Luận án Tiến sĩ Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT Thành phố Hà Nội

168 0 0
Luận án Tiến sĩ Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HUYỀN THIÕT KÕ Vµ Tỉ CHứC DạY HọC CáC CHủ Đề LịCH Sử VIệT NAM Từ NĂM 1919 ĐếN NAY THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC HọC SINH CHUYÊN Sử TRƯờNG THPT THàNH PHố Hà NéI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH LỊCH SỬ MÃ SỐ: 914 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN VĂN NINH TS NGUYỄN VĂN PHONG HÀ NỘI i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng cơng trình cơng bố trước đó./ Hà Nội, tháng năm Tác giả Lê Thị Huyền ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu thiết kế dạy học theo chủ đề trường phổ thông .7 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước 12 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trường phổ thông 15 1.2.1 Nghiên cứu tác giả nước 15 1.2.2 Nghiên cứu tác giả nước 18 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức dạy học chủ đề cho học sinh chuyên Sử trường THPT 25 1.3 Những vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu 27 1.3.1 Đánh giá kết nghiên cứu công trình cơng bố .27 1.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHUN SỬ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .30 2.1 Cơ sở lí luận .30 iii 2.1.1 Quan niệm chủ đề thiết kế chủ đề lịch sử 30 2.1.2 Quan niệm tổ chức dạy học chủ đề lịch sử 35 2.1.3 Thiết kế chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển lực 36 2.1.4 Tổ chức dạy học chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển lực 42 2.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề cho học sinh chuyên Sử trường THPT .44 2.2 Cơ sở thực tiễn 51 2.2.1 Thực trạng dạy học môn lịch sử lớp chuyên địa bàn Thành phố Hà Nội 51 2.2.2 Thực trạng việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề cho học sinh chuyên Sử trường THPT Hà Nội 53 2.2.3 Những yêu cầu từ thực tiễn dạy học chủ đề lịch sử cho học sinh chuyên Sử 60 Tiểu kết chương .61 CHƯƠNG 3: CÁCH THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHUYÊN SỬ Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 3.1 Những để thiết kế chủ đề 63 3.1.1 Mục tiêu dạy học 63 3.1.2 Định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa 63 3.1.3 Nội dung kiến thức lịch sử tích hợp 64 3.1.4 Đổi hình thức tổ chức dạy học 64 3.1.5 Đổi phương pháp dạy học 65 3.1.6 Đổi kiểm tra đánh giá .66 3.1.7 Đối tượng học sinh chuyên Sử 67 3.2 Thiết kế chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến cho học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội .67 Tiểu kết chương 97 CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN iv NĂNG LỰC HỌC SINH CHUYÊN SỬ Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 4.1 Kết hợp dạng học mơ hình tổ chức dạy học chủ đề 98 4.1.1 Bài học nghiên cứu kiến thức .98 4.1.2 Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết 99 4.1.3 Bài hỗn hợp .100 4.1.4 Bài kiểm tra, đánh giá 100 4.1.5 Bài học thực địa, nhà bảo tàng lịch sử - cách mạng .102 4.1.6 Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược .102 4.2 Các biện pháp phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử tổ chức dạy học chủ đề 107 4.2.1 Tổ chức cho HS tìm hiểu nguồn tài liệu thành văn (tư liệu chữ viết) 107 4.2.2 Khai thác phim tư liệu, tranh ảnh, vật lịch sử .109 4.2.3 Hướng dẫn HS tự học với SGK, tài liệu tham khảo .113 4.3 Các biện pháp phát triển thành phần lực nhận thức, tư lịch sử dạy học chủ đề 115 4.3.1 Nêu vấn đề hướng dẫn học sinh giải vấn đề 115 4.3.2 Tổ chức, hướng dẫn học sinh tranh luận, phản biện kiện lịch sử 120 4.3.3 Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm lớp 123 4.4 Các biện pháp phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ chủ đề lịch sử 127 4.4.1 Vận dụng dạy học theo dự án .127 4.4.2 Vận dụng phương pháp đóng vai .130 4.4.3 Sử dụng hệ thống tập lịch sử 134 4.5 Thực nghiệm sư phạm toàn phần 140 4.5.1 Mục đích thực nghiệm .140 4.5.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 140 4.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm .141 4.5.4 Kết thực nghiệm 142 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 v CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Stt Kí hiệu Tên đầy đủ CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTT Công nghệ thông tin DHLS Dạy học lịch sử DTDC Dân tộc dân chủ ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLHS Năng lực học sinh 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 THPT Trung học phổ thông 12 THCS Trung học sở 13 SGK Sách giáo khoa 14 TN Thực nghiệm 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các chủ đề Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 68 Bảng 4.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm phần biện pháp .106 Bảng 4.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm phần biện pháp 115 Bảng 4.3 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm phần biện pháp 126 Bảng 4.4 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm phần biện pháp 140 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Biểu đồ đánh giá chất lượng đầu vào lớp chuyên sử 54 Hình 2.2 Mức độ cần thiết việc bổ sung chủ đề lịch sử 55 Hình 2.3 Biểu đồ mức độ vận dụng hình thức, phương pháp dạy học chủ đề lịch sử đạt dạy học Lịch sử theo chủ đề .57 Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá lực đạt dạy học Lịch sử theo chủ đề 57 Hình 2.5 Những khó khăn trình thiết kế tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề cho HS chuyên Sử .58 Hình 2.6 Biểu đồ thái độ học sinh chuyên với môn Lịch sử 58 Hình 2.7 Biểu đồ phản ánh ý nghĩa việc học tập chủ đề lịch sử HS chuyên Sử trình học tập mơn .59 Hình 4.1 Mơ hình lớp học truyền thống lớp học đảo ngược .103 Hình 4.2 Các cấp độ tư Bloom Taxonomy 104 Hình 4.3 Tranh Thua cay cắn quan 110 Hình 4.4 Đánh giặc giữ làng 112 Hình 4.5 Biểu đồ tần suất đại diện giá trị điểm số theo khung phân loại đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng từ kết thực nghiệm toàn phần .144 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong năm qua, giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ Cách mạng khoa học công nghệ với xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tương lai Từ xu chung giới, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đất nước, hạn chế, bất cập Chương trình giáo dục hành - khơng cịn phù hợp với xu phát triển giới nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho trình phát triển hội nhập, Việt Nam thực đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà theo tinh thần Nghị 29 (NQ/TW) Theo đó, thực đổi giáo dục từ mục tiêu tiếp cận nội dung, sang tiếp cận lực, xây dựng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới, đổi hình thức tổ chức, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Để chuẩn bị tốt cho thực chương trình phổ thơng mới, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành công văn 4612/BGDĐT - GDTrH (03/10/2017) hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh (HS) từ năm học 2017 - 2018 Công văn nêu rõ: “Căn chương trình giáo dục phổ thơng hành, lựa chọn chủ đề, rà soát nội dung học SGK hành tương ứng với chủ đề để xếp lại thành số học tích hợp mơn học liên mơn; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục cho mơn học, hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất HS phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường” Như vậy, việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề theo hướng tinh giản, tránh trùng lặp kiến thức, tạo logic, hợp lí điều kiện thực tế nhà trường, phù hợp với đối tượng HS, từ phát triển lực, phẩm chất cho HS yêu cầu cấp thiết đặt giáo viên (GV) nay, xu hướng đổi nội dung dạy học đạo, khuyến khích quan quản lí giáo dục Tuy nhiên, nay, việc thiết kế chủ đề cịn mang tính tự phát thiếu sở lí luận 1.2 Trong hệ thống giáo dục nước ta, trường THPT chuyên trường THPT có hệ chun mơi trường giáo dục bên cạnh việc thực đầy đủ, toàn diện yêu cầu giáo dục phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời thực nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đó hình mẫu trường trung học phổ thông sở vật chất, đội ngũ nhà giáo tổ chức hoạt động giáo dục Để đào tạo nhân tài, đáp ứng yêu cầu ngày cao công phát triển đất nước, yêu cầu đặt trường chuyên cần cải cách thể chế đào tạo theo hướng kết hợp học tập với suy nghĩ sáng tạo; học gắn liền với thực hành; giáo dục, đào tạo theo đặc điểm học sinh thay đào tạo theo khn mẫu định, theo chương trình chung mang tính phổ thơng Việc đổi thiết kế nội dung dạy học thành chủ đề, vừa đảm bảo tính bản, tính hệ thống vừa đảm bảo tính khái quát, nâng cao; đồng thời vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới, hướng đến hình thành phát triển phẩm chất (Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), lực chung (tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù môn Lịch sử (tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học) yêu cầu cấp thiết đặt đội ngũ GV dạy chuyên 1.3 Thành phố Hà Nội – thủ đô nước, sau mở rộng địa giới hành có số lượng trường THPT nói chung; trường chun trường THPT có hệ chun đơng nước; có trường THPT có lớp chuyên Sử (4 trường thuộc quản lí trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, trường trực thuộc Đại học Quốc gia) với số lượng học sinh đông Là nôi đào tạo nhân tài cho đất nước, Hà Nội cần tiếp tục phát huy lợi nâng cao vai trị việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, cung cấp nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng công xây dựng, phát triển, hội nhập thủ đất nước Trong đó, mơn Lịch sử nói chung chuyên Sử nói riêng cần phát huy mạnh, khơi dậy niềm tự hào lịch sử dân tộc, thủ đô văn hiến, anh hùng, nâng cao phẩm chất, lực HS nói chung HS chuyên Sử nói riêng Để thực nhiệm vụ, sứ mệnh nói trên, đội ngũ giáo viên Lịch sử Hà Nội nói chung, Giáo viên chuyên Sử nói riêng cần tích cực, đầu cơng đổi nội dung phương pháp dạy học; sáng tạo, chủ động việc thiết kế nội dung, linh hoạt vận dụng hình thức, phương pháp dạy học nhằm thực hiệu mục tiêu đổi giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực 1.4 Là giáo viên dạy chuyên, từ thực tiễn trình dạy học yêu cầu đổi giáo dục Lịch sử, thân nhận thức cần thiết phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm; tích cực đổi mới, sáng tạo, linh hoạt việc thiết kế nội dung phương pháp dạy học lịch sử, phục vụ cho chương trình hành, đồng thời tạo tảng tốt để thực chương trình mơn Lịch sử 2018 Trong đó, việc thiết kế nội dung học tập cho HS chuyên, đồng thời lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phát huy khiếu, hình thành phát triển lực, phẩm chất người học hội để nghiên cứu sâu chuyên môn, tiếp cận quan điểm, lí luận dạy học đại, vận dụng hiệu phương pháp dạy học, phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy thân, đồng thời đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục nước nhà nói chung giáo dục thủ nói riêng

Ngày đăng: 04/07/2023, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan