Thiết kế hoạt động ngoại khóa về các định luật bảo toàn trong chương trình vật lí 10 cơ bản

93 1 0
Thiết kế hoạt động ngoại khóa về các định luật bảo toàn trong chương trình vật lí 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA TOÁN TIN - HỒNG TUYẾT CHINH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Vật lí NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Ths NGUYỄN THỊ HỒNG THOA Phú Thọ, 2016 ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Toán – Tin cô giáo hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa, em thực khóa luận “Thiết kế hoạt động ngoại khóa “Các định luật bảo tồn” chương trình Vật lí 10” Trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, em cịn nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo khoa Tốn – Tin, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa, giảng viên mơn Vật lí – khoa Tốn – Tin Cơ dành nhiều thời gian q báu tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, cịn ngƣời giúp em lĩnh hội đƣợc kiến thức chuyên môn rèn luyện cho tác phong nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh Song kiến thức kinh nghiệm hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót định mà thân chƣa nhận thấy đƣợc Em mong nhận đƣợc đóng góp q thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Tuyết Chinh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Một số nội dung lí luận dạy học trƣờng phổ thơng 1.2.2 Cơ sở lí luận hoạt động ngoại khóa trƣờng THPT 15 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.3.1 Các vấn đề chung 25 1.3.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa trƣờng THPT Tử Đà 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 34 2.1 Tiến trình hoạt động ngoại khóa 34 2.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ mà HS cần đạt đƣợc học chƣơng “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT 36 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 36 2.2.2 Mục tiêu kĩ 37 2.2.3 Mục tiêu thái độ học tập 37 2.3 Đề xuất tiến trình hoạt động ngoại khóa chƣơng “Các định luật bảo tồn” 37 2.3.1 Ý định sƣ phạm chung xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa chƣơng “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 37 2.3.2 Đề xuất nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa chƣơng “Các định luật bảo toàn” 39 2.3.3 Thiết kế tiến trình hoạt động ngoại khóa chƣơng “Các định luật bảo tồn” 41 iv 2.3.4 Dự kiến khó khăn mà HS gặp phải thực nhiệm vụ phƣơng pháp hƣớng dẫn HS 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 54 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 54 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 55 3.4.1 Diễn biến tiến trình tổ chức cho học sinh tìm hiểu, thiết kế chế tạo tên lửa nƣớc 57 3.4.2 Diễn biến tiến trình tổ chức thi phóng “Tên lửa nƣớc” 64 3.4.3 Diễn biến tiến trình tổ chức “Hội vui Vật lí” 65 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 66 3.5.1 Các đánh giá 66 3.5.2 Các tiêu đánh giá 67 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm: 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Trị chơi chữ 48 Hình 3.1 Sơ đồ tên lửa nƣớc 57 Hình 3.2 Mơ hình tên lửa nƣớc 59 Hình 3.3 Giàn tên lửa nƣớc 60 Hình 3.4 Sơ đồ thiết kế cánh tên lửa 61 Hình 3.5 Ghép cánh tên lửa 61 Hình 3.6 Thiết kế phần chóp tên lửa 62 Hình 3.7 Tên lửa nƣớc hồn chỉnh 62 Hình 3.8 Mơ hình rắc co 64 vii DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Kết ý kiến HS tự học mơn Vật lí nhà 29 Bảng 3.1 Danh sách nhóm 56 Bảng 3.2 Thống kê chi tiết 59 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá q trình trao đổi, thảo luận 67 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá đồng đẳng 67 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá tên lửa nƣớc 68 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá q trình thuyết trình 68 Bảng 3.7 Điểm tổng kết đánh giá theo nhóm 69 Bảng 3.8 Điểm tổng kết đội thi 69 Bảng 3.9 Điểm tổng kết cá nhân 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khóa luận Nhƣ biết, đổi giáo dục vấn đề đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm có Việt Nam Những thập niên trở lại đây, cơng đổi giáo dục đƣợc Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội dành quan tâm đặc biệt Hiện nay, ngành giáo dục tích cực triển khai đổi mạnh mẽ, đồng toàn diện mục tiêu, phƣơng pháp, phƣơng tiện, nội dung dạy học nhƣ cách kiểm tra, đánh giá chất lƣợng HS để tạo hệ mới, có đủ lực, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu thời đại công nghiệp hóa, đại hóa Vậy nên, năm gần đây, giáo Việt Nam có bƣớc phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nƣớc Nhƣng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập mà giải khắc phục đƣợc giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bề mặt thời, thiếu chiến lƣợc tầm nhìn dài hạn, thiếu tính đồng hệ thống, chƣa đạt tới chiều sâu chất vấn đề Để giải đƣợc vấn đề đặt ra, ngƣời lãnh đạo - quản lý, nhà khoa học, ngƣời làm giáo dục phải có cách nhìn tồn diện, đầy đủ, khách quan, nhƣ văn kiện Đảng nêu, sâu hơn, chất nêu báo chí báo cáo tổng kết thành tích Bƣớc sang giai đoạn mới, đất nƣớc ta đứng trƣớc hội lớn thách thức lớn, địi hỏi giáo dục cần có đổi Đổi đƣợc hiểu đổi vấn đề cốt lõi để làm thay đổi nâng cao chất hệ thống giáo dục, nhằm đáp ứng với đòi hỏi đất nƣớc giai đoạn mới, đó, đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục yếu tố cần làm rõ Để đổi phuơng pháp giáo dục, cần phải đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động dạy học Trong hình thức tổ chức dạy học lại có nhiều cách tổ chức hoạt động HS, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động tùy thuộc vào mục đích, nội dung, phƣơng tiện dạy học trình độ HS Có nhiều cách phân loại hình thức dạy học, nhiên, hình thức dạy học bao hàm nội dung số cách phân loại khác Hoạt động ngoại khóa hình thức dạy học thuộc hệ thống hình thức dạy học trƣờng phổ thơng Hoạt động ngoại khóa nói chung hỗ trợ cho hoạt động học tập lớp việc củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống vào kỹ thuật, phát huy tính tích cực sáng tạo HS Hoạt động ngoại khóa khơng mang tính bắt buộc, có nội dung hình thức đa dạng, phƣơng pháp tổ chức linh hoạt, mềm dẻo, tùy thuộc vào tình hình nhà trƣờng HS để điều chỉnh cho phù hợp Những kiến thức HS thu đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa thƣờng sâu sắc có tính bền vững, sản phẩm HS làm mang nhiều ý nghĩa Đồng thời, hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mơn Vật lí, mơn học mang tính khoa học gắn với thực tế, địi hỏi tính động, sáng tạo cao HS Vì vậy, việc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho mơn Vật lí việc phù hợp cần thiết Tuy nhiên, số Trƣờng THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ nay, hoạt động ngoại khóa chƣa đƣợc trọng mức Vì vậy, cần phải có hoạt động cụ thể để góp phần đƣa hoạt động ngoại khóa đến