ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XĂ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XĂ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG Mã số:60220315 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Thịnh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thịnh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sỹ tơi nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Thịnh – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Ban Tuyên giáo, Mặt trận tổ quốc, Sở văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Lịch sử , phịng tư liệu khoa Lịch Sử, Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu này! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ANTT: An ninh trật tự CLB: Câu lạc CNH,HĐH: Công nghiệp hóa Hiện đại hóa BCH: Ban chấp hành HĐND: Hội đồng nhân dân NSVH: Nếp sống văn hóa TDTT: Thể dục thể thao UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân VHTT: Văn hóa thể thao MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu .6 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRƢỚC NĂM 2001 1.1 Một số vấn đề văn hóa đời sống văn hóa 1.1.1 Quan điểm chung văn hóa .9 1.1.2 Quan niệm đời sống văn hóa 13 1.2 Những nhân tố tác động đến đời sống văn hóa sở thực trạng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Nam Định trƣớc năm 2001 17 1.2.1 Những nhân tố tác động đến đời sống văn hóa sở tỉnh Nam Định 17 1.2.2 Vài nét công tác xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Nam Định trước năm 2001 21 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 34 2.1 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2005 .34 2.1.1 Chủ trương chung Đảng vận dụng Đảng 34 2.1.2 Đảng Nam Định đạo xây dựng đời sống văn hóa sở 37 2.2 Đảng tỉnh Nam Định đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2006 đến 2010 45 2.2.1 Chủ trương chung Đảng vận dụng Đảng .45 2.2.2 Đảng Nam Địnhchỉ đạo xây dựng đời sống văn hóa sở 49 Tiểu kết chương 59 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .61 3.1 Ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân 61 3.1.1 Ưu điểm .61 3.1.2 Một vài hạn chế 70 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hội nhập với văn hóa giới, việc đổi nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở nhà nước ta quan tâm Đây vấn đề mang tính chiến lược nghiệp văn hóa nước nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) Đây chủ trương quan trọng có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa, lối sống người phù hợp với đòi hỏi đất nước thời kỳ độ lên CNXH Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ V Đảng ghi rõ: “Một nhiệm vụ cách mạng tư tưởng văn hóa đưa văn hóa thâm nhập vào sống ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, bảo đảm xã, phường ấp có đời sống văn hóa Tổ chức đời sống văn hóa mới” Xây dựng nâng cao đời sống văn hóa, thơng tin sở ba chương trình cơng tác hàng năm Bộ văn hóa thơng tin Vì sở nơi trực tiếp động viên, giáo dục xã hội phát triển cá nhân, điều chứng tỏ việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương mang tính chiến lược lâu dài, thực suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Trong nghiệp đổi mới, xây dựng đời sống văn hóa sở coi bước ban đầu nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo định hướng XHCN Đó cơng xây dựng kết cấu sở hạ tầng văn hóa với mục tiêu giáo dục hoàn thiện nhân cách phát triển toàn diện: giáo dục đạo lý “mình người, người mình”, giáo dục ý thức lao động sáng tạo, giáo dục phẩm chất đạo đức sáng tình cảm lành mạnh, giáo dục cách ứng xử văn hóa cá nhân, gia đình, xã hội Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Nghị Quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (16/7/1998) nêu là: “Phải xây dựng mơi trường văn hóa từ gia đình, làng bản, xã phường, khu tập thể, quan… xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng khơng ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư việc xây dựng nếp sống văn minh” Xây dựng đời sống văn hóa sở thực cách cụ thể, thiết thực sinh động chủ trương Đảng nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đ p cha ông để