Tư tưởng hồ chí minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở việt nam hiệnnay

149 3 0
Tư tưởng hồ chí minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở việt nam hiệnnay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình đẳng nam nữ bình đẳng giới là vấn đề luôn đƣợc sự quan tâm của toàn nhân loại, là một mục tiêu quan trọng trong các văn kiện quốc tế về quyền con ngƣời, đặc biệt là Công ƣớc Liên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Do đó, bình đẳng nam nữ trở thành một trong những tiêu chí đánh giá trình độ văn minh, tiến bộ của một quốc gia. Đó là lý tƣởng mà nhân loại hƣớng tới, là cam kết chính trị của nhiều quốc gia và là một trong tám mục tiêu thiên niên kỷ (MDG), đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra vào đầu thế kỷ XXI. Ở Việt Nam, sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngay ngày đầu cách mạng.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng nam nữ - bình đẳng giới vấn đề ln đƣợc quan tâm tồn nhân loại, mục tiêu quan trọng văn kiện quốc tế quyền ngƣời, đặc biệt Công ƣớc Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Do đó, bình đẳng nam nữ trở thành tiêu chí đánh giá trình độ văn minh, tiến quốc gia Đó lý tƣởng mà nhân loại hƣớng tới, cam kết trị nhiều quốc gia tám mục tiêu thiên niên kỷ (MDG), đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc đề vào đầu kỷ XXI Ở Việt Nam, nghiệp giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ đƣợc Đảng Nhà nƣớc mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngày đầu cách mạng Sinh thời, Hồ Chí Minh dành đời phấn đấu, hy sinh độc lập tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân Trong nghiệp ngƣời, giải phóng ngƣời Hồ Chí Minh có nội dung quan trọng thực bình đẳng nam nữ Cùng với việc xác định đƣờng lối, mục tiêu, nhiệm vụ… cho cách mạng Việt Nam, Chánh cwơng vắn tắt, Hồ Chí Minh đặt vấn đề nam nữ bình quyền Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đồng thời với nghiệp giải phóng dân tộc, Ngƣời trực tiếp đạo, tổ chức thực nhiệm vụ giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội Dƣới lãnh đạo ngƣời, với kỷ nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc nhân dân, phụ nữ Việt Nam bƣớc vào thời kỳ mới, trở thành chủ nhân đất nƣớc, đƣợc pháp luật công nhận bảo vệ quyền bình đẳng lĩnh vực, đƣợc tạo điều kiện phát triển tiến mặt, đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Quán triệt sâu sắc quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam có nhiều văn kiện, nghị quyết, sách, pháp luật, nghị định để khẳng định bảo vệ quyền bình đẳng nam nữ Việt Nam tham gia ký kết tổ chức triển khai thực Công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, đặc biệt Công ƣớc CEDAW, Tuyên bố thiên niên kỷ, chiến lƣợc, kế hoạch hành động Liên hợp quốc ASEAN bình đẳng giới thúc đẩy tiến phụ nữ Vì vậy, bình đẳng giới Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, nƣớc có thành tựu bình đẳng giới cao Tuy vậy, thực tế phụ nữ Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới, việc thực bình đẳng nam nữ nhiều hạn chế Hiện tƣợng phụ nữ bị đối xử bất bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội diễn mức độ, biểu khác nhiều vùng miền, nhiều ngành, nhiều cấp, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao Những hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chƣa thực quán triệt thực tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ Trong bối cảnh tình hình mới, giới có nhiều bƣớc phát triển vƣợt bậc, nhƣng vấn đề bình đẳng giới nhiều quốc gia, kể nƣớc phát triển chƣa đƣợc giải triệt để Vai trò, vị phụ nữ nam giới xã hội, gia đình quốc gia, giai đoạn lịch sử nhiều khác biệt Nữ giới phải chịu nhiều thiệt thịi so với nam giới Do đó, bình đẳng giới yêu cầu thiết giúp đảm bảo phát triển công bằng, hiệu bền vững xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển, xu chung giới, nhƣ đất nƣớc, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ cách thấu đáo, nhận thức rõ giá trị bền vững vận dụng đắn vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc việc làm cần thiết Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vận dụng vào thực bình đẳng giới Việt Nam hiệ n nay” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ, sở vận dụng vào thực tiễn Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng giới đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm liên quan; - Hệ thống hóa phân tích làm rõ quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ; - Phân tích thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ Việt Nam nay; - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ; - Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ lĩnh vực pháp lý đời sống xã hội vận dụng tƣ tƣởng thực bình đẳng giới Việt Nam - Về khơng gian: Thực bình đẳng giới Việt Nam phạm vi rộng, khuôn khổ luận án điều kiện nghiên cứu, tác giả tập trung đánh giá việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới thơng qua số liệu đánh giá chung Đảng, Nhà nƣớc, ngành, báo cáo nhiều tổ chức nƣớc quốc tế tình hình thực bình đẳng giới bình diện nƣớc - Về thời gian: Luận án tập trung khảo sát thực trạng bình đẳng giới Việt Nam có Luật Bình đẳng giới năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc bình đẳng giới; công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, quyền bình đẳng nam nữ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời kết hợp phƣơng pháp logic-lịch sử, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thống kê - so sánh, phƣơng pháp tổng kết thực tiễn, phƣơng pháp văn học, phƣơng pháp chuyên gia, v.v để triển khai nhiệm vụ luận án đặt Những đóng góp luận án - Thơng qua việc hệ thống hóa, nghiên cứu, phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ, luận án góp phần làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ giá trị bền vững tƣ tƣởng - Đánh giá cách cụ thể thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam lĩnh vực pháp lý đời sống xã hội - Phát vấn đề đặt việc thực bình đẳng giới Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát huy tốt giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ thực bình đẳng giới Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần khẳng định giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam bình đẳng giới - Luận án làm tƣ liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên đề liên quan đến vấn đề phụ nữ, bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới chun ngành Hồ Chí Minh học, khoa học trị khoa học xã hội nhân văn - Góp phần cung cấp luận cứ, sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách bình đẳng giới, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm bình đẳng giới tổ chức, giám sát thực bình đẳng giới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết Chwơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chwơng 2: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ Chwơng 3: Thực trạng thực bình đẳng giới Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Chwơng 4: Quan điểm giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh số lãnh tụ quốc gia đƣợc đông đảo học giả nƣớc giới quan tâm nghiên cứu, Ngƣời qua đời mà từ Ngƣời sống Đặc biệt, sau Nghị tổ chức Văn hóa Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) năm 1987, việc khuyến cáo quốc gia thành viên tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng d n tộc, nhà văn hó ki t uất, ghi nhận tôn vinh cống hiến Hồ Chí Minh dân tộc nhân loại, quan tâm nghiên cứu lại nhiều Bình đẳng nam nữ nội dung nhằm hƣớng tới giải phóng triệt để phụ nữ Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ dù đƣợc đề cập tới từ sớm, nhiên chƣa đƣợc tập trung khai thác nhiều chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, cơng trình nghiên cứu đề cập tới góc độ khác bình đẳng nam nữ nhƣ nghiên cứu vai trò phụ nữ, nhiệm vụ, biện pháp giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Năm 1990, kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (25-26/8/1989), Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Bảo tàng Phụ nữ (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 30 viết tham luận báo cáo Hội thảo đƣợc tập hợp Bác Ho với sn nghi p giải phóng phụ nữ [156156] Các viết nêu lên quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều vấn đề liên quan tới phụ nữ, nhƣ vai trò phụ nữ phát triển xã hội gia đình từ đề u cầu giải phóng phụ nữ Một số viết đề cập tới biện pháp giải phóng phụ nữ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Bên cạnh có số đề cập tới quyền bình đẳng phụ nữ Tuy nhiên, đề cập tới quyền bình đẳng phụ nữ mà chƣa vào phân tích sâu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ Tác giả Lê Thi cơng trình Chủ tịch Ho Chí Minh kwờng kwa phụ nữ Vi t Nam ki tới bình kẳng, tn do, phát triển [140] khẳng định vai trò phụ nữ Việt Nam nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nhân tố phát triển cách mạng Cơng trình dành phần lớn trang viết để phân tích, luận giải, chứng minh tính đắn quan điểm “đấu tranh cho quyền bình đẳng, tự do, phát triển phụ nữ mục tiêu cách mạng Việt Nam” Những luận giải tác giả góp phần khẳng định giá trị to lớn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ bình đẳng nam nữ Cuốn Chủ tịch Ho Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc - Nhà văn hố lớn” Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam Cuốn sách tập hợp tham luận đại biểu quốc tế trình bày Hội thảo quốc tế kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1990) tổ chức năm 1990 Hà Nội, theo định UNESCO, khẳng định: “Hồ Chí Minh nhà tƣ tƣởng lịch sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò phụ nữ ngang với nam giới nhà tƣ tƣởng, lãnh tụ tiêu biểu giới đề cao nghiệp giải phóng phụ nữ” [155, tr.221] Cuốn Vì quyền trẻ em sn bình kẳng phụ nữ Viện Thông tin khoa học Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Văn phòng hợp tác phát triển (Đại sứ quán Thụy Sĩ) [158], gồm 21 tham luận đƣợc chọn lọc, biên tập từ Hội thảo khoa học tên có số viết đề cập tới tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ nhiên số lƣợng trang viết hạn chế Đề tài khoa học Tw twởng Ho Chí Minh quyền ngwời v¾n dụng nwớc ta kiều ki n hi n TS Phạm Ngọc Anh làm chủ nhiệm [3] nghiên cứu cách hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời, có quyền phụ nữ Những nội dung quyền phụ nữ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc đề cập tới nội dung Một là, đấu tranh lên án vi phạm quyền phụ nữ điều kiện xã hội thuộc địa nửa phong kiến; Hai là, quyền phụ nữ cách mạng xã hội chủ nghĩa; Ba là, điều kiện để đảm bảo thực quyền phụ nữ Cuốn Bác Ho với sn tien phụ nữ tác giả Nhƣ Quỳnh, Lê Minh Cầm, Minh Hiền [127] tập hợp câu chuyện tình thƣơng yêu, quan tâm Bác chị em phụ nữ kỉ niệm sâu đậm, tình cảm phụ nữ dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Thơng qua đó, thể rõ quan tâm Hồ Chí Minh phụ nữ, hƣớng tới thực bình đẳng nam nữ Trong cơng trình “Ho Chí Minh với kấu tranh hịa bình tien nhân loại” tác giả Lê Văn Tích cộng [151] nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới cống hiến Hồ Chí Minh đấu tranh hịa bình tiến nhân loại Trong nghiên cứu quan điểm tƣ tƣởng hoạt động thực tiễn phong phú Hồ Chí Minh để xây dựng nƣớc Việt Nam tiến bộ, góp phần tích cực cho tiến tồn nhân loại, tác giả dành số trang viết phân tích Hồ Chí Minh chiến sỹ đấu tranh quyền bình đẳng tiến phụ nữ Các tác giả khẳng định: “Thực chất quyền bình đẳng tiến phụ nữ việc thừa nhận quyền ngƣời phụ nữ Những điều kiện bảo đảm để họ hƣởng thụ quyền lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời nghĩa vụ để phụ nữ phấn đấu trở thành ngƣời công dân tốt, ngƣời mẹ, ngƣời vợ đảm gia đình” [151, tr.264] Tuy nhiên số lƣợng trang sách đề cập tới vấn đề sơ sài Trong cơng trình “Ho Chí Minh với kấu tranh quyền bình kẳng phụ nữ” [36] tác giả Nguyễn Thị Kim Dung tập trung phân tích số quan điểm Hồ Chí Minh quyền bình đẳng tiến phụ nữ; đào tạo bồi dƣỡng cán nữ, tăng cƣờng bình đẳng giới nâng cao vị lực cho phụ nữ Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Tw twởng Ho Chí Minh giá trị nhân văn phát triển [49] Các viết kỷ yếu tập trung vào làm sáng tỏ cách sâu sắc, toàn diện giá trị nhân văn phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thể việc xác định mục tiêu đƣờng cách mạng Việt Nam; động lực cách mạng Việt Nam; xây dựng phát triển xã hội lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đối ngoại Đặc biệt, số viết đề cập trực tiếp tới tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng tiến phụ nữ, tập trung phân tích vấn đề: Một là, nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng tiến phụ nữ; Hai là, nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền; Ba là, biện pháp để thực giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, viết chủ yếu đặt vấn đề mà chƣa có điều kiện sâu phân tích, làm rõ nội dung Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đảng Đặng Thị Lƣơng Ho Chí Minh với sn nghi p giải phóng phụ nữ cách mạng Vi t Nam [83] vào phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Việt Nam giá trị thực tiễn tƣ tƣởng sống Bên cạnh cịn có viet, nghiên cúu đăng tạp chí, đặc san tiêu biểu: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ” Đặng Thị Lƣơng [84] Bài viết khẳng định: “Tƣ tƣởng giải phóng phụ nữ Hồ Chí Minh nằm dịng chảy tƣ tƣởng giải phóng ngƣời, giải phóng phụ nữ nhân loại” “Những quan điểm giải phóng phụ nữ Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Khánh Bật [13] Bài viết phân tích quan điểm giải phóng phụ nữ Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh tới khẳng định: “Những lời tâm huyết cuối đƣợc Hồ Chí Minh viết Di chúc…đã thể trọn vẹn, hoàn chỉnh quan điểm Ngƣời giải phóng phụ nữ” 10 “Một số luận điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ” tác giả Nguyễn Ngọc Hà [54] Nội dung viết nhận định: 1, Nhiệm vụ giải phóng phụ nữ thống với nghiệp cách mạng với giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngƣời; Sự nghiệp giải phóng phụ nữ có phạm vi rộng lớn từ gia đình tới xã hội, kinh tế trị; Giải phóng phụ nữ cách mạng to khó; Để thực thành cơng giải phóng phụ nữ cần kết hợp đồng giải pháp, yếu tố bên bên ngồi Đề cập tới nội dung giải phóng phụ nữ nhiều viết đề cập tới với mức độ nông sâu khác nhƣ: Trong viết “Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền trẻ em, bình đẳng tiến phụ nữ”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hịa [59] phân tích nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền trẻ em Hồ Chí Minh với đấu tranh tiến phụ nữ Trong đó, tác giả dành nghiên cứu cho phần hai, tập trung phân tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với đấu tranh giải phóng, bình đẳng tiến phụ nữ Bài viết “Hồ Chí Minh bàn vị trí, vai trị phụ nữ tiến trình lịch sử dân tộc” [38] tác giả Vũ Thị Duyên nêu lên vai trò phụ nữ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thể giai đoạn cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc kháng chiến; xây dựng bảo vệ Tổ quốc đƣa số biện pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ cơng đổi Bài viết “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ”, tác giả Bùi Đình Phong [115] nhận định “Dƣới ánh sáng cách mạng, khoa học nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin, cống hiến quan trọng Hồ Chí Minh không dừng lại nhận thức bất bình đẳng phụ nữ nam giới, ngƣời phụ nữ bị hạ nhục tinh thần thể xác, mà quan trọng “cải tạo giới”, tức giải phóng phụ nữ, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ ngày tiến phát triển” Tác giả Bùi Thị Ngọc Lan viết “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị phụ nữ nữ trí thức cách mạng Việt Nam” [79] phân tích nội

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan