Quản lý tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung

81 0 0
Quản lý tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng: 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng : 1.1.2 Khái niệm phân loại tín dụng : 1.2 Quản lý tín dụng : 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết quản lý tín dụng : 1.2.3 Nội dung quản lý tín dụng 1.2.3.1 Theo qui trình quản lý tín dụng 1.2.3.2Ttheo nghiệp vụ tín dụng 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG 19 2.1 Tổng quan Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung 19 2.1.1 Giới thiệu chung ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 19 2.1.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam chi nhánh Quang Trung .20 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quang Trung .20 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 21 2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 23 2.2 Tổng quan hoạt động tín dụng BIDV chi nhánh Quang Trung 43 2.2.1 Huy động vốn 43 2.2.2 Sử dụng vốn 45 2.2.3 Dịch vụ 47 2.3 Những hạn chế học kinh nghiệm 47 2.3.1 Hạn chế 47 2.3.2 Bài học kinh nghiệm 48 2.4 Đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung .49 2.5 Mục tiêu, định hướng BIDV Quang Trung thời gian tới .49 2.5.1 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2009-2010 49 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG .52 3.1 Phân loại tín dụng theo chất lượng khoản vay: 52 3.1.1 Chất lượng cao : 52 3.1.2 Chất lượng tốt .52 3.1.3 Chất lượng đạt yêu cầu 52 3.1.4 Cần theo dõi 53 3.1.5 Kém chất lượng 53 3.1.6 Khó địi 53 3.1.7 Mất vốn 53 3.2 Qui trình quản lý tín dụng 54 3.3 Thực trạng quản lý tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung 55 3.3.1 Công tác huy động vốn 56 3.3.2 Cơng tác tín dụng 58 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG 66 4.1 Công tác nguồn vốn - huy động vốn 66 4.2 Công tác tín dụng, bảo lãnh, thẩm định, chất lượng tín dụng .66 4.2.1 Cơng tác tín dụng, bảo lãnh, thẩm định 66 4.2.2 Chất lượng tín dụng 67 4.3 Kết quả, hiệu kinh doanh, trích lập DPRR 67 4.4 Phát triển dịch vụ khai thác sản phẩm khác biệt có lợi 68 4.5 Công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ vào sản phẩm dịch vụ 69 4.6 Phát triển mạng lưới nguồn nhân lực .69 4.7 Công tác kiểm tra nội chấp hành quy chế - quy trình, thực sổ tay nghiệp vụ .70 4.8 Phát triển thương hiệu - văn hoá 70 4.9 Nâng cao sức cạnh tranh, lực tài 70 4.10 Khác 71 4.11 Kiến nghị với phủ 71 4.12 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 73 KẾT LUẬN .75 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế cá nhân Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, sau Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) có bước chuyển mạnh mẽ, hoạt động kinh tế diễn sôi động đặc biệt vận động không ngừng thị trường vốn nước quốc tế Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà khó lường trước Lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan kinh tế, trị, xã hội… Sự biến động yếu tố gây thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nào, rủi ro xảy ra, ảnh hưởng xấu khó lường hậu khơng dễ khắc phục, đặc biệt rủi ro hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu thường xuyên ngân hàng thương mại Vì hoạt động quản lý tín dụng ngân hàng coi hoạt động chủ chốt để giúp ngân hàng ngày phát triển Đây vấn đề nhiều nhà quản lý quan tâm Đó lí em chọn đề tài: “ Quản lý tín dụng ngân hàng thương mại.” Dưới đạo chung Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đạo riêng Khoa Khoa học quản lý, chấp thuận Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quang Trung Với thời gian thực tập 15tuần, chuyên đề thực tập với đề tài : “ Quản lý tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung” đề cập số vấn đề chung quản lý tín dụng thực trạng quản lý tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung với kết cấu sau : Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tín dụng Ngân hàng Chương 2: Giới thiệu chung hoạt động Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chương 3: Thực trạng quản lý tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chương 4: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên chun đề cịn nhiều thiếu sót kính mong nhận góp ý q thầy Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà hướng dẫn giúp đỡ em nhiều thời gian thực chuyên đề này! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng: 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng : Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động ngân hàng có bước phát triển nhanh chóng, dịch vụ Ngân hàng cung cấp ngày phong phú, đa dạng, mang lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng Trong năm qua, hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt thành tựu khơng nhỏ đóng góp vào phát triển chung kinh tế Các ngân hàng thương mại (NHTM) quan tâm tới việc kiểm sốt tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tập trung vào hiệu hoạt động tín dụng Quy trình tín dụng thực gần với chuẩn mực quốc tế Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng tiếp tục thay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế phi nhà nước (tỷ trọng dư nợ tín dụng khu vực nhà nước chiếm khoảng 39%/tổng dư nợ vào 12/2002 giảm xuống cịn 34% vào 12/2004) Điều hồn toàn phù hợp với xu phát triển kinh tế Việt Nam giới khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế động, phát triển ngày chiếm tỷ trọng đáng kể tổng thu nhập quốc dân Điều 20 khoản Luật tổ chức Tín dụng 2004 quy định hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng Việc cấp tín dụng hoạt động chủ yếu hầu hết Ngân hàng Thương Mại, việc NHTM thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác… 1.1.2 Khái niệm phân loại tín dụng : Có nhiều khái niệm khác tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên, lại tín dụng hiểu quan hệ vay mượn có hồn trả vốn lãi sau thời gian định Ngân hàng với chủ thể khác kinh tế (các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức…) Tín dụng phân loại theo nhiều tiêu thức: ● Theo thời gian, tín dụng phân chia thành: - Tín dụng ngắn hạn: khoản vay có thời hạn 01 năm để tài trợ cho tài sản lưu động - Tín dụng trung hạn: khoản vay thông thường từ 01 đến 05 năm tài trợ cho tài sản cố định máy móc thiết bị - Tín dụng dài hạn: khoản vay từ năm trở lên để tài trợ cho tài sản cố định có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Nhìn chung, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn thường cao tín dụng trung dài hạn Vì tín dụng ngắn hạn chủ yếu tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động khách hàng, tín dụng ngắn hạn có rủi ro thấp tín dụng trung dài hạn, độ an tồn cao, Trong tín dụng trung dài hạn thời gian thu hồi vốn dài, thời gian sử dụng vốn lâu… ● Theo hình thức tài trợ: - Cho vay: việc ngân hàng cho khách hàng vay tiền với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi thời gian xác định Hầu hết hình thức cho vay chiếm tỷ trọng lớn hoạt động Tín dụng - Bảo lãnh: Điều 361 Bộ luật Dân 2005 quy định, bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Điều 20 khoản 12 Điều 58, Luật tổ chức Tín dụng 2004 quy định bảo lãnh cam kết văn ngân hàng (hay tổ chức tín dụng khác) với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho Ngân hàng số tiền trả thay - Cho thuê: việc ngân hàng cho khách hàng thuê tài sản theo thỏa thuận hai bên Có hai hình thức cho thuê tài cho thuê nghiệp vụ Trong hình thức cho th tài hoạt động chủ yếu, hoạt động tín dụng trung hạn dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản bên cho thuê ngân hàng với khách hàng thuê (Điều 20 khoản 11- Luật Tổ chức tín dụng 2004) Khi kết thúc thời hạn thuê khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng thuê Trong thời hạn cho thuê không đơn phương huỷ hợp đồng ● Theo tài sản đảm bảo: - Tín dụng có tài sản đảm bảo: việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa cam kết người nhận tín dụng dùng tài sản đảm bảo để trả nợ số trường hợp - Tín dụng khơng có tài sản đảm bảo: cấp cho khách hàng có uy tín, thường làm ăn thường xun có lãi khoản vay tổ chức lớn hay theo định Chính phủ Ngồi ra, tín dụng ngân hàng cịn có nhiều cách phân loại khác Việc phân loại tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc theo dõi rủi ro, lợi nhuận… 1.2 Quản lý tín dụng : 1.2.1 Khái niệm Quản lý tín dụng sử dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra đánh quản lý hoạt động tín dụng kahchs hàng ngân hàng Quản lý tín dụng đánh giá mức độ tin cậy rủi ro phương án dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc định tín dụng Quản lý tín dụng chi nhánh :  Bộ phận tín dụng quản lý việc giải ngân khoản vay, phát hành thư tín dụng bảo lãnh, soát xét phê duyệt hồ sơ, lưu trữ hồ sơ tín dụng khoản vay phê duyệt thự phận quản lý xác định tất hồ sơ tài liệu lưu trữ phù hợp  Tất tài liệu nguồn gốc tín dụng, tài liệu pháp lý chấp tín dụng kiểm sốt hai tay, lưu két tủ chống cháy, có kèm theo  Chỉ có cán có thẩm quyền tiếp cận hồ sơ tín dụng quản lý, bổ sung sửa đổi số liệu tín dụng cán khơng phải người có thẩm quyền đề xuất, phê duyệt giải ngân khoản tín dụng  Việc hạch tốn liên quan đến tín dụng, du vay nợ thực theo qui trình, đảm bảo giúp quản lý kiểm soát rủi ro , thường xuyên đối chiếu cân đối tài khoản cho vay 1.2.2 Sự cần thiết quản lý tín dụng : Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà khó lường trước Lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan kinh tế, trị, xã hội… Sự biến động yếu tố gây thiệt hại khơng nhỏ cho ngân hàng Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nào, rủi ro xảy ra, ảnh hưởng xấu khó lường hậu không dễ khắc phục, đặc biệt rủi ro hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu thường xuyên ngân hàng thương mại quản lý tín dụng phương pháp nhằm tẩnhs rủi ro cho ngân hàng thương mại Hơn quản lý tín dụng giúp đánh giá mức độ tin cậy phương án sản xuất dự án đầu tư mà khách hàng lập nộp cho ngân hang thủ tục vay vốn qua phân tích đánh giá mức độ rủi ro dự án định cho vay Giúp cho cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng mạnh dạn định cho vay giảm xác suất hai loại sai lầm định cho vay Đó cho vay dự án tồi từ chối cho vay giữ án tốt Quản lý tín dụng giúp ngân hàng dễ dàng xử lý trường hợp phát sinh hoạt động tín dụng Khi có quản lý giám sát chặt chẽ khoản tín dụng ngân hàng dễ dàng tìm lỗi sai hay khoản tín dụng bất thường từ có cách giải hợp lý cho hoạt động kinh doanh sản xuất 1.2.3 Nội dung quản lý tín dụng 1.2.3.1 Theo qui trình quản lý tín dụng Gồm bước : - Bước : Lập hồ sơ - Bước : Phân tích tín dụng - Bước : Quyết định tín dụng - Bước : Giải ngân - Bước : Bám sát lý tín dụng ● Lập hồ sơ : - Nhiệm vụ cán tín dụng tiếp cận khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ sản phẩm cho vay, rút ngắn thời gian - Cơ sở vào đối tượng khách hàng ( mới, truyền thống, cá nhân, doanh nghiệp) mà hồ sơ doanh nghiệp khác vào loại cho vay ngắn hạn, trung hạn ( phức tạp hơn, hồ sơ có thêm nhiều tài liệu), sản xuất kinh doanh, tiêu dùng ( đơn giản mục đích kinh doanh rõ ràng hơn) Căn vào giá trị tín dụng nhỏ đơn giản, mức tổn hại rủi ro thấp - Nội dung hồ sơ :

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan