Ngành luật kinh doanh
1NGÀNH LUẬT KINH DOANH 1. Trình độ đào tạo: Đại học 2. Loại hình đào tạo: Chính quy 3. Mục tiêu đào tạo: 4. Chuẩn đầu ra: 4.1. Yêu cầu về kiến thức: Kiến thức chung về kinh tế xã hội: Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo theo chuyên ngành luật kinh doanh, trên cơ sở các môn học có tính chất định hướng kiến thức chung, sinh viên sẽ nắm bắt được các kiến thức về kinh tế – xã hội là: nền kinh tế nước ta là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế kinh tế thị trường là cơ chế mà trong đó các nhân tố cơ bản của đời sống kinh tế vận hành dưới sự chi phối của các quy luật thị trường, vận hành trong môi trường cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận có sự điều tiết của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường cùng tồn tại nhiều loại hình sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau; nền kinh tế thị trường vận hành trong môi trường tự do cạnh tranh lành mạnh và động lực cơ bản chi phối là lợi nhuận; nhà nước thực hiện việc điều chỉnh kinh tế thị trường chủ yếu bằng các chính sách kinh tế và ban hành hệ thống pháp luật kinh tế . Để đảm bảo sự hài hòa giữa kinh tế và xã hội, hệ thống pháp luật kinh tế đồng thời đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh đồng thời đảm bảo lợi ích cho toàn xã hội, bảo vệ người lao động, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, không để sa vào tình trạng làm ăn bất hợp pháp, phá hoại môi trường, coi thường sức khỏe và tính mạng con người. Và chỉ có pháp luật mới đảm bảo được một cách hài hòa các lợi ích đó cho xã hội, cho nền kinh tế. Về kiến thức chuyên ngành: Sinh viên sẽ nắm bắt được những quy định của Hiến pháp là cơ sở, nguyên tắc chung cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật về kinh doanh thương mại khác. Nắm bắt được các quy định của các đạo luật cụ thể điều chỉnh trực tiếp các hoạt động kinh doanh như Luật doanh nghiệp nhà nước; Luật doanh nghiệp; Luật hợp tác xã; Luật thương mại; Luật đầu tư; Luật phá sản .Các đạo luật khác có quan hệ điều chỉnh gián tiếp các hoạt động kinh doanh như Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ; Luật đất đai; Luật môi trường; Luật thuế; Luật lao động .Các Nghị quyết của Quốc hội; các Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội; các văn bản dưới luật về kinh tế. 4.2. Yêu cầu về kỹ năng: Sinh viên chuyên ngành luật kinh doanh sẽ có được kỹ năng (i) nhận thức đầy đủ và sâu về bản chất của pháp luật về kinh doanh, (ii) tính đa dạng trong pháp luật về kinh doanh, (iii) xu hướng phát triển của pháp luật về kinh doanh và (iv) nhận biết nhu cầu, 2phương pháp điều chỉnh các vấn đề của pháp luật về kinh doanh. Qua đó, sau khi tốt nghiệp, với tư cách là các chuyên gia pháp lý bậc trung trong tương lai có được khả năng nhận biết, giải quyết các vấn đề phức tạp của pháp luật về kinh doanh của Việt Nam cũng như có được định hướng để tìm hiểu sâu hơn về pháp luật về kinh doanh của các nước trên thế giới. 4.3. Yêu cầu về thái độ: 4.3.1. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân: Trên cơ sở nhận thức và kiến thức trên sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành luật kinh tế sẽ có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp của các chủ thể kinh doanh; lợi ích của nhà nước; đồng thời đảm bảo lợi ích cho toàn xã hội, bảo vệ người lao động, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ: 4.3.2. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc: 4.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp: 4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp: Sinh viên chuyên ngành luật kinh tế sau khi ra trường sẽ là các chuyên gia về pháp luật kinh doanh có thể đảm nhiệm các vị trí công việc ở các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh nói riêng; các đơn vị trực tiếp hoạt động kinh doanh của nhà nước; các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác; các cơ quan tư pháp tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án; lực lượng công an kinh tế; các trung tâm trọng tài thương mại; các tổ chức tư vấn pháp luật về kinh doanh . 4.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: 5. Nội dung chương trình: Stt Tên môn học Tín chỉ Tên giáo trình Tên tác giả Năm xuất bản HỌC KỲ 1 18 Các môn học bắt buộc 12 1 Lý luận về nhà nước và pháp luật 4 2 Tin học đại cương 3 3 Các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin 5 Các môn học tự chọn 6 4 Tâm lý học đại cương 3 5 Logic 3 6 Xã hội học 3 3 Môn học không kể tín chỉ 7 Ngoại ngữ 4 8 Giáo dục thể chất 1 3 HỌC KỲ 2 18 Các môn học bắt buộc 13 9 Đường lối cách mạnh Việt Nam 3 10 Luật Hiến pháp Việt Nam 4 11 Những vấn đề chung về Luật Dân sự 3 12 Kinh tế học 3 Các môn học chọn 5 13 Quản trị học căn bản 2 14 Luật Dân sự La Mã 2 15 Luật Hiến pháp nước ngoài 3 16 Lịch sử nhà nước pháp luật thế giới 3 Môn học không kể tín chỉ 17 Ngoại ngữ 4 18 Giáo dục thể chất 2 2 19 Giáo dục quốc phòng 4 tuần HỌC KỲ 3 18 Các môn học bắt buộc 13 20 Luật Hành Chính 4 21 Tài sản, Quyền sở hữu và quyền thừa kế 3 22 Luật thương mại 1-Chủ thể kinh doanh 4 23 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Các môn học tự chọn 5 24 Luật So sánh 2 25 Quản trị doanh nghiệp 2 26 Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam 3 27 Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý 3 Môn học không kể tín chỉ 28 Ngoại ngữ 4 HỌC KỲ 4 20 Các môn học bắt buộc 16 29 Nghĩa vụ ngoài hợp đồng 2 30 Pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ 3 31 Luật Hợp đồng 4 32 Luật Lao động 4 33 Luật Đất đai 3 Các môn học tự chọn 4 34 Kỹ thuật soạn thảo văn bản 2 435 Marketing căn bản 2 36 Luật đầu tư 2 37 Pháp luật về đầu tư xây dựng 2 Môn học không kể tín chỉ 38 Ngoại ngữ chuyên ngành 4 HỌC KỲ 5 19 Các môn học bắt buộc 14 39 Luật tố tụng dân sự 4 40 Luật Hình sự 5 41 Luật quốc tế 3 42 Phá sản và giải quyết tranh chấp 2 Các môn học tự chọn 5 43 Nghề luật sư và tư vấn pháp luật 2 44 Luật kinh doanh chứng khoán 3 45 Hợp đồng lao động và giải quyết tranh chấp 2 Môn học không kể tín chỉ 46 Ngoại ngữ chuyên ngành 4 HỌC KỲ 6 18 Các môn học bắt buộc 11 47 Luật sở hữu trí tuệ 3 48 Luật hôn nhân và gia đình 2 49 Tư pháp quốc tế 3 50 Luật Tố tụng Hình sự 3 Các môn học tự chọn 7 51 Luật hợp đồng thương mại quốc tế 3 52 Luật giao dịch điện tử 2 53 Pháp luật Kinh doanh bảo hiểm 2 54 Luật hàng hải 2 Môn học không kể tín chỉ 55 Ngoại ngữ chuyên ngành 4 HỌC KỲ 7 19 Các môn học bắt buộc 13 56 Luật Thuế 3 57 Luật tài chính 2 58 Luật Ngân hàng 2 59 Luật thương mại quốc tế 3 60 Luật cạnh tranh 3 Các môn học tự chọn 6 61 Luật môi trường 2 62 Thanh toán quốc tế 2 63 Pháp luật về giao dịch bất động sản 2 564 Công chứng, chứng thực và giao dịch bảo đảm 2 65 Logistics 2 HỌC KỲ 8 10 66 Khoá luận tốt nghiệp 10 . kinh doanh như Luật doanh nghiệp nhà nước; Luật doanh nghiệp; Luật hợp tác xã; Luật thương mại; Luật đầu tư; Luật phá sản ...Các đạo luật khác có quan. bản chất của pháp luật về kinh doanh, (ii) tính đa dạng trong pháp luật về kinh doanh, (iii) xu hướng phát triển của pháp luật về kinh doanh và (iv) nhận