1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 105,82 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta giai đoạn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - đại hố, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng định đến tăng trưởng chung kinh tế Nếu vốn nguồn gốc cho phát triển dự án Đầu tư Phát triển lại phương thức phối hợp hoạt động sử dụng nguồn vốn tạo tăng trưởng cho kinh tế Bởi thấy rõ liên quan chặt chẽ, mật thiết nguồn vốn cho phát triển dự án đầu tư phát triển Đối với hầu hết quốc gia giới, khoản chi từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) dành cho việc trì máy quản lý, an ninh quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội lớn mà nguồn thu hạn hẹp NSNN khơng cáng đáng Điều dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách nhu cầu đầu tư sở vật chất kỹ thuật kinh tế khơng ngừng tăng lên Chính vậy, Nhà nước không thực dự án đầu tư phát triển đường bao cấp (cấp phát), Nhà nước đầu tư thơng qua kênh tín dụng đầu tư phát triển Bằng cách này, chủ đầu tư vay vốn với số điều kiện ưu đãi phải sử dụng nguồn thu từ dự án để hoàn trả nợ vay Ngoài việc nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư dự án, khả điều tiết kinh tế Nhà nước cải thiện ảnh hưởng tich cực nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển cao nhiều so với nguồn vốn ngân sách NHPTVN với hoạt động chủ yếu tín dụng đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Nhà nước thể vai trò to lớn chặng đường phát triển kinh tế đất nước Hoạt động NHPTVN góp phần tạo phát triển dài hạn cho kinh tế NHPTVN tham gia vào dự án phục vụ phát triển sở hạ tầng, chương trình phát triển nơng nghiệp – nơng thơn, dự án phục vụ chiến lược xuất khẩu… Tuy nhiên, hiệu tín dụng đầu tư NHPTVN chưa đánh giá cao th ể tình trạng nợ xấu, nợ hạn… nhiều Nhằm đáp ứng đòi hỏi nâng Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT cao hiệu tín dụng đầu tư NHPTVN, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư từ đưa giải pháp hữu hiệu giải vấn đề liên quan đến sách tín dụng đầu tư (TDĐT) Trong thời gian thực tập vừa qua Ngân hàng Phát triển Việt nam - tổ chức tài Nhà nước có chức huy động vốn trung dài hạn, tiếp nhận quản lý nguồn vốn Nhà nước để thực sách Đầu tư Phát triển Được định hướng hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Huy Đức với hướng dẫn tận tình cán hướng dẫn Ngân hàng, Tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam”, làm chuyên đề tốt nghiệp cho với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quản lý nguồn vốn sử dụng Ngân hàng hiệu Nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề hiệu sử dụng vốn tín dụng Đầu tư Phát triển Chương 2: Thực trạng hiệu tín dụng đầu tư NHPT Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư NHPT Việt Nam Với kiến thức, kinh nghiệm hạn chế mong ý kiến bổ sung, góp ý quý báu thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Huy Đức, cán hướng dẫn để làm chuyên đề tốt nghiệp tơi hồn chỉnh Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thầy giáo hướng dẫn, Anh Trần Cơng Hồ - Trưởng ban Kế hoạch tổng hợp, Anh Trần Sỹ Giang – cán hướng dẫn toàn thể anh, chị Ban Kế hoạch - Tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Lý luận chung dự án đầu tư 1.1 Khái niệm vai trò dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm “ Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định” Ngân hàng Thế giới đưa định nghĩa: “Dự án đầu tư tổng thể hoạt động chi phí liên quan hoạch định cách có nhằm đạt mục tiêu định khoảng thời gian xác định” Nói chung mặt hình thức coi: Dự án đầu tư tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết hệ thống hoạt động thực với nguồn lực chi phí, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội định Về mặt nội dung: Dự án đầu tư tổng thể hoạt động dự kiến với nguồn lực chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với thời gian địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội định Như vậy, dự án đầu tư bao gồm yếu tố sau: - Các mục tiêu dự án: Đó kết lợi ích mà dự án mang lại cho nhà đầu tư xã hội - Các hoạt động (các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật) để thực mục tiêu dự án Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT - Các nguồn lực cần thiết để thực hoạt động dự án chi phí nguồn lực - Thời gian địa điểm thực hoạt động dự án - Các sản phẩm dịch vụ tạo dự án - Các nguồn vốn để tạo nên vốn đầu tư dự án Như vậy, dự án ý định hay phác thảo mà có tính cụ thể mục tiêu xác định, nhằm đáp ứng nhu cầu định 1.1.2 Vai trò dự án đầu tư: Dự án đầu tư tài liệu tính tốn phân tích đánh giá cách tồn diện có hệ thống kinh tế, kỹ thuật, tài chính, mơi trường…cho mục đích đầu tư Vì vậy, dự án đầu tư tảng để tiến hành việc đầu tư cách có khoa học, có đảm bảo tính pháp lý việc đầu tư Do mang tính khoa học, mang tính pháp lý nên dự án đầu tư công cụ hoạt động quản lý kế hoạch hoá hoạt động doanh nghiệp nói chung, Nhà nước nói riêng lĩnh vực đầu tư 1.2 Phân loại dự án đầu tư theo phân cấp quản lý Nhà nước Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư: Phân loại theo quy mô, theo nguồn vốn đầu tư, theo ngành kinh tế, theo thời gian… Xong tập chung nghiên cứu phân loại dựa theo phân cấp quản lý Nhà nước Dựa vào nghị định số 92/CP ngày 23/08/1997 Chính Phủ phân dự án thành dự án nhóm: A, B, C 1.2.1 Dự án nhóm A: - Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phịng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa trị, xã hội quan trọng, thành lập xây dựng hạ tầng khu công nghiệp - Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ (không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư) - Các dự án có tổng mức đầu tư lớn: Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT Trên 400 tỷ đồng dự án thuộc ngành: Cơng nghiệp điện, dầu khí, phân bón, hoá chất, chế tạo máy, xi măng… Trên 200 tỷ đồng dự án thuộc ngành: Thuỷ lợi, giao thơng (khác với điểm trên), cấp nước cơng trình kỹ thuật hạ tầng, kỹ thuật điện, điện tử, tin học… Trên 100 tỷ đồng dự án: BOT nước, dự án hạ tầng, khu đô thị nước; dự án thuộc ngành: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh… Các dự án thuộc ngành: y tế, giáo dục… 1.2.2 Dự án nhóm B: Từ 30 tỷ đồng đến 400 tỷ đồng dự án thuộc ngành: Công nghiệp điện, dầu khí, hố chất, phân bón… Từ 20 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng dự án: Thuỷ lợi, giao thơng, cấp nước cơng trình kỹ thuật hạ tầng… Từ 15 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng dự án: BOT nước, dự án hạ tầng, khu đô thị nước Từ tỷ đồng đến 75 tỷ đồng thuộc ngành: Y tế, giáo dục, văn hố… 1.2.3 Dự án nhóm C: Dưới 30 tỷ đồng dự án thuộc ngành: Cơng nghiệp điện, dầu khí, phân bón, hoá chất, chế tạo máy… Dưới 20 tỷ đồng dự án thuộc ngành: Thuỷ lợi, giao thông (khác với điểm trên), cấp nước cơng trình kỹ thuật hạ tầng… Dưới 15 tỷ đồng dự án: BOT nước, dự án hạ tầng, khu đô thị nước… -Dưới tỷ đồng dự án không thuộc mục dự án nhóm C Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT 1.3 Dự án đầu tư Nhà nước 1.3.1 Khái niệm Dự án đầu tư Nhà nước hiểu là: Dự án sử dụng vốn Nhà nước để thực chương trình, kế hoạch Nhà nước thời kỳ định Trong vốn Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: Vốn Ngân sách Nhà nước, vốn viện trợ vốn vay nước nguồn vốn khác Nhà nước 1.3.2 Đặc điểm Dự án đầu tư Nhà nước có đặc điểm sau: - Nguồn vốn đầu tư chủ yếu nguồn vốn Nhà nước Đó nguồn vốn cấp phát từ Ngân sách Nhà nước theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nguồn vốn từ tín dụng ưu đãi thông qua hệ thống ngân hàng ĐTPT, thực theo nguyên tắc hoàn trả trực tiếp - Các dự án thực theo kế hoạch chặt chẽ Nhà nước, ngành địa phương Dự án Nhà nước đơn vị nhỏ chương trình kế hoạch Nhà nước, phương tiện mà thơng qua Nhà nước thực chương trình kế hoạch - Những dự án đầu tư Nhà nước thường dự án đầu tư mới, lớn phức tạp, ảnh hưởng rộng lớn có vị trí quan trọng việc phát triển ngành, địa phương toàn kinh tế - Trong số dự án Nhà nước dự án thực theo nguyên tắc cấp phát tăng lên chiếm phần chủ yếu Do việc quản lý dự án giai đoạn nghiên cứu dự án triển khai thực dự án có vị trí đặc biệt quan trọng - Các dự án Nhà nước có chức tạo điều kiện cho xã hội kinh tế phát triển ổn định, tạo môi trường thuận lợi cho dự án khác thực tốt - Các dự án Nhà nước thường phải giải nhiều mục tiêu khác nhau, bên cạnh chủ đầu tư dự án đầu tư Nhà nước người sở hữu vốn mà người sở hữu vốn trao quyền trực tiếp quản lý sử dụng vốn Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT Khái quát chung tín dụng ĐTPT 2.1 Khái niệm tín dụng ĐTPT Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ Latin “credo” có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Trong thực tế sống thuật ngữ “tín dụng” hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; quan hệ tài chính, tuỳ theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ “tín dụng” hiểu theo nghĩa riêng, là: - Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm “tín dụng” coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay với nguyên tắc hoàn trả - Trong mối quan hệ tài cụ thể, “tín dụng” giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Đó giao dịch ngân hàng định chế tài khác với doanh nghiệp cá nhân thể hình thức cho vay, tức ngân hàng cấp tiền cho bên vay sau thời gian định người vay phải toán vốn gốc lãi cho ngân hàng - Tín dụmg cịn có nghĩa số tiền cho vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng - Trong số ngữ cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay Ví dụ: tín dụng ngắn hạn đồng nghĩa với cho vay ngắn hạn Với cách tiếp cận tín dụng chức ngân hàng, tín dụng hiểu là: Tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có, nguồn vốn huy động để thoả thuận cho khách hàng sử dụng khoản tiền thời gian định với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Từ khái niệm chung tín dụng, đưa khái niệm tín dụng ĐTPT sau: Tín dụng ĐTPT việc Nhà nước thực ưu đãi dự án đầu tư phát triển theo kế hoạch Nhà nước chương trình mục tiêu phục vụ lợi ích quốc gia, dự án đầu tư quan trọng thời kỳ kế hoạch, dự án Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT đầu tư phát triển thành phần kinh tế thuộc số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua hình thức cho vay, bảo lãnh… 2.2 Đặc điểm tín dụng ĐTPT Qua khái niệm trên, tín dụng ĐTPT có đặc điểm sau: - Nguồn vốn cho vay nguồn vốn ngân sách Nhà nước nguồn vốn huy động theo kế hoạch Nhà nước để phục vụ ĐTPT theo chủ trương Nhà nước - Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý cho vay hệ thống đơn vị, quan chuyên môn Nhà nước, thành lập hoạt động theo quy định Chính phủ - Đối tượng cho vay tín dụng ĐTPT dự án đầu tư lớn, trọng điểm, chương trình mục tiêu theo định hướng chủ trương đầu tư Nhà nước, nhằm phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Các dự án, chương trình thường có quy mơ lớn, thời gian hồn vốn lớn, suất sinh lời thấp, chịu nhiều rủi ro mà ngân hàng thương mại khơng đủ tiềm lực tài khơng muốn cho vay có vai trị quan trọng quốc gia - Các điều kiện vay vốn ưu đãi: Lãi suất cho vay thường thấp lãi suất thị trường; thời hạn cho vay dài Nhà nước điều tiết phù hợp với yêu cầu, đặc điểm, điều kiện cụ thể đất nước chủ trương khuyến khích ĐTPT kinh tế - xã hội thời kỳ; điều kiện đảm bảo tiền vay nới lỏng… 2.3 Sự cần thiết tín dụng ĐTPT Tín dụng ĐTPT công cụ quản lý phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước thông qua để huy động, tiếp nhận nguồn vốn dành cho ĐTPT Sự hình thành tín dụng ĐTPT yếu tố khách quan có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Một là, tín dụng ĐTPT đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho phát triển kinh tế Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, đặc biệt vốn trung dài hạn lớn Nhu cầu cải tạo xây dựng sở hạ tầng quan trọng cho phát triển như: đường giao thông, bến cảng, cung cấp điện nước,… Nhu cầu doanh nghiệp đầu tư mới, trang bị máy móc, mở rộng quy mơ sản xuất,… cần đến nguồn vốn trung dài hạn Nhu cầu chủ yếu đáp ứng tiết kiệm doanh nghiệp, dân cư thu ngân sách dành cho đầu tư Tuy nhiên, nguồn vốn hạn chế, đặc biệt nước phát triển, nguyên nhân do: - Hệ thống ngân hàng thương mại với nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu, tập chung cho vay ngắn hạn Tỷ trọng cho vay trung dài hạn thấp kỳ hạn thường 3- năm Kỳ hạn không phù hợp với cơng trình xây dựng bản, cơng trình có quy mơ lớn, thời gian sử dụng vốn dài, thời hạn thu hồi vốn chậm - Mặt khác, nhu cầu đầu tư dài hạn thường đáp ứng thông qua thị trường vốn dài hạn, thu hút đầu tư nước ngồi Trong đó, nguồn vốn lớn kêu gọi thơng qua thị trường chứng khốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhưng đối tượng tín dụng ĐTPT dự án, chương trình có mức sinh lời thấp, khả hoàn vốn chậm, chịu nhiều rủi ro nên không hấp dẫn kênh vốn Đặc biệ nước phát triển, hai loại thị trường bị hạn chế thị trường chứng khốn đà sụt giảm, mơi trường đầu tư chưa hấp dẫn… nên nguồn vốn thu hút từ kênh không đáng kể - Hơn nữa, nước giới thường xuyên dành cho ĐTPT nguồn vốn lớn từ Ngân sách Nhà nước hàng năm đáp ứng nhu cầu ngày cao ĐTPT Từ lý dẫn đến tính cân đối nguồn vốn nhu cầu ĐTPT kinh tế Chính vậy, việc hình thành tín dụng ĐTPT cần thiết, đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn có hiệu cho dự án Hai là, tín dụng ĐTPT thực mục tiêu kinh tế - xã hội: Bên cạnh mục tiêu hiệu tài chính, phát triển kinh tế cịn địi hỏi thực đồng mục tiêu kinh tế Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KH & PT - xã hội như: thay đổi cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường… nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế cách bền vững Đây mục tiêu mà quốc gia phải quan tâm tìm giải pháp để thực Tín dụng ĐTPT cơng cụ để nước thực mục tiêu Vì thế, công đầu tư thực nhiều mục tiêu lồng ghép vậy, phải chấp nhận mục tiêu sinh lời trực tiếp thấp so với công đầu tư khác Các dự án ĐTPT cần thiết nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế Các dự án có khả sinh lời thấp, rủi ro cao, đặc biệt dự án ngành công nghiệp mũi nhọn vùng nông thôn rộng lớn cần nhiều vốn Chính thế, NHTM không sẵn sang đầu tư vào dự án phần lớn khoản tín dụng NHTM địi hỏi phải có tài sản chấp phải đạt hiệu tài theo chế thị trường Chính khan nguồn vốn nói chung nguồn vốn dài hạn nói riêng làm cho lãi suất nguồn tài trở lên đắt, khơng thích hợp với dự án dài hạn có tỷ lệ sinh lời thấp, song lại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Để hỗ trợ dự án đặc thù này, tín dụng ĐTPT thực sách ưu đãi lãi suất, điều kiện tài trợ ưu đãi, thời hạn cho vay dài, chấp nhận rủi ro lớn Ba là, tín dụng ĐTPT nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà nước: Trước đây, phần lớn nước giới, vốn dành cho ĐTPT từ ngân sách nguồn vồn Nhà nước thường hình thức cấp phát, có nghĩa lĩnh vực, chương trình địa bàn nằm chương trình phát triển trọng điểm, ngân sách Nhà nước cấp vốn khơng hồn lại để thực kế hoạch, chương trình Tuy nhiên,điều lại đặt hai vấn đề hai vấn đề ngày trở nên cấp bách, là: gánh nặng ngân sách Nhà nước hiệu chưa cao, chí chưa đạt yêu cầu dự án cấp vốn đầu tư Cùng với việc giải hai vấn đề trên, xu tất yếu phát triển kinh tế giới đòi hỏi việc hỗ trợ bình đẳng tất hình thức thành phần kinh tế làm cho việc cấp phát vốn đầu tư khơng cịn phù hợp Thay vào đó, Nhà nước phải chuyển dần từ cấp phát sang tín dụng (nghĩa cho vay có hồn lại) Sinh viên: Vũ Thị Lan Lớp: KTPT A - QN

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng phát triển, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng phát triển
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXBThống Kê
Năm: 2005
2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2002), Giáo trình Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mạiQuản trị và nghiệp vụ
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
3. Ths.Nguyễn Cảnh Hiệp (2007), “Quản lý rủi ro tín dụng vấn đề chiến lược của NHPTVN”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 14/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý rủi ro tín dụng vấn đề chiếnlược của NHPTVN”
Tác giả: Ths.Nguyễn Cảnh Hiệp
Năm: 2007
4. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2006), Đề án chiến lựơc phát triển hoạt động của NHPTVN giai đoạn 2006-2010, định hướng 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án chiến lựơc phát triển hoạtđộng của NHPTVN giai đoạn 2006-2010, định hướng 2020
Tác giả: Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Năm: 2006
5. Ngân hàng Phát triển Việt Nam , Báo cáo tổng kết 2006 , 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 2006
6. Ngân hàng Phát triển Việt Nam Báo cáo quyết toán 2006,2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quyết toán 2006
7. Ngân hàng phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 2008
8. Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước Khác
9. Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng (ban hành kèm Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w