Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cầm cố tài sản và thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu (GP.Bank)

87 2 0
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cầm cố tài sản và thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu (GP.Bank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ PHƯƠNG LIÊN CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TOÀN CẦU (GP BANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ PHƯƠNG LIÊN CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU (GP BANK) Chun ngành: Luật dân tố tụng Dân Mã số: 60 38 01 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Dương Thị Phương Liªn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 1.1 CẦM CỐ TÀI SẢN - MỘT BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ 1.1.1 Khái niệm cầm cố tài sản 1.1.2 Hình thức cầm cố tài sản 1.1.3 Nội dung cầm cố tài sản 1.2 THẾ CHẤP TÀI SẢN 15 1.2.1 Khái niệm chấp tài sản 15 1.2.2 Hình thức chấp tài sản 20 1.2.3 Nội dung chấp tài sản 20 1.3 Ý NGHĨA VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN, THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI GP.BANK 22 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN, THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA PHÁP LUẬT 26 2.1 QUY ĐỊNH CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN – NHỮNG BẤT CẬP VÀ HẠN CHẾ 26 2.1.1 Những tồn đọng phát sinh giai đoạn 2009 - 2014 26 2.1.2 Một số bất cập khác 29 2.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 32 2.2.1 Về việc chấp tài sản hình thành tương lai nhà 32 2.2.2 Liên quan vấn đề xử lý phần tài sản đầu tư làm gia tăng giá trị tài sản 34 2.2.3 Xử lý tài sản bảo đảm 35 2.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VIỆC NHẬN TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG 47 2.3.1 Tình hình thực cho vay có bảo đảm tài sản 47 2.3.2 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 48 2.3.3 Một số hạn chế 48 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI GP.BANK VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 50 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN, THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI GP.BANK 50 3.1.1 Vấn đề thứ nhất: Thẩm định nhân thân người tham gia ký kết hợp đồng chấp tài sản 50 3.1.2 Vấn đề thứ hai: Thẩm định tài sản bảo đảm 58 3.1.3 Vấn đề thứ ba: Xác định tài sản bảo đảm tài sản chung hay tài sản riêng 60 3.1.4 Vấn đề thứ tư: Xử lý tài sản bảo đảm 64 3.1.5 Vấn đề thứ năm: thi hành án dân 69 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 69 3.2.1 Về nâng cao chất lượng thông tin 69 3.2.2 Về đăng ký quyền sở hữu tài sản 70 3.2.3 Về chủ thể tham gia giao dịch cầm cố tài sản, chấp tài sản 70 3.2.4 Về hình thức giao dịch cầm cố tài sản, chấp tài sản 71 3.2.5 Về tài sản cầm cố, tài sản chấp 72 3.2.6 Về thủ tục tố tụng, thi hành án 72 3.2.7 Phát triển thị trường bất động sản đồng bộ, công khai, minh bạch 73 3.2.8 Về ngân hàng GP.Bank 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vay vốn ngân hàng để kinh doanh sử dụng mục đích khác hoạt động kinh tế thơng thường Khi khách hàng tham gia vào quan hệ kinh tế cần phải tuân theo quy định pháp luật nói chung quy định ngân hàng mà khách hàng lựa chọn để vay vốn nói riêng Xã hội phát triển, kinh tế mở cửa nên nhu cầu mở rộng kinh doanh hay đầu tư ngày tăng lên, việc cung cấp vốn kinh doanh tiền tệ ngân hàng ngày phát triển Tuy nhiên, phát triển nhanh thời gian ngắn mà chế quản lý chưa theo kịp, hệ thống văn quy phạm điều chỉnh không kịp thời đáp ứng với thay đổi tạo tồn đọng ngành ngân hàng mà đến chưa có cách giải phù hợp Cầm cố tài sản chấp tài sản hai biện pháp bảo đảm tiền vay phổ biến, thông dụng, chiếm ưu ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Tồn cầu (GP.Bank) nói riêng Tuy quy trình nhận tài sản, trả tài sản hay xử lý tài sản xây dựng chi tiết tiến hành thực thực tế phát sinh từ phía quan có thẩm quyền quy định pháp luật "chưa tới" tạo khó khăn chồng khó khăn cho chủ thể quan hệ vay vốn này, ngân hàng chủ thể gặp nhiều khó khăn GP.Bank ngoại lệ GP.Bank tổ chức tín dụng trẻ, có quy mơ nhỏ Trong 20 năm thành lập hoạt động, GP.Bank khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng nhu cầu thị trường Đứng trước cạnh tranh với đối thủ mạnh vốn mạnh nhân lực, GP.Bank cần có dịch vụ tốt dành cho khách hàng Để thực mục tiêu đó, GP.Bank cần có sản phẩm hành lang pháp lý phù hợp tài sản bảo đảm đa dạng, lãi suất thấp, mẫu biểu Hợp đồng tinh giản, thủ tục hành đơn giản dễ hiểu khách hàng, trình độ nhân viên hiểu biết nắm vững sách quy định pháp luật quy định nội GP.Bank Học viên lựa chọn đề tài "Cầm cố tài sản chấp tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Tồn cầu (GP.Bank)" để thực luận văn thạc sỹ luật học nhằm mục đích nghiên cứu sâu quy định pháp luật thực định cầm cố tài sản, chấp tài sản, thực trạng vướng mắc phát sinh GP.Bank để từ nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục có kiến nghị phù hợp giúp quan lập pháp có bổ sung sửa đổi pháp luật dân cho ngày phù hợp với đời sống thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có nhiều tiến sỹ, thạc sỹ, cử nhân lựa chọn đề tài như: "cầm cố tài sản và/hoặc chấp tài sản" đề tài nghiên cứu mình: Luận văn thạc sĩ "Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam" Nơng Thị Bích Diệp, TS Đinh Trung Tụng hướng dẫn (2006); "Một số vấn đề chấp tài sản ngân hàng thương mại" Vũ Thị Thu Hằng, TS Phạm Văn Tuyết hướng dẫn (2010); "Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam" Hoàng Thanh Thúy, TS Nguyễn Thị Lan Hương hướng dẫn (2010); "Thế chấp tài sản hình thành tương lai" Phan Thị Thu Phương; PGS.TS Bùi Đăng Hiếu hướng dẫn (2013) ; nhiều tham luận hội thảo viết Tạp chí Luật học hay trang web cơng ty Luật/Văn phịng luật/khác Bên cạnh đề tài đề cập đến phần nội dung đề tài khoa học cấp bộ: "Nhận diện khía cạnh pháp lý vật quyền bảo đảm số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện Bộ luật Dân Việt Nam" Mỗi nhà khoa học có cách khám phá, khai thác đề tài góc độ khác Tuy nhiên chưa có nhà khoa học nghiên cứu "Cầm cố tài sản chấp tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Tồn cầu (GP.Bank)" Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung cầm cố tài sản chấp tài sản; thực trạng quy định pháp luật cầm cố tài sản chấp tài sản; thực trạng áp dụng quy định cầm cố tài sản chấp tài sản Cầm cố tài sản chấp tài sản GP.Bank bao gồm nhiều vấn đề Tác giả khơng có tham vọng đề cập tất vấn đề mà tập trung vào vấn đề nhất, bật GP.Bank Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề liên quan đến cầm cố tài sản, chấp tài sản như: khái niệm, đặc điểm, vai trò hai biện pháp này, vấn đề phát sinh GP.Bank liên quan đến cầm cố tài sản, chấp tài sản kiến nghị liên quan Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, pháp luật thực định cầm cố tài sản, chấp tài sản Trên sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật cầm cố tài sản, chấp tài sản GP.Bank Đồng thời, đề xuất số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan cầm cố tài sản, chấp tài sản Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu pháp luật thực định cầm cố tài sản, chấp tài sản - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật cầm cố tài sản, chấp tài sản GP.Bank - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan cầm cố tài sản, chấp tài sản Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cầm cố tài sản, chấp tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật cầm cố tài sản, chấp tài sản GP.Bank Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp biện chứng, lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, thống kê - Phương pháp điều tra xã hội học, hội thảo chuyên gia - Phương pháp mơ hình hóa, hệ thống hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung cầm cố tài sản chấp tài sản Chương 2: Thực trạng quy định cầm cố tài sản, chấp tài sản pháp luật Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định cầm cố tài sản chấp tài sản GP.Bank kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng Luan van Luan an Do an giảm 10% so với giá khởi điểm phiên đấu giá khơng thành trước đó) hay cố tình định hướng kết đấu giá xảy thực tế, gây thiệt hại cho ngân hàng khách hàng - Việc xử lý tài sản thông qua đường tố tụng: + Khách hàng cố tình giấu địa chỉ: Điểm a khoản Điều 36 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (sau gọi Bộ luật Tố tụng dân sự) quy định thẩm quyền lựa chọn Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu: Ngun đơn có quyền lựa chọn Tồ án giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tồ án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải [52] Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trả lại đơn khởi kiện, hậu việc trả lại đơn khởi kiện quy định Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện quy định Điều 169 Bộ luật Tố tụng dân Như vậy, trường hợp người bị kiện cố tình giấu địa nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, Tòa án tiến hành thụ lý giải theo thủ tục chung Tuy nhiên, khái niệm "thủ tục chung" khơng giải thích Bộ luật Tố tụng dân quy định việc giải vắng mặt bị đơn triệu tập hợp lệ trình tiến hành tố tụng (Điều 199 Bộ luật Tố tụng dân sự) khơng có quy định xử lý trường hợp không liên lạc với bị đơn từ bắt đầu trình tố tụng Thực tế, Tịa án coi trường hợp nguyên đơn không sửa đổi, bổ sung địa bị đơn theo yêu cầu Tòa án nên trả lại đơn khởi kiện 67 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an + Trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Khách hàng có khoản vay GP.Bank bảo đảm 01 tài sản doanh nghiệp 01 tài sản bên thứ ba (tài sản thuộc sở hữu bố mẹ chủ doanh nghiệp) Khi GP.Bank tiến hành khởi kiện doanh nghiệp doanh nghiệp giai đoạn mở thủ tục phá sản nên Tòa thụ lý giải yêu cầu đòi nợ xử lý tài sản bảo đảm tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp mà khơng giải u cầu địi nợ xử lý tài sản bảo đảm bên thứ ba Khi có định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, ngân hàng tiếp tục khởi kiện yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm bên thứ ba nhằm thu hồi vốn Tịa án khơng thụ lý với lý nghĩa vụ khơng cịn tồn (doanh nghiệp khơng cịn tồn theo luật xóa nợ) nên ngân hàng khơng cịn sở để khởi kiện + Bộ luật Tố tụng dân nghị hướng dẫn Hội đồng thẩm phán không yêu cầu người khởi kiện phải xuất trình chứng văn xác minh tên, địa người bị kiện (cá nhân, doanh nghiệp) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, khởi kiện, Tòa án yêu cầu ngân hàng phải nộp: Văn xác nhận quyền địa phương tình trạng cư trú (khi khởi kiện cá nhân); Văn xác nhận Cơ quan đăng ký kinh doanh tình trạng hoạt động doanh nghiệp (khi khởi kiện doanh nghiệp) Trường hợp, xin xác nhận từ Cơ quan đăng ký kinh doanh vơ khó khăn chí "bế tắc" + Thời gian giải vụ án khởi kiện địi nợ trung bình năm Thời gian dài gây nhiều thiệt hại cho ngân hàng - tổ chức kinh doanh vốn mà vốn đọng lại lâu + Quy định lãi suất cho vay Bộ luật Dân gây nhầm lẫm dẫn đến hậu Ngân hàng nhà nước có Thơng tư quy định cho phép Ngân hàng khách hàng tự thỏa thuận lãi suất lãi phạt 150% lãi suất 68 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an hạn thực tế Tòa án tuyên lãi suất lãi Ngân hàng nhà nước công bố + 150% lãi suất với lý văn luật không trái luật gốc - Bộ luật Dân gây thiệt hại lớn cho ngân hàng 3.1.5 Vấn đề thứ năm: thi hành án dân Qua trình tố tụng gian nan đến giai đoạn thi hành án GP.Bank gặp bước "gập ghềnh" - Cơ quan thi hành án trả lời không thi hành án tun khơng rõ ràng, khó thi hành thực tế, cụ thể án Tòa án tun: "Trong trường hợp Cơng ty A khơng cịn khả thực nghĩa vụ ơng B trú Ninh Bình phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ cịn lại Cơng ty A theo Hợp đồng chấp tài sản" Cơ quan thi hành án có cơng văn u cầu Tịa án giải thích nội dung "Trong trường hợp Cơng ty A khơng cịn khả thực nghĩa vụ mình" để có sở giải tiếp Và vụ án tiếp tục chờ đợi… - Tài sản án, định có hiệu lực pháp luật khơng giống mơ tả giấy tờ sở hữu khơng giống tình trạng tài sản thực tế Vì vậy, quan thi hành án phải u cầu Tịa án giải thích án, định - Phí: ngân hàng phải đóng 3% số tiền giá trị nhận Ngân hàng thu nợ không đủ mà tiếp tục thu ngân hàng Bên cạnh đó, việc hồn trả số tiền tạm ứng án phí vơ chậm khoản tiền không nhỏ 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 3.2.1 Về nâng cao chất lượng thông tin Hiện thông tin khách hàng lưu trữ ngân hàng cịn hạn chế, chia sẻ thơng tin ngân hàng khơng có cạnh tranh hoạt động Đối với ngân hàng, kênh khai thác thông tin khách hàng chủ yếu từ Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước 69 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an (CIC), việc tìm thơng tin từ quan thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa nhà đất cịn nhiều khó khăn, chưa có chế phối hợp rõ ràng Cần xây dựng hệ thống sở liệu giao dịch bảo đảm thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Địa chính, quan đăng ký giao dịch bảo đảm phối hợp xây dựng kho liệu tập trung, đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác sử dụng hệ thống thông tin 3.2.2 Về đăng ký quyền sở hữu tài sản Xây dựng hoàn chỉnh quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu tài sản theo phương châm tài sản có chủ sở hữu hợp pháp Để giải cách có hiệu quyền sở hữu tài sản cần hệ thống hoá, ban hành thống hình thức văn luật đăng ký sở hữu tài sản, quy định rõ nội dung, trình tự, thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản công dân, tổ chức kinh tế, quyền quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Quyền sở hữu, quản lý, sử dụng tài sản phải đăng ký mua sắm mới, có thay đổi quy mô tài sản, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng tài sản, thay đổi tên gọi doanh nghiệp, chia tách, sáp nhập thành lập 3.2.3 Về chủ thể tham gia giao dịch cầm cố tài sản, chấp tài sản - Liên quan đến chủ thể hộ gia đình: Trong trường hợp trì tư cách chủ thể hộ gia đình Bộ luật Dân thì: + Cần cơng nhận tư cách chủ thể hộ gia đình dựa mục đích giao dịch phục vụ chung cho gia đình dựa việc sử dụng, định đoạt tài sản chung hộ gia đình, khơng có giao dịch phục vụ lợi ích kinh tế Đồng thời bổ sung quy định phương thức xác định thành viên hộ gia đình, xác định quyền trách nhiệm thành viên khỏi hộ gia nhập hộ 70 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an + Cần sửa đổi theo hướng giao dịch cầm cố, chấp phải đồng ý thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên sửa tương ứng quy định Luật Đất đai quy định đăng ký kinh doanh Đồng thời quy định việc xử lý giao dịch thiếu thành viên tham gia ký kết giao dịch trách nhiệm liên đới tài sản riêng thành viên - Liên quan đến quy định người đại diện theo pháp luật pháp nhân: + Cần sửa lại quy định theo hướng người đại diện theo pháp luật pháp nhân người mà điều lệ văn thành lập pháp nhân xác định người đại diện pháp nhân Đồng thời nên có quy định việc người đại diện tiến hành giao kết với người đại diện chủ thể mà đại diện số trường hợp để đảm bảo phù hợp với thực tế hoạt động doanh nghiệp + Cần sửa đổi lại theo hướng quy định trường hợp cụ thể mà người khơng cịn đại diện theo pháp luật pháp nhân (chết, bị tuyên bố chết, tích, lực hành vi dân sự, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, theo quy định điều lệ, theo định quan nhà nước có thẩm quyền v.v ) 3.2.4 Về hình thức giao dịch cầm cố tài sản, chấp tài sản Để khắc phục thiếu quán quy định hình thức giao dịch hình thức hợp đồng, cần sửa lại quy định trường hợp không tuân thủ quy định hình thức theo hướng: giao dịch khơng tn thủ quy định hình thức khơng bị vơ hiệu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Bên cạnh đó, để tránh ràng buộc hình thức giao dịch nói chung, hợp đồng nói riêng ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt bên, phạm vi giao dịch bắt buộc phải tuân thủ yêu cầu hình thức cần thu hẹp Trong phần lớn giao dịch, việc bên có sử dụng hình thức giao dịch có tính an tồn pháp lý cao (như văn bản, có cơng chứng, có đăng ký) hay không nên bên tự định đoạt Chỉ số giao dịch định mà nhà nước cần quản lý chặt chẽ (chẳng hạn chuyển nhượng bất 71 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an động sản) phải yêu cầu tuân thủ hình thức văn có cơng chứng, đăng ký Nên bổ sung quy định bên có lỗi khiến cho giao dịch bị vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức phải bồi thường thiệt hại gây giao dịch vô hiệu 3.2.5 Về tài sản cầm cố, tài sản chấp - Đối với tài sản bảo đảm nhà sửa đổi Luật nhà thống Bộ luật Dân sự: nhà chấp nhiều ngân hàng khác để bảo đảm nghĩa vụ; bỏ nội dung nghĩa vụ cung cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà chấp dạng tài sản hình thành tương lai - Bộ luật Dân nên sửa đổi theo hướng nên quy định thứ tự ưu tiên tốn: Khơng áp dụng ngun tắc ưu tiên giao dịch có đăng ký tài sản vừa cầm cố, vừa chấp người cầm cố người thực tế nắm giữ vật nên khơng thể coi có vị ưu tiên so với người nhận chấp có đăng ký Trong trường hợp nên chấp nhận giá trị ngang ưu tiên theo thứ tự thời gian 3.2.6 Về thủ tục tố tụng, thi hành án - Hướng dẫn thủ tục giải vụ án trường hợp bị đơn cố tình giấu địa để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ - Hướng dẫn cụ thể thủ tục trách nhiệm Tòa án phải giải tổng thể yêu cầu đòi nợ xử lý tài sản bảo đảm (kể tài sản bảo đảm doanh nghiệp tài sản bảo đảm bên thứ ba) doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản Tránh thủ tục "cắt khúc" làm cho vụ việc kéo dài, ngân hàng phải chạy theo nhiều lần tố tụng, gây thiệt hại cho ngân hàng Tịa án khơng thụ lý u cầu xử lý tài sản bên thứ ba - Hướng dẫn Tòa án áp dụng mức lãi suất chậm toán 150% lãi suất hạn mà ngân hàng khách hàng thỏa thuận hợp đồng - Các ngân hàng thực thủ tục công chứng, đăng ký giao 72 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an dịch bảo đảm để xác lập hiệu lực giao dịch bảo đảm mong muốn pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì kiến nghị pháp luật có quy định thủ tục tố tụng rút gọn nhằm đẩy nhanh trình xử lý, thu hồi nợ 3.2.7 Phát triển thị trường bất động sản đồng bộ, công khai, minh bạch Những năm gần đây, thị trường bất động sản nước ta đặc biệt thị trường nhà đất có bước phát triển đáng kể Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động quản lý thị trường bất động sản nhiều hạn chế, thị trường bất động sản phát triển tự phát, giao dịch ngầm chiếm tỷ lệ lớn Cung cầu bất động sản bị cân đối, thông tin bất động sản không đầy đủ, thiếu minh bạch, thủ tục giao dịch bất động sản phức tạp, phải qua nhiều khâu trung gian, tốn nhiều thời gian, chi phí giao dịch cao Luật kinh doanh bất động sản chưa thực vào sống Để tháo gỡ khó khăn phát triển thị trường bất động sản, cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bất động sản bảo đảm đồng bộ, thống nhất, xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý để dễ dàng chuyển bất động sản thành vốn đầu tư; cơng khai hố hoạt động kinh doanh bất động sản, tạo hành lang pháp lý tổ chức trung gian hỗ trợ thị trường 3.2.8 Về ngân hàng GP.Bank - Rà soát hệ thống tổng kết thực tiễn, quy định pháp luật quy định ngân hàng nhà nước cần kịp thời xây dựng, bổ sung quy trình nghiệp vụ, quy định, quy chế nội để loại bỏ kẽ hở nhằm phòng tránh sai phạm, tăng cường quản trị rủi ro hệ thống - Thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật, quy định ngân hàng nhà nước quy chế, quy tình nội - Thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Tăng cường giáo dục cán 73 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an bộ, nhân viên nâng cao ý thức trách nhiệm, trau dồi đạo đức nghề nghiệp, đề cao trách nhiệm giữ gìn uy tín, hình ảnh thương hiệu ngân hàng - Cán nhân viên ngân hàng tuân thủ luật pháp ứng xử phù hợp với tập quán, quy tắc đạo đức, bảo đảm hài hịa lợi ích mục tiêu đất nước 74 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Cầm cố tài sản chấp tài sản hai biện pháp vô quen thuộc hoạt động cho vay nói riêng hoạt động cấp tín dụng nói chung Chính quen thuộc hay phát sinh giao dịch mà tồn đọng, khó khăn lại nhiều Các quy định pháp luật vừa rộng lại vừa hẹp cho đối tượng áp dụng Bên cạnh đó, pháp luật dân khơng cịn phù hợp với xu thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu nhằm đưa nhìn khái quát quy định pháp luật liên quan, vướng mắc áp dụng chúng thực tiễn để từ có sửa đổi pháp luật phù hợp hơn, đạt hiệu giao dịch phát sinh đưa kinh tế vào ổn định Luận văn sâu nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật giao dịch cầm cố tài sản chấp tài sản GP.Bank, vướng mắc, tồn phát sinh trình thực Đây vướng mắc, tồn điển hình nói riêng GP.Bank khó khăn chung mà đa số ngân hàng khác vướng mắc Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị góp phần hoàn thiện khung pháp lý giao dịch cầm cố tài sản chấp tài sản Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình nghiên cứu đề tài rộng nhiều vướng mắc thực tế thể điển hình trình trình xử lý tài sản cầm cố, tài sản chấp để thu hồi nợ vay gặp nhiều khó khăn, ngân hàng "ơm" lượng lớn tài sản mà không xử lý nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thầy cô giáo, nhà khoa học người đọc luận văn 75 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Thông tư số 01/2002/TT-BTP ngày 09/01/2002 việc hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Chi nhánh, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 03/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng mua trả chậm, trả dần có bảo lưu quyền sở hữu bên bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho th tài chính, hợp đồng chuyển giao quyền địi nợ thông báo việc kê biên tài sản thi hành án, cung cấp thông tin tài sản kê biên thực theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 76 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 08/2014/TT-BTP sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 05/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng mua trả chậm, trả dần có bảo lưu quyền sở hữu bên bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho thuê tài chính, hợp đồng chuyển giao quyền địi nợ thơng báo việc kê biên tài sản thi hành án, cung cấp thông tin tài sản kê biên thực theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh, quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 11 Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 05/2006/TT-BXD hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 90/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 2005, Hà Nội 77 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 12 Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 01/2009/TT-BXD quy định số nội dung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà hướng dẫn mẫu Hợp đồng mua bán hộ chung cư dự án đầu tư xây dựng tổ chức kinh doanh nhà ở, Hà Nội 13 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 16/2010/TT-BXD quy định cụ thể hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 14 Bộ Xây dựng (2014), Thông tư số 03/2014/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Điều 21 Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010 quy định cụ thể hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 71/2010/NĐCP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 15 Chính phủ (1999), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội 16 Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Chính phủ (2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 18 Chính phủ (2002), Thơng tư số 06/2002/TT-BTP hướng dẫn số quy định Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 19 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 21 Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai, Hà Nội 22 Chính phủ (2006), Nghị định số 90/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 2005, Hà Nội 78 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 23 Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai, Hà Nội 24 Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội 25 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 26 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 27 Chính phủ (2011), Nghị định số 38/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai, Hà Nội 28 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 29 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Đất đai, Hà Nội 30 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, tập I, tập II, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Ngân hàng Nhà nước (2000), Công văn số 34/CV-NHNN1 7/01/2000 việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản cán bộ, nhân viên thu hồi nợ từ tiền lương, trợ cấp khoản thu nhập khác, Hà Nội 33 Ngân hàng Nhà nước (2000), Quyết định số 217/QĐ-NH1 việc ban hành Quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn Ngân hàng, Hà Nội 34 Ngân hàng Nhà nước (2000), Thông tư số 06/2000/TT-NHNN1 hướng dẫn thực Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 79 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 35 Ngân hàng Nhà nước (2000), Thông tư số 10/2000/TT-NHNN1 hướng dẫn thực giải pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng quy định Nghị 11/2000/NQ-CP, Hà Nội 36 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 37 Ngân hàng Nhà nước (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 11/01/2002 sửa đổi Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 38 Ngân hàng Nhà nước (2003), Thông tư số 07/2003/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày 19/5/2003 hướng dẫn số quy định bảo đảm tiền vay văn để tổ chức tín dụng, Hà Nội 39 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 03/02/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 40 Ngân hàng Nhà nước (2009), Thông tư số 03/2009/TT-NHNN ban hành ngày 2/3/2009 quy định việc cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam (VND) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng hàng, Hà Nội 41 Ngân hàng Nhà nước (2009), Thông tư số 11/2009/TT-NHNN sửa đổi Thông tư số 03/2009/TT-NHNN ngày 02/3/2009 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng, Hà Nội 42 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 17/2011/TT-NHNN quy định việc cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam (VND) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, Hà Nội 43 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 37/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 17/2011/TT-NHNN ngày 18/8/2011 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng, Hà Nội 80 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan