1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh bắc ninh

210 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DUNG PHÂN BỐ ĐẤT NƠNG NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2020 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu ix Danh mục hình xi Danh mục hộp xi Trích yếu luận án xii Thesis abstract xiv Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.4 Đóng góp luận án 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình 2.1 Cơ sở lý luận phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình .7 2.1.1 Các quan điểm, khái niệm phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình 2.1.2 Đặc điểm phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình 2.1.3 Vai trị phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình 11 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình .25 2.2 Cơ sở thực tiễn phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình 32 2.2.1 Phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình số nước giới .33 2.2.2 Phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình Việt Nam 35 iii 2.2.3 Bài học rút từ nghiên cứu thực tiễn .37 2.2.4 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài 37 Tóm tắt phần 41 Phần Phƣơng pháp nghiên cứu .42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bắc Giang 42 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội Bắc Giang 44 3.1.3 Đánh giá chung 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 50 3.2.2 Khung phân tích 52 3.2.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 53 3.2.4 Phương pháp thu thập liệu 53 3.2.5 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu 57 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 60 Tóm tắt phần 64 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 65 4.1 Thực trạng phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn tỉnh Bắc Giang 65 4.1.1 Hiện trạng, biến động phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình 65 4.1.2 Đánh giá phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình 83 4.2 Ảnh hưởng yếu tố đến phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn tỉnh Bắc Giang 109 4.2.1 Nhóm yếu tố sách, thể chế 109 4.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế, kỹ thuật 119 4.2.3 Các yếu tố tâm lý, xã hội 128 4.3 Giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy trình phân bố hợp lý đất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn tỉnh .129 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 129 4.3.2 Các dự báo chiều hướng phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình 132 4.3.3 Giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phân bố hợp lý đất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn tỉnh 133 iv Tóm tắt phẩn 146 Phần Kết luận khuyến nghị .148 5.1 Kết luận 148 5.2 Khuyến nghị 150 Danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 161 v 4.12 Mối quan hệ manh mún đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất 94 4.13 Đường cong Lorenz tính theo tổng diện tích hộ 101 4.14 Đường cong Lorenz tính theo tổng diện tích bình qn nhân hộ 101 4.15 Mối quan hệ công hiệu 108 4.16 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật hộ năm 2018 126 4.17 Tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật hộ 127 4.18 Quy mô đất nông nghiệp hộ giai đoạn 2014- 2018 129 x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phân bố đất nông nghiệp phân chia diện tích đất nơng nghiệp vùng, loại hình sử dụng đất chủ thể sử dụng đất dẫn đến thay đổi cấu đất nông nghiệp theo thời gian Dưới tác động yếu tố như: sách, thể chế, kinh tế, kỹ thuật tâm lý xã hội đất nông nghiệp điều chỉnh, phân chia lại, hình thành nên trạng diện tích đất nơng nghiệp tích tụ, tập trung hay manh mún, phân tán Thực tế cho thấy, phân chia đất nông nghiệp theo chủ thể sử dụng, đặc biệt chủ thể hộ gia đình ln có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội ổn định trị Vì vậy, việc lựa chọn nhằm hướng đến phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình “hợp lý”, đó, đảm bảo cơng đem lại hiệu kinh tế sử dụng đất với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, vùng địa phương vấn đề lớn quan trọng Để đảm bảo mục tiêu vịng kỷ qua, Chính phủ Việt Nam thực “cách mạng, hay “đổi mới” sách đất đai Từ việc ruộng đất tập trung vào tay số địa chủ thời kỳ phong kiến, đến việc phân chia ruộng cho nông dân thông qua cải cách ruộng đất (1953 – 1956) miền Bắc, tiếp ruộng đất tập trung với quy mô lớn vào Hợp tác xã nông nghiệp năm 60 miền Bắc sau giải phóng miền Nam Cuối thời kỳ “Đổi mới” bắt đầu vào cuối năm 80 kỷ XX vớicác sách đất đai như: luật đất đai 1987, Nghị số 10-NQ/TW Bộ trị, Nghị định số 64/CP Chính phủ, luật đất đai năm1993 Quyền sử dụng đất giao cho hộ gia đình với nguyên tắc đất đai phân chia “cơng bằng” đất nơng nghiệp HTX phân chia theo hướng bình quân lao động, nhân diện tích vị trí đất nơng nghiệp địa phương miền Bắc Quyền sở hữu tôn trọng trước thành lập tổ hợp tác có điều chỉnh để đảm bảo lượng đất nông nghiệp tối thiểu cần thiết cho dân khơng có đất miền Nam Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp Việt Nam sau đổi dựa tảng chủ yếu kinh tế hộ gia đình với quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún phân tán Diện tích đất nơng nghiệp bình qn hộ gia đình năm 2016 (bao gồm ba loại: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản) xấp xỉ 0,8 ha/ hộ gia đình (Tổng cục Thống kê, 2016), thấp so với khu vực có quy mơ diện tích bình qn hộ thấp giới Nam Á - 1,0 ha, diện tích chưa 1/2 so với mức bình quân diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình khu vực Đơng Nam Á – 1,8 (Eastwood & cs., 2006) Mặc dù diện tích hộ gia đình với quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún phân tán lại góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp, xóa đói giảm nghèo phát triển văn hóa nơng thơn nói chung suốt giai đoạn đổi đất nước Chính vậy, phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình với quy mơ nhỏ, manh mún, phân tán thừa nhận cách rộng rãi, khách quan tính hợp lý, tối ưu vịng 30 năm đổi Tuy nhiên, giai đoạn nay, phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình với quy mơ nhỏ, manh mún, phân tán bộc lộ nhiều hạn chế, chí coi rào cản phát triển nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao hiệu sử dụng đất Tình trạng giữ đất nông nghiệp hộ không sản xuất nông nghiệp tài sản đảm bảo xuất ngày nhiều Nhóm hộ có xu hướng bỏ hoang, cho mượn đất nông nghiệp sản xuất với mục đích giữ đất nơng nghiệp mà khơng tính tới hiệu sử dụng, hộ nông nghiệp hộ cần đất lại thiếu đất để sản xuất Để giải tình trạng này, quan điểm, sách theo hướng nới lỏng kiểm sốt tích tụ đất nơng nghiệp, khuyến khích tập trung hình thức khác điều kiện, vùng nông nghiệp khác xuất Những quan điểm, sách dường phù hợp với xu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa thời đại lại có mâu thuẫn việc trì sách hỗ trợ xã hội với u cầu hàng đầu nơng dân cần có đất để sản xuất Tuy hướng đến mục tiêu chung tối đa hóa lợi ích xã hội, quan điểm, sách cụ thể đất đai khác dẫn đến kết phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình khác chí mâu thuẫn Do vậy, việc phân tích đánh giá cách có hệ thống, tồn diện khía cạnh q trình phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình, dự báo xu phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình tương lai ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội để cung cấp thông tin làm cho việc đề xuất giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình hợp lý, vấn đề cấp thiết có ý nghĩa nhằm cung cấp luận chứng khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp hỗ trợ thúc đẩy phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình, nghiên cứu lựa chọn tỉnh Bắc Giang để tiến hành kiểm định giả thiết kịch xảy xu hướng phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình: Thứ ưu tiên tính bình qn, đồng phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình để đảm bảo ổn định, an sinh xã hội, rào cản tích tụ tập trung đất đai đủ lớn dẫn đến trì phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình quy mô nhỏ, phân tán, manh mún Thứ hai, quy mô nhỏ, phân tán sản xuất nông nghiệp thực rào cản hiệu kinh tế, điều kiện sức ép gia tăng thu nhập từ nông nghiệp cho tiêu dùng xuất nơng sản hàng hóa, dẫn đến tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp chủ đạo, phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình tập trung, với quy mô lớn không đồng Thứ ba, khơng có xu hướng nói vượt trội, phân bố nói cân Bắc Giang tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc có ngành nơng nghiệp đứng thứ 23 toàn quốc đứng đầu khu vực Trung du miền núi phía Bắc, với 81,25% tổng diện tích đất nơng nghiêp hộ gia đình sử dụng (Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Giang, 2018) Chính nghiên cứu: “Phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn tỉnh Bắc Giang” lựa chọn nhằm kiểm định giả thuyết kịch nêu từ cung cấp luận chứng khoa học thực tiễn góp phần đề xuất giải pháp hỗ trợ thúc đẩy phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình hợp lý địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng xu phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình tỉnh Bắc Giang, từ làm đề xuất số giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phân bố đất nông nghiệp hợp lý hướng đến tối đa hóa lợi ích xã hội phân bố nguồn lực đất nơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình; - Đánh giá thực trạng phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình thực thơng qua đánh giá trạng phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình, xác định tính hợp lý, tính hiệu tính cơng phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình, mối quan hệ phân bố cơng đất nông nghiệp với hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình tỉnh Bắc Giang; - Nhận diện phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn tỉnh Bắc Giang dự báo xu phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình - Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy trình phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình Bắc Giang hợp lý theo hướng công hiệu nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trạng, biến động phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình theo quy mơ đất nơng nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình tỉnh Bắc Giang Đối tượng khảo sát: Chủ thể sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình sử dụng đất nơng nghiệp sản xuất; Cán sở cấp thôn, xã, cán quản lý đất nơng nghiệp cấp huyện, cấp tỉnh (phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun Mơi trường) Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến phân bố đất nông nghiệp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn vào phân bố đất nơng nghiệp theo chủ thể sử dụng đất hộ gia đình theo quy mô sử dụng đất Tuy phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình dựa khía cạnh khác: theo vùng, loại hình sử dụng đất, hay chủ thể sử dụng đất khác (như: doanh nghiệp, tổ chức khác…) đề cập đến số nội dung, giác độ yếu tố liên quan, không thuộc đối tượng nghiên cứu Đất sản xuất nơng nghiệp (trồng hàng năm lâu năm) đất nuôi trồng thủy sản (mặt nước) ba loại đất (đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất lâm nghiệp) lựa chọn để tiến hành nghiên cứu Lý lựa chọn đất sản xuất nông nghiệp loại đất chủ yếu hộ sử dụng, đất ni trồng thủy sản có tỷ lệ nhỏ hộ có xu hướng chuyển đổi sang đất Đất lâm nghiệp không tính đến lý là: việc bao hàm đất lâm nghiệp vào nghiên cứu dẫn đến tương thích tổng hợp, phân tích, so sánh quy mô, hiệu sử dụng đất hộ gia đình (do tính đặc thù sử dụng đất lâm nghiệp diện tích đất thường hộ gia đình sử dụng với quy mơ diện tích lớn thu nhập mang lại đơn vị diện tích thấp đáng kể) Thêm vào đó, đất lâm nghiệp có diện tích lớn chủ yếu doanh nghiệp quản lý sử dụng, tỷ lệ hộ gia đình có đất lâm nghiệp tỉnh khơng lớn, nên tỷ lệ mẫu điều tra nhỏ, tạo khác biệt lớn với quan sát gộp loại đất vào phân tích Với hai lý trên, nghiên cứu bao gồm đất lâm nghiệp phân tích thống kê mẫu điều tra, hầu hết nội dung, cần phải tách riêng loại đất này, chọn phương thức để quy đổi thích hợp, việc làm phức tạp không mang lại nhiều ý nghĩa Tuy nhiên, việc loại trừ đất lâm nghiệp mức độ đó, dù khơng lớn, hạn chế nghiên cứu Các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình trọng chủ yếu giải pháp sách địa phương kiến nghị sách vĩ mô 1.3.2.2 Về thời gian Số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2005 đến 2019 Số liệu khảo sát hộ gia đình cán quản lý liên quan đến lĩnh vực đất nông nghiệp năm 2018, 2019 Các dự báo giải pháp đưa xác định chủ yếu cho giai đoạn 2021 2030 1.3.2.3 Về không gian Nghiên cứu phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình tiến hành địa bàn tỉnh Bắc Giang Trong đó, địa bàn chọn để khảo sát ba huyện đại diện cho tiểu vùng tỉnh: Huyện Việt Yên (vùng trung du), Lục Ngạn (vùng núi có núi cao), Lạng Giang (vùng núi có núi thấp) 1.4 ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về sở lý luận, nghiên cứu hệ thống hóa khái niệm, đặc điểm, vai trị, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình, đồng thời làm rõ lý luận tính cơng bằng, tính hiệu kinh tế, mối quan hệ công hiệu làm sở để xác định tính hợp lý phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp thống kê mô tả sử dụng đánh giá trạng, biến động phân bố đất nơng nghiệp hộ gia đình Mơ hình đường giới hạn ngẫu nhiên (SFA) sử dụng nhằm phân tích mối quan hệ hiệu quy mơ diện tích đất nông nghiệp, nhân tố đánh giá công xác định mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng hệ số Gini đường cong Lorenz để có nhìn đầy đủ, tồn diện tính cơng phân bố đất nông nghiệp Bắc Giang Đồng thời, nghiên cứu sử dụng mơ hình Probit đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến giao dịch thị trường đất nông nghiệp, đường phân bố lại đất nông nghiệp Về kết nghiên cứu, nghiên cứu trạng, biến động phân bố đất nông nghiệp hộ gia đình vùng, theo loại hình đất nơng nghiệp, hộ gia đình phân theo ngành nghề với kết phân bố manh mún đất nông nghiệp tượng phổ biến Bắc Giang nước, xuất hình thức tích tụ, tập trung diễn chậm chạp Đánh giá tính hợp lý phân bố, hiệu sử dụng đất nông nghiệp quy mô nhỏ tỷ lệ nghịch hiệu kinh tế ứng dụng biện pháp kỹ thuật, tiết kiệm đầu vào sản sản quy mơ nhỏ chưa hạn chế Tính cơng nhìn nhận có khác nhau: q khứ công dựa kết phân Phụ lục 2.15 Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích (Total Variance Explained) Giá trị ban đầu (Initial Eigenvalues) Yếu tố (Component) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổng bình phƣơng tải trích (Extraction Sums of Squared Loadings) % giá trị Tích lũy % Tổng (% of (Cumulative (Total) Variance) %) Tổng số vịng xoay tải bình phƣơng (Rotation Sums of Squared Loadings) % giá trị Tích lũy % Tổng (% of (Cumulative (Total) Variance) %) Tổng (Total) % giá trị (% of Variance) 5,112 28,400 28,400 5,112 28,400 28,400 3,109 17,274 17,274 2,807 15,596 43,996 2,807 15,596 43,996 3,049 16,942 34,215 1,892 10,509 54,505 1,892 10,509 54,505 2,687 14,930 49,145 1,236 6,865 61,370 1,014 5,633 67,003 1,236 1,014 6,8659 5,633 61,370 67,003 2,037 1,178 11,316 6,542 60,461 67,003 0,796 4,422 71,425 0,705 3,917 75,342 0,633 3,515 78,857 0,581 3,227 82,085 0,489 2,717 84,801 0,453 2,519 87,320 0,430 2,391 89,711 0,386 2,147 91,858 0,350 1,945 93,803 0,338 1,876 95,679 0,300 1,665 97,343 0,261 1,452 98,795 0,217 1,205 100,000 Tích lũy % (Cumulative %) Phương pháp trích: Phân tích yếu tố (Extraction Method: Principal Component Analysis) 191 Bảng 2.16a Mô tả biến sử dụng mơ hình Tên biến Cách tính Ký hiệu Nhận giá trị hộ gia đình có th thêm đất, hộ khơng th thêm đất P(Y=1) Diện tích đất Diện tích đất nơng nghiệp HGĐ có (sào) Dtich Mức hiệu kỹ thuật Mức hiệu sản xuất nông nghiệp năm 2018 hộ theo kết ước lượng mơ hình Phân tích đường giới hạn sản xuất ngẫu nhiên ( %) Hqua Số lao động gia đình Số lao động có hộ (người) SoLdong Biến giả địa phương 1: Lục Ngạn Nhận giá trị HGĐ huyện Lục Ngạn, địa phương khác Lucngan Biến giả địa phương 2: Lạng Giang Nhận giá trị HGĐ huyện Lạng Giang, địa phương khác Langgiang Biến phụ thuộc Xác suất mua, thuê đất Biến độc lập Bảng 2.16b Tóm tắt thống kê biến mơ hình TT Biến Y Dtich Số quan sát 399 GTTB Sai TC GTNN GTLN 0,286 0,452 399 9,22 8,70 125 Hqua 399 30,84 9,42 10,79 49,11 SoLdong 399 2,87 1,14 Lucngan 399 0,51 0,50 Langgiang 399 0,30 0,46 192 PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ Phụ lục đồ 3.1 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp Vân Trung tỉnh Bắc Giang 193 Phụ lục đồ 3.2 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp Quang Châu tỉnh Bắc Giang 194 Phụ lục đồ 3.3 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu cơng nghiệp Đình Trám tỉnh Bắc Giang 195 Phụ lục đồ 3.4 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 196 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH Phụ lục 4.1 Kết chạy mơ hình yếu tố xác định công phân bố đất nông nghiệp Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 3177.704 Df 153 Sig .000 Communalities Initial 839 Extraction CBTD1 1.000 694 CBTD2 1.000 733 CBTD3 1.000 723 CBTD4 1.000 710 BDCH1 1.000 744 BDCH2 1.000 548 BDCH3 1.000 734 XD1 1.000 632 XD2 1.000 661 XD3 1.000 569 CT1 1.000 525 CT2 1.000 556 CT3 1.000 723 CT4 1.000 724 DDNB1 1.000 683 DDNB2 1.000 744 DDNB3 1.000 667 DDNB4 1.000 692 Extraction Method: Principal Component Analysis 197 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total Total % of Variance 28.400 Cumulative %28.400 15.596 43.996 5.112 2.807 % of Variance 28.400 Cumulative %28.400 15.596 43.996 3.109 3.049 % of Variance 17.274 Cumulative %17.274 16.942 34.215 5.112 2.807 1.892 10.509 54.505 1.892 10.509 54.505 2.687 14.930 49.145 1.236 6.865 61.370 1.014 5.633 67.003 1.236 1.014 6.865 5.633 61.370 67.003 2.037 1.178 11.316 6.542 60.461 67.003 796 4.422 71.425 705 3.917 75.342 633 3.515 78.857 581 3.227 82.085 10 489 2.717 84.801 11 453 2.519 87.320 12 430 2.391 89.711 13 386 2.147 91.858 14 350 1.945 93.803 15 338 1.876 95.679 16 300 1.665 97.343 17 261 1.452 98.795 18 217 1.205 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 198 Component Matrixa Component CT3 -.697 CT4 -.692 106 327 108 328 344 140 323 DDNB1 687 -.191 396 -.132 DDNB4 652 -.176 368 -.316 DDNB2 646 -.274 388 -.317 XD1 635 -.426 213 BDCH1 -.593 169 499 143 DDNB3 565 -.283 481 -.186 CT1 560 -.181 106 345 CBTD3 355 770 CBTD2 376 768 CBTD4 330 768 CBTD1 399 727 BDCH3 -.443 314 549 CT2 421 -.148 278 XD3 490 -.149 BDCH2 418 XD2 349 254 -.307 -.222 -.368 519 -.103 512 192 -.259 430 -.349 303 294 544 Extraction Method: Principal Component Analysis.a a components extracted 199 Rotated Component Matrixa Component CBTD2 852 CBTD3 848 CBTD4 838 CBTD1 823 DDNB2 DDNB4 103 -.103 842 -.141 806 -.160 DDNB3 794 DDNB1 769 -.142 BDCH1 -.171 842 105 157 246 BDCH3 146 XD1 170 145 -.735 204 CT4 -.241 -.293 508 -.286 489 CT3 -.176 -.313 506 -.326 481 685 159 -.218 638 -.266 CT2 BDCH2 839 243 129 CT1 311 -.128 637 XD3 174 -.238 606 340 188 -.101 211 682 XD2 325 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations 200 Component Transformation Matrix Componen t 368 612 -.531 452 -.051 926 -.284 194 -.132 080 011 598 713 059 362 -.070 -.432 119 821 348 -.041 -.014 -.397 -.318 860 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Valid Excludeda Cases Total % 429 100.0 0 429 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 869 N of Items 201 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CBTD2 6.02 2.979 738 826 CBTD3 6.02 3.161 728 832 CBTD4 5.95 3.026 714 836 CBTD1 6.05 2.969 709 839 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Valid Excludeda Cases Total % 428 99.8 429 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 852 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DDNB2 7.33 4.160 725 799 DDNB4 7.22 3.947 695 813 DDNB3 7.41 4.356 670 821 DDNB1 7.29 4.248 686 815 202 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 429 100.0 0 429 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 757 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted BDCH1 3.41 804 609 BDCH3 3.36 755 609 203 Phụ lục 4.2 Kết chạy mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất nông nghiệp name: log: C:\Users\MR_HA\Desktop\Bai bao\STata old data\SFAnn3.smcl log type: smcl opened on: 18 Feb 2020, 06:30:54 sfcross LnY LnLand LnLab LnMainInp LnCap laodongnnnguoi, d(tnormal) emean (sothuamanh tuoichuhotuoi Tongdtctsao) nowarning initial: Log likelihood = -23513.863 Iteration 0: Log likelihood = -23513.863 (not concave) Iteration 1: Log likelihood = -582.96763 (not concave) Iteration 2: Log likelihood = -491.45941 Iteration 3: Log likelihood = -387.0688 (not concave) Iteration 4: Log likelihood = -307.40137 (not concave) Iteration 5: Log likelihood = -294.01779 (not concave) Iteration 6: Log likelihood = -273.17578 Iteration 7: Log likelihood = -272.17793 Iteration 8: Log likelihood = -251.12582 (not concave) Iteration 9: Log likelihood = -232.35996 Iteration 10: Log likelihood = -232.03715 (not concave) Iteration 11: Log likelihood = -232.02948 Iteration 12: Log likelihood = -232.02843 (not concave) Iteration 13: Log likelihood = -232.02821 Iteration 14: Log likelihood = -232.02819 (not concave) Iteration 15: Log likelihood = -232.02819 204 Stoc frontier normal/half-normal model Number of obs = 399 Wald chi2(7) = 877.38 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -232.0282 LnY | Frontier | LnLand | LnLab | LnMainInp | LnCap | laodongnnnguoi | _cons | Mu | Coef Std Err .1285683 4938351 4107716 2487793 1128739 5507692 0670528 0683389 0450474 043479 0239734 31.68528 1.92 7.23 9.12 5.72 4.71 0.02 0.055 0.000 0.000 0.000 0.000 0.986 -.0028528 3598933 3224803 1635621 0658869 -61.55125 2599894 627777 499063 3339965 15986 62.65279 sothuamanh | tuoichuhotuoi | Tongdtctsao | cons | Usigma | _cons | Vsigma | _cons | sigma_u | sigma_v | lambda | 0842075 0009755 0088374 6951738 0067579 0019591 0042742 31.68172 12.46 0.50 2.07 0.02 0.000 0.619 0.039 0.982 0709623 -.0028643 0004601 -61.39986 0974526 0048154 0172147 62.79021 -3.713014 27.99656 -0.13 0.894 -58.58527 51.15924 -1.814346 1562173 4036637 3869986 4.193572 2.186774 8463965 3.033055 -0.43 0.07 0.48 0.13 0.665 0.943 0.633 0.898 -10.0336 1.90e-13 0066257 -5.557681 6.404904 1.29e+11 24.59276 6.331678 205 z P>|z| [95% Conf Interv

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:39

w