1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Người Lái Đò Sông Đà Cơ Bản.pdf

11 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN TÍCH NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CƠ BẢN Quà tài liệu của Xóm Trọ Văn Chương Chúc các sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! PHÂN TÍCH NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CƠ BẢN Đề bài Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh ông lái đ[.]

Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! PHÂN TÍCH NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CƠ BẢN Đề bài: Cảm nhận anh/chị hình ảnh ơng lái đị chiến đấu với sông (Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn ) MB: - “Nguyễn Tuân nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa.” - Hoài Anh - “Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm Đẹp, Thật.” - Nguyễn Đình Thi - “Tơi tự thấy người tìm vàng quanh sơng Đà, tìm thứ vàng màu sắc sơng núi Tây Bắc, thứ vàng mười mang sẵn tâm trí tất người ngày nhiệt tình gắn bó với cơng xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa, tươi vui vững bền.” – Nguyễn Tuân TB: Giới thiệu chung: * Tác giả Nguyễn Tuân: - Là nhà nghệ sĩ lớn, đặc biệt có sở trường tùy bút - Phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa uyên bác - Nguyễn Tuân quan niệm ông viết tùy bút để chơi lối độc tấu văn chương nói với lối độc tấu này, Nguyễn Tuân có chơi văn chương đầy thú vị, đem đến đóng góp đặc biệt xuất sắc cho văn học Việt Nam, với quan niệm viết văn phải viết cho hay, viết cho tạng riêng Sáng tác Nguyễn Tuân, hành trình viết văn Nguyễn Tuân lưu lại, thể khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa uyên bác Có thể nói gương mặt nghệ thuật khơng thể trộn lẫn, thay văn học dân tộc *Tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”: -“Người lái đị sơng Đà” tùy bút xuất sắc in tập “sông Đà” xuất năm 1960 - Đây thành chuyến đầy gian khổ hứng thú Nguyễn Tuân lên miền Tây Bắc xa xơi Năm 1958, Nguyễn Tn có chuyến thực tế dài ngày lên với miền đất Tây Bắc xa xơi Tổ Quốc, nói chuyên ý nghĩa với nhà văn Chuyến không thỏa mãn bước phiêu lãng tài tử ham xê dịch mà mang tới rung động thẩm mĩ đầy ý nghĩa cho người nghệ sĩ say mê, kiếm tìm, phát tơn vinh đẹp cảnh sắc thiên nhiên người quê hương đất nước Và thật với chuyến ấy, Nguyễn Tuân tìm chất vàng nới thiên nhiên Tây Bắc, đặc biệt chất “vàng mười” nơi người lao động Tây Bắc ngày đêm góp sức làm cho Tây Bắc thêm tươi đẹp Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! - Nội dung tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”:  Đây văn đẹp ca ngợi thiên nhiên người Tây Bắc Phân tích * Hồn cảnh xuất nhân vật - Ơng lái đị Nguyễn Tn đặt chiến đấu với sống Đây nói hồn cảnh cam go khốc liệt.  - Ơng lái đị phải điều khiển thuyền vượt qua quãng sông Đà với “đủ tướng quân tợn” “Thác sông Đà, đá sơng Đà, sóng sơng Đà, gió sơng Đà” tất cơng, vây bủa ơng lái đị cách dồn dập, liên tiếp từ nhiều phía Có thể nói thủy chiến cam go ác liệt người lao động chiến trường sông Đà Có thể nói chiến đấu khơng cân sức - Đó chiến đấu sinh tử mà hàng ngày ơng lái đị ‘giành lấy sống từ tay thác’ Đây thử thách Đặt nhân vật hoàn cảnh này, Nguyễn Tuân muốn làm sáng lên vẻ đẹp đáng quý, ‘chất vàng mười’ người lao động *Vẻ đẹp ơng lái đị a Vẻ đẹp trí dũng tuyệt vời anh hùng sông nước: - Có thể nói, sơng Đà chiến trường, vượt thác leo ghềnh ơng lái đị chiến đấu hình ảnh ơng lái đò lên chiến đấu chiến binh cảm, anh hùng với trí dũng tuyệt vời sông nước - Trong chiến đấu không cân sức ấy, trước công dồn dập liên tiếp dịng sơng Đà, ơng lái đị bị thương “Mặt ông méo bệch đi” Nguyễn Tuân dùng chữ “méo bệch” “méo xệch” để thấy sắc mặt bợt bạt ông lái đị trước cơng sông Đà Ấy dù bị thương, “hai chân kẹp chặt lấy cuống lái”, ơng đị cố nén vết thương, tỉnh táo đưa lời huy ngắn gọn cho nhà đò vượt thách an tồn. Đó biểu trầm tĩnh lĩnh, mạnh mẽ kiên cường; cịn thể sức chịu đựng phi thường lĩnh cao cường Dù sóng to, dù nước lớn tay chèo vững vàng, người lái đò lĩnh mạnh mẽ - Sự trí dũng tuyệt vời ơng lái đị thể định đầy đốn mưu trí: Cưỡi lên thác sơng Đà phải cưỡi đến cưỡi hổ” + Những động tác điều khiển thuyền ơng lái đị trùng vi thứ ấn tượng: “nắm chặt lấy bờm sóng”,” ghì cương lái”,”lái miết đường chéo”, “phóng nhanh cửa sinh” Nguyễn Tuân huy động sức mạnh đội quân ngôn từ đầy uy lực để làm bật động tác xác mạnh mẽ, dứt Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! khốt đầy táo bạo ơng lái đò Rất nhiều động từ mạnh nhà văn huy động để chạm khắc nên cảm, tinh thần dũng cảm vơ song ơng lái đị.  + Ơng lái đị lên chiến binh cảm, viên tướng tả xung hữu đột, viên tướng, chiến binh cảm, làm chủ sông nước - Vẻ đẹp trí dũng tuyệt vời ơng lái đị chiến đấu với sông bạo mang đậm dấu ấn lãng mạn, say mê vẻ đẹp đặc tuyển, độc đáo, khác thường: + Gợi cho nhớ lại khí phách ngang tàn, ngạo nghễ, tư hiên ngang lừng lững nhân vật Huấn Cao chốn ngục tù truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân + Chính tỏa sáng chủ nghĩa anh hùng Cách mạng người Việt Nam lao động Con người Việt Nam không anh hùng Chiến Đấu đối mặt với quân thù mà dũng cảm, gan góc cơng chinh phục thiên nhiên, cơng lao động để xây dựng Tổ quốc b.Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ nghệ thuật vượt thác leo ghềnh: - Có thể thấy, hình ảnh ơng lái đị lên vượt thác mang phong thái ung dung, tự do, làm chủ sông nước: “nắm binh pháp thần sơng, thần đá”; “thuộc lịng quy luật phục kích lũ đá” - Nguyễn Tuân viết: “Nếu sông Đà một thiên trường ca ơng lái đị thuộc dấu chấm, dấu phẩy thiên trường ca đó” Những hiểu biết tường tận dịng sơng Đà, nắm rõ luồng sinh, luồng tử mang lại cho ông lái đò tự chủ, tự chiến đấu với sơng bạo Đó kết kinh nghiệm trải hàng ngày, hàng phải vật lộn với sông nước - Đặc biệt, vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ thể qua tay chèo linh hoạt phóng khoáng thạch trận thứ hai, mềm mại, uyển chuyển “đứa ơng tránh mà rẻo bơi trèo”, lúc mạnh mẽ rứt khốt “đứa ơng đè sấn đè lên, chặt đôi để mở đường tiến” - Ở vòng vây thứ ba lúc tài điều khiển ơng lái đị đạt đến trình độ điêu luyện, tay lái thực “ra hoa” đưa thuyền vượt qua sóng thác: Động từ “vút” khơng phải “phóng”, “lao” lặp lại cho ta thấy ông lái đò điều khiển thuyền lao với tốc độ đạt đến độ siêu tốc Biện pháp so sánh độc đáo: “Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước”, vừa xuyên, vừa tự động lái Khoảnh khắc biểu phản xạ linh hoạt nhạy bén, tài hoa tài tình ơng lái đị Lái đị khơng phải cơng việc lao động bình dị mà thực đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện siêu phàm Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! - Nếu vượt thác, chất tài hoa nghệ sĩ ơng lái đị thể cách điều luyện, sống sinh hoạt đời thường ông mang đậm chất nghệ sĩ Cuộc chiến với dịng sơng bạo kết thúc, nhà đị lại quay về, “đốt lửa hang”, “nướng ống cơm lam”, “bàn tán cá anh vũ đầm xanh, hầm cá, hang cá” Có thể nói, lưu lại tâm trí người lái đị khơng phải chiến công, chiến thắng mà vẻ đẹp thơ mộng sống bình Đó rung động với đẹp, rung động nghệ sĩ người lao động - Ơng lái đị lên người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo Đây vẻ đẹp cho thấy ơng lái đị mang đậm cách nhìn phong cách nghệ thuật nhà văn, say mê vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ + Thế giới nhân vật Nguyễn Tuân giới người tài hoa nghệ sĩ + Trước cách mạng tháng Tám, bắt gặp hình ảnh người ăn xin thưởng trà nhận vỏ trấu đáy ấm trà; viên quan cai ngục sẵn sàng bất chấp sống, tính mạng để biệt nhỡn nhân tài, đấng tài hoa mà u q ngưỡng mộ; nho sĩ tài hoa bất đắc chí nguyện dành phần đời cịn lại để phụng cho loài hoa lan + Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tiếp tục cảm nhận phát hiện, tôn vinh ca ngợi chất tài hoa nghệ sĩ người lao động Việt Nam Anh đội Nguyễn Tuân phải anh đội đuổi giặc rừng đào ngụy trang cành hoa đào, người chiến sĩ cộng sản kiên cường, Tô Hiệu dùng hoa đào để thể niềm vui sống xã hội chủ nghĩa Sơn La => Như vậy, nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc niềm tự hào dân tộc khơng có nghĩa, khí phách anh hùng, mà cịn có tư sang trọng đẹp người sinh vùng đất văn chương c Vẻ đẹp giản dị bình tâm người lao động hàng ngày vật lộn với sơng nước: - Đọc đoạn trích, đọc tác phẩm, thấy hình ảnh ơng lái đị thân trước đẹp bình dị người lao động hàng ngày vật lộn với sông nước - Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn không đặt tên cho nhân vật Khi không đặt tên cho nhân vật, Nguyễn Tuân muốn nói với rằng: ơng lái đị đại diện cho nhân dân lao động đông đảo vô danh, giản dị bình tâm Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ơn tập tốt, đỗ NV1 nhé! - Cái thứ hai, thấy cơng việc ơng lái đị hàng ngày lái đị sơng Đà Đó cơng việc bình thường, cơng việc bình dị Và thấy giản dị bình tâm thể rõ tâm sau vượt thác chiến đấu với sông bạo kết thúc: “nhà đò chẳng thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua ải nước đủ tướng quân tợn”.  - chiến thắng, chiến cơng, tài hoa dũng cảm ơng lái đị phân tích thật đáng ngưỡng mộ, khâm phục Ấy nhưng, với người lao động ấy, họ coi cơng việc hàng ngày, cơng việc tự nhiên; họ làm cách an nhiên tự Sự giản dị bình tâm ơng lái đị giản dị bình tâm nhân dân lao động mà Nguyễn Tuân phát trân trọng cách đáng quý - Nhìn lại vẻ đẹp ông lái đò, liên hệ nhớ lại chút Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Tuân tìm đẹp người; nhiên, vẻ đẹp người trang văn Nguyễn Tuân trước năm 1945 họ lên với tư cách người phi thường xuất chúng Đó người độc đáo, đặc tuyển, khác người khác đời Nhưng sau năm 1945, nhà văn tìm về, trở với người lao động bình dị sống đất nước - Có thể nói, Nguyễn Tn với hình tượng ơng lái đị thể hành trình tìm với đẹp có thật hơm tơi u đất nước mình, u nhân dân Ta thấy rõ tơi tài tử có phần ngơng nghênh kiêu ngạo, đặt lên thiên hạ Nguyễn Tuân thay tơi gắn bó với nhân dân, gắn bó với đất nước; yêu mến đất nước mình, nhân dân để nhận đẹp có thật sống lao động hơm Nghệ thuật thể hình ảnh ơng lái đị chiến đấu với sơng Đà dữ: - Nhà văn sử dụng cách hiệu phóng khống, linh hoạt thể văn tùy bút để nhân vật lên chân thực tự nhiên với nhiều góc nhìn khác - Nguyễn Tuân huy động tri thức uyên bác, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực không qn sự, khơng võ thuật mà cịn nhiều lĩnh vực khác lịch sử địa lí để làm hình, sắc hình tượng ơng lái đị - Và đặc biệt ngòi bút Nguyễn Tuân tùy bút “ Người lái đị sơng Đà” thực phát huy tài hoa trước hết nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân tự ghi lí lịch chun viên tiếng Việt Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ơn tập tốt, đỗ NV1 nhé! nhiều nhà phê bình gọi Nguyễn Tuân nhà luyện đan ngôn từ, bậc thầy ngơn ngữ Có thể nói kho từ vựng đầy ăm ắp Nguyễn Tuân nhà văn huy động để chọn cho cách nói sắc nét nhất, đậm nét nhất, để làm bật vẻ đẹp ơng lái đị chiến đấu với sông bạo Bên cạnh qua so sánh, liên tưởng nhà văn thấy tài hoa Nguyễn Tn trí tưởng tượng Có thể khẳng định ngòi bút Nguyễn Tuân thăng hoa với vẻ đẹp hình tượng ơng lái đị thiên tùy bút “Người lái đị sơng Đà” - Vì thế, nói vẻ đẹp người lái đị sơng Đà khơng vẻ đẹp hình tượng ông lái đò mà vẻ đẹp Nguyễn Tuân, vẻ đẹp nhà văn tài hoa, uyên bác, yêu mến say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước Vì “Người lái đị sơng Đà” trở thành trang hoa, tờ hoa mà Nguyễn Tuân dâng tặng cho văn học dân tộc.  Đánh giá chung:  - Nếu sông Đà kì cơng tạo hóa ơng lái đị chiến đấu với sơng kì tích lao động người Đó thân “ĐẸP” nơi người lao động vô danh khuất nẻo thượng ngàn - Vì “Người lái đị sơng Đà” khơng ca ca ngợi thiên nhiên, ca ca ngợi chiến thắng người công chinh phục thiên nhiên Đó tơn vinh danh cho người, cho vẻ đẹp người trước vẻ đẹp tạo hóa - Hình ảnh ơng lái đị khơng bộc lộ tình u say đắm, thiết tha nghệ sĩ nặng tình với nhân dân, đất nước mà khẳng định tài hoa uyên bác bút bậc thầy.  - Đặc biệt, hình ảnh ơng lái đị bộc lộ vận động cách nhìn người, quan niệm nghệ sĩ Nguyễn Tuân hành trình tìm kiếm kiến tạo đẹp + Có thể nói trước CM T8 Nguyễn Tuân quay với khứ tìm kiếm đẹp thời xa vang bóng Cái đẹp mà  Nguyễn Tuân đam mê tơn thờ đẹp hồi niệm Thế sau CM T8 nhà văn trở với nhân dân, trở với đất nước, gắn bó với sống hơm để phát đẹp nơi người lao động bình dị Đó anh đội, niên xung phong, người kĩ sư khảo sát địa chất trẻ tuổi người lái đị dịng sơng Đà bạo.  + Mặt khác, thấy trước CM T8 đẹp mà Nguyễn Tuân tìm kiếm phải đẹp phi thường, xuất chúng, đặc tuyển, đẹp có số Thế sau CM T8 nhà văn kiếm tìm, phát tôn vinh đẹp số đông, đẹp quảng đại quần chúng nhân dân Hơn nữa, qua hình tượng ơng lái đị Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! thấy quan niệm độc đáo Nguyễn Tuân người nghệ sĩ, với Nguyễn Tuân nghệ sĩ không người làm việc lao động sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật, ai, giỏi điêu luyện nghề trở thành nghệ sĩ.  C KB: Hình ảnh ơng lái đị chất vẻ đẹp quý giá “ chất vàng mười” nơi người lao động Tây Bắc Qua hình ảnh ông lái đò, người đọc thêm yêu tự hào người, đất nước Trân trọng yêu quý người lao động bình dị góp làm đẹp cho đất nước vẻ đẹp độc đáo, riêng BÀI MẪU ĐOẠN VĂN CON SÔNG ĐÀ Văn chương xưa dành nhiều giấy mực để ngợi ca vẻ đẹp dịng sơng: có dịng Trường Giang chảy ngang lưng trời “Hồng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” Lý Bạch; có dịng sơng Đuống “Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” “Bên sơng Đuống” Hồng Cầm sơng Hương mang vẻ đẹp người gái Huế tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng” HPNT Khi đến với văn chương, dịng sơng mang vẻ đẹp riêng đc chi phối từ hồn cảnh sáng tác cảm quan người nghệ sĩ Chẳng mà hình ảnh sông Đà miêu tả qua tùy bút “NLĐSĐ” cảm nhận tài hoa NT lại mang vẻ đẹp độc đáo khác lạ đến Hình ảnh sông Đà qua hai đoạn văn sau ví dụ điển hình: “Cịn xa đến thác dưới… hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này.” (…) “Thuyền trôi Sông Đà… Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.” NT gương mặt độc đáo văn đàn văn học VN đại Ông nhà văn tài hoa, uyên bác đc xem người sinh để viết tùy bút “nhà ảo thuật” ngôn từ cú pháp TV Tùy bút “NLĐSĐ” tác phẩm tiêu biểu NT, in tập bút kí “sơng Đà” (1960) Tác phẩm thể diện mạo nhà văn NT mẻ, đầy khao khát, tin yêu trước thiên nhiên, người q hương đất nước Hình tượng sơng Đà miêu tả qua tùy bút cảm nhận độc đáo NT mang vẻ đẹp thật hùng vĩ thơ mộng Hình ảnh sơng Đà đoạn văn thứ gây ấn tượng với người đọc vẻ đẹp hùng vĩ, dội Ở phần mở đầu tùy bút, Nguyễn Tn mơ tả dịng chảy khác lạ Sông Đà nhắc tới câu thơ Nguyễn Quang Bích: “Chúng thủy gia đơng tẩu – Đà giang độc bắc lưu”. Có nghĩa là: Mọi dịng sơng chảy hướng đơng, có sơng Đà chảy hướng Bắc Con sông Đà Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! từ đầu khơi gợi ý người đọc dòng chảy độc đáo đứa ngỗ ngược tự nhiên, khơng chịu khép theo khn khổ Vẻ đẹp hùng vĩ dội Đà giang Nguyễn Tuân Miêu tả từ dịng thượng nguồn, sơng Đà dịng chảy bạo liệt, đá bờ sơng dựng vách thành thẳng đứng Quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số, nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió vùn ghè suốt năm… Quãng tà Mường Vát phía Sơn La, sơng có hút nc khổng lồ giống loài thú đến đâu reo rắc tử khí đến Đến đoạn văn này, NT tập trung bút lực để tô đậm vẻ đẹp hùng vĩ, dội Đà giang qua hình ảnh thác đá sơng Đà Sự hùng vĩ, dội sông Đà miêu tả qua đoạn văn trước hết thác nước Những thác vô độc dữ, nham hiểm, chực nhấn chìm tàu thuyền qua đây. Thác nước réo gào ngày đêm không ngừng nghỉ Âm vang dội khắp núi rừng Đứng từ xa thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Với nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Tuân miêu tả Sông Đà mang tâm địa ng với ngơn ngữ riêng mt qua tiếng sóng nc: “Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo” Để tô đậm ấn tượng dội sông Đà, Nguyễn Tuân đặc tả âm thác nước qua phép so sánh phóng đại nhân hóa Con sông biến thành sinh vật dằn, loài thủy quái gào thét với âm ghê rợn. “Thế “rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” NT viết câu văn có ma lực ngôn ngữ khác thường NT dùng lửa để tả nc, lấy rừng để tả sông, dùng h/a để tả âm để miêu tả sinh động, tô đậm bạo liệt thác nc s.Đà Qua cũng thể trí tưởng tượng siêu phàm ngịi bút tài hoa Nguyễn Tuân Khi tới thác nc, thấy sóng bọt trắng xóa chân trời đá Câu văn gợi khơng khí hoang sơ man dại sơng nc miền TB Vẻ đẹp ta cảm nhận nỗi nhớ QD miền Tây Bắc thân yêu Tổ quốc: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét/Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Sự hùng vĩ, dội sơng cịn NT miêu tả qua hình ảnh đá sơng Đà Đá sơng Đà dàn bày thạch trận sông: Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số hịn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Sông Đà loài thủy quái xảo quyệt, vị thần chiến tranh lãnh đạo bầy thạch tinh hoang dại Hình thù hịn đá ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó Mỗi lần có thuyền nhơ vào đường ngoặt sông số Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! nhổm dậy để vồ lấy thuyền Dịng sơng mai phục đủ đá tướng, đá quân, tiền vệ, hậu vệ với boom kè chìm, pháo đài đá với mưu ma trước quỷ Bố trí tử sinh lệch hướng để đánh lừa ng lái đò Câu văn NT thật giàu chất tạo hình, ngơn ngữ NT có dựng đá thành người phép so sánh, nhân hóa đặc sắc: “Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này” Hai chữ “ngỗ ngược” mang thách thức, tự phụ, thể nhìn đậm tính điêu khắc vào thói du thiên nhiên hoang dại Bằng ngôn từ giàu chất tạo hình với trí tưởng tượng phong phú, độc đáo, triệt để dụng thủ pháp nhân hóa, so sánh vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực đời sống, quân sự, võ thuật, điện ảnh….Nguyễn Tuân miêu tả ấn tượng tính cách bạo sơng Đà Đó sơng vừa dằn vừa mưu mơ, nham hiểm, đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc Với tính cách bạo, sông Đà kẻ thù số ng TB NT ví sơng Đà mụ đì ghẻ ác nghiệt, tên chúa đất tham tàn Sông Đà trở thành đấu trg sinh tử với ng lái đò Nếu đoạn văn thứ gây ấn tượng với người đọc vẻ đẹp hùng vĩ, dội, đoạn văn thứ gây ấn tượng với người đọc vẻ đẹp vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Đà giang Khi sông Đà thể tính cách bạo, kẻ thù số người, Đà giang mang vẻ đẹp trữ tình, dịng sơng trở thành người bạn thân thiết ng Tây Bắc Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà đc NT cảm nhận nhiều góc độ khác nhau: Từ cao nhìn xuống, sơng Đà giống sợi dây thừng ngoằn nghèo vắt đất trời Tây Bắc Dưới mắt NT, S.Đà đc cảm nhận giai nhân tuyệt sắc duyên dáng yêu kiều “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời” Nước sơng Đà biết làm duyên làm dáng theo mùa tiết năm: Mùa xuân, nước s.Đà xanh màu xanh ngọc bích; Mùa thu, nước sơng Đà “lừ lừ chín đỏ”.Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình Đà giang gợi nhiều lưu luyến, nhiều cung bậc cảm xúc yêu thương tâm hồn người: cố nhân, lúc lại giống người tình nhân khơng quen biết… Vẻ đẹp vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sơng Đà miêu tả qua đoạn văn trước hết hình ảnh sơng với dịng chảy hiền hịa Nếu cảnh vượt thác, Nguyễn Tuân tung vốn từ ngữ phong phú, xác, lạ để diễn tả chiến ơng đị với thần sơng, thần đá có đủ qn đơng, tướng dữ, giọng văn mạnh mẽ, nhịp văn gấp thác gầm, sóng réo, đến đoạn văn giọng văn, nhịp điệu thay đổi hẳn: nhẹ nhàng, lâng lâng, mơ màng Vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm Đà Giang quãng trung lưu diễn tả đầy chất thơ Câu văn toàn diễn Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! tả thuyền êm ái, nhẹ nhàng trôi xuôi: "Thuyền trôi Sông Đà " Một không gian nghệ thuật "lặng tờ" ru "ông khách Sông Đà" vào giấc mộng phiêu du Cái ý "lặng tờ" nhấn nhấn lại ướp hương rừng gió núi vào hồn người mà lắng nghe, mà cảm nhận, mà thưởng ngoạn: "Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lý đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà thôi" Vẻ đẹp vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sơng Đà miêu tả qua đoạn văn khắc họa qua cảnh vật đôi bờ vắng mà tràn đầy sức sống Mơ màng nhìn dịng sơng, nghe nước êm trơi "lặng tờ", ơng khách sơng Đà bâng khng nhìn xa, nhìn gần cảnh ven sơng Bao trùm cảnh vật màu xanh hoang sơ, hồn nhiên Cũng thấy nương ngô "nhú lên ngô non đầu mùa", có dấu ấn người in màu xanh mỡ màng ấy, thật vô ngạc nhiên "mà khơng bóng người" Chỉ có đồi gianh nối tiếp đồi gianh trùng điệp với "nõn búp" ngon lành Hình ảnh đàn hươu xuất màu xanh bát ngát đồi gianh nét vẽ tài hoa làm cho tranh thiên nhiên sông Đà đượm màu "hoang dại" "cổ tích" Khơng phải nai vàng ngơ ngác xào xạc thu rơi thuở mà có: "Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm" Chỉ có Nguyễn Tn có nhìn "xanh non" ấy, có cách nói, cách tả độc đáo ấy; ơng thả hồn vào cảnh vật, mà yêu mến, nâng niu Câu văn ông tưởng hai vế câu song quan phú lưu thủy:"Bờ sông hoang dại bờ tiền sử / Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" Sơng Đà cịn mang vẻ đẹp ngun sơ, đậm sắc màu huyền thoại: Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Nguyễn Tuân so sánh khơng phải để cụ thể hóa vật mà trừu tượng hóa, thơ mộng hóa cảnh vật "Bờ tiền sử", "nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" chữ nhà văn bậc thầy ngôn ngữ Nguyễn Tuân không dựa vào trực giác để so sánh, ông dùng tưởng tượng để tạo nên liên tưởng, so sánh đầy chất thơ kì thú, gieo vào tâm hồn người đọc bao cảm xúc, để ông tận hưởng vẻ đẹp "hoang dại" "hồn nhiên" Đà Giang Đoạn văn cho ta cảm hay, đẹp văn Nguyễn Tuân Một chất thơ tỏa rộng, man mác Một ngòi bút nhiều khám phá, sáng tạo kiến tạo tạo hình, dựng cảnh, dùng chữ, đặt câu với vốn ngôn từ giàu có; câu văn mền mại, uyển chuyển, giàu nhạc điệu Những so sánh, ẩn dụ liên tưởng gợi, đọc đáo Đây đoạn hay đẹp nói hương sắc đất nước Chất tài hoa, tài tử, bề độc đáo, sắc sảo uyên bác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân để lại dấu ấn "trang hoa", "tờ hoa" 10 Quà tài liệu Xóm Trọ Văn Chương - Chúc sĩ tử ôn tập tốt, đỗ NV1 nhé! Qua hai đoạn văn cho thấy cách cảm nhận thiên nhiên Nguyễn Tuân thật tinh tế với khám phá, phát độc đáo thú vị sông Đà Dưới mắt Nguyễn Tuân sông Đà lên sinh thể có ngoại hình, tính cách Đà giang mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dội vừa trữ tình, thơ mộng; vừa kẻ thù số vừa cố nhân, người bạn thân thiết người Tây Bắc Hai vẻ đẹp tưởng đối lập lại thống với tạo nên vẻ đẹp riêng hình tượng sơng Đà Cách cảm nhận thiên nhiên qua hình ảnh sơng Đà cho thấy nghệ sĩ Nguyễn Tuân: yêu thiết tha vẻ đẹp thiên nhiên đất nước; yêu thích vẻ đẹp tuyệt mĩ, phi thường, gây cảm giác mạnh Qua góp phần tạo nên gương mặt độc đáo nghệ sĩ họ Nguyễn: Con người suốt đời tôn thờ tìm đẹp, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định “Nếu đẹp….” NT xứng đáng với danh hiệu nhà văn “hương vị cảnh sắc VN” Với tùy bút “NLĐSĐ”, NT gửi đến người đọc ca cao đẹp với cảm hứng say mê mãnh liệt trước vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng thiên nhiên, vẻ đẹp người lao động mới, sống sáng bừng chất nhân văn, chứa đựng tình yêu thiên nhiên, người, quê hương đất nước sâu sắc Đọc tùy bút “ Người lái đị sơng Đà” ta thấy u người VN cần cù dũng cảm, tự hào núi sông Tổ quốc, nguy nga tráng lệ Bài tùy bút “NLĐSĐ” hấp dẫn nhiều hệ bạn đọc 11

Ngày đăng: 04/07/2023, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w