Quản trị chi phí
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCMKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌCI. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC1. Tên môn học : Quản trị chi phí 2. Mục tiêu, yêu cầu của môn học:Đây là môn học trang bị kiến thức giúp cho học viên có được kiến thức và kỹ năng cơ bản để phân loại các khoản chi phí phát sinh trong quá tr2inh hoạt động của một doanh nghiệp, thấy được ảnh hưởng của những thông tin và chi phí và quản trị chi phí đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhìn rõ vị trí của quản trị chi phí trong chiến lược kinh doanh chung và những đóng góp của nó vào thành công của doanh nghiệp trong thời đại hiện nay. Hiểu và áp dụng những phương pháp quản trị thích hợp trong mỗi giai đoạn của bốn chức năng quản trị: quản trị mang tính chiến lược, ra quyết định và hoạch định, soạn thảo báo cáo tài chính và kiểm soát hoạt động. Tìm thấy môí liên hệ giữa quản trị chi phí với những kỹ thuật quản trị khác như: quản trị chất lượng toàn diện, định giá mục tiêu, quản trị theo công việc, so sánh chuẩn… 3. Số đơn vị học trình : 34. Phân bổ thời gian : 33:45:005. Hình thức giảng dạy chính của môn học : giảng lý thuyết trên lớp kết hợp hướng dẫn thảo luận nhóm theo tình huống từng đề tài.6. Tài liệu học tập: Tài liệu chính: Ronald W. Hilton, Michael W. Maher and Frank H. Selto , Cost Management: strategies for business decisions, , Irwin McGraw-Hill, 2000 Tài liệu tham khảo: Edward J. Blocher, Kung H.Chen and Thomas W. Lin, Cost Management: strategic emphasis, Irwin McGraw-Hill,1999 II. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC:CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ1.1.Môi trường kinh doanh hiện đại1.1.1. Bốn chức năng quản trị1.1.1.1. Quản trị mang tính chiến lược (Strategic Management)1.1.1.2. Hoạch định và quyết định (Planning and Decision Making)1.1.1.3. Kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản trị (management and Operational Control)1.1.1.4. Soạn thảo các báo cáo tài chính (Preparation of Financial Statements)1.1.2. Một số kỹ thuật quản trị hiện đại ảnh hưởng đến chi phí1.1.2.1. So sánh chuẩn (Benchmarking)1.1.2.2. Quản trị chất lượng toàn diện (Total Quality Management, TQM)1 1.1.2.3. Hoàn thiện không ngừng (Continuous Improvement (kaizen))1.1.2.4. Quản trị theo công việc (Activity-Based management)1.2. Vai trò của quản trị chi phí1.2.1. Chi phí là gì và quản trị chi phí là gì1.2.2 Thông tin quản trị chi phí1.2.3 Vai trò của quản trị chi phí1.3 Quản trị chi phí mang tính chiến lược1.3.1 Ba chiến lược cạnh tranh chủ yếu1.3.2 Phân tích những yếu tố thành công then chốt (Critical Success Factors, CSFs) và Điểm mạnh-Điểm yếu-Cơ hội-Thách thức (Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats, SWOT)1.3.3 Phân tích chuỗi giá trị (Value-Chain) Mục tiêu: Giới thiệu cho sinh viên các thông tin tổng quan về quản trị chi phí như: môi trường kinh doanh hiện đại, vai trò của quản trị chi phí và cuối cùng quản trị chi phí mang tính chiến lược. Số tiết dự kiến: 5 tiết lý thuyết Phương pháp dạy và học: Giảng dạy lý thuyết CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHAÍ NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN2.1 Một số khái niệm chi phí sử dụng trong quản trị chiến lược2.1.1. Nhân tố gây chi phí (cost driver), nhóm chi phí (cost pool) và đối tượng chịu chi phí (cost object)2.1.2. Phân loại chi phí (cost assignment) và phân bổ chi phí (cost allocation)2.1.3 Các nhân tố gây chi phí2.2 Một số khaí niệm chi phí sử dụng trong quá trình xác định chi phí của sản phẩm2.2.1 Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ2.2.2 Dòng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ2.3 Một số khái niệm chi phí sử dụng trong hoạch định và quyết định2.3.1. Chi phí cơ hội và chi phí chìm2.3.2. Chất lượng thông tin về chi phí2.4. Một số khaí niệm chi phí sử dụng trong quá trình kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản trị2.4.1. Chi phí kiểm soát được2.4.2. Anh hưởng của rủi ro Mục tiêu: Việc sử dụng một nguồn lực nhằm đạt mục tiêu nào đó sẽ làm phát sinh một khoản hao tổn gọi là chi phí. Chi phí là một khoản hao tốn nguồn lực khi được dùng vào một mục tiêu xác định. Số tiết dự kiến: 8 tiết lý thuyết Phương pháp dạy và học: Giảng dạy lý thuyết kết hợp với bài tập thực hànhCHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THEO HOẠT ĐỘNG3.1. Quản trị theo công việc3.2 Xác định chi phí theo hoạt động3.2.1. Hoạt động, nguồn lực, đối tượng chịu chi phí và nhân tố gây chi phí3.2.2. Tiến trình phân bổ hai giai đoạn3.2.3. Thiết kế hệ thống xác định chi phí theo công việc2 3.2.4. So sánh hệ thống xác định chi phí truyền thống và hệ thống xác định chi phí theo hoạt động3.3 Xác định chi phí trong mô hình quản lý chất lượng toàn diện3.3.1. Chất lượng là gì?3.3.2. Chất lượng toàn diện và năng suất3.3.3. Chi phí của chất lượng3.3.4. Quản lý chất lượng toàn diện trong ngành dịch vụ Mục tiêu: Giới thiệu nội dung quản trị theo công việc, cách thức xác định chi phí theo hoạt động và xác định chi phí trong mô hình quản lý chất lượng toàn diện. Số tiết dự kiến: 8 tiết Phương pháp dạy và học: Giảng dạy lý thuyết kết hợp với bài tập thực hànhCHƯƠNG 4: CHI PHÍ TRONG QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH4.1. Ước tính chi phí (Cost estimation)4.1.1. Phương pháp ước tính chi phí4.1.2. Yêu cầu về số liệu4.1.3. Vai trò chiến lược của ước tính chi phí4.1.3.1. Trong việc dự báo chi phí tương lai4.1.3.2. Trong việc xác định nhân tố gây chi phí4.2 Phân tích chi phí-Sản lượng-Lợi nhuận (Cost-Volume-Profit Analysis)4.2.1. Phân tích hoà phí4.2.2. Hoạch định doanh thu và chi phí4.2.3. Phân tích độ nhạy4.2.4. Một số hạn chế trong phân tích Chi phí-Sản lượng-Lợi nhuận4.3. Hệ thống ngân sách (Budgeting System)4.3.1. Vai trò của ngân sách4.3.2. Quá trình xây dựng ngân sách4.3.3. Ngân sách chính Mục tiêu: Giới thiệu các phương pháp ước tính chi phí, vai trò chiến lược của ước tính chi phí, diễn giải cách thức phân tích chi phí- sản lượng – lợi nhuận, giúp sinh viên hiểu được vai trò của ngân sách và quá trình xây dựng ngân sách. Số tiết dự kiến: 8 tiết Phương pháp dạy và học: Giảng dạy lý thuyết kết hợp với bài tập thực hànhCHƯƠNG 5: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ5.1. Xác định chi phí cho công việc5.1.1. Mô tả tổng quát5.1.2. Ví dụ minh hoạ5.2. Xác định chi phí theo quá trình5.2.1 Mô tả5.2.2. Ví dụ minh hoạ5.3. Phân bổ chi phí5.3.1. Mục tiêu phân bổ chi phí5.3.2. Tiến trình5.3.3. Phân bổ chi phí trong ngành dịch vụ Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được cách thức xác định chi phí cho công việc, xáx định chi phí theo quá trình cũng như cách thức phân bổ chi phí bao gồm: mục tiêu phân bổ, tiến trình và đặc biệt là phân bổ chi phí trong ngành dịch vụ. 3 Số tiết dự kiến: 8 tiết Phương pháp dạy và học: Giảng dạy lý thuyết kết hợp với bài tập thực hànhCHƯƠNG 6: KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ6.1 Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động (Performance Evaluation and Control)6.2. Các loại đơn vị kinh doanh chiến lược (Strategic Business Units, SBUs)6.2.1. Đơn vị kinh doanh chiến lược theo chi phí (Cost Based Strategic Business Units)6.2.2. Đơn vị kinh doanh chiến lược theo doanh thu (Revenue-Based Strategic Business Units)6.2.3. Đơn vị kinh doanh chiến lược theo lợi nhuận (Profit-Based Strategic Business Units)6.3. Đơn vị đầu tư chiến lược (Strategic Investment Units)6.4 Định giá chuyển giao (Transfer Pricing) Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm vững được cách thức kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động, các loại đơn vị kinh doanh chiến lược , đơn vị đầu tư chiến lược và định giá chuyển giao. Số tiết dự kiến: 8 tiết Phương pháp dạy và học: Giảng dạy lý thuyết kết hợp với bài tập thực hành-------------------------------------------------------------------DANH SÁCH GIẢNG VIÊN1/ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh - Đại học AIT BangKok Thailand.Từ 1979 đến nay: Giảng viên Đại học Kinh tế TPHCM.Lĩnh vực chuyên sâu: Thẩm định dự án đầu tư, Quản trị chi phí, Kinh tế địa phương, Marketing địa phương.2/ NGUYỄN HỒNG THẮNGTiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Tài chính, Đại học Kinh tế TPHCM.Từ 1989 đến nay: Giảng viên Đại học Kinh tế TPHCM.Lĩnh vực chuyên sâu: Thuế và tài chính công.4 . (kaizen))1.1.2.4. Quản trị theo công việc (Activity-Based management)1.2. Vai trò của quản trị chi phí1 .2.1. Chi phí là gì và quản trị chi phí là gì1.2.2 Thông tin quản. phí là gì1.2.2 Thông tin quản trị chi phí1 .2.3 Vai trò của quản trị chi phí1 .3 Quản trị chi phí mang tính chi n lược1.3.1 Ba chi n lược cạnh tranh chủ yếu1.3.2