gần với trƣờng THPT nữa, đồng thời nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Trong chƣơng trình Vật lí 10, giảng dạy phần “Các định luật bảo toàn”, khó khăn GV khơng làm thí nghiệm để kiểm chứng đƣợc, HS gặp khó khăn việc hình dung định nghĩa, tập vận dụng mang tính trừu tƣợng Điều khiến HS không hiểu rõ nghĩa tầm quan trọng định luật đời sống kỹ thuật Chính lí trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí trƣờng THPT chọn đề tài : THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 CƠ BẢN Mục tiêu khóa luận: Thiết kế hoạt động ngoại khóa “Các định luật bảo tồn” chƣơng trình Vật lí 10 nhằm rèn luyện tính tự lực, tích cực HS Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận + Lí luận dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng + Hoạt động ngoại khóa mơn Vật lí trƣờng phổ thơng + Nghiên cứu sở thực tiễn hoạt động ngoại khóa địa bàn trƣờng thực tập - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 THPT nhằm rèn luyện tính tự lực, tích cực HS - Thực nghiệm sƣ phạm rút kết luận tính khả thi hoạt động ngoại khóa đƣợc đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp dạy học để lấy sở cho việc nghiên cứu - Tổng kết kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu tham khảo tài liệu, giáo trình từ rút kinh nghiệm để áp dụng vào việc nghiên cứu - Thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT, nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu khóa luận - Lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn, giảng viên khác để hoàn thiện mặt nội dung hình thức khóa luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động ngoại khóa Vật lí - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung ngoại khóa “Các định luật bảo tồn” chƣơng trình Vật lí 10 Ý nghĩa khoa học - Ý nghĩa khoa học: Đề tài làm rõ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Vật lí trƣờng THPT 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua trình xây dựng thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa “Các định luật bảo toàn”, tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy: Tiến trình hoạt động ngoại khóa đƣợc tác giả xây dựng thực theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực HS Việc tác động biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực vào tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp HS đƣợc trải nghiệm tích cực hoạt động nhận thức, rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày, thuyết trình, ngơn ngữ, tƣ khoa học, làm việc nhóm, Các em tiếp nhận kiến thức dễ dàng hơn, giúp HS cảm thấy yêu thích mơn Vật lí GV kiểm sốt trình làm việc độc lập cá nhân q trình làm việc nhóm Quy trình soạn thảo đạt đƣợc kết nhƣ nêu nhƣng chúng tơi nhận thấy cịn số hạn chế sau: Đối tƣợng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp, cần thực cho khối tham gia hoạt động ngoại khóa để kết thực nghiệm mang tính khái quát Thời gian tổ chức hoạt động ngoại khóa hạn chế nên khơng thể tổ chức cho HS tham quan ngoại khóa nhà máy, phịng thí nghiệm đại giao lƣu nhà khoa học đồng thời phối kết hợp hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 73 KẾT LUẬN Khóa luận đƣa hệ thống sở lí luận liên qua đến hoạt động ngoại khóa Vật lí chƣơng trình THPT Bên cạnh đó, khóa luận thiết kế đƣợc hoạt động ngoại khóa “Các định luật bảo tồn”, hoạt động ngoại khóa bao gồm nội dung chính: - Nội dung 1: Ứng dụng thực tế định luật bảo toàn - Nội dung 2: Hội thi vật lí Khóa luận đƣợc đƣa vào thử nghiệm HS lớp 10 trƣờng THPT Tử Đà cho kết tốt: làm tăng tính tích cực, tự lực HS, nâng cao tính sáng tạo HS q trình tham gia hoạt động ngoại khóa nhƣ q trình học tập Tuy nhiên, dựa thực tế tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, tác giả khóa luận có số kiến nghị sau: - Từ thực trạng HS đƣợc hoạt động ngoại khóa Vật lí, để đảm bảo hiệu dạy học GV phổ thơng cần tăng cƣờng ngoại khóa nhƣ hình thức tổ chức họa động ngoại khóa - Ngồi ra, quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa khóa luận đƣợc mở rộng sang phần khác chƣơng trình Vật lí 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên) (2014), Vật lí 10, NXB Giáo dục [2] Lƣơng Dun Bình (tổng chủ biên) (2014), Vật lí 10 – Sách GV, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Quang Đông (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí Tài liệu dùng cho sinh viên sƣ phạm Vật lí, Đại học Thái nguyên [4] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [5] Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sƣ phạm [6] Lê Cơng Triêm, Lê Thúc Tuấn (2004), Bài giảng Phân tích chương trình VLPT, Đại học sƣ phạm Huế [7] Lê Trọng Tƣờng, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2004), Cơ học, NXB Đại học Sƣ phạm [8] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí 10, Bộ Giáo dục Đào tạo PHỤ LỤC 1: PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT TỬ ĐÀ – PHÚ THỌ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy/cô cộng tác giúp đỡ) A.Thông tin cánhân Họ tên: Nam/Nữ Tuổi: Chuyên ngành giảng dạy: Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT: B Nội dung vấn Theo thầy/cơ, HS có hứng thú với hoạt động ngoại khóa hay khơng? Rất hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Theo thầy/cơ, HS thích loại hình ngoại khóa nào? Viết báo tƣờng Nghe báo cáo chun đề Tham quan cơng trình kỹ thuật Tham gia câu lạc Tham gia thiết kế, chế tạo mơ hình kỹ thuật Thầy/cơ (hoặc đang) tham gia lớp bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng? Có Khơng Theo thầy/cơ, hoạt động ngoại khóa có đóng góp cho q trình nhận thức HS? Củng cố mở rộng kiến thức Phát huy tính tích cực, tự lực HS Góp phần nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS Tất ý kiến Khơng có tác dụng HS Theo thầy/cơ, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chƣa hiệu nguyên nhân nào? Hình thức thi cử: Với hình thức thi nay, GV HS quan tâm đến kiến thức liên quan phục vụ cho kì thi, khơng dành thời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa: Để tổ chức đƣợc buổi hoạt động ngoại khóa, cần phần nhiều kinh phí để hỗ trợ: âm thanh, ánh sáng, thiết bị, dụng cụ để phục vụ ngoại khóa, … Thực tế kinh phí trƣờng dành cho hoạt động eo hẹp Thời gian chuẩn bị: Để tổ chức hoạt động ngoại khóa, GV cần tốn nhiều thời gian, công sức nhƣng số trƣờng hợp, kết họ nhận lại đƣợc không tƣơng xứng, chí số trƣờng phổ thơng, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đƣợc coi trách nhiệm cá nhân GV GV chƣa có có kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa Chƣơng trình dạy nội khóa q nặng nên GV HS khơng cịn thời gian để tổ chức hoạt động ngoại khóa Nội dụng ngoại khóa chƣa hấp dẫn Chƣa nhận đƣợc quan tâm, hƣởng ứng từ phía cá nhân HS, phụ huynh HS hoạt động khơng đƣợc đánh giá không cho điểm PHỤ LỤC 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN VẬT LÍ TRƢỜNG THPT TỬ ĐÀ – PHÚ THỌ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy/cô cộng tác giúp đỡ) A.Thông tin cánhân Họ tên: Nam/Nữ Tuổi: Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT: B Nội dung vấn Theo thầy/cô, nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” lớp 10 HS THPT mức độ nào? Khó Trung bình Dễ Các thầy/cơ gặp khó khăn giảng dạy kiến thức chƣơng “Các định luật bảo tồn” Thiếu dụng cụ trực quan Trình độ nhận thức HS hạn chế Thời lƣợng cho học chƣa hợp lí Thời gian tổ chức hoạt động ngồi lên lớp cịn Gặp khó khăn khác Khơng gặp khó khăn Nếu thầy/cơ gặp khó khăn khác, cho biết khó khăn nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tổ Vật lí có hay tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ Vật lí tổ chức dƣới hình thức nào? Hoạt động ngoại Hội thi Vật lí khóa trƣờng Hội vui Vật lí Thảo luận số chuyên đề Câu lạc Vật lí Viết báo tƣờng/ tập san Vật lí Hoạt động ngoại Ơn luyện kiến thức khóa nhà Tham gia thiết kế, chế tạo đồ dùng học tập, sản phẩm sáng kiến khoa học Hoạt động ngoại khóa nơi khác VD: Tham quan cơng trình kỹ thuật có ứng dụng cơng nghệ liên quan đến kiến thức Vật lí: xƣởng sản xuất, khu cơng nghiệp, nhà máy thủy điện, … Nếu có điều kiện, thầy/cô nghĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS theo chủ đề “Các định luật bảo toàn” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… PHỤ LỤC 3: PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 10 THPT TỬ ĐÀ – PHÚ THỌ (Phiếu trao đôi ý kiến phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá chất lượng học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực câu hỏi đây) A Thông tin cá nhân Họ tên: Nam/Nữ Lớp: Két học kỳI: Hạnh kiểm Học lực B Nội dung vấn Em nghĩ hoạt động ngoại khóa là? Tổ chức câu lạc Tổ chức tham quan, thu thập kiến thức Tổ chức hội thi Tổ chức thảo luận chuyên đề Tổ chức thiết kế, chế tạo sản phẩm khoa học kỹ thuật Em có muốn tham gia hoạt động ngoại khóa hay khơng? Có Khơng hứng thú Không hứng thú Giả sử em đƣợc chọn hình thức hoạt động ngoại khóa tham gia, em mong muốn đƣợc tham gia loại hình nào? Viết báo tƣờng Nghe báo cáo chuyên đề Tham quan cơng trình kỹ thuật Tham gia câu lạc Tham gia thiết kế, chế tạo mơ hình kỹ thuật Đối với em, nội dung chƣơng “Các định luật bảo toàn” mức độ nào? Dễ tiếp thu, hiểu Khó tiếp thu, khó hiểu Khơng hiểu Những khó khăn em học chƣơng “Các định luật bảo tồn” Các tƣợng Vật lí đƣợc mơ tả trừu tƣợng Thiếu thí nghiệm trực quan Chủ yếu học kiểu đọc – chép nên khơng có tính tích cực tƣ duy, nhanh quên Ít đƣợc tổ chức hoạt động ngoại khóa Tất ý kiến Theo em, ứng dụng thực tế định luật bảo toàn sống thể ở: Chế tạo đồng hồ Chế tạo tên lửa nƣớc Sản xuất ô tơ Trong q trình học Vật lí, em (đang) tham gia hoạt động thiết kế chế tạo đồ dùng học tập, mơ hình thí nghiệm, ứng dụng Vật lí đời sống chƣa? Đã Chƣa PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÂU HỎI PHẦN THI “KHỞI ĐỘNG” Câu 1: Trong trình sau đây, động lƣợng hệ bảo tồn? A Ơ tơ tăng tốc B Ơ tơ giảm tốc C Ơ tơ chuyển động trịn D Ơ tơ chuyển đơng thẳng đƣờng không ma sát Câu 2: Điều sau sai nói động lƣợng? A Động lƣợng có đơn vị kg.m/s B Động lƣợng xác định tích khối lƣợng Vật vectơ vận tốc Vật C Động lƣợng đại lƣợng vectơ D Giá trị động lƣợng phụ thuộc vào hệ quy chiếu Câu 3: Một cốc đựng nƣớc đặt tờ giấy nhẵn để mặt bàn phẳng Nếu ta dùng tay kéo mạnh tờ giấy rút tờ giấy khỏi cốc nƣớc mà cốc nƣớc gần nhƣ đứng n Đó vì: A Lực kéo đủ lớn để thắng lực ma