Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc l23 trồng trên đất đồi dốc vụ thu đông năm 2011 tại việt trì phú thọ

81 1 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc l23 trồng trên đất đồi dốc vụ thu đông năm 2011 tại việt trì phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ - - NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LẠC L23 TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỒI DỐC VỤ THU ĐƠNG NĂM 2011 TẠI VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ PHÚ THỌ - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lạc giới 2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lạc Việt Nam 13 PHẦN 20 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển giống lạc L23 trồng đất đồi dốc vụ thu đông 2011 25 4.1.1 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến tỷ lệ nảy mầm giống lạc L23 25 4.1.2 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến thời gian sinh trưởng, phát triển giống lạc L23 26 4.1.3 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạc L23 29 4.1.4 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến tăng trưởng chiều cao cành cấp giống lạc L23 34 4.1.5 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến khả hình thành nốt sần giống lạc L23 vụ thu đông 38 4.2 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến mức độ sâu, bệnh hại cỏ dại giống lạc L23 vụ thu đông 41 4.2.1 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến thành phần sâu hại giống lạc L23 41 4.2.2 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến tình hình bệnh hại giống lạc L23 vụ thu đông 42 4.2.3 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến thành phần cỏ dại khối lượng cỏ dại tươi giống lạc L23 vụ thu đông 44 4.3 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến ẩm độ đất cơng thức thí nghiệm 47 4.4 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến suất yếu tố cấu thành suất giống lạc L23 48 4.4.1 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến số cành cấp 1, tổng số số giống lạc L23 50 4.4.2 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến tỷ lệ 51 4.4.3 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến tỷ lệ nhân, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt giống lạc L23 vụ thu đông 2011 51 4.4.4 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến suất lý thuyết, suất thực thu giống lạc L23 vụ thu đông 2011 52 4.5 Ảnh hưởng loại vật liệu che phủ đến hiệu kinh tế giống lạc L23 trồng đất đồi dốc vụ thu đông năm 2011 55 PHẦN 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cây lạc (Arachis hypogea Line) cơng nghiệp ngắn ngày, có nguồn gốc từ Nam Mỹ phân bố rộng rãi nhiều nước giới Cây lạc họ đậu có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao dùng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dầu thực vật mặt hàng nông sản xuất quan trọng mang lại lợi nhuận cao Ngồi ra, lạc cịn đóng vai trị tích cực việc luân canh, cải tạo đất, rễ có nhiều nốt sần có khả cố định đạm khí Ở Việt Nam, lạc có ý nghĩa lớn xuất sản xuất dầu ăn mà phải nhập khẩu, lạc thích ứng tốt với vùng đất nhiệt đới bán khô hạn Việt Nam, nơi mà khí hậu biến động canh tác gặp nhiều khó khăn Việc nghiên cứu đẩy mạnh sản xuất lạc trọng song suất sản lượng thấp so với số nước khu vực giới, đặc biệt chênh lệch suất lạc đồng với trung du, miền núi Phú Thọ tỉnh trung du miền núi, diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu đất đồi, chua, nghèo dinh dưỡng dễ bị xói mịn, rửa trơi Vì vậy, suất lạc không cao, tỉ lệ nhân thấp, độ mẩy hạt kém, ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng hạt giống cho vụ sau Để nâng cao suất lạc trồng đất dốc cần sử dụng giống lạc có khả chịu hạn có biện pháp thâm canh thích hợp Ở Miền Bắc nước ta vụ lạc vụ xuân cho suất cao ổn định điều kiện thời tiết thuận lợi Tuy nhiên, khó khăn việc để giống thời gian bảo quản giống kéo dài đến tháng làm giảm sức nảy mầm hạt giống Vụ lạc thu đông vụ lạc phụ chủ yếu để nhân giống Đây coi phương pháp giữ giống đồng ruộng bà nông dân ưa chuộng Tuy nhiên, suất vụ không cao đặc biệt với lạc thu đông trồng đất đồi dốc Do thời kỳ gặp nhiệt độ cao, phát dục nhanh, hoa sớm nên suất sinh vật học thấp Vào thời kỳ hoa đậu thường gặp khô hạn nên khối lượng thấp hạt nhăn nheo, độ mẩy Vì vậy, để nâng cao suất lạc thu trồng đất đồi dốc cần có biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý cho lạc nhằm giữ ẩm, hạn chế cỏ dại, chống xói mịn rửa trơi… Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L23 trồng đất đồi dốc vụ thu đông năm 2011 Việt Trì - Phú Thọ’’ 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích Xác định loại vật liệu che phủ tốt cho giống lạc L23 trồng đất dốc vụ thu đơng Việt Trì - Phú Thọ 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng số loại vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển giống lạc L23 trồng đất đồi dốc vụ thu đơng - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại cỏ dại đồng ruộng - Đánh giá ảnh hưởng vật liệu che phủ đến ẩm độ đất - Đánh giá ảnh hưởng số loại vật liệu che phủ đến suất yếu tố cấu thành suất giống lạc L23 trồng đất đồi dốc - Đánh giá ảnh hưởng vật liệu che phủ đến hiệu kinh tế giống lạc L23 trồng đất đồi dốc vụ thu đông 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học làm sở cho nghiên cứu vật liệu che phủ cho lạc thu đông trồng đất đồi dốc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định loại vật liệu che phủ thích hợp cho giống lạc L23 trồng vụ thu đông đất dốc nhằm tăng suất, chất lượng hạt giống, cung cấp đủ giống cho vụ xuân PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lạc giới Trong loại trồng làm thực phẩm cho người, lạc có vị trí quan trọng Mặc dù có từ lâu đời vai trò quan trọng lạc xác định khoảng 125 năm trở lại đây, ngành công nghiệp ép dầu lạc phát triển Pháp (xưởng ép dầu Mác Xây) bắt đầu nhập lạc từ Tây Phi để ép dầu, mở đầu thời kỳ dùng lạc quy mô lớn Công nghiệp ép dầu xây dựng với tốc độ nhanh nước Châu Âu toàn giới [10] Trong năm gần người ta ý nhiều đến hàm lượng protêin hạt lạc trồng họ đậu Hạt lạc chứa 25% - 30% protêin (trong bao gồm nhiều axit amin không thay thế: Lyzin, Tryptophan, Varlin ) Đây nguồn protêin thực vật quý giá cho người động vật [8] Trong trồng họ đậu, lạc đứng thứ hai giới diện tích sản lượng (sau đậu tương) Ta thấy diện tích trồng lạc giới dao động Năm 2009 diện tích trồng lạc giảm 0,6 triệu so với năm 2000, đến năm 2010 diện tích lạc lại tăng lên giảm 0,03 triệu so với năm 2000 Mặc dù diện tích trồng lạc dao động không đáng kể suất sản lượng liên tục tăng qua năm Từ 13,5 tạ/ha (năm 2000) đến 15,47 tạ/ha (năm 2005) năm 2010 đạt 15,4 tạ/ha Sản lượng lạc giới ngày tăng, từ 32,54 triệu năm 2000 đến 37,64 triệu năm 2010, đáp ứng nhu cầu sử dụng lạc làm thực phẩm cho ngành công nghiệp ép dầu Như vậy, diện tích lạc giới vài năm trở lại biến động suất, sản lượng lạc tăng qua năm Điều có nhiều giống lạc biện pháp kỹ thuật thâm canh nghiên cứu đưa vào sản xuất Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng lạc giới từ năm 2000 đến 2010 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ ha) (triệu tấn) 2000 24,10 13,50 32,54 2001 22,04 13,87 30,57 2002 23,70 14,28 33,84 2003 23,46 14,03 32,91 2004 22,73 14,71 33,44 2005 21,24 15,47 32,86 2006 21,67 15,72 34,07 2007 22,40 16,90 37,81 2008 24,90 15,54 38,20 2009 23,50 15,12 35,5 2010 24,07 15,41 37,64 Năm (Nguồn: FAOSTAT, 2011) Theo thống kê tổ chức Nông Lương Thế Giới (FAO) lạc trồng nhiều Châu Á (chiếm 62,2% diện tích, 18,6% sản lượng), tiếp đến Châu Phi (chiếm 31,26% diện tích, 18,60% sản lượng), Châu Mỹ (4,5% diện tích, 8,9% sản lượng) Ở quốc gia vùng lãnh thổ có chênh lệch rõ rệt diện tích suất [11] Những nước sản xuất lạc giới là: Ấn Độ, Trung Quốc, Nigieria, Indonesia, Sudan Mỹ chiếm 96% diện tích lạc toàn cầu với mức sản xuất chiếm 92% toàn giới Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lạc số nước giới (từ năm 2005 đến năm 2010) Chỉ tiêu Nước Achentina Trung Quốc Ấn Độ Mỹ Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng (triệu tấn) 2005 0,21 28,24 0,59 2006 0,16 30,31 0,50 2007 0,21 33,69 0,71 2008 0,23 27,50 0,63 2009 0,26 23,52 0,61 2010 0,22 27,92 0,61 2005 4,68 30,73 14,39 2006 4,72 31,19 14,74 2007 4,69 27,93 13,09 2008 4,27 33,59 14,34 2009 4,39 33,57 14,76 2010 4,55 34,54 15,71 2005 6,74 11,87 7,99 2006 5,64 8,70 4,41 2007 6,70 9,85 6,60 2008 6,16 11,63 7,16 2009 5,47 10,07 5,51 2010 4,93 11,44 5,64 2005 6,59 33,51 22,08 2006 4,89 32,21 15,75 2007 4,84 35,09 16,98 2008 6,09 38,39 23,41 2009 4,37 38,35 16,74 2010 5,08 37,11 18,84 (Nguồn: FAOSTAT, 2011) Ấn Độ nước có diện tích trồng lạc lớn giới, đạt tới 4,93 triệu năm 2010 giảm 1,81 triệu so với năm 2005 nước đứng thứ hai sản lượng (trung bình 6,2 triệu tấn) Tuy nhiên, suất lạc Ấn Độ thấp Bệnh đốm đen – Cercospora personatum (Berk & Curt) Trước thu hoạch Bệnh đốm nâu – Cercospora arachidicola Hori 3 Trước thu hoạch Bệnh thối đen cổ rễ Aspergillus niger Bệnh héo xanh - Ralstonia solanacearum Smith Sau gieo 30 ngày Trước thu hoạch < 1% diện tích bị hại - 5% diện tích bị hại > - 25% diện tích bị hại >25 - 50% diện tích bị hại >50% diện tích bị hại Điều tra 10 đại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc < 1% diện tích bị hại - 5% diện tích bị hại > - 25% diện tích bị hại >25 - 50% diện tích bị hại >50% diện tích bị hại Điều tra 10 đại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc < 30% số bị bệnh 30 - 50% số bị bệnh >50% số bị bệnh Số bị bệnh/Tổng số điều tra, Điều tra toàn số ô < 30% số bị bệnh 30 - 50% số bị bệnh >50% số bị Số bị bệnh/Tổng số điều tra, Điều tra toàn số ô bệnh Bệnh thối trắng than nấm Trước Sclerotium thu rolfsii hoạch Bệnh thối nấm Sclerotium rolfsii, Fusarium spp, Rhizoctonia, spp Trước thu hoạch 3 < 30% số bị bệnh 30 - 50% số bị bệnh >50% số bị bệnh Số bị bệnh/Tổng số điều tra, Điều tra toàn số ô < 30% số bị bệnh 30 - 50% số bị bệnh >50% số bị bệnh Tỷ lệ thối/số điều tra, Điều tra 10 đại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG LẠC THU ĐÔNG - Đất trồng cày bừa kỹ, tơi xốp, đủ ẩm, phẳng, làm cỏ dại lên luống theo đường đồng mức - Lên luống: Rộng 1,5m, cao 20cm, rãnh rộng 30cm Khoảng cách 10 x 30cm (1 cây) - Mật độ: 33 cây/m2 - Độ sâu lấp hạt - 4cm, dặm bổ sung có - thật để đảm bảo mật độ, khoảng cách - Lượng phân bón/1ha: phân chuồng + 50kgN + 100kgP205 + 80kgK20 + 800 kg vơi bột - Phương pháp bón: Đối với công thức không sử dụng vật liệu che phủ nilon + Bón lót : 100% PC + 100% lân + 50% đạm + 50% vôi bột vào hàng rạch + Bón thúc lần 1: Lúc lạc – thật bón 50% lượng đạm kết hợp với xới phá váng tạo điều kiện cho vi sinh vật nốt sần hoạt động + Bón thúc lần 2: Khi lạc – thật, bón tồn lượng kali + Bón thúc lần 3: Khi tắt hoa, bón 50% lượng vơi cịn lại, kết hợp với vun cao luống chống đổ tạo đất tơi xốp, thuận lợi cho lạc đâm tia, làm củ Đối với công thức sử dụng vật liệu che phủ nilon: + Bón lót tồn phân chuồng, phân đạm, lân, kali, 1/2 vôi vào hàng rạch sẵn, lấp phân để lại độ sâu 4cm - 5cm, đất khô phải tưới đủ ẩm, che phủ nilon + Bón lượng vơi cịn lại lên vào thời kỳ hoa rộ - Chăm sóc: Chú ý vét làm cỏ rãnh giữ ẩm vào thời kỳ hoa làm - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra, phát phòng trừ sâu bệnh gây hại lạc thu đơng - Thu hoạch: Khi có khoảng 80 - 85% số già (tầng gốc chuyển màu vàng rụng, có gân điển hình giống, mặt vỏ chuyển màu đen nhẵn, vỏ lụa có màu đặc trưng) Thu riêng ô, phơi đạt độ ẩm hạt khoảng 10% PHỤ BIỂU BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Tổng số quả/cây BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE TÔNG 17/ 3/12 20:45 :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 39.7092 13.2364 6.45 0.027 LN 1.20667 603334 0.29 0.757 * RESIDUAL 12.3133 2.05222 * TOTAL (CORRECTED) 11 53.2292 4.83902 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TÔNG 17/ 3/12 20:45 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF TB 10.9667 13.7667 15.9333 12.5000 SE(N= 3) 0.827088 5%LSD 6DF 2.86103 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 TB 13.1750 12.9750 13.7250 SE(N= 4) 0.716279 5%LSD 6DF 2.47772 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TÔNG 17/ 3/12 20:45 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 13.292 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.1998 1.4326 10.8 0.0270 |LN | | | 0.7574 | | | | Số chắc/cây BALANCED ANOVA FOR VARIATE QC FILE 12/ 5/12 0: :PAGE VARIATE V003 QC LN ER SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.90000 1.96667 9.55 0.011 LN 3.25167 1.62583 7.90 0.021 * RESIDUAL 1.23500 205833 * TOTAL (CORRECTED) 11 10.3867 944242 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 12/ 5/12 0: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 QC 5.30000 6.60000 7.23333 6.20000 SE(N= 3) 0.261937 5%LSD 6DF 0.906083 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 QC 6.97500 5.70000 6.32500 SE(N= 4) 0.226844 5%LSD 6DF 0.784691 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 12/ 5/12 0: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE QC GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 6.3333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.97172 0.45369 7.2 0.0114 |LN | | | 0.0214 | | | | Số cành cấp BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE SÔCC1 17/ 3/12 21: :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4.28667 1.42889 7.88 0.018 LN 1.83167 915833 5.05 0.052 * RESIDUAL 1.08833 181389 * TOTAL (CORRECTED) 11 7.20667 655151 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SÔCC1 17/ 3/12 21: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 DF TB 3.73333 4.86667 5.30000 4.23333 SE(N= 3) 0.245892 5%LSD 6DF 0.850580 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 TB 4.60000 4.02500 4.97500 SE(N= 4) 0.212949 5%LSD 6DF 0.736624 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SÔCC1 17/ 3/12 21: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 4.5333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.80941 0.42590 9.4 0.0175 |LN | | | 0.0519 | | | | Chiều cao thân BALANCED ANOVA FOR VARIATE TCHINH FILE TCHINH 17/ 3/12 23:50 :PAGE VARIATE V003 TCHINH LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 163.980 54.6600 5.05 0.045 LN 100.961 50.4806 4.66 0.060 * RESIDUAL 64.9788 10.8298 * TOTAL (CORRECTED) 11 329.920 29.9927 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TCHINH 17/ 3/12 23:50 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF TCHINH 34.3333 41.4333 44.4333 39.0000 SE(N= 3) 1.89998 5%LSD 6DF 6.57234 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 TCHINH 37.8625 37.6375 43.9000 SE(N= 4) 1.64543 5%LSD 6DF 5.69181 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCHINH 17/ 3/12 23:50 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TCHINH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 39.800 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.4766 3.2909 8.3 0.0449 |LN | | | 0.0601 | | | | Chiều dài cành cấp BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC1 FILE 6/ 5/12 18:46 :PAGE VARIATE V003 CCCC1 LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 187.642 62.5474 4.94 0.047 LN 117.822 58.9108 4.65 0.060 * RESIDUAL 75.9834 12.6639 * TOTAL (CORRECTED) 11 381.447 34.6770 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 6/ 5/12 18:46 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF CCCC1 34.0667 38.3333 44.1500 34.9667 SE(N= 3) 2.05458 5%LSD 6DF 7.10712 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 CCCC1 41.7375 34.0625 37.8375 SE(N= 4) 1.77932 5%LSD 6DF 6.15495 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 6/ 5/12 18:46 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCC1 GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 37.879 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.8887 3.5586 9.4 0.0469 |LN | | | 0.0603 | | | | Khối lượng 100 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE P100QUA 19/ 3/12 23:31 :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1166.96 388.988 5.37 0.040 LN 348.352 174.176 2.40 0.171 * RESIDUAL 434.759 72.4599 * TOTAL (CORRECTED) 11 1950.07 177.279 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P100QUA 19/ 3/12 23:31 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF TB 91.6667 94.1111 115.889 93.8889 SE(N= 3) 4.91460 5%LSD 6DF 17.0004 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 TB 91.5833 104.417 100.667 SE(N= 4) 4.25617 5%LSD 6DF 14.7228 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P100QUA 19/ 3/12 23:31 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 98.889 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 13.315 8.5123 8.6 0.0396 |LN | | | 0.1706 | | | | Khối lượng 100 hạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE P100HAT 25/ 3/12 9:35 :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 433.900 144.633 4.95 0.047 LN 15.7813 7.89065 0.27 0.774 * RESIDUAL 175.184 29.1973 * TOTAL (CORRECTED) 11 624.865 56.8059 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P100HAT 25/ 3/12 9:35 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS DF TB 3 3 40.1778 49.4333 55.5000 42.5333 SE(N= 3) 3.11969 5%LSD 6DF 10.7915 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 TB 48.3333 46.8750 45.5250 SE(N= 4) 2.70173 5%LSD 6DF 9.34571 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P100HAT 25/ 3/12 9:35 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 46.911 TB STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.5370 5.4035 11.5 0.0466 |LN | | | 0.7736 | | | | Tỷ lệ nhân (%) BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE % 13/ 4/12 10:12 :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 405.784 135.261 5.22 0.042 LN 32.5096 16.2548 0.63 0.569 * RESIDUAL 155.365 25.8942 * TOTAL (CORRECTED) 11 593.659 53.9690 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE % 13/ 4/12 10:12 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF TB 60.3556 63.1000 74.9333 61.6222 SE(N= 3) 2.93792 5%LSD 6DF 10.1627 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 SE(N= 4) TB 63.2917 64.4917 67.2250 2.54432 5%LSD 6DF 8.80120 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE % 13/ 4/12 10:12 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 65.003 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.3464 5.0886 7.8 0.0419 |LN | | | 0.5687 | | | | Năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 7/ 4/12 10:10 :PAGE VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 60.1852 20.0617 15.00 0.004 LN 2.46914 1.23457 0.92 0.449 * RESIDUAL 8.02469 1.33745 * TOTAL (CORRECTED) 11 70.6790 6.42536 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 7/ 4/12 10:10 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF NSTT 9.62963 13.5185 15.5556 11.2963 SE(N= 3) 0.667695 5%LSD 6DF 2.30966 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 NSTT 11.9444 13.0556 12.5000 SE(N= 4) 0.578240 5%LSD 6DF 2.00023 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 7/ 4/12 10:10 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 12.500 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.5348 1.1565 9.3 0.0040 |LN | | | 0.4493 | | | | Năng suất lý thuyết BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE 12/ 5/12 0: :PAGE VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 110.411 36.8035 13.41 0.005 LN 10.4013 5.20066 1.90 0.230 * RESIDUAL 16.4662 2.74437 * TOTAL (CORRECTED) 11 137.278 12.4798 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 12/ 5/12 0: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF NSLT 11.5096 17.3337 19.7848 15.2655 SE(N= 3) 0.956446 5%LSD 6DF 3.30850 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 NSLT 17.2821 15.4442 15.1939 SE(N= 4) 0.828307 5%LSD 6DF 2.86525 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 12/ 5/12 0: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 15.973 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.5327 1.6566 10.4 0.0052 |LN | | | 0.2299 | | | | Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến số lượng nốt sần hữu hiệu BALANCED ANOVA FOR VARIATE TKBÐRH FILE N1 29/ 4/12 9:48 :PAGE VARIATE V003 TKBÐRH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 382.837 127.612 15.15 0.004 LN 11.4717 5.73584 0.68 0.544 * RESIDUAL 50.5484 8.42473 * TOTAL (CORRECTED) 11 444.857 40.4415 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE TKRHR FILE N1 29/ 4/12 9:48 :PAGE VARIATE V004 TKRHR LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1058.73 352.910 15.30 0.004 LN 47.8350 23.9175 1.04 0.412 * RESIDUAL 138.405 23.0675 * TOTAL (CORRECTED) 11 1244.97 113.179 BALANCED ANOVA FOR VARIATE THQM FILE N1 29/ 4/12 9:48 :PAGE VARIATE V005 THQM SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2530.71 843.570 10.40 0.009 LN 361.940 180.970 2.23 0.188 * RESIDUAL 486.473 81.0788 * TOTAL (CORRECTED) 11 3379.12 307.193 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N1 29/ 4/12 9:48 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 TKBÐRH 19.7333 27.0667 34.5333 22.2000 TKRHR 46.6000 55.7333 70.1333 47.7333 THQM 91.2000 107.700 128.267 94.7333 SE(N= 3) 1.67578 2.77293 5.19868 5%LSD 6DF 5.79679 9.59202 17.9831 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 TKBÐRH 24.5750 26.1500 26.9250 TKRHR 52.7250 54.8250 57.6000 THQM 98.6750 105.625 112.125 SE(N= 4) 1.45127 2.40143 4.50219 5%LSD 6DF 5.02017 8.30694 15.5738 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N1 29/ 4/12 9:48 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TKBÐRH TKRHR THQM GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 25.883 12 55.050 12 105.47 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.3594 2.9025 11.2 0.0040 10.639 4.8029 8.7 0.0039 17.527 9.0044 8.5 0.0094 |LN | | | 0.5445 0.4121 0.1881 | | | | DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG BÁO CÁO Tên hình Trang Hình 4.1 Ảnh hưởng công thức che phủ đến động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạc L23 30 vụ thu đơng 2011 Hình 4.2: Ảnh hưởng công thức che phủ đến động thái tăng trưởng tăng trưởng chiều dài cành cấp giống 34 lạc L23 vụ thu đơng 2011 Hình 4.3: Ảnh hưởng công thức che phủ đến suất lý thuyết suất thực thu giống lạc L23 vụ thu đông 2011 50 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO CT : Công thức Đ/C : Đối chứng NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc LSD : Độ chênh lệch tối thiểu mức ý nghĩa α=0,05 CV% : Độ biến động công thức TB : Trung bình CCTH : Chiều cao thu hoạch

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan