1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng chuyển động tròn đều xác định thời gian trong bài toán dao động cơ và điện điều hòa

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA TOÁN - TIN ĐỖ THỊ NGỌC LAN ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG BÀI TOÁN DAO ĐỘNG CƠ VÀ ĐIỆN ĐIỀU HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Vật Lý PHÚ THỌ - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG a KHOA TOÁN - TIN ĐỖ THỊ NGỌC LAN ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG BÀI TOÁN DAO ĐỘNG CƠ VÀ ĐIỆN ĐIỀU HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghành: Sƣ phạm Vật Lý Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Cao Huy Phƣơng PHÚ THỌ - 2016 LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện thực khóa luận tốt nghiệp cách thuận lợi nhất, nhƣng hồn thành chƣơng trình đào tạo năm đại học mái trƣờng Đại học Hùng Vƣơng em ngày hôm nay, thiếu đƣợc bảo, hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ bảo ban với kinh nghiệm quý báu thầy cô Nhân em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo nhà trƣờng, lãnh đạo khoa Tốn- Tin thầy giáo khoa, thầy tổ mơn Vật lí- KTCN ngƣời theo sát giúp đỡ, gợi mở hƣớng thích hợp cho em giúp em hồn thiện khóa luận Đặc biệt, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Cao Huy Phƣơng- giảng viên Vật lí trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng, ngƣời thầy tận tình bảo hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Trong suốt q trình nghiên cứu, bên cạnh giúp đỡ thầy quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần gia đình bạn bè điều thiếu Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lịng giúp đỡ sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày 13 tháng 05 năm 2016 Ngƣời thực Đỗ Thị Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU i NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Dao động điều hòa 1.1.1 Các định nghĩa dao động điều hòa 1.1.2 Các đại lƣợng đặc trƣng cho dao động điều hòa 1.1.3 Phƣơng trình dao động điều hịa 1.1.4 Con lắc lo xo 1.1.5 Con lắc đơn 10 1.2 Dao động điện điều hòa 11 1.2.1 Dao động điện từ mạch LC 11 1.2.2 Sự tƣơng tự dao động điện từ dao động 13 1.2.3 Dòng điện xoay chiều 14 1.3 Chuyển động tròn 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Một số đại lƣợng đặc trƣng chuyển động tròn 16 1.3.3 Tốc độ góc Liên hệ tốc độ góc với tốc độ dài 18 1.4 Liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn 18 1.5 Biểu diễn dao động điều hòa véc tơ quay 19 1.6 Xác định thời gian dao động điều hòa 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ HỌC VÀ 23 ĐIỆN HỌC ĐIỀU HÒA 23 2.1 Các dạng tập học điều hòa 23 2.1.1 Bài tốn thiết lập phƣơng trình dao động điều hịa 23 2.1.2 Bài tốn xác định thời gian, thời điểm dao động 24 2.1.3 Bài tốn tính số lần qua 26 2.1.4 Bài toán xác định quãng đƣờng 26 2.1.5 Bài toán xác định tốc độ trung bình vận tốc trung bình 27 2.1.6 Bài toán lực 28 2.1.7 Bài tốn lƣợng dao động điều hịa 28 2.1.8 Bài toán hệ dao động thay đổi tham số 29 2.1.9 Bài toán tổng hợp dao động điều hòa 30 2.2 Các dạng tập điện học điều hòa 31 2.2.1 Bài tập mạch dao động điện từ LC 31 2.2.2 Bài tập dòng điện xoay chiều 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀO GIẢI CÁC BÀI TẬP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG DAO ĐỘNG CƠ VÀ ĐIỆN ĐIỀU HÒA 42 3.1 Ứng dụng chuyển động tròn xác định thời gian tập học điều hòa 42 3.1.1 Dạng 1: Bài toán xác định thời gian li độ x biến thiên điều hịa 42 3.1.2 Dạng 2: Bài tốn xác định thời gian vận tốc v biến thiên điều hịa 46 3.1.3 Dạng 3: Bài tốn xác định thời gian gia tốc a biến thiên điều hịa 50 3.1.4 Dạng 4: Bài tốn xác định thời gian động biến thiên điều hòa 54 3.1.5 Dạng 5: Bài toán xác định thời gian lo xo dãn nén chu kì 58 3.2 Ứng dụng chuyển động trịn xác định thời gian tập điện học điều hòa 61 3.2.1 Bài tập mạch dao động điện từ LC 61 3.2.2 Bài tập dòng điện xoay chiều 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH- CĐ Đại học cao đẳng THPT Trung học phổ thông VTCB Vị trí cân DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU BẢNG TT Hình vẽ, biểu bảng Tên hình vẽ, biểu bảng Hình 1.1 Đồ thị dao động điều hịa Hình 1.2 Con lắc lo xo Hình 1.3 Hình ảnh lắc đơn Hình 1.4 Mạch dao động LC Hình 1.5 Khi khung dây quay từ trƣờng Hình 1.6 Chất điểm từ vị trí M0 đến M Hình 1.7 Mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn Hình 1.8 Biểu diễn dao động điều hịa vecto quay Hình 3.1 M, N nằm trục thẳng đứng 10 Hình 3.2 M, N nằm trục nằm ngang 11 Hình 3.3 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với x1  12 Hình 3.4 A A , x2  2 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với x1  13 Hình 3.5 A A , x2  2 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với v1 , v2 14 Hình 3.6 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với v1  4 , v2  4 15 Hình 3.7 Vị trí M1’, M1’’,M2’, M2’’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với v1  4 , v2  4 16 Hình 3.8 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với a1 , a2 17 Hình 3.9 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với a1  a0 , a2  18 Hình 3.10 Vị trí M1’, M1’’,M2’, M2’’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với a1  100(cm / s ) , a2  100(cm / s ) 19 Hình 3.11 Độ biến thiên động 20 Hình 3.12 Độ biến thiên 21 Hình 3.13 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với Wd  22 Hình 3.14  Wd max Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với Wt   Wt max 23 Hình 3.15 Độ biến dạng lo xo chu kì 24 Hình 3.16 Độ biến dạng lo xo chu kì 25 Hình 3.17 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với q1 , q2 26 Hình 3.18 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với q1  Q0 , q2  27 Hình 3.19 Q0 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với q1  Q0 , q2  Q0 28 Hình 3.20 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với i1 , i2 29 Hình 3.21 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với i1  2.102 A , i2  4.10 2 A 30 Hình 3.22 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với i1  5.102 A , i2  10 2 A 31 Hình 3.23 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với u1 , u2 32 Hình 3.24 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với u1  U , u2  U 33 Hình 3.25 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với u1  6V , u2  3V 34 Hình 3.26 Độ biến thiên lƣợng điện trƣờng 35 Hình 3.27 Độ biến thiên lƣợng từ trƣờng 36 Hình 3.28 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với Wd  Wd  Wd max 37 Hình 3.29 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với B1, B2 38 Hình 3.30 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với 1 , 2 39 Hình 3.31 Độ biến thiên từ thơng 40 Hình 3.33 Độ biến thiên suất điện động xoay chiều 41 Hình 3.34 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với 1 , 2 42 Hình 3.35 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với E1 , E2 43 Hình 3.36 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với i1 , i2 44 Hình 3.37 Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng với u1 , u2 45 Hình 3.38 Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với u1 , u2 46 Hình 3.39 Các vùng điện đèn 47 Hình 3.40 Các vùng điện đèn 48 Bảng 1.1 Các đại lƣợng học, điện học 49 Bảng 1.2 Các phƣơng trình học, điện học 81 O N ’  -E0 E(V) E0 M’ Hình 3.34: Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng E1=0, E2=E0 - Khoảng thời gian suất điện động xoay chiều biến thiên từ thời điểm ban đầu đến thời điểm có độ lớn cực đại đƣợc xác định theo công thức: t      5.103 (s) 100 Vậy khoảng thời gian cần tìm t=5.10-3 (s) * Bài tập đề xuất Bài tập 20: Một khung dây có diện tích S= 60 cm2 quay với vận tốc khơng đổi 20( vịng/s) Khung dây đặt từ trƣờng B= 2.10 -2 (T) Xác định khoảng thời gian từ thông biến thiên từ giá trị 10-5 (Wb) tới giá trị cực đại Bài tập 21: Một khung dây dẫn gồm N=100 vịng dây nối tiếp, diện tích vịng dây 60 cm2 Khung dây quay với tần số 20 vịng/s từ trƣờng có B=2.10-2 T Trục quay khung dây vng góc với B Xác định khoảng thời gian ngắn lần liên tiếp suất điện động xoay chiều có giá trị 0,75 (V) 3.2.2.2 Dạng 2: Bài toán xác định thời gian cường độ dòng điện biến thiên điều hòa * Các bƣớc giải chung Bƣớc 1: Xác định độ biến thiên điều hòa cƣờng độ dòng điện: Dựa vào biểu thức cƣờng độ dòng điện: 82 - Xác định giá trị cƣờng độ dòng điện cực đại I0 - Xác định giá trị tần số góc  Bƣớc 2: Xác định chuyển động có hình chiếu dao động điều hịa đƣợc mơ tả: - Vẽ vịng trịn có bán kính tỉ lệ với độ lớn cƣờng độ dòng điện cực đại I0 - Xác định điểm mà độ lớn cƣờng độ dịng điện nhƣ đề đề cập đến hình chiếu vịng trịn M’  N’ I0 I0 I0 O i1 I0 Hình 3.35: Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với i1, i2 Bƣớc 3: Xác định góc quét đƣợc  q trình biến thiên cƣờng độ dịng điện (tính theo chiều ngƣợc chiều kim đồng hồ) Bƣớc 4: Xác định thời gian biến thiên dựa vào biểu thức thể mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa: t    * Bài tập vận dụng Bài tập 22( Bài 23- Tr37): Tóm tắt: i = I0cos100πt Hỏi: kể từ t=0  t=0,01s: i=0,5I0 nào? Hƣớng dẫn giải: -Tại thời điểm ban đầu, cƣờng độ dịng điện có độ lớn: i  I cos0  I Tần số góc dao động:   100 (rad/s) 83 Suy chu kì dao động: T  2 2   0,02 (s)  100 Xét khoảng thời gian 0,01s kể từ thời điểm ban đầu tức nửa chu kì đầu, ta nhận thấy có thời điểm i=0,5I0 -Vẽ vịng trịn có bán kính tỉ lệ với cƣờng độ dòng điện cực đại I0 Xác định điểm mà i=0,5I0 hình chiếu chúng vòng tròn N’ L’ 2 1 M’ i(A) -0,05 -I0 O 0,05 I0 I0 I0 Hình 3.36: Vị trí M’, N’, L’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng với i=I0, i= 0,05I -Xác định góc quét thời điểm đó: + Sau thời điểm t1 góc quét đƣợc 1  + Sau thời điểm t2 góc quét đƣợc    2 -Xác định thời gian : Dựa vào công thức thể mối liên hệ dao động điều hịa chuyển động trịn đều, ta có : t1  1     (s) 100 300 , 2 2 t2    (s)  100 300 Chọn đáp án C * Bài tập đề xuất Bài tập 23: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức nhƣ sau i  I (120 t   ) (V) Thời điểm thứ 2009 cƣờng độ dòng điện tức thời cƣờng độ hiệu dụng là: 84 A 12049 s 1440 B 24097 s 1440 C 24113 s 1440 D Đáp án khác  Bài tập 24: Tại thời điểm t, cƣờng độ dòng điện i  cos(100 t  ) (trong i tính A, t tính s) có giá trị 2 (A) giảm Sau thời điểm (s), dịng điện có giá trị bao nhiêu? 300 3.2.2.3 Dạng 3: Bài toán xác định thời gian hiệu điện u biến thiên điều hòa * Các bƣớc giải chung Bƣớc 1: Xác định độ biến thiên điều hòa hiệu điện thế: Từ biểu thức hiệu điện cho: - Xác định giá trị hiệu điện cực đại U0 - Xác định giá trị tần số góc  Bƣớc 2: Xác định chuyển động có hình chiếu dao động điều hịa mơ tả: - Vẽ vịng trịn có bán kính tỉ lệ với độ lớn hiệu điện cực đại - Xác định điểm mà hiệu điện độ lớn nhƣ đề đề cập đến hình chiếu vịng trịn M’  N’ u U0 u2 O u1 U0 Hình 3.37: Vị trí M’, N’ quỹ đạo trịn tƣơng ứng u1, u2 85 Bƣớc 3: Xác định góc quét đƣợc  trình biến thiên hiệu điện u( tính theo chiều ngƣợc chiều kim đồng hồ) Bƣớc 4: Xác định thời gian biến thiên dựa vào biểu thức thể mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa: t    * Bài tập vận dụng Bài tập 25( Bài 25- Tr38): Tóm tắt:  u  200 cos(100 t  ) t: u1= 100 (V) giảm Hỏi: t =? để u2= 100 (V) Hƣớng dẫn giải:  Bƣớc 1: Từ biểu thức hiệu điện thế: u  200 cos(100 t  ) ta có: - Hiệu điện cực đại mạch là: U0= 200 (V) - Tần số dao động:   100 (rad/s) Bƣớc 2: Vẽ vòng tròn có bán kính tỉ lệ với hiệu điện cực đại U0 Tại thời điểm t: u1= 100 (V) giảm Xác định điểm này( điểm M) hình chiếu M’ vịng trịn Tại thời điểm t+ t : u2= 100 (V) Xác định điểm này( điểm N) hình chiếu N’ vòng tròn N’ M’  u (V) -U0 N O M U0 Hình 3.38: Vị trí M’, N’ quỹ đạo tròn tƣơng ứng u1, u2 86 Bƣớc 3: Xác định góc: Trong khoảng thời gian t góc quay từ điểm M đến N là:    Bƣớc 4: Vậy điện áp có giá trị -100 (V), sau khoảng thời gian: t       (s) 100 300 * Bài tập đề xuất  Bài tập 26: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u  240 cos(100  ) V Thời điểm gần sau để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là: A 600 s B 100 s C.0,02s D s 300 Bài tập 27: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch đƣợc xác định biểu thức u  240sin(100 t ) (V) Thời điểm gần sau để điện áp tức thời đạt giá trị 120V : A s 600 B s 100 C.0,02s D s 300 3.2.2.4 Dạng 4: Bài toán xác định thời gian phát sáng đèn huỳnh quang chu kì Sự phát sáng đèn huỳnh quang chu kì khơng liên tục mà có thay đổi điện áp đặt vào đầu bóng đèn biến thiên Đèn sáng lên điện áp có độ lớn u  U1 tắt điện áp có giá trị không thỏa mãn điều kiện Vậy để xác định thời gian đèn sáng- tắt ta làm nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định độ biến thiên điều hòa điện áp: Từ biểu thức điện áp đặt đầu bóng đèn, xác định: 87 - Hiệu điện cực đại mạch là: U0(V) - Tần số dao động:  (rad/s), chu kì T(s) Bƣớc 2: Xác định chuyển động có hình chiếu dao động điều hịa đƣợc mơ tả: Vẽ vịng trịn có bán kính tỉ lệ với hiệu điện cực đại - Đèn sáng lên điện áp có độ lớn u  U1 hay nói cách khác, bóng đèn tối u  U1  U1  u  U1 - Xác định điểm U1 , - U1 hình chiếu chúng vịng trịn - Nhận thấy chu kì, có lần đèn tối hiệu điện dao động từ U1 đến –U1 ngƣợc lại 1 U1 -U1 u(V) -U0 O U0 2 Hình 3.39: Các vùng điện đèn Bƣớc 3: Xác định góc qt đƣợc - Trong nửa chu kì đầu, hiệu điện biến thiên từ U1 đến –U1 quét đƣợc góc có độ lớn 1 - Trong nửa chu kì sau, hiệu điện biến thiên từ -U1 đến U1 quét đƣợc góc có độ lớn 2 Bƣớc 4: Xác định thời gian đèn tối đèn sáng chu kì: - Khoảng thời gian đèn tối đƣợc xác định theo công thức: tt  t1  t2  1      21  - Khoảng thời gian đèn sáng: ts= T- tt 88 Bƣớc 5: Lập tỉ số: ts tt * Bài tập vận dụng Bài tập 28( 28- Tr38): Tóm tắt: U=220(V), f=50Hz Đèn sáng u  155V Hỏi: a, Trong 1s: Ns=? Nt=? ts b, Trong 1T: =? tt Hƣớng dẫn giải: a, Chu kì dao động mạch là: T= Trong giây mạch dao động đƣợc: 1   0, 02 (s) f 50 t   50 (chu kì) T 0, 02 Trong chu kì đèn sáng lần tối lần Vậy giây( tức 50 chu kì) đèn sáng 100 lần tối 100 lần b, Xác định tỉ số đèn sáng- tối chu kì: Bƣớc 1: Hiệu điện cực đại mạch là: U0= U =220 (V) Tần số dao động:  = 2 f  2 50  100 (rad/s) Chu kì T=0,02 (s) Bƣớc 2: Vẽ vịng trịn có bán kính tỉ lệ với hiệu điện cực đại - Đèn sáng lên điện áp có độ lớn u  155 hay nói cách khác, bóng đèn tối u  155  155  u  155 89 - Xác định điểm mà tai hiệu điện có giá trị 155(V), -155(V) hình chiếu chúng vịng tròn 2 155 -155 u(V) O -220 220 2 Hình 3.40: Vùng điện đèn Nhận thấy chu kì, có lần đèn tối hiệu điện dao động từ 155 V đến –155 V ngƣợc lại Bƣớc 3: Xác định góc quét đƣợc - Trong nửa chu kì đầu, hiệu điện biến thiên từ 155 V đến –155 V quét đƣợc góc có độ lớn 1 =  - Trong nửa chu kì sau, hiệu điện biến thiên từ -155 V đến 155V quét đƣợc góc có độ lớn 2 =  Bƣớc 4: Xác định thời gian đèn tối đèn sáng chu kì: - Khoảng thời gian đèn tối đƣợc xác định theo công thức: tt  t1  t2  1   2   21     (s) 100 300 - Khoảng thời gian đèn sáng: ts= T- tt = 0,02 t Bƣớc 5: Lập tỉ số: s  tt 75  2 300 = (s) 300 75 90 Vậy chu kì, khoảng thời gian đèn sáng gấp lần khoảng thời gian đèn tối 91 * Bài tập đề xuất Bài tập 29: Mắc đèn vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời u  220 2cos(100 t ) V Đèn phát sáng điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ 110 (V) Xác định tỉ số thời gian đèn sáng tắt chu kỳ Bài tập 30: Một đèn nêôn đặt dƣới điện áp xoay chiều có ghi giá trị 119V – 50Hz Nó sáng lên điện áp tức thời hai đầu bóng đèn lớn 84V Thời gian bóng đèn sáng chu kỳ bao nhiêu? 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG Ứng dụng chuyển động trịn để giải nhanh tốn thời gian thuộc phần học điện học( dạng thƣờng gặp, phổ biến đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ) phƣơng pháp chiếm nhiều ƣu điểm, cải thiện lớn thời gian làm học sinh Qua hệ thống tập lời giải cụ thể tập mẫu trên, ta nhận thấy sở xuyên suốt phƣơng pháp đại lƣợng biến thiên điều hòa theo dạng cosin sin đại lƣợng đƣợc biểu diễn vecto quay, chuyển động có hình chiếu đƣợc mơ tả vòng tròn Sau xác định đƣợc góc qt q trình biến thiên đó, dựa vào mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn đề ta dễ dàng xác định khoảng thời gian biến thiên cần tìm So với phƣơng pháp giải khác, ta tự nhận thấy phƣơng pháp có lời giải ngắn gọn đƣa ta đến kết cách nhanh nhất, tính tốn nên hạn chế đƣợc sai sót q trình làm Hơn q trình vận dụng phƣơng pháp cịn giúp ngƣời học củng cố nhiều kiến thức lƣợng giác quan trọng, cần thiết 93 KẾT LUẬN Qua trình thực khóa luận “Ứng dụng chuyển động trịn xác định thời gian toán dao động điện điều hịa”, tơi thực đƣợc số kết sau: - Tìm hiểu trình bày lại tổng quan lý thuyết dao động điều hòa, chuyển động tròn điều liên hệ chúng, tầm quan trọng toán thời gian học điện học - Tổng hợp phân loại đầy đủ dạng toán dao động điều hịa, đặc biệt tốn thời gian Khóa luận xây dựng đƣợc gợi ý cách giải cho dạng đƣa lời giải cụ thể cho tập mẫu dạng Khóa luận vận dụng thành cơng phƣơng pháp dùng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn để giải nhanh tập thời gian thƣờng gặp giúp cải thiện tốc độ giải làm toán trắc nghiệm Do phạm vi nghiên cứu khóa luận rộng gồm học điện học, dạng tốn tìm thời gian thuộc phạm vi nhiều Tuy nhiên q trình nghiên cứu, độ dài khóa luận áp dụng phƣơng pháp đƣa lời giải cụ thể cho tất dạng tốn đƣợc mà đƣa số dạng thƣờng gặp mà thơi Qua q trình nghiên cứu, để đề tài đƣợc tiếp tục mở rộng có ý nghĩa tồn diện hơn, sau tơi xin phép đƣợc đƣa đề xuất cho nghiên cứu tƣơng tự tiếp theo: - Vì nghiên cứu dừng lại toán xác định thời gian, chƣa mở rộng nghiên cứu chuyên sâu dạng khác dao động điều hòa, đề tài sau tiến hành mở rộng nghiên cứu ứng dụng chuyển động tròn toán xác định quãng đƣờng, xác định tốc độ trung bình, vận tốc bình 94 - Sóng phần kiến thức mà ta sử dụng phƣơng pháp để giải nhiều tập liên quan Do đề tài sau tiến hành mở rộng nghiên cứu với tốn sóng để phƣơng pháp ứng dụng chuyển động tròn đƣợc đầy đủ toàn diện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa sách tập Vật lí chuẩn nâng cao lớp 12, NXB giáo dục Hà Nội [2] Bùi Thị Thắm( 2008), Giải toán điện xoay chiều mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn đều, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa [3] Bùi Quang Hân (2009), Giải Tốn Vật Lí 12, NXB giáo dục Hà Nội [4] Chu Văn Biên (2009), Luyện giải đề trước kì thi đại học mơn Vật Lý, NXB Hà Nội [5] Đỗ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Mai, Cấn Thị Thảo (2014), Ứng dụng chuyển động tròn giải tốn dao động học điều hịa, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ [6] Lê Văn Thành( 2011), Phương pháp ôn luyện thi Đại học, Cao đẳng môn Vật lí theo chủ đề ( Tập 2) , NXB Đại học sƣ phạm [7] Nguyễn Anh Vinh (2010), Cẩm nang ôn luyện thi đại học - cao đẳng, NXB Hà Nội [8] Nguyễn Anh Vinh (2013), Giải nhiều cách cách cho nhiều toán Vật Lý, NXB Hà Nội [9] Phạm Ngọc Thiệu (2012), Ứng dụng liên hệ chuyển động tròn dao động điều hồ việc giải sơ tốn dao động sóng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc [10] Vũ Thanh Khiết ( 2004), Kiến thức nâng cao Vật lý THPT, NXB Hà Nội [11] Vũ Thanh Khiết (2007), 200 tập Vật lý chọn lọc, NXB Hà Nội

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w