lại, khuyến khích nhân dân lao động tham gia nghiệp văn hóa hai mặt sáng tạo hưởng thụ Thực chủ trương Trung ương, Đảng tỉnh Nam Định khẩn trương triển khai thực nghị vào đời sống văn hoá sở, tạo cho Nam Định có bước phát triển Những kết đạt Tỉnh Nam Định việc xây dựng đời sống văn hoá sở có ý nghĩa thực thực ti n sâu sắc việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; đồng thời kh ng định đắn đường lối, sách văn hố Đảng lực lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá Đảng tỉnh Nam Định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, Việc xây dựng đời sống văn hoá sở Nam Định gặp phải nhiều vấn đề bất cập nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mang lại Chính vậy, việc nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá sở từ năm 2001 đến năm 2010 cần thiết Trên sở rút học kinh nghiệm giải pháp nhằm thực có hiệu việc xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Nam Định Với ý nghĩa trên, tác giả định chọn đề tài “Đảng tỉnh Nam Định nh đạo xây dựng đời sống văn hoá sở t năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Văn hố cơng tác xây dựng văn hố vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa mắt bạn đọc Đầu tiên phải kể đến cơng trình như: Năm 1995, Nhà xuất Văn hoá dân tộc xuất sách “Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hoá sở” Bên cạnh việc rõ vai trò việc xây dựng đời sống văn hoá sở, nội dung sách đề cập đến số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo xây dựng văn hoá sở Bộ văn hố thơng tin xuất số sách liên quan đến đến vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở như: - ột số vấn đề xây dựng làng – ấp văn hoá (1997), Nxb Hà Nội Cuốn sách nêu rõ thực trạng việc xây dựng làng – ấp văn hoá địa bàn nước đề cập đến vấn đề coi giải pháp để làm tốt công tác xây dựng làng – ấp văn hoá - Cuốn Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đ i (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, đề cập vai trị gia đình phát triển xã hội nói chung nghiệp đổi nói riêng Cuốn sách rõ việc cần thiết phải đẩy mạnh xây dựng gia đình văn hóa với tiêu chí phù hợp với u cầu, nhiệm vụ cơng đổi đất nước - Cuốn H i đáp làng văn hố, gia đình văn hố, n p sống văn hoá, t chức l hội truyền thống , Nxb trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 1998 trình bày dạng hỏi đáp giải đáp tất vấn đề liên quan đến việc xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hố, nếp sống văn hố tổ chức l hội truyền thống Cuốn sách có vai trị tuyên truyền, hướng dẫn người hiểu chất cách thực vấn đề nêu cho phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà Nước Hai tác giả Dương Thanh Tam, Lê Văn Thinh biên soạn cuốn: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Nội dung sách phản ánh phong trào UBMTTQ Việt Nam chủ trì Trên sở nêu bật ý nghĩa phong trào, sách phân tích cách sâu sắc vấn đề thuộc nội dung phong trào hệ thống giải pháp để thực phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư” có hiệu Văn hoá cách tiếp cận (1991) Phan Ngọc; Văn hóa đổi (1994) Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu lên số luận điểm mối quan hệ văn hóa nghiệp đổi mới; Cơ sở văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam (1998) GS Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam PGS.TS Trần Ngọc Thêm; Văn hoá văn minh (1998) Hồ Sỹ Quý;; Văn hoá văn hoá kỷ Nhà xuất Khoa học Xã hội, đưa nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác văn hoá cách tiếp cận nghiên cứu văn hoá phong phú, đa dạng Đó tài liệu tác giả tham khảo định hình cho quan niệm văn hoá sử dụng luận văn Để nhấn mạnh tầm quan trọng vai trò văn hoá thời kỳ đổi đất nước, đồng thời khắc phục loại bỏ quan niệm sai lầm văn hố đă có cơng trình nghiên cứu như: vấn đề lý luận thực ti n xây dựng đời sống văn hóa nước ta (1999) GS Hoàng Vinh; Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở (1985) Nguy n Văn Hy; Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa TS Nguy n Hữu Thức; Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên ti n đậm đà sắc dân tộc Nguy n Khoa Điềm Tạp chí Tư tưởng văn hố - 2001; Những điểm văn hoá