sát giấy bàn B Lực kéo đủ lớn để thắng lực ma sát giấy cốc nƣớc C Thời gian tác dụng ngắn nên xung lƣợng lực kéo nhỏ, không đủ làm thay đổi đáng kể động lƣợng cốc nƣớc D Trọng lƣợng cốc nƣớc không đủ lớn để giữ tờ giấy Câu 4: Thế trọng trƣờng Vật có khối lƣợng khơng đổi, đặt vị trí cố định A Chỉ có giá trị B Chỉ có hai giá trị khác độ lớn C Chỉ có hai giá trị khác dấu D Có thể có nhiều gia trị khác dấu độ lớn Câu 5: Thế trọng trƣờng không phụ thuộc vào: A Khối lƣợng Vật B Vị trí đặt Vật C.Vận tốc Vật D Gia tốc trọng trƣờng Câu 6: Một bóng đƣợc ném với vận tốc đầu xác định Đại lƣợng khơng đổi bóng chuyển động? A Thế B Động lƣợng C Động D Cơ Câu 7: Khi vận tốc Vật tăng gấp đơi thì: A Gia tốc Vật tăng gấp đôi B Động lƣợng Vật tăng gấp đôi C Động Vật tăng gấp đôi D Thế Vật tăng gấp đôi Câu 8: Động lƣợng hệ đƣợc bảo toàn khi: A Nội lực hệ lớn ngoại lực B Hệ chịu tác dụng ngoại lực theo phƣơng C Ngoại lực tác dụng lên hệ nhỏ D Hệ không chịu tác dụng ngoại lực Câu 9: Nguyên tắc chuyển động phản lực đƣợc vận dụng trƣờng hợp sau đây: A Dậm đà để nhảy cao B Phóng vệ tinh nhân tạo C Ngƣời chèo xuồng sông D Máy bay trực thăng cất cánh Câu 10: Chọn câu sai: A Động lƣợng Vật đại lƣợng vectơ B Độ biến thiên động lƣợng Vật khoảng thời gian xung lƣợng lực tác dụng lên Vật khoảng thời gian C Khi Vậtở trạng thái cân động lƣợng Vật D Vectơ động lƣợng hƣớng với vectơ vận tốc PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÂU HỎI PHẦN THI “VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT” Hàng ngang 1: Ô chữ gồm chữ cái: So sánh động lƣợng hệ kín trƣớc sau va chạm? Hàng ngang 2: Ô chữ gồm chữ cái: Pháo thăng thiên hoạt động dựa nguyên tắc nào? Hàng ngang 3: Ô chữ gồm chữ cái: Khi yếu tố hệ khơng hệ lập Hàng ngang 4: Ô chữ gồm chữ cái: Động lƣợng đại lƣợng? Hàng ngang 5: Ô chữ gồm chữ cái: Đơn vị đại lƣợng đo công sinh đơn vị thời gian Hàng ngang 6: Ơ chữ gồm chữ cái: Lị xo có tính chất Hàng ngang 7: Ơ chữ gồm chữ cái: Đại lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính Vật Hàng dọc: Là cụm từ không thay đổi, đƣợc giữ nguyên vẹn PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH CÂU HỎI PHẦN THI “TĂNG TỐC” Câu 1: Khái niệm hệ kín? (Hệ kín: Các Vật hệ tƣơng tác với không tƣơng tác với Vật hệ) Câu 2: Tên lửa nƣớc hoạt động dựa vào kiến thức Vật lí nào? (Chuyển động phản lực) Câu 3: Vệ tinh viễn thông địa tĩnh Việt Nam đƣợc phóng vào vũ trụ có tên gọi gì? (Vinasat-1) Câu 4: Ông ngƣời Châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980, ông ai? (Phạm Tuân) Câu 5: Đại lƣợng Vật lí đặc trƣng cho nhanh hay chậm chuyển động Đó đại lƣợng nào? (Vận tốc) PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH CÂU HỎI PHẦN THI “VỀ ĐÍCH” Bài 1: Một chất điểm có khối lƣợng 2kg có thành phần vận tốc theo trục x y lần lƣợt m/s m/s Tính động lƣợng chất điểm? (20kgm/s) Bài 2: Một lực không đổi 60N tác dụng vào Vật nặng kg làm Vật tăng từ tốc độ 2m/s tới 8m/s Khoảng thời gian tăng tốc cho Vật biết Vật chuyển động với quỹ đạo đƣờng thẳng? (0,5s) Bài 3: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 0,8m) ném lên Vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lƣợng Vật 0,5 kg, lấy Cơ Vật bao nhiêu? (5J) Bài 4: Một Vật nhỏ có khối lƣợng m = kg trƣợt xuống đƣờng dốc thẳng nhẵn Tại thời điểm xác định có vận tốc m/s, sau s có vận tốc m/s, tiếp sau s Vật có động lƣợng bao nhiêu? (20 kg.m/s)

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan