Đặc điểm điều trị hội chứng hít ối phân su bệnh viện nhi đồng 2 p2

50 3 0
Đặc điểm điều trị hội chứng hít ối phân su bệnh viện nhi đồng 2 p2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 37 Bệnh lý mạn tính khác Sốt > 38 C 24 trƣớc sau sinh Chuyển kéo dài Ối vỡ sớm > 18 Viêm nhiễm niệu dục thai kỳ LÂM SÀNG (trong 24 đầu hay lúc nhập viện 24giờ tuổi) Dựa vào hỏi bệnh sử giấy chuyển viện Thời điểm Ngay sau sinh phát Định tính 1 - sau sinh suy hô hấp > - ≤ 12 sau sinh < 12 tuổi Thời điểm Định tính 12 - 24 tuổi nhập viện > 24 tuổi Khơng, có (dựa vào giấy chuyển viện) Oxy/Cannula NCPAP Điều trị trƣớc Nội khí quản bóp bóng/thở máy Định tính nhập viện Surfactant Kháng sinh Chọc dị tràn khí dẫn lƣu Khơng rõ Khơng Sốt Định tính Có (khi nhiệt độ ≥ 38ºC đo hậu môn, ≥ 37,5ºC đo nách) Không; Hạ thân nhiệt Định tính Có (khi nhiệt độ < 35 ºC đo hậu môn) Không; Rối loạn nhịp Có khi: Định tính thở Thở nhanh: > 60 lần/phúthoặc Thở chậm: < 30 lần/phút Khơng; Có khi: Cơn ngƣng thở ≥ 20 giây kèm giảm nhịp tim Cơn ngƣng thở Định tính < 100 lần/phút giảm oxy máu gây tím bệnh lý giảm SpO2 ≤ 90% Sử dụng hơ hấp phụ Định tính Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Dựa vào số SILVERMAN Nhẹ: ≤ điểm Trung bình: - điểm Nặng: ≥ điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 38 Thay đổi nhịp tim Huyết áp động mạch trung bình (HATB) Thời gian phục hồi màu da kéo dài SpO2 < 90% Chênh lệch SpO2/tay phải chân > 10% Rối loạn tri giác Định tính Khơng Có Nhanh: > 180 lần/phúthoặc Chậm: < 100 lần/phút Định lƣợng Dựa vào trị số huyết áp xâm lấn, đơn vị mmHg Định tính Khơng Có thời gian phục hồi màu da > giây Định tính Có; khơng Định tính Có; khơng Định tính Có; khơng CẬN LÂM SÀNG (Chỉ vịng 48h sau nhập viện, sử dụng kết có ý nghĩa chẩn đốn, theo dõi, điều trị nhất, riêng KMĐM/có iNO q 48h ) Dựa vào cơng thức máu ngày đầu sau sinh: ≤ 24 tuổi: - Giảm: < 6.000/mm3 - Bình thƣờng: 6.000 - 30.000/mm3 - Tăng: > 30.000/mm3 Bạch cầu Định tính > 24 tuổi: - Giảm: < 5.000/mm3 - Bình thƣờng: 5.000 - 20.000/mm3 - Tăng: > 20.000/mm3 Giảm bạch cầu đa nhân trung Định tính tính < 1500/mm Hồng cầu Định tính Khơng; có So sánh với lƣợng Hb theo tuổi thai, cân nặng lúc sinh, ngày tuổi nhu cầu hỗ trợ hơ hấp   Bình thƣờng.   Thiếu máu  Đa hồng cầu: Hct máu tĩnh mạch ≥ 65% [60] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Tiểu cầu Định tính CRP Định tính          Giảm: < 100.000/mm3 Bình thƣờng: 100.000 - 450.000/mm3 Tăng: > 450.000/mm3 Bình thƣờng < 10mg/l Tăng ≥ 10mg/l Khí máu động mạch Rối loạn thơng khí phế nang Rối loạn toan kiềm OI > 25 Giảm oxy hóa Định tính Định tính Định tính Định tính máu Xquang phổi Định tính Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Có Tăng thơng khí có PaCO2 < 35 mmHg Gỉảm thơng khí có PaCO2 > 45 mmHg Có; không   Toan hô hấp   Toan chuyển hóa   Toan hỗn hợp   Kiềm hơ hấp   Kiềm chuyển hóa  Kiềm hỗn hợp Tính theo cơng thức: OI = MAP x FiO2/PaO2 x 100 Có; Khơng; Khơng Có Mức độ nhẹ khi: tiêu chuẩn   PaO2 (với FiO2 21%) < 60 mmHg  AaDO2 > 300   PaO2/FiO2 < 300  OI > 10 Mức độ nặng  PaO2 < 45 mmHg với FiO2 21% hoặc PaO2 < 60 mmHg dù cung cấp oxy   AaDO2 > 400 mmHg hoặc  PaO2/FiO2 < 100 với PEEP ≥ 5cm H2O hoặc  Tỉ lệ shunt > 30% hoặc  OI > 25 Không Có (mơ tả):   Tổn thƣơng nhu mơ   Ứ khí   Đơng đặc phổi   Xẹp phổi   Tràn khí màng phổi.  Tràn khí trung thất. Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 40 Siêu âm tim có cao áp phổi Định tính Siêu âm não có xuất huyết não Định tính CT scan não có tổn thƣơng não Định tính Cấy máu Định tính Cấy đàm Định tính Hạ đƣờng huyết Định tính Tăng đƣờng huyết Định tính Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng; Có khi: khơng có bất thƣờng cấu trúc tim có dấu hiệu sau:  Luồng thông (phải) - (trái) qua ống động mạch lỗ bầu dục  Giãn tâm thất phải nặng với hở van ba lá   Luồng thông chiều qua ống động mạch lỗ bầu dục  Luồng thông phải - trái qua ống động mạch (do kháng lực mạch phổi cao) hở hai với luồng thông trái - phải qua lỗ bầu dục Khơng Có khi: Phân độ Papile:   Độ 1: Xuất huyết vùng mầm   Độ 2: IVH không giãn não thất   Độ 3: IVH kèm giãn não thất   Độ 4: IVH kèm xuất huyết nhu mô Không  Có khi: bất thƣờng sau (đƣợc đọc bác sĩ chẩn đốn hình ảnh)   Tổn thƣơng hạch nền, ngành sau bao trong   Giảm đậm độ lan tỏa bán cầu   Xuất huyết não   Âm tính  Dƣơng tính (Định danh tác nhân) NTA (Nasatracheal aspiration): hút đàm khí quản qua mũi ETA (Endotracheal aspiration): hút đàm qua nội khí quản Có giá trị đạt tiêu chuẩn Barlett + 1, + ( > 25 bạch cầu, < 10 tế bào lát)   Âm tính  Dƣơng tính (định danh vi trùng) Khơng Có : < 50mg/dL 48 tuổi < 60mg/dl sau 48 tuổi Tăng đƣờng huyết đƣờng huyết > 120mg% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 41 Khơng Có khi: Xquang phổi lần tăng thâm nhiễm có tổn thƣơng so với lần và/hoặc ni cấy NTA/ETA (+) Khơng; Có khi: siêu âm tim có cao áp phổi Bội nhiễm phổi Định tính Cao áp phổi tồn Định tính Tràn khí màng phổi trung thất Định tính Khơng Có: Xquang ngực có hình ảnh tràn khí màng phổi và/hoặc trung thất Bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục (HIE) Định tính Có; khơng Có đủ tiêu chuẩn sau: [31], [21],[64] Bằng chứng suy thai Biến cố chu sinh (nhau bong non, sa dây rốn, nhịp tim thai bất thƣờng)hoặc pH ≤ 7,0hoặcBE > 16mmol/l (máu cuống rốn da đầu đầu sau sinh) (nếu có) APGAR - 10 phút < 5hoặc Cần hồi sức phịng sinh bóng qua mặt nạ/NKQ > 10 phút Biểu tổn thƣơng thần kinh Lâm sàng (rối loạn tri giác, co giật, rối loạn trƣơng lực cơ…) 24 đầu Biểu suy đa quan Bơm surfactant Định tính Liên tục Định tính Liên tục Định tính Liên tục Định tính Liên tục Định tính Có; khơng Số trịn Có; khơng Số trịn Có; khơng Số trịn Có; khơng Số trịn Có; khơng Chọc dị tràn khí Định tính Có; khơng iNO Định tính Liên tục Có; khơng Số trịn ĐIỀU TRỊ Oxy cannula NCPAP Thở máy HFV Đáp ứng sau thở NO Định tính Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn So với giá trị PaO2, sau thở khí NO 20 ppm: đáp ứng hoàn toàn: tăng > 40 mmHg Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 42  Vận mạch Định lƣợng Số Liên tục Sildenafil  đáp ứng phần: tăng 10 - 40 mmHg  không đáp ứng: tăng < 10 mmHg Định tính loại vận mạch 0,1,2… Thời gian sử dụng (giờ trịn): số có sử dụng vận mạch số loại dùng thời điểm Có; khơng Định lƣợng Tổng loại kháng sinh dùng (chỉ tính cho kháng sinh Kháng sinh Liên tục Kết điều trị lúc xuất viện Thời gian điều trị tới xuất viện dùng 48 kể tuyến trƣớc có) Số ngày trịn sử dụng (tính ln kháng sinh dùng tuyến trƣớc) Định tính Sống còn; tử vong/bệnh nặng xin Liên tục Ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 43 Thu thập xử lý số liệu 2.5 Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu Phân tích xử lý số liệu: Số liệu sau đƣợc thu thập đƣợc xử lý phần mềm thống kê SPSS 20.0 - Đối với biến định tính: tính tần số tỉ lệ % - Đối với biến định lƣợng  Tính trung bình độ lệch chuẩn giá trị có phân phối chuẩn.   Tính trung vị bách phân vị giá trị khơng có phân phối chuẩn. Kiểm soát sai lệch 2.6 2.6.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa - Định nghĩa rõ ràng đối tƣợng đƣa vào nghiên cứu - Chọn mẫu theo tiêu chuẩn đƣa vào loại trừ 2.6.2 Kiểm soát sai lệch thông tin - Các biến số đƣợc định nghĩa rõ ràng đo lƣờng đƣợc - Thu thập thông tin theo mẫu bệnh án thống Y đức 2.7 NC khơng phạm vào vấn đề y đức vì: - Đây NC mô tả, điều trị theo phác đồ bệnh viện - Có đồng thuận thân nhân trẻ (ký giấy đồng thuận) - Khơng có xét nghiệm riêng, thủ thuật riêng cho NC thủ thuật xét nghiệm cần thiết cho điều trị nhƣ công thức máu, CRP, Xquang phổi, KMĐM… - Các thông tin định danh bệnh nhi đƣợc mã hóa giữ bí mật - Kết NC nhằm phục vụ cho việc cải thiện chất lƣợng chăm sóc điều trị cho bệnh nhi - INO đƣợc Hiệp hội Quản Lý Thuốc Thực Phẩm Hoa Kỳ công nhận sử dụng cho trẻ sơ sinh non muộn có cao áp phổi nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 44 Khả khái qt hóa tính ứng dụng 2.8 - Tại Việt Nam, chúng tơi tìm thấy NC mô tả đặc điểm HC HOPS Vì vậy, chúng tơi thực NC nhằm đƣa nhìn tổng quát thêm vấn đề - Thông qua nghiên cứu, xác định đƣợc đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứng điều trị để có hƣớng tầm sốt, xử trí kịp thời HC HOPS Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 45 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tại BV NĐ 2, 12 tháng từ 1/5/2016 đến 30/4/2017 thực NC tiến cứu, có 42 ca thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu chúng tôi: Trẻ suy hô hấp sau sinh, cần đặt Trẻ suy hô hấp < 12 đầu, có dịch ối chứa nội khí quản hút có phân su phân su/tồn thân nhuộm phân su Xquang (8 ca) ngực điển hình (35 ca) Hội chứng hít ối phân su (N=43) Dị tật bẩm sinh nặng (-) Loại ca(*) Chọn mẫu vào lô nghiên cứu (N=42) Mục tiêu Dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng (N=42) Mục tiêu Điều trị (N=42) Tử vong/bệnh Mục tiêu nặng xin (7 ca) Sống (35 ca) Sơ đồ 3.1 Tiến trình thực nghiên cứu (* ) Trẻ chẩn đoán xác định bệnh lý teo tủy sống typ (SMA - Spinal Muscu-lar Atrophy ) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 46 Các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng 3.1 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ Bảng 3.1 Các đặc điểm dịch tễ (N=42) Đặc điểm n (%) hay TB ± SD (Min - Max) Địa - Tp.Hồ Chí Minh 14 (33,3) - Tỉnh/thành phố khác 28 (66,7) Giới tính - Nam 26 (61,9) - Nữ 16 (38,1) Tuổi thai (tuần) 39,2 ± 1,7 (35 - 43) - Non tháng (4,8) - Đủ tháng 36 (85,7) - Già tháng (9,5) Cân nặng lúc sinh (g) 3.069 ± 466 (2.200 - 4.500) - Nhẹ cân (7,1) - Đủ cân 38 (90,5) - Lớn cân (2,4) Nhận xét: - Có 66,7% trẻ đƣợc chuyển đến BV NĐ từ bệnh viện tỉnh/thành phố khác - Khơng có trẻ lơ NC dƣới 35 tuần, thai già tháng chiếm 9,5% - Đại đa số trẻ (90,5%) lơ NC có cân nặng phù hợp tuổi thai Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 72 Định chuyển NĐ lúc tuổi Trƣớc điều trị iNO, trẻ đƣợc thở máy thơng số cao có định bơm surfactant, tràn khí màng phổi, bội nhiễm phổi xuất huyết phổi lƣợng Trẻ đƣợc điều trị Cefotaxim + Ampicillin + Gentamycin đổi Imipemem + Vancomycin sau ngày, ni ăn tĩnh mạch tồn phần, an thần Fentanyl mcg/kg/giờ, thở máy HFV (MAP = 20 cmH2O), bơm surfactant, chọc dò dẫn lƣu màng phổi (Xquang phổi kiểm tra sau dẫn lƣu hết tràn khí màng phổi, cịn tràn khí trung thất lƣợng ít) Sau đó, bệnh diễn tiến sang cao áp phổi nặng (SpO2 tay phải = 88%/chân = 72%, siêu âm tim: PDA shunt chiều, hở van 2/4, PAPs = 55 mmHg), OI = 66, MAP = 20 cmH2O, FiO2 = 80%, KMĐM (pH = 7,206, PaO2 = 30 mmHg, PaCO2 = 72 mmHg, AaDO2 = 463), HATB = 45 mmHg/Dopamin 20 mcg/kg/phút, đƣợc cho Sil-denafil mg/kg/ngày Trẻ đƣợc định iNO lúc 49 tuổi thêm Adrenaline 0,2 mcg/kg/phút Sau iNO, thông số máy tăng MAP = ↑20 cmH2O, FiO2 = ↑100%, KMĐM (pH = 7,195, PaO2 = 30 mmHg, PaCO2 = 70 mmHg, AaDO2 = ↑610), OI = 60, HATB = 38 mmHg Vì không đáp ứng iNO nên ngƣng iNO, ↑Adrenaline 0,4 mcg/kg/phút, ↑MAP = 22 cmH2O Sau tăng vận mạch HATB tăng > 50 mmHg, trì đƣợc SpO2 tay phải > 90% ổn định Đến ngày thứ sau sinh, bé đƣợc giảm dần vận mạch thông số máy thở, nhƣng đến ngày tuổi, bé bị bội nhiễm phổi nên phải điều trị kháng sinh kéo dài, thở HFV 22 ngày nằm viện đến 53 ngày Điều trị cao áp phổi thách thức bác sĩ lâm sàng cao áp phổi tồn nặng có tỉ lệ tử vong cao Điều trị iNO gần nhƣ biện pháp cuối thời điểm Tuy nhiên, rối loạn kèm cần điều chỉnh đóng vai trị khơng nhỏ xử trí lâm sàng Trƣờng hợp vào cao áp phổi: phần, FiO2 = 80% nên hiệu dãn mạch chƣa đạt tối đa; phần khác, trẻ có tình trạng hạ huyết áp đƣợc cho vận mạch Dopamin liều cao, làm xấu thêm tình trạng trao đổi khí Do đó, trẻ đáp ứng với vận mạch để nâng huyết áp hệ thống tăng FiO2 = 100% Đây trƣờng hợp cụ thể hiệu biện pháp nên tảng trƣớc điều trị iNO Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 Ba trường hợp đáp ứng phần 1/ Trẻ thứ nhất, đƣợc sinh mổ suy thai bệnh viện Quân Y4, sau sinh SHH HOPS, đƣợc thở oxy cannula chuyển NĐ2 Tại đây, em đƣợc điều trị kháng sinh Imipenem + Vancomycin, thở máy thƣờng chuyển HFV (MAP = 22 cmH2O), vận mạch (Dopamin, Adrenaline, Noradrenaline), có cao áp phổi nặng (siêu âm tim: PAPs = 55 mmHg, PDA shunt chiều), SpO2 tay phải = 57%/chân = 30%, FiO2 = 100%, KMĐM (pH = 7,06; PaO2 = 38 mmHg; PaCO2 = 51 mmHg, AaDO2 = 629), OI = 73, HATB = 38 mmHg Trẻ đƣợc định iNO lúc 36 tuổi Sau iNO, tình trạng oxy hóa máu cải thiện: MAP = 22 cmH2O, SpO2 tay phải = 96%/chân = 91%, FiO2 = 100%, KMĐM(pH = ↑7,267, PaO2 = ↑52 mmHg, PaCO2 = 51 mmHg, AaDO2 = 605), OI = ↓42 Trẻ tiếp tục đƣợc iNO 57 xuất viện sau 14 ngày điều trị Đây trƣờng hợp trƣờng hợp đáp ứng khơng hồn tồn với iNO sống xuất viện lô NC chúng tôi, kết gần tƣơng đồng NC Cam Ngọc Phƣợng (36,4%) Trƣờng hợp này, trẻ khơng có tràn khí màng phổi/trung thất, khơng có xuất huyết phổi q trình điều trị, nhƣ trẻ diễn tiến cao áp phổi nặng sau 24 đầu Đây điều kiện hội tụ góp phần tăng đáp ứng iNO kết thành công 2/ Trẻ thứ hai, sinh mổ thai suy bệnh viện Tây Ninh, mẹ ối vỡ kéo dài > 18 giờ, ối chứa phân su, sau sinh đƣợc đặt NKQ, chuyển NĐ lúc 10 tuổi Trong trình diễn tiến bệnh, tình trạng SHH tăng dần, có định bơm surfactant cao áp phổi nặng Bé đƣợc thở máy thƣờng đổi HFV, an thần, nuôi ăn tĩnh mạch toàn phần, bơm surfactant, kháng sinh Cefotaxim + Ampicillin + Gentamycin, vận mạch (Dopamin) Các thông số trƣớc iNO: MAP = 13 cmH2O, SpO2 tay phải = 76%/chân = 62%, OI = 62, FiO2 = 100%, KMĐM (pH = 7,302, PaO2 = 21 mmHg, PaCO2 = 57 mmHg, AaDO2 = 634), HATB = 52 mmHg INO đƣợc định lúc 18 tuổi Đánh giá sau có đáp ứng phần, cụ thể SpO2 tay phải = 88%/chân = 77%, MAP = ↑16 cmH2O, OI = ↓40, FiO2 = 100%, KMĐM (pH = ↓7,205, PaO2 = ↑40,6 mmHg, PaCO2 = ↑73 mmHg, AaDO2 = 600) Diễn tiến nhiễm trùng huyết, trẻ sốt cử/ngày, xét nghiệm bạch cầu máu tăng, giảm tiểu cầu đƣợc đổi kháng sinh Imipenem + Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 Vancomycin Đồng thời, SpO2 tay phải = 88% - 90%, HATB = 52 mmHg ổn định thêm vận mạch Adrenaline Noradrenaline liều thấp Sau iNO 25giờ, trẻ tím đột ngột, đƣợc xử trí theo hƣớng cao áp phổi (nâng vận mạch) Hai sau, Xquang ngực đƣợc định, cho thấy có tràn khí trung thất gây chẹn ép tim cấp Chọc dẫn lƣu tràn khí trung thất đƣợc thực sau chẩn đốn Tuy nhiên, tình trạng q nặng dẫn tới ngƣng tim không hồi phục tử vong sau ngày điều trị Trƣờng hợp tử vong cho thấy, cần lƣu ý tới biến chứng tràn khí trẻ mắc HC HOPS thơng khí học, đặc biệt diễn tiến tím đột ngột để xử trí kịp thời Trong lơ NC, có đến trẻ đƣợc định iNO có tràn khí màng phổi/trung thất trẻ tử vong chẹn ép tim cấp Điều làm giảm tỉ lệ thành công kỹ thuật iNO NC Theo y văn, yếu tố tiên lƣợng tử vong trẻ mắc HC HOPS hội chứng tràn khí [76] Ngồi ra, trƣờng hợp này, nhiễm trùng huyết yếu tố góp phần làm bệnh nặng nề Theo NC Cam Ngọc Phƣợng, cao áp phổi nhiễm trùng huyết đáp ứng với iNO HOPS hay bệnh màng [3] Tỉ lệ tử vong trẻ HOPS NC 36% (4 11 trẻ), thấp NC chúng tơi có lẽ khơng có tràn khí màng phổi/trung thất q trình điều trị 3/ Trẻ thứ ba, đƣợc sinh mổ mẹ tiền sản giật nặng bệnh viện tỉnh Bình Dƣơng, sau sinh SHH đƣợc đặt NKQ (ghi nhận hút NKQ có phân su) Trẻ đƣợc chuyển đến NĐ lúc 18 tuổi Diễn tiến có bội nhiễm phổi, tràn khí màng phổi cao áp phổi nặng trƣớc đƣợc định iNO Trẻ đƣợc điều trị với an thần, thở máy thƣờng, kháng sinh Imipenem + Vancomycin, bơm surfactant, vận mạch (Dopamin, Adrena-line) đƣợc chọc dị tràn khí màng phổi dẫn lƣu Siêu âm tim có cao áp phổi nặng (vách liên nhĩ phồng sang trái, tim phải dãn nhẹ, hở van 2/4, PAPs = 60 mmHg, PDA shunt chiều) Các thông số trƣớc iNO: MAP = 12 cmH2O, SpO2 tay phải = 65%/chân = 56%, OI = 38,7, FiO2 = 100%, KMĐM (pH = 7,211, PaO2 = 31 mmHg, PaCO2 = 69 mmHg, AaDO2 = 609), HATB = 39 mmHg INO đƣợc định lúc 25 tuổi Đánh giá sau iNO có đáp ứng phần, cụ thể: MAP = ↑15 cmH2O, SpO2 tay phải = ↑88%/chân = 84%, OI = ↓22, FiO2 = 100%, KMĐM (pH = 7,211, PaO2 = Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 ↑66 mmHg, PaCO2 = ↑79 mmHg, AaDO2 = 565), HATB = 39 mmHg Trẻ đƣợc tiếp tục iNO với liều 20 ppm + Sildenafil mg/kg/ngày + vận mạch liều cao, nhƣng tình trạng hơ hấp khơng cải thiện, trẻ tím tử vong sau ngày điều trị Ở trẻ này, diễn tiến SHH cao áp phổi nặng ngày đầu sau sinh tình trạng bệnh HOPS trƣớc điều trị iNO nặng, có bất thƣờng phổi bẩm sinh kèm theo làm giảm đáp ứng với iNO, mà điều kiện sinh thiết phổi để chẩn đốn Những trƣờng hợp khơng đáp ứng NC Cam Ngọc Phƣợng đƣợc xác định bất thƣờng mạch máu phổi loạn sản phế nang bẩm sinh [3] Mặt khác, trình điều trị, trẻ đƣợc điều trị iNO với máy thở thƣờng, đáp ứng phần sau đầu nhƣng sau SHH tiến triển cuối tử vong Trong chiến lƣợc điều trị hỗ trợ hô hấp, đáp ứng với điều trị phối hợp thở máy HFV thở NO phản ánh đồng thời cải thiện luồng thông phổi bệnh nhi cao áp phổi nặng kèm bệnh phổi nặng tăng phân phối khí NO đến vị trí tác dụng [3] Đây vấn đề cần rút kinh nghiệm theo y văn, iNO với HFV đƣợc chứng minh hiệu cao phƣơng pháp riêng rẻ, nhƣ điều trị cao áp phổi tồn có HFV, iNO, ECMO đƣợc chứng minh giảm tỉ lệ tử vong [30] Trong lơ NC chúng tơi, trẻ có thời gian điều trị iNO lâu 57 giờ, ngắn Không trẻ sống xuất viện có biến chứng điều trị nhƣ xuất huyết não, loạn sản phế quản phổi Trong trƣờng hợp không ghi nhận tác dụng phụ điều trị iNO, q trình giảm dần cai thuận lợi, khơng gặp phản ứng dội ngƣng đột ngột Điều phù hợp với y văn, iNO liều 20ppm an tồn điều trị, hiệu khơng tốt liều cao [23], [66] Ngoài ra, chi phí điều trị iNO đƣợc bảo hiểm y tế tốn 100% so với giá trung bình 28.402.000 đồng - ngƣời nhà phải trả NC Cam Ngọc Phƣợng [3] Số ca đƣợc định iNO q NC chúng tơi Để có kết luận thuyết phục, cần nhiều NC khảo sát đáp ứng iNO trẻ mắc HC HOPS nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 4.3.3 Kết điều trị chung Trung vị thời gian nằm viện BV NĐ 11 ngày, thời gian ngắn giờ, dài 53 ngày Hầu hết thời gian điều trị bệnh viện Nhi Đồng (trung vị tổng thời gian điều trị 11,5 ngày) Kết tƣơng tự với kết NC khác giới: - Trong NC Trƣơng Thị Thu Trang, trung vị thời gian điều trị 11 ngày [5]; NC Wiswell CS Mỹ [72], có trung bình thời gian nằm viện nhóm sống 11,5 ngày nhóm tử vong 3,75 ngày - NC Peter A Dargaville CS trẻ mắc HC HOPS có đặt NKQ, có trung vị thời gian nằm viện 13 ngày [22] NC Hofer N CS thực từ 1990 2010, Áo, 205 trẻ mắc HC HOPS nặng (có thở máy ≥ ngày/thở HFV/ cần ECMO): giá trị trung bình thời gian nằm viện 13 ngày [35] Trƣờng hợp thời gian nằm viện dài lô NC chúng tơi (53 ngày) trẻ có bệnh nặng từ đầu: có tràn khí màng phổi - trung thất, xuất huyết phổi, cao áp phổi nặng (cần phải thở HFV, bơm surfactant, iNO nhƣng không đáp ứng, Sildenafil, chọc dẫn lƣu tràn khí, vận mạch nhiều loại: Dopamin, Adrenaline), bị bội nhiễm phải thay đổi kháng sinh nhiều loại liên tục Đây trƣờng hợp lơ NC, cấy đàm ETA dƣơng tính với Acinetobacter spp Tỉ lệ biến chứng cao áp phổi tồn tại, bội nhiễm phổi, tràn khí lần lƣợt 38,1%; 21,4% 19% Kết gần tƣơng đồng với kết NC Trƣơng Thị Thu Trang, tỉ lệ tƣơng ứng 36,5%; 25,0% 18,8% [5] Tuy nhiên, kết NC thực Việt Nam thấp so với NC S Velaphi Nam Phi, tỉ lệ cao áp phổi tồn tới 57%, tràn khí tới 24% [71] Điều tiêu chuẩn chọn mẫu tác giả gồm trẻ cần thơng khí học nên biểu bệnh nặng NC chúng tơi Tỉ lệ tràn khí 9,6% NC Peter A Dargaville [22] Điều phù hợp y văn rằng, tỉ lệ biến chứng cao áp phổi tồn từ 20 - 40%, lên đến 50% số nghiên cứu, tỉ lệ hội chứng tràn khí 10 - 24% [61] NC HC Lin CS thực 259 trẻ, Taiwan, ghi nhận có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 yếu tố nguy tử vong HC HOPS cao áp phổi tồn tại, ngạt, tràn khí màng phổi [45], biến chứng thƣờng gặp NC chúng tơi Có trẻ (16,7%) đƣợc chẩn đốn có bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục Tỉ lệ thấp nhiều NC Yong YP thực Singapore (0,5%) Điều tình trạng bệnh NC nhẹ NC chúng tôi, nhờ trình quản lý thai kỳ tốt nhƣ trẻ đƣợc theo dõi sát xử trí kịp thời Trong số này, trẻ có bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục nặng, nhập BV NĐ đầu đủ tiêu chuẩn để sử dụng phƣơng pháp hạ thân nhiệt nhƣng khơng có máy làm lạnh, cuối tử vong Hiện BV NĐ triển khai hiệu phƣơng pháp hạ thân nhiệt nhƣng BV NĐ kỹ thuật chƣa đƣợc áp dụng thiếu phƣơng tiện Tỉ lệ tử vong/bệnh nặng xin lô NC 16,7% (7 trẻ), có trẻ (9,5%) bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục nặng, trẻ (2,4%) cao áp phổi nặng không đáp ứng iNO, trẻ (2,4%) có tràn khí trung thất chèn ép tim cấp, trẻ (2,4%) ngƣng tim ngƣng thở trƣớc nhập viện Tỉ lệ tử vong NC Trƣơng Thị Thu Trang 29,2% [5] Nhƣ vậy, tỉ lệ tử vong có xu hƣớng giảm qua năm bệnh BV NĐ 2, nhờ áp dụng phƣơng tiện vào điều trị nhƣ iNO, thêm nhiều máy rung tần số cao hơn, nhƣ kiểm soát nhiễm trùng Tỉ lệ tử vong khác theo nƣớc nhƣ tỉ lệ nghịch theo trình độ phát triển y tế nƣớc - Tại nƣớc phát triển, tỉ lệ tử vong thấp nhiều:  Tại Australia Newzealand, NC Peter A Dargaville CS, 6,6% [22];   Tại Taiwan, NC HC Lin CS, 4,8% [45];   Tại Singapore, NC Yong YP CS, 2% [77];  Tại Mỹ, NC Wiswell CS, từ 1973 - 1987, 4,2% [72] NC BS Singh CS, 1997 - 2007, giảm xuống 1,2% [67] -  Ở nƣớc phát triển tử suất cao, cụ thể tỉ lệ tử vong:  Tại Nam Phi, NC S Velaphi CS, 1/2004 - 12/2006, 33% [71];  Tại Ấn Độ, NC Louis D CS, 2004 - 2010, 26% [50]. Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 Điều phù hợp với y văn rằng, tỉ lệ tử vong thay đổi từ - 40% theo NC [54] Tỉ lệ tử vong NC 16,7%, thấp NC nƣớc phát triển khác thấp NC Trƣơng Thi Thu Trang thực bệnh viện NĐ năm 2013 - 2015 Điều cho thấy việc áp dụng qui trình chuyển bệnh, nhận bệnh xử lý Cấp Cứu, khoa Hồi Sức Sơ Sinh, Sơ Sinh nhƣ áp dụng kỹ thuật iNO từ 8/2015 cải thiên phần tiên lƣợng HC HOPS Tuy HC HOPS khơng cịn vấn đề thời nƣớc phát triển nhƣng gánh nặng tỉ lệ tử vong cao nƣớc phát triển, có Việt Nam Để giảm tỉ lệ tử vong cần phải chăm sóc quản lý thai kỳ hiệu quả, đồng thời theo dõi sát trẻ có yếu tố nguy chuyển bệnh kịp thời an toàn, áp dụng biện pháp nhƣ iNO, ECMO, nhƣ máy làm lạnh để điều trị hạ thân nhiệt trẻ có bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục nặng Hạn chế nghiên cứu 4.4 - Bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện nhi tuyến cuối, tất trẻ đƣợc chuyển từ bệnh viện tuyến dƣới, nên số thông tin tiền thiếu giấy chuyển viện Chúng tơi hạn chế tối đa thiếu sót cách liên hệ trực tiếp với nơi chuyển bệnh/phòng sinh ban đầu sớm để tìm thơng tin - Điều kiện Việt Nam chƣa áp dụng đƣợc ECMO Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 KẾT LUẬN Khảo sát tiến cứu 42 trƣờng hợp hội chứng hít ối phân su 12 tháng, từ 1/5/2016 đến 30/4/2017 bệnh viện Nhi Đồng 2, ghi nhận: Về dịch tễ, trẻ đủ tháng chiếm tỉ lệ cao (85,7%), kế già tháng (9,5%), nhóm trẻ non tháng muộn (4,8%) Có 19% trẻ cho thấy có phân su hút nội khí quản Về đặc điểm lâm sàng, 45,2% cần đặt nội khí quản bóp bóng/thở máy tuyến trƣớc Hầu hết suy hơ hấp đƣợc phát vịng đầu (95,2%), đại đa số khởi phát vịng đầu (88,1%) Trong 24 đầu nhập viện, triệu chứng thƣờng gặp thay đổi nhịp thở (88,1%), co kéo hô hấp phụ (78,6%), SpO2 < 90% (47,6%) có chênh lệch SpO2 tay/chân > 10% (31%) Có 16,7% trẻ có biểu tổn thƣơng thần kinh nhƣ co giật, rối loạn trƣơng lực Về đặc điểm cận lâm sàng, 80,9% trẻ có toan hóa máu; 64,3% trẻ có giảm oxy máu nhẹ; 23,8% trẻ có giảm oxy máu nặng (OI > 25) 61,9% có rối loạn thơng khí Siêu âm tim cho thấy cao áp phổi 38,1% trƣờng hợp Về phƣơng pháp điều trị, ba biện pháp hỗ trợ hô hấp NCPAP, thở máy thƣờng thở oxy cannula có tỉ lệ gần 62 - 69%; thở máy rung tần số cao đƣợc sử dụng 14,3% trƣờng hợp Surfactant ngoại sinh đƣợc định 21,4% trƣờng hợp; chọc dò/dẫn lƣu tràn khí màng phổi/trung thất 14,3% trƣờng hợp Có 16 trẻ (38,1%) có cao áp phổi tồn tại, trẻ có OI > 25, số này, trẻ đƣợc điều trị thở NO Có 42,9% số ca phải dùng vận mạch, 23,8% cần loại vận mạch Về kết điều trị, tổng thời gian nằm viện 11,5 ngày Tỉ lệ biến chứng theo thứ tự giảm dần lần lƣợt là: cao áp phổi tồn (38,1%), bội nhiễm phổi (21,4%), tràn khí màng phổi - trung thất (19%) bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục (16,7%) Trong trẻ đƣợc điều trị thở NO, trẻ đáp ứng khơng hồn tồn sau (2 trẻ tử vong: trẻ tràn khí trung thất chẹn ép tim cấp, trẻ suy hô hấp nặng) trẻ không đáp ứng (kết sống xuất viện) Tỉ lệ tử vong/bệnh nặng xin 16,7% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 KIẾN NGHỊ Từ kết ghi nhận đƣợc qua nghiên cứu, xin đƣa kiến nghị: - Đối với trẻ sinh với dịch ối chứa phân su, cần theo dõi sát dấu hiệu suy hô hấp 12 đầu, đặc biệt đầu sau sinh, để phát kịp thời xử lý thích hợp, chuyển viện sớm an tồn lên tuyến không đủ điều kiện điều trị - Cần theo dõi sát biến chứng: cao áp phổi tồn tại, bội nhiễm phổi, tràn khí màng phổi trung thất, bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục trẻ mắc hội chứng hít ối phân su - Cải thiện quy trình chăm sóc theo dõi, đảm bảo vệ sinh vô trùng nhƣ áp dụng phƣơng tiện kỹ thuật (thở khí NO, tuần hồn ngồi thể hạ thân nhiệt) để góp phần cải thiện tiên lƣợng trẻ mắc hội chứng hít ối phân su Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Thị Duy Hƣơng (2006), "Hội chứng suy hơ hấp trẻ sơ sinh", Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất y học TPHCM, Đại học Y Dƣợc TPHCM, Bộ môn Nhi, tr 306- 326 Huỳnh Thị Duy Hƣơng (2006), "Nhiễm trùng sơ sinh", Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất y học TPHCM, Đại học Y Dƣợc TPHCM, Bộ môn Nhi, tr 270- 290 Cam Ngọc Phƣợng (2014), "Hiệu chi phí thở khí nitric oxide trẻ sơ sinh suy hô hấp nặng", Đại học Y Dƣợc TPHCM Nguyễn Thanh Thiện (2015), "Hội chứng hít phân su", Hướng dẫn điều trị bệnh lý sơ sinh 2015, NXB Y học TPHCM, tr 61-64 Trƣơng Thị Thu Trang, Phạm Diệp Thùy Dƣơng (2016), "Đặc điểm suy hô hấp hội chứng hít ối phân su bệnh viện Nhi đồng II từ năm 2013 đến năm 2015", Đại học Y dƣợc TPHCM II Tài liệu tiếng Anh Abman S H., Chatfield B A., Hall S L (1990), "Role of endotheliumderived relaxing factor during transition of pulmonary circulation at birth" Am J Physiol, 259 (6 Pt 2), pp H1921-7 Abman S H., et al (2015), "Pediatric Pulmonary Hypertension: Guidelines From the American Heart Association and American Thoracic Society" Circulation, 132 (21), pp 2037-99 Alam M S., et al (2002), "Role of nitric oxide in host defense in murine salmonellosis as a function of its antibacterial and antiapoptotic activities" Infect Immun, 70 (6), pp 3130-42 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Ashwin R, Lucky J (2015), "The late preterm infant", Fanaroff and martin’s neonatal-perinatal medicine, diseases of the fetus and infant, Elsevier, 10th ed pp 577- 591 10 Baquero H., et al (2006), "Oral sildenafil in infants with persistent pulmonary hypertension of the newborn: a pilot randomized blinded study" Pediatrics, 117 (4), pp 1077-83 11 Barrington K J., et al (2017), "Nitric oxide for respiratory failure in infants born at or near term" The Cochrane Library 12 Bhatia B D., Gupta V., Dey P K (1996), "Meconium aspiration syndrome: current concepts" Indian J Matern Child Health, (1), pp 1-7 13 Black S M., et al (1999), "Inhaled nitric oxide inhibits NOS activity in lambs: potential mechanism for rebound pulmonary hypertension" Am J Physiol, 277 (5 Pt 2), pp H1849-56 14 Blaise (2000), "Bleeding, Coagulation, Inflammation and Endothelium - A Pyramid Towards Outcome", The endothelium at rest, Lippincott Williams & Wilkins, Baltimore, pp 31-78 15 Brouillette Robert T, Waxman David H (1997), "Evaluation of the newborn‟s blood gas status" Clinical Chemistry, 43 (1), pp 215-221 16 Burris HH (2012), "Meconium Aspiration", Manual of neonatal care, 7th ed pp 429- 434 17 Cannon R O., et al (2001), "Effects of inhaled nitric oxide on regional blood flow are consistent with intravascular nitric oxide delivery" J Clin Invest, 108 (2), pp 279-87 18 Chettri S., Adhisivam B., Bhat B V (2015), "Endotracheal Suction for Nonvigorous Neonates Born through Meconium Stained Amniotic Fluid: A Randomized Controlled Trial" J Pediatr, 166 (5), pp 1208-1213.e1 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 19 Chinese Collaborative Study Group (2005), "Treatment of severe meconium aspiration syndrome with porcine surfactant: a multicentre, randomized, controlled trial" Acta Paediatr, 94 (7), pp 896-902 20 Clark R H., et al (2000), "Low-dose nitric oxide therapy for persistent pulmonary hypertension of the newborn Clinical Inhaled Nitric Oxide Research Group" N Engl J Med, 342 (7), pp 469-74 21 D‟Alton E M., et al (2014), "Executive summary: Neonatal encephalopathy and neurologic outcome, second edition Report of the American College of Obstetricians and Gynecologists' Task Force on Neonatal Encephalopathy" Obstet Gynecol, 123 (4), pp 896-901 22 Dargaville P A., Copnell B (2006), "The epidemiology of meconium aspiration syndrome: incidence, risk factors, therapies, and outcome" Pediatrics, 117 (5), pp 1712-21 23 Davidson Dennis, et al (1998), "Inhaled Nitric Oxide for the Early Treatment of Persistent Pulmonary Hypertension of the Term Newborn: A Randomized, Double-Masked, Placebo-Controlled, Dose-Response, Multicenter Study" Pediatrics, 101 (3), pp 325-334 24 El Shahed A I., et al (2007), "Surfactant for meconium aspiration syndrome in full term/near term infants" Cochrane Database Syst Rev (3), pp Cd002054 25 Findlay Richard D., Taeusch H William, Walther Frans J (1996), "Surfactant Replacement Therapy for Meconium Aspiration Syndrome" Pediatrics, 97 (1), pp 48-52 26 Finer N N., Barrington K J (2006), "Nitric oxide for respiratory failure in infants born at or near term" Cochrane Database Syst Rev (4), pp Cd000399 27 Fiore JMD, Carlo WA (2015), "Assessment of neonatal pulmonary function", Fanaroff and martin's neonatal-perinatal medicine, Elsevier, 10th ed pp 1061-1073 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 28 Frostell C., et al (1991), "Inhaled nitric oxide A selective pulmonary vasodilator reversing hypoxic pulmonary vasoconstriction" Circulation, 83 (6), pp 2038-47 29 Gooding C A., et al (1971), "An Experimental Model for the Study of Meconium Aspiration of the Newborn 1" Radiology, 100 (1), pp 137-140 30 Greenough Anne, Vadivelam Murthy (2012), "Respiratory Disorders in the Newborn", Kendig and chernick's disorders of the respiratory tract in children, 31 Groenendaal Floris, Devries S Linda (2015), "Hypoxic-Ischemic Encephalopathy", Fanaroff and martin's neonatal-perinatal medicine, Elsevier, 10th ed pp 904-926 32 Haakonsen Lindenskov P H., et al (2015), "Meconium Aspiration Syndrome: Possible Pathophysiological Mechanisms and Future Potential Therapies" Neonatology, 107 (3), pp 225-230 33 Hafis Ibrahim C P., Subhedar Nimish V (2005), "Management of meconium aspiration syndrome" Current Paediatrics, 15 (2), pp 92-98 34 Hibbard J U., et al (2010), "Respiratory morbidity in late preterm births" Jama, 304 (4), pp 419-25 35 Hofer N., et al (2013), "Meconium aspiration syndrome–a 21-years‟ experience from a tertiary care center and analysis of risk factors for predicting disease severity" Klinische Pädiatrie, 225 (07), pp 383-388 36 Kallapur G.S., Jobe H A (2015), "Lung development and maturation", Fanaroff and martin's neonatal-perinatal medicine, 10th ed pp 1042-59 37 Kanto W P (1994), "A decade of experience with neonatal extracorporeal membrane oxygenation" J Pediatr, 124 (3), pp 335-47 38 Karlsen Kristine (2013), "The S.T.A.B.L.E Program, Learner Manual: Post-Resuscitation/ Pre-Transport Stabilization Care of Sick Infants- Guidelines for Neonatal Healthcare Provider", American Academy of Pediatrics, pp 6-288 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Kattwinkel John, et al (2010), "Neonatal Resuscitation: 2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care" Pediatrics, 126 (5), pp e1400-e1413 40 Khazardoost S., et al (2007), "Risk factors for meconium aspiration in meconium stained amniotic fluid" J Obstet Gynaecol, 27 (6), pp 577-9 41 Kienstra KA (2012), "Transient tachypnea of newborn", Manual of neonatal care, 7th ed pp 403-405 42 Kinsella JP., et al (2006), "Early Inhaled Nitric Oxide Therapy in Premature Newborns with Respiratory Failure" New England Journal of Medicine, 355 (4), pp 354-364 43 Konduri G G., et al (2004), "A randomized trial of early versus standard inhaled nitric oxide therapy in term and near-term newborn infants with hypoxic respiratory failure" Pediatrics, 113 (3 Pt 1), pp 559-64 44 Lin H C., et al (2005), "Role of antibiotics in management of nonventilated cases of meconium aspiration syndrome without risk factors for infection" Biol Neonate, 87 (1), pp 51-5 45 Lin H C., et al (2004), "Risk factors of mortality in meconium aspiration syndrome: review of 314 cases" Acta Paediatr Taiwan, 45 (1), pp 30-4 46 Lipkin P H., et al (2002), "Neurodevelopmental and medical outcomes of persistent pulmonary hypertension in term newborns treated with nitric oxide" J Pediatr, 140 (3), pp 306-10 47 Liu H W., et al (1997), "Expression of inducible nitric oxide synthase by macrophages in rat lung" Am J Respir Crit Care Med, 156 (1), pp 223-8 48 Liu W F., Harrington T (2002), "Delivery room risk factors for meconium aspiration syndrome" American journal of perinatology, 19 (07), pp 367-378 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 49 Lotze A., et al (1998), "Multicenter study of surfactant (beractant) use in the treatment of term infants with severe respiratory failure Survanta in Term Infants Study Group" J Pediatr, 132 (1), pp 40-7 50 Louis D., et al (2014), "Predictors of mortality in neonates with meconium aspiration syndrome" Indian Pediatr, 51 (8), pp 637-40 51 Lundberg J O., et al (1996), "Inhalation of nasally derived nitric oxide modulates pulmonary function in humans" Acta Physiol Scand, 158 (4), pp 343-7 52 Lundberg J O N., et al (1995), "Nitric oxide, produced in the upper airways, may act in an „aerocrine‟ fashion to enhance pulmonary oxygen uptake in humans" Acta Physiologica Scandinavica, 155 (4), pp 467-468 53 Macfarlane P I., Heaf D P (1988), "Pulmonary function in children after neonatal meconium aspiration syndrome" Arch Dis Child, 63 (4), pp 368-72 54 Moira A Crowley (2015), "Neonatal Respiratory Disorders", Fanaroff and Martin’s neonatal-perinatal medicine diseases of the fetus and infant, Elsevier, 10th ed pp 1113-1136 55 Moncada S., Higgs A (1993), "The L-arginine-nitric oxide pathway" N Engl J Med, 329 (27), pp 2002-12 56 Moxley M D (2017), "Delivery of a Newborn With Meconium-Stained Amniotic Fluid" Obstetrics And Gynecology, 129 (3), pp E33-E34 57 Natarajan C K., et al (2016), "Surfactant therapy and antibiotics in neonates with meconium aspiration syndrome: a systematic review and metaanalysis" Journal of Perinatology, 36 (Suppl 1), pp S49-S54 58 Neonatal Inhaled Nitric Oxide Study Group (1997), "Inhaled nitric oxide in full-term and nearly full-term infants with hypoxic respiratory failure" N Engl J Med, 336 (9), pp 597-604 59 Nussler A K., Billiar T R (1993), "Inflammation, immunoregulation, and inducible nitric oxide synthase" J Leukoc Biol, 54 (2), pp 171-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 05/07/2023, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan