Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo Quyết định 1423/QĐ/BNN-TCLN ngày 15 tháng năm 2020 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2019, nước ta có khoảng 14,609 triệu Trong đó, diện tích rừng trồng 4,317 triệu giao quản lý sử dụng cho 09 nhóm chủ thể, gồm tổ chức hộ gia đình Chỉ tính riêng cho hộ gia đình (HGĐ), diện tích rừng trồng 1,594 triệu ha, quản lý 1,4 triệu hộ (Tek & cs., 2017), bình quân HGĐ có khoảng 1,1 rừng trồng, có đến trên 60% số HGĐ có diện tích nhỏ (Hoàng Liên Sơn & Vũ Duy Hưng, 2018) Tuy vậy, lực sản xuất gỗ nguyên liệu hộ gia đình lớn, (đạt khoảng 10 triệu m3 gỗ/năm) chiếm khoảng 50% tổng sản lượng gỗ rừng trồng khai thác hàng năm Theo Điều 27, Luật Lâm nghiệp 2017, chủ thể HGĐ khuyến khích xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững (QLRBV) diện tích đất lâm nghiệp trồng rừng gỗ nguyên liệu giao Tuy nhiên, với tham gia đông đảo nhỏ lẻ diện tích rừng trồng HGĐ, giải pháp sách khuyến khích thực QLRBV HGĐ khó khả thi Do đó, ảnh hưởng lớn đến khả tham gia chuỗi giá trị gỗ sản phẩm gỗ có giá trị gia tăng cao với đòi hỏi nghiêm túc QLRBV chứng rừng Kinh doanh rừng trồng HGĐ gặp phải nhiều rào cản kỹ thuật thị trường hiệu kinh tế không cải thiện hộ không hợp tác liên kết mở rộng quy mơ diện tích theo nhóm hộ trồng rừng có chứng Quản lý rừng bền vững (Hoàng Liên Sơn & Vũ Duy Hưng, 2018) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, Việt Nam ký kết thực 16 hiệp định thương mại tự do, Hiệp định đối tác tự nguyện Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (gọi tắt Hiệp định VPA/FLEGT) thức đàm phán Việt Nam EU từ năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/06/2019 Đây hiệp định thương mại có tính chất ràng buộc mặt pháp lý nhằm mục tiêu để đảm bảo tính hợp pháp gỗ xuất sang thị trường EU, thị trường khó tính chất lượng, thúc đẩy Quản lý rừng bền vững, nâng cao lực cạnh tranh sản xuất lâm nghiệp, khuyến khích chủ rừng nhỏ hộ gia đình thay đổi phương án mục tiêu kinh doanh rừng trồng phục vụ chế biến xuất Giá trị xuất lâm sản, chủ yếu gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tăng trưởng liên tục cao suốt thập kỷ qua Chỉ tính riêng giai đoạn 2010 – 2020, từ khoảng 3,64 tỷ USD năm 2010 tăng lên khoảng 12,05 tỷ USD năm 2020 (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2020), giúp cho hàng hóa lâm sản trở thành ba trụ cột ngành hàng nông sản xuất Việt Nam Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt thị trường 120 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam trở thành nước xuất đồ gỗ lâm sản vị trí thứ giới, thứ châu Á, thứ Đông Nam Á Giá trị kim ngạch xuất lâm sản cần tiếp tục bứt phá để đạt khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025 Do đó, chứng QLRBV ngày trở nên quan trọng để đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu có chất lượng, hợp pháp có nguồn gốc từ khu rừng thực QLRBV Tuy vậy, tính đến tháng 02 năm 2019, tổng diện tích rừng Việt Nam cấp chứng 209.239 (FSC, 2019); đó, rừng trồng 152.281 ha, đạt 7,7% mục tiêu Chính phủ đặt Đặc biệt, diện tích rừng trồng có chứng rừng nhóm hộ gia đình khoảng 12.000 ha, chiếm 7,9% tổng diện tích rừng trồng đạt chứng rừng, so với diện tích rừng trồng gỗ nguyên liệu có hộ gia đình nhỏ bé, chiếm 0,8% Do đó, hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải tăng cường liên kết tác nhân, bao gồm: liên kết chủ rừng để tạo quy mơ diện tích lớn, liên kết theo chuỗi giá trị chủ rừng với sở chế biến, thương mại sản phẩm gỗ để hình thành diện tích rừng đạt chứng QLRBV, khai thác tối đa tiềm năng, lợi bên, tăng sức cạnh tranh thị trường nước giới (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, 2013) Khu vực miền Trung Việt Nam có diện tích rừng trồng gỗ nguyên liệu khoảng 1,728 triệu ha, chiếm 40,79% tổng diện tích rừng trồng nước (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2019c) Lồi trồng rừng sản xuất chủ lực vùng Keo lai Keo Tai tượng, chiếm tỷ lệ 90% diện tích rừng gỗ ngun liệu (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014b) Từ thực tiễn sản xuất tác động sách phát triển rừng trồng gỗ nguyên liệu, khu vực hình thành số liên kết kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu HGĐ theo nhóm hộ trồng rừng đạt chứng QLRBV liên kết theo chuỗi giá trị tác nhân từ khâu trồng rừng, đến khâu chế biến, thương mại sản phẩm gỗ Các liên kết nhận hỗ trợ kỹ thuật số dự án (KFW2, WWF, WB3, v.v…) kết hình thành nên liên kết, như: Hội nhóm hộ trồng rừng đạt chứng rừng QLRBV Quảng Trị có lịch sử phát triển lâu dài, với tham gia nhiều bên, gồm HGĐ, hợp tác xã, doanh nghiệp Quy mơ diện tích tăng dần từ 300 năm 2008 đến 1.722,4 năm 2016, với tham gia 500 hộ gia đình (Hội Các nhóm hộ có chứng rừng Quảng Trị, 2016) Ngoài ra, Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (Dự án WB3) triển khai 06 tỉnh miền Trung giai đoạn 2005 – 2015 thành lập 806 nhóm với 26.968 hộ tham gia trồng 76.571 rừng, 1.052,5 rừng 342 HGĐ cấp chứng Quản lý rừng bền vững (Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp, 2015) Theo đánh giá bước đầu, rừng trồng gỗ nguyên liệu có chứng Quản lý rừng bền vững đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn Hội đồng quản lý rừng (FSC) Các nhóm hộ tham gia nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng trồng, từ góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo có tích lũy để tái sản xuất đầu tư phát triển rừng trồng kinh tế hộ theo hướng bền vững Tuy nhiên, số lượng HGĐ diện tích rừng tham gia liên kết nhỏ so với tiềm nhu cầu tiêu dùng gỗ nguyên liệu có chứng QLRBV, mối quan hệ hợp tác bên thiếu bền vững, liên kết nhóm hộ 06 tỉnh miền Trung dễ dàng tan vỡ dự án WB3 kết thúc Mặt khác, nghiên cứu đánh giá tổng kết liên kết khu vực chưa thấu đáo tính bền vững liên kết, chưa lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển phá vỡ liên kết, chưa xây dựng hệ thống giải pháp đồng thúc đẩy phát triển liên kết kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu khu vực Do đó, câu hỏi đặt nghiên cứu là: (1) Có hình thức mơ hình liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam?; (2) Các liên kết khu vực miền Trung triển khai thực nào, đạt kết lợi ích cho tác nhân tham gia liên kết nào?; (3) Yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia liên kết mức độ ảnh hưởng yếu tố sao?; (4) Giải pháp cần thực để thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam? Vì vậy, thực đề tài “Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam” cần thiết, nhằm cung cấp sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết kinh doanh rừng trồng gỗ nguyên liệu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp khu vực miền Trung Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Luận giải sở lý luận thực tiễn liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu - Đánh giá thực trạng liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam - Đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu, góp phần nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp khu vực miền Trung Việt Nam 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Các hình thức liên kết bao gồm, liên kết ngang tạo quy mô sản lượng, hình thức liên kết dọc theo chuỗi giá trị ngành hàng gỗ rừng trồng hình thức liên kết hỗn hợp Đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: (i) Hộ gia đình trồng rừng liên kết; (ii) Doanh nghiệp chế biến lâm sản tham gia liên kết; (iii) Cán quyền địa phương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam, bao gồm liên kết hộ gia đình trồng rừng, doanh nghiệp trồng rừng chế biến gỗ theo 03 mô hình liên kết cụ thể (1) Mơ hình liên kết ngang, (2) Mơ hình liên kết dọc, (3) Mơ hình liên kết hỗn hợp Do giới hạn thời gian nguồn lực nên đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu có chứng Quản lý rừng bền vững b Không gian nghiên cứu Nghiên cứu thực 03 tỉnh tiến hành khảo sát tác nhân liên kết huyện, bao gồm: huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định, huyện Hiệp Đức huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam; huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị c Thời gian nghiên cứu Phần thực trạng tài liệu thứ cấp nghiên cứu giai đoạn 2014 - 2019; khảo sát thu thập tài liệu sơ cấp giai đoạn 2016-2017; đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết giai đoạn 2020-2030 d Loài phát triển rừng gỗ nguyên liệu Nghiên cứu tập trung vào liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu loài Keo lai Keo Tai tượng trồng tập trung, loài khu vực miền Trung Việt Nam 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận, luận án tổng hợp luận giải nội dung liên kết, liên kết phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp liên kết phát triển sản xuất kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu nói riêng Phát triển liên kết sản xuất theo hướng phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu Tuy nhiên, rừng gỗ nguyên liệu, nghiên cứu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với định hướng xuất chính, cần ưu tiên phát triển rừng gỗ nguyên liệu theo chiều sâu, tập trung phát triển rừng theo hướng Quản lý rừng bền vững chứng rừng, tăng hiệu sản xuất rừng trồng với chu kỳ kinh doanh tối ưu - Về phương pháp luận, luận án phát triển áp dụng phương pháp đánh giá liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu sử dụng số chất lượng rừng gỗ nguyên liệu chính, cụ thể sử dụng phương pháp phân tích tài giá trị gia tăng (VA) để sử dụng tương quan so sánh rừng gỗ nguyên liệu có chứng Quản lý rừng bền vững với rừng gỗ ngun liệu khơng có chứng chỉ; sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để lượng hóa đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tham gia liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu theo chiều sâu hộ gia đình - Về thực tiễn, luận án lựa chọn mơ hình liên kết hỗn hợp để phát triển rừng gỗ nguyên liệu sở phân tích tiêu hiệu kinh tế, tính bền vững, tiềm trì phát triển liên kết, khả xã hội hóa đầu tư vào liên kết Đối với địa bàn nghiên cứu miền Trung, mơ hình liên kết hỗn hợp mơ hình hiệu khuyến cáo tác giả hộ sản xuất lâm nghiệp Luận án đưa giải pháp thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết theo hướng phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng rừng gỗ nguyên liệu, bao gồm: giải pháp (1) Khuyến khích phát triển liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm gỗ có chứng Quản lý rừng bền vững; (2) Nâng cao lực tự vận hành liên kết khuyến khích thành phần kinh tế tham gia liên kết; (3) Đổi chiến lược kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu; (4) Nâng cao hiệu lực, hiệu vai trị quyền địa phương phát triển liên kết trồng rừng có chứng Quản lý rừng bền vững; (5) Khuyến nghị sách thúc đẩy phát triển liên kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cung cấp tài liệu mang tính học thuật về: Tổng quan liên kết phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp nói chung phát triển sản xuất kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu nói riêng theo hướng ưu tiên phát triển chiều sâu, nâng cao hiệu kinh tế giá trị gia tăng; sử dụng phương pháp nghiên cứu số phân tích phù hợp để đánh giá lựa chọn mơ hình liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu có chứng Quản lý rừng bền vững 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án cung cấp luận khoa học để lựa chọn mơ hình phương thức liên kết đầu tư kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu phù hợp, hiệu mang lại tối đa lợi ích cho bên tham gia chuỗi giá trị ngành hàng gỗ rừng trồng có chứng Quản lý rừng bền vững - Nghiên cứu cung cấp tranh đầy đủ toàn diện thực trạng liên kết sản xuất kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu, làm sở cho nhà quản lý, chủ rừng bên tham gia thấy rõ vai trò ý nghĩa liên kết việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam - Các đề xuất kiến nghị giúp quan quản lý nhà nước lâm nghiệp ban hành thực thi sách góp phần nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu - rộng - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lĩnh vực kinh tế, quản trị lâm nghiệp PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU 2.1.1 Khái niệm phân loại liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu 2.1.1.1 Các khái niệm a Rừng phát triển rừng gỗ nguyên liệu Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát, hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liền vùng từ 0,3ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên (Quốc hội, 2017) Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (Quốc hội, 2004) Rừng gỗ nguyên liệu rừng trồng đất lâm nghiệp quy hoạch cho mục đích sản xuất, kinh doanh gỗ nguyên liệu loài lâm sản gỗ, kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường (Thủ tướng Chính phủ, 2016) Rừng nguyên liệu rừng trồng sản xuất (Thủ tướng Chính phủ, 2006) Phát triển rừng gỗ nguyên liệu hoạt động trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, cải tạo rừng nghèo áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao suất, chất lượng rừng trồng sản xuất, cung cấp gỗ nguyên liệu có chất lượng tốt cho ngành chế biến gỗ, nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng, tiếp cận thị trường tốt, đảm bảo khả tiêu thụ gỗ ổn định bền vững (Quốc hội, 2004) b Liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Tác giả Adam (1776) rõ tầm quan trọng liên kết để hợp tác phát triển kinh tế Sự hợp tác hoạt động kinh tế tuyệt đối thiếu nhằm kết thêm sức mạnh, nâng cao hiệu mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho thành viên tham gia Kaplinsky & Morris (2002) khái quát liên kết kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh hình thức hợp tác người trình độ cao người vận dụng từ lâu đời Trình độ hợp tác liên kết ngày phát triển tương đồng với phát triển kinh tế - xã hội ngày đa dạng hình thức liên kết kinh tế Trong bối cảnh kinh tế nước phát triển thực hội nhập quốc tế, liên kết kinh tế phương thức tất yếu để tăng cường nội lực cho chủ thể kinh tế với đặc điểm chung dù theo hình thức nào, mức độ liên kết nhằm mang lại vị lớn hơn, lực lớn lợi nhuận cao cho chủ thể tham gia liên kết Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa (2001) định nghĩa “liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khn khổ pháp luật nhà nước” Mục tiêu tạo mối liên kết kinh tế ổn định thông qua hoạt động kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thị trường tiêu thụ chung bảo vệ lợi ích cho Liên kết kinh tế việc thực mối liên hệ chủ thể kinh tế, nhằm thực mối quan hệ hợp tác lao động phân công để đạt tới lợi ích chung (Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006) Cụ thể nội dung liên kết xác lập hai chủ thể nhằm quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi, chức hoạt động mà bên phải thực để hợp tác (Dương Bá Phượng, 1995) Theo Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2009) cho liên kết kinh tế biểu chế độ hợp tác, phản ánh mối quan hệ hợp tác phân công lao động trình sản xuất ngành, địa phương, đơn vị kinh tế, thành phần kinh tế Liên kết kinh tế hợp tác, phối hợp chủ thể kinh tế sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi Liên kết kinh tế diễn ngành sản xuất kinh doanh, thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địa lý Liên kết kinh tế hiểu chế hợp tác, phản ánh mối quan hệ phân cơng lao động q trình sản xuất vùng địa lí, ngành, đơn vị, thành phần kinh tế…; liên kết hợp tác, phối hợp chủ thể sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh theo hướng có lợi (Phùng Giang Hải, 2015) Từ khái niệm trên, tác giả cho rằng: liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu liên kết kinh tế nhằm gia tăng hợp tác để kết thêm sức mạnh, nâng cao hiệu lợi ích kinh tế cho tác nhân tham gia, tạo mối quan hệ ổn định, bù đắp thiếu hụt bên Từ đó, khai thác tối đa lợi so sánh, tạo thêm sức mạnh cạnh tranh, hạn chế rủi ro, cân lợi ích trì ổn định liên kết thông qua phân công lao động, vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi ích bên tham gia liên kết 2.1.1.2 Phân loại liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Hiện có nhiều tiêu chí cách phân loại liên kết tác giả nước nghiên cứu phân tích Phân loại theo tiêu chí tác nhân tham gia liên kết, tác giả Andrew (2007) cho có 05 liên kết bao gồm: (1) Liên kết hộ nông dân sản xuất với người thu gom sản phẩm; (2) Liên kết hộ nông dân sản xuất với người bán lẻ; (3) Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm; (4 Liên kết hộ nông dân sản xuất với HTX tiêu thụ sản phẩm; (5) Liên kết trực tiếp hộ sản xuất người tiêu dùng sản phẩm Căn vào hình thức cấu trúc tổ chức liên kết, tác giả Charles & Anddrew (2001) cho rằng, có 05 hình thức cụ thể sau: (1) Liên kết tập trung trực tiếp, hình thức doanh nghiệp trực tiếp ký kết hợp đồng với hộ nông dân không qua trung gian nào; (2) Liên kết đa chủ thể; (3) Hình thức hạt nhân trung tâm; (4) Liên kết qua trung gian; (5) Liên kết phi thức Hồng Liên Sơn & cs (2017b) nêu, liên kết kinh tế sản xuất kinh doanh nông - lâm nghiệp nhằm tạo dựng chuỗi cung ứng loại hàng hóa lâm sản để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy gia tăng lợi nhuận cho tác nhân tham gia chuỗi Chuỗi cung ứng quản lý tổ chức chuỗi giá trị ngành hàng cụ thể có hình thức liên kết kinh tế khác Một chuỗi cung, bản, gồm thành tố: (1) Dòng luân chuyển vật chất theo hành trình sản xuất; (2) Dịng tài hay dịng tiền tương ứng với khối lượng yếu tố đầu vào sản phẩm đầu ra; (3) Dịng thơng tin trao đổi; (4) Quản trị liên kết đồng thời theo chiều ngang chiều dọc chuỗi giá trị ngành hàng Vì vậy, vào cách thức biểu liên kết, hoạt động tổ chức sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp đặc biệt liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu ln tồn 03 hình thức liên kết, bao gồm hình thức liên kết ngang, liên kết dọc liên kết hỗn hợp; hình thức liên kết bao hàm loại hình liên kết khác nêu - Liên kết ngang: hình thức liên kết tác nhân, gồm hộ gia đình, sở sản xuất chế biến, kinh doanh doanh nghiệp, có quy mơ sản xuất phát triển theo chiều rộng, phối hợp hoạt động thực chuyên mơn hóa khâu chuỗi hành trình sản phẩm Trong liên kết ngang, doanh nghiệp ngành phối hợp với để cung cấp hàng hóa cho đơn hàng lớn Mỗi thành viên tham gia có sản phẩm dịch vụ cạnh tranh họ liên kết lại để tăng cường hợp tác, giảm nguy cạnh tranh đối đầu, phát huy lợi so sánh thành viên, đặc biệt tăng cường khả cạnh tranh theo nhóm nhờ mở rộng quy mô tổ chức hợp tác kinh tế Kết liên kết theo chiều ngang hình thành nên tổ chức liên kết như: hợp tác xã, liên minh, hiệp hội, hội, nhóm dẫn đến độc quyền thị trường định Tuy nhiên kinh tế có phối hợp nhịp nhành nhà nước thị trường, hình thức liên kết có ý nghĩa sản xuất, kinh doanh nông nghiệp để hạn chế ép cấp, ép giá nông sản sở chế biến nhờ làm chủ thị trường nông sản (Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006) Liên kết ngang kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu hình thành khâu tạo rừng gỗ nguyên liệu để hình thành nên quy mơ diện tích rừng tập trung đáp ứng yêu cầu điều kiện sản xuất gỗ nguyên liệu có sản lượng lớn chất lượng gỗ cao lựa chọn ưu tiên vùng sản xuất gỗ nguyên liệu Từ đó, liên kết yếu tố quan trọng để hình thành nhóm hộ, hội hợp tác xã trồng rừng đạt chứng Quản lý rừng bền vững Bên cạnh đó, liên kết cịn góp phần quan trọng tạo điều kiện tiên để mở rộng quy mơ diện tích cho việc áp dụng biện pháp tiến kỹ thuật giới hóa trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng; thúc đẩy liên kết khâu khai thác lâm sản, chế biến thương mại sản phẩm gỗ để phát huy tiềm sản xuất mang lại hiệu cao 10 10 Hiện nay, gia đình ơng bà tham gia liên kết theo mơ hình nào? Liên kết với đơn vị/HGĐ nào? (LK ngang; liên kết dọc; liên kết hỗn hợp; ghi rõ tên LK ) ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11.Thông tin đất sản xuất hộ gia đình Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng diện tích Diện tích Liên kết I Đất nơng nghiệp II Đất lâm nghiệp Rừng Tự nhiên Rừng trồng III Đất khác Tổng 12 Thông tin kinh tế HGĐ Chỉ tiêu I Nông nghiệp Trồng lúa Trồng màu II Cây công nghiệp/ăn Chè Cao su Cây ăn III Chăn nuôi IV Thu nhập từ lâm nghiệp Rừng trồng Lâm sản khác (măng, nấm, củi.) V Các hoạt động khác1 Tổng Thu nhập (tr.đ) II.THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐANG THAM GIA 2.1 Thông tin chung liên kết 13 Tên tổ chức, đơn vị mà hộ tham gia liên kết 14 Diện tích tham gia liên kết? ha; lồi ; phương thức trồng 15 Tham gia liên kết từ năm 16 Lý ông/bà tham gia liên kết? … Làm thuê nông – lâm nghiệp; Lương, trợ cấp, phụ cấp; Kinh doanh/buôn bán/nghề phụ; thành viên cuả HGĐ lao động gửi về; Khác 202 17 Điều kiện2 để tham gia liên kết? 18 Hình thức liên kết? 1) Thỏa thuận khơng có văn ký kết 2) Thỏa thuận theo hợp đồng liên kết 3) Thỏa thuận có làm chứng/giám sát bên thứ ba 4) Hình thức khác 19 Hoạt động liên kết quy tắc ràng buộc/cam kết liên kết 20 Quyền lợi ích bên tham gia? 21 Vai trò nghĩa vụ bên tham gia? 22 Cơ chế chia sẻ lợi ích? 2.2 Hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm liên kết 23 Ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin chung hoạt động sản xuất diện tích đất lâm nghiệp mà ơng/bà tham gia liên kết không tham gia liên kết Diện tích TT Chỉ tiêu Diện tích LK khơng LK Tình trạng QSD đất (có QSD đất chưa) Nguồn gốc đất (giao, khoán, thuê, mua lại ) Lồi trồng Tên giống trồng rừng Chu kỳ kinh doanh (Năm) Sản lượng gỗ khai thác/chu kỳ kinh doanh (m3/ha) Loại gỗ (Có FSC khơng FSC) 24 Thơng tin chi phí – thu nhập cho lơ trồng rừng sản xuất liên kết / Không liên kết ( ha) Số Đơn Giá Thành tiền TT Nội dung ĐV lượng (đồng) (đồng) I CHI PHÍ SẢN XUẤT Năm - Chi phí giống ban đầu Cây trồng - Chi phí chuẩn bị đất (phát, đốt Cơng cỏ, dọn thực bì) Đât đai, Lao động, Vốn, Vị trí khu đất, Quy định khác thơn, xã xóm Gỗ có chứng FSC, không FSC, V.v… 203 TT Năm thứ Năm thứ Nội dung ĐV - Chi phí đào hố (thủ cơng Cơng /máy cày) - Chi phí trồng rừng Cơng - Số trồng dặm Cây - Chi phí trồng dặm Cơng - Chi phí vận chuyển giống Đồng - Chi phí bón phân + NPK Kg + Kg + Kg + Chi phí vận chuyển phân bón Đồng - Chi phí phòng trừ sâu bệnh + Thuốc trừ sâu, chống mối Đồng + Đồng + Công phun thuốc Công Công cụ dụng cụ Đồng - Chi phí làm cỏ + Lần (tay/ máy) Cơng + Lần (tay/ máy) Cơng - Chi phí làm cỏ, chăm sóc + Lần (tay/ máy) Cơng + Lần (tay/ máy) Cơng - Chi phí bón phân + NPK Đồng + + +Chi phí vận chuyển phân bón Đồng - Chi phí quản lý bảo vệ rừng + Tuần tra bảo vệ Công + Băng cản lửa Cơng - Dụng cụ chăm sóc rừng Đồng Chi phí tham gia FSC Đồng - Chi phí làm cỏ, chăm sóc + Lần (tay/ máy) + Lần (tay/ máy) - Chi phí bón phân + NPK + + + Chi phí vận chuyển phân bón Công Công Đồng Đồng 204 Số lượng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (đồng) TT Nội dung - Chi phí quản lý bảo vệ + Tuần tra bảo vệ + Làm băng cản lửa - Dụng cụ chăm sóc rừng Chi phí tham gia FSC Năm - Làm cỏ, chăm sóc thứ + Lần (tay/ máy) + Lần (tay/ máy) - Chi phí bón phân + NPK + + Chi phí vận chuyển phân bón - Chi phí QLBVR + Phịng chống cháy rừng + Tuần tra bảo rừng + Công tỉa thưa + Nhiên liệu - Dụng cụ chăm sóc rừng Chi phí tham gia FSC Năm + Tuần tra bảo vệ rừng thứ + Phịng chống cháy rừng + Cơng tỉa thưa + Dụng cụ, nhiên liệu + Chi phí tham gia FSC + Chi phí khác Năm + Tuần tra bảo vệ rừng thứ + Phòng chống cháy rừng – + Dụng cụ, nhiên liệu + Chi phí tham gia FSC + Chi phí khác Năm Công tỉa thưa thứ Năm Công tỉa thưa thứ II CHI PHÍ KHAI THÁC Năm - Chuẩn bị lập địa khai thác thứ - Chi phí/cơng chặt hạ cắt khúc - Chi phí cưa xăng - Chi phí dầu bảo dưỡng cưa - Chi phí vận xuất từ rừng bãi - Chi phí vận chuyển gỗ cổng ĐV Cơng Cơng Đồng Đồng Công Công Đồng Đồng Công Công Công Đồng Đồng Đồng Công Công Công Đồng Đồng Công Công Đồng Đồng Công Công Công Đồng Đồng Đồng Đồng 205 Số lượng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (đồng) TT ĐV Nội dung nhà máy (nếu có) - Chi phí làm đường vận xuất - Thuế khai thác tài nguyên - Thuế đất (nếu có) - Tiền thuê đất hàng năm (nếu có) III HẠNG MỤC THU NHẬP 1.Tỉa Thu từ hoạt động tỉa thưa thưa - Thu từ Gỗ: năm - Thu từ cành, củi: - Thu khác 2.Tỉa Thu từ hoạt động tỉa thưa thưa - Thu từ Gỗ: năm - Thu từ cành, củi: - Thu khác Khai thác Năm Hình thức tiêu thụ sản phẩm: thứ - Bán đứng - Gỗ khai thác: Số lượng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (đồng) Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng + Gỗ tròn theo vanh M3(tấn) +Gỗ tròn theo vanh +Củi M3(tấn) Ster/kg Tổng doanh thu (1+2+3) 25 Kỹ thuật trồng rừng liên kết hộ gia đình Ơng/bà tham gia đợt tập huấn kỹ thuật trồng rừng gỗ nguyên liệu bên liên kết bên khác tổ chức nào? Chỉ tiêu Bên LK Trung tâm Khuyến nông HTX Đơn vị nghiên cứu khoa học Khác ……… Số lần tổ chức Số lần hộ tham gia 26 Đối tượng khách hàng; hình thức giá mua bán rừng GNL rừng liên kết - Bán theo cam kết cho đơn vị liên kết; Bán tự do, khơng có cam kết - Giá: (1) Giá cố định theo thỏa thuận trước (2) Giá thời điểm mua (3) Có cam kết từ trước mức chênh lệch giá & Chệnh lệch giá gỗ liên kết gỗ không liên kết %; (4) Khác: 206 2.3 Vai trò ảnh hưởng yếu tố đến sẵn sàng tham gia trì liên kết (Cho điểm mức độ đồng ý: Rất thấp; Thấp; Trung bình; Cao; Rất cao) 27 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Thị trường sản phẩm Mức độ đồng ý Ký STT Thị trường sản phẩm hiệu Giá rừng gỗ nguyên liệu (GNL) có chứng QLRBV thị trường cao rừng GNL TTSP1 quy cách khơng có chứng QLRBV Thị trường có nhu cầu lớn GNL có chứng TTSP2 QLRBV Sản lượng GNL có chứng QLRBV thị trường không đủ cung cấp cho nhu cầu chế biến TTSP3 gỗ Rừng GNL có chứng QLRBV dễ tiêu thụ TTSP4 Rừng trồng GNL có chứng QLRBV có nơi TTSP5 tiêu thụ ổn định Đơn vị liên kết có cam kết tiêu thụ tồn sản TTSP6 lượng GNL có chứng QLRBV Ý kiến khác: 28 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Hiệu kinh tế rừng trồng liên kết Mức độ đồng ý Ký STT Hiệu kinh tế rừng trồng liên kết hiệu Trồng rừng có chứng QLRBV mang lại lợi HQKT1 nhuận cao trồng rừng khơng có chứng Vốn đầu tư trồng rừng sử dụng có hiệu HQKT2 Giảm chi phí đầu tư làm đường vận xuất vận HQKT3 chuyển GNL Rừng trồng quản lý bảo vệ tốt HQKT4 Ý kiến khác: 29 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Hỗ trợ từ tổ chức bên Mức độ đồng ý STT Hỗ trợ từ tổ chức bên Ký hiệu Dự án đơm vị liên kết hỗ trợ kinh phí tham HTN1 gia chứng QLRBV Dự án hỗ trợ tốt kỹ thuật trồng rừng chứng HTN2 QLRBV Dự án hỗ trợ tốt thực các hồ sơ thủ HTN3 tục tham gia chứng QLRBV Dự án giám sát thúc đẩy hoạt động liên kết HTN4 nhóm trồng rừng chứng 207 Ý kiến khác: 30 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Cơ chế liên kết nội Mức độ đồng ý STT Cơ chế liên kết Ký hiệu Nhóm hoạt động có cấu tổ chức chặt chẽ CCLK1 HGĐ tham gia liên kết có quyền xây dựng quy CCLK2 chế hoạt động nhóm Quyền nghĩa vụ HGĐ tham gia liên kết CCLK3 bình đẳng Lợi ích HGĐ tham gia liên kết cơng CCLK4 Có hợp đồng liên kết chặt chẽ (đối với LK dọc) CCLK5 Ý kiến khác: 31 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Đặc điểm sản phẩm liên kiết Mức độ đồng ý STT Đặc điểm sản phẩm liên kiết Ký hiệu Chu kỳ kinh doanh rừng trồng có chứng DDSP1 QLRBV phù hợp với khả HGĐ Quy trình chất lượng rừng trồng có chứng DDSP2 QLRBV phù hợp với lực sản xuất HGĐ Rừng trồng chứng QLRBV cung cấp DDSP3 nhiều gỗ lớn Ý kiến khác: 32 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Đặc điểm HGĐ tham gia liên kết dọc Mức độ đồng ý STT Đặc điểm HGĐ tham gia liên kết Ký hiệu Có nhu cầu tăng thêm nguồn thu nhập HLK1 Có lao động sản xuất lâm nghiệp HLK2 Thiếu đất canh tác lâm nghiệp HLK3 Ý kiến khác: 33 Vai trị tác động quyền địa phương (cấp xã) Mức độ đồng ý Tác động quyền địa phương STT Ký hiệu (cấp xã) Chính quyền địa phương động thúc CQDP1 đẩy phát triển rừng trồng (LK trồng rừng) Chính quyền địa phương quan tâm đến hoạt động CQDP2 liên kết Chính quyền địa phương triển khai sách phát CQDP3 triển rừng trồng có đồng thuận HGĐ Chính quyền địa phương bảo vệ quyền lợi CQDP4 HGĐ liên kết 208 Ý kiến khác: 34 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Chính sách Nhà nước Mức độ đồng ý STT Chính sách Nhà nước Ký hiệu Chính sách hỗ trợ kinh phí trồng rừng sản xuất cấp chứng QLRBV phù hợp với điều kiện thực CSNN1 tế HGĐ (QĐ 147/2007/QĐ-TTg; QĐ 66/2011/QĐ-TTg; QĐ 38/2016/QĐ-TTg) Chính sách phát triển rừng triển khai CSNN2 nhanh chóng đến HGĐ Chính sách Nhà nước tạo động lực cho HGĐ CSNN3 tham gia trồng rừng chứng QLRBV Chính sách Nhà nước quy định khuyến khích CSNN4 liên kết (đối với LK dọc) Chính sách liên kết phù hợp với điều kiện thực CSNN5 tế HGĐ (đối với LK dọc) Chính sách Nhà nước có nhiều hỗ trợ cho hoạt CSNN6 động liên kết (đối với LK dọc) Ý kiến khác: 2.4 Đánh giá hài lòng định hướng, khả tham gia liên kết HGĐ tương lai 35 Khả sẵn sàng tham gia liên kết HGĐ Mức độ đồng ý STT Sự sẵn sàng tham gia liên kết Ký hiệu Chủ hộ tiếp tục tham gia liên kết SSTG1 Chủ hộ sẵn sàng góp thêm đất đầu tư trồng SSTG2 rừng liên kết Chủ hộ hài lòng tham gia liên kết SSTG3 Ý kiến khác: 2.5 Kết thực hoạt động liên kết 36 Những vi phạm (lỗi) thường xảy liên kết? hình thức xử lý? 37 Kết thực cam kết HGĐ tham gia liên kết? TT Cam kết cụ thể 209 Kết thực (có/khơng) TT Cam kết cụ thể Kết thực (có/khơng) 38 Những thuận lợi khó khăn HGĐ tham gia liên kết? - Thuận lợi: - Khó khăn: III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU CỦA HGĐ VÀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Xin cảm ơn hợp tác ông/bà! 210 PL-5.2 Mẫu phiếu vấn - thu thập thông tin công ty chế biến lâm sản tham gia liên kết HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -oOo Mã phiếu TÊN LUẬN ÁN: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM PHIẾU PHỎNG VẤN - THU THẬP THÔNG TIN CÔNG TY CHẾ BIẾN LÂM SẢN THAM GIA LIÊN KẾT Ngày vấn:……/… /20… Tỉnh:…………………………… 211 I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN Họ tên người vấn: ………………………………………………… Tên công ty:……………………………………………………… Năm thành lập: Địa trụ sở chính:………………………………………………………………… Loại hình sở hữu doanh nghiệp: Tỉ lệ vốn nhà nước… %, tỉ lệ vốn tư nhân… % Ngành nghề cơng ty Ngành nghề chính: Ngành nghề phụ: Sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Sản phẩm dịch vụ chính: Sản phẩm dịch vụ phụ: II THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA CƠNG TY VÀ CÁC BÊN Hiện nay, cơng ty liên kết theo mơ hình nào? Liên kết với đơn vị/HGĐ nào? (LK ngang; liên kết dọc; liên kết hỗn hợp; ghi rõ tên LK ) ………………………………………………………………………… .………… ………………………………………………………………… Số lượng tổ chức, đơn vị/HGĐ/nhóm hộ mà công ty liên kết: ………………………………………………………………………… .………… ………………………………………………………………… Diện tích rừng tham gia liên kết? ha; loài ; phương thức trồng 10 Tham gia liên kết từ năm ; Rừng có chứng QLRBV 11 Lý công ty tham gia liên kết? …… 12 Điều kiện3 bên để tham gia liên kết? 13 Hình thức liên kết? 1) Thỏa thuận khơng có văn ký kết 2) Thỏa thuận theo hợp đồng liên kết 3) Thỏa thuận có làm chứng/giám sát bên thứ ba 4) Hình thức khác 14 Hoạt động liên kết 15 Quy tắc ràng buộc/cam kết liên kết (số lượng, chất lượng, giá cả, chủng loại sản phẩm, hỗ trợ )? Đât đai, Lao động, Vốn, Vị trí khu đất, Quy định khác thơn, xã xóm Gỗ có chứng FSC, khơng FSC, V.v… 212 16 Quyền lợi ích bên tham gia? 17 Vai trị nghĩa vụ bên tham gia (Cơng ty/bên LK/Chính quyền địa phương )? 18 Cơ chế chia sẻ lợi ích? III SẢN XUẤT CHẾ BIẾN SẢN PHẨM GỖ TỪ GỖ NGUYÊN LIỆU 19 Nhu cầu sản lượng gỗ nguyên liệu theo dịng sản phẩm gỗ (bình qn năm gần đây) Loại sản Sản lượng Nhu cầu GNL Loài cây, NGL từ LK NGL không LK phẩm gỗ (m3/năm) (m3/năm) Chủng loại, (m3/năm) (m3/năm) chất lượng gỗ 20 Nguồn cung gỗ ngun liệu cơng ty (bình qn năm gần đây) Có liên kết Khơng liên kết Lồi cây, Nhà cung cấp Loài cây, Chủng Sản lượng Sản lượng Chủng loại, loại, chất lượng gỗ (m3/năm) (m3/năm) chất lượng gỗ HGĐ trồng rừng Trang trại Hợp tác xã Công ty Lâm nghiệp Thu gom Cơ sở chế biến Nhập Khác 21 Giá gỗ ngun liệu đầu vào cơng ty (bình quân năm gần đây) Loài cây, Chủng loại, chất lượng gỗ Quy cách gỗ Giá (đồng/m3) Có liên kết Khơng liên kết 22 Đánh giá khó khăn thuận lợi việc thu mua sử dụng gỗ nguyên liệu a Thuận lợi: Nhiều người bán Ít đối thủ cạnh tranh Dễ mua Nhiều thông tin nguồn nguyên liệu Giá hợp lý Dễ kiểm soát nguồn gốc gỗ Chất lượng gỗ tốt Vận chuyển thuận lợi 213 Những lý khác, xin vui lòng liệt kê cụ thể đây, có: b Khó khăn: Thiếu nguồn nguyên liệu Thiếu thông tin thị trường giá Thiếu chủng loại gỗ rừng trồng phù hợp Thiếu hiểu biết luật pháp Thiếu vốn Lưu thơng vận chuyển khó khăn Những lý khác, xin vui lòng liệt kê cụ thể đây, có: 23 Cơ cấu chi phí – thu nhập sản xuất sản phẩm gỗ Tính tốn chi phí để tạo ra1 đơn vị sản phẩm (1m3/1tấn/1ster/1bộ sản phẩm gỗ); tính tốn thu nhập bao gồm đơn vị sản phẩm với sản phẩm phụ kèm (tính theo giá tại) BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ - THU NHẬP Tên sản phẩm chính: Đơn vị tính Tên sản phẩm phụ: Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng (đồng) (đồng) A Chi phí sản xuất Gỗ nguyên liệu mua vào Nhiên liệu (xăng, dầu…) Năng lượng (điện, …) Tiền lương công nhân BHXH, BHYT, … Khấu hao máy móc, thiết bị Vật liệu phụ Vật liệu thay (nếu có) Tiền thuế tính vào giá trị sản phẩm 10 Tiền thuê mặt bằng, kho bãi 11 Chi phí quản lý phân xưởng 12 Chi khác ……………………… Cộng chi phí sản xuất (A=1+2+…+12) 13 Tiền thu từ bán phế liệu 14 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí ngồi SX (chi phí tiêu thụ/ 15 bán hàng) Giá thành toàn B Thu nhập Thu nhập từ sản phẩm (tính cho đơn vị sản phẩm) Thu nhập từ sản phẩm phụ (tạo từ việc sản xuất đơn vị sản phẩm chính) ………………………………… 214 24 Thị trường tiêu thụ yêu cầu chất lượng sản phẩm Loại sản Thị trường xuất phẩm gỗ Yêu cầu Tên thị trường sản phẩm IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CAM KẾT 25 Những biểu vi phạm bên liên kết Các lỗi Bên vị phạm Lý vi phạm vi phạm Thị trường nước Khu vực tiêu thụ Phương thức xử lý Yêu cầu sản phẩm Hiệu sau xử lý 26 Kết thực cam kết công ty với bên liên kết? TT Cam kết cụ thể Kết thực (có/khơng) 27 Kết thực cam kết bên công ty? - Tuân thủ nội quy: - Tuân thủ quy trình trồng rừng chứng QLRBV: - 28 Sự gia tăng thành viên liên kết Năm/ Giai đoạn STT Tiêu chí ĐVT Số thành viên tham gia Hộ Diện tích tham gia Ha 29 Đánh giá hài lòng định hướng tham gia liên kết công ty tương lai (Cho điểm mức độ đồng ý : Rất thấp; Thấp; Trung bình; Cao; Rất cao)? Mức độ đồng ý STT Sự sẵn sàng tham gia liên kết Ký hiệu Sẵn sàng tham gia liên kết SSTG1 Hài lòng tham gia LK SSTG2 215 Ý kiến khác: 30 Chính sách hỗ trợ khuyến khích nhà nước liên kết mà doanh nghiệp áp dụng? Tên sách Nội dung sách cơng ty áp dụng Kết áp dụng sách 31 Những thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp hoạt động liên kết 1) Thuận lợi 2) Khó khăn Nguyên nhân khó khăn V KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY VÀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Xin cảm ơn hợp tác ông/bà! 216