1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Bản Đồ Đơn Vị Đất Đai Phường Cẩm Sơn, Thành Phố Cẩm Phả.pdf

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 MỤC LỤC PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 2 1 Đối tượng nghiên cứu 2 2 2 Phạm vi nghiên cứu 2 2 3 Nội dung nghiên cứu 2 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2[.]

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.3 Thuận lợi khó khăn địa phương 3.2 Xây dựng đặc tính, tính chất đất đai, xây dựng đồ chuyên đề 3.2.1 Loại đất (G) 3.2.2 Địa hình tương đối 3.2.3 Độ dày tầng canh tác 10 3.2.4 Độ phì nhiêu (N) 10 3.2.5 Thành phần giới 11 3.3 Các đơn vị đất đai 12 3.4 Mô tả đơn vị đất đai đề xuất giải pháp sử dụng LMU 12 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 4.1 Kết luận 16 4.2 Kiến nghị 16 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nông – lâm – nghiệp, nguồn lực quan trọng cho chiến lược phát triển nơng nghiệp quốc gia nói riêng chiến lược phát triển kinh tế nói chung Nó mơi trường sống, sở tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với người, đất đai có vị trí vơ quan trọng, người tồn khơng có đất đai, hoạt động lại, sống làm việc gắn với đất đai Đánh giá đất trình xác định tiềm năng, mức độ thích hợp đất hay số loại hình sử dụng đất trồng lựa chọn từ mức độ chi tiết đến tổng thể vùng Kết hợp nghiên cứu tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng để đề biện pháp canh tác phù hợp, biện pháp cải tạo đất khoa học áp dụng máy móc, trang thiết bị kỹ thuật q trình sản xuất Từ đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu để đem lại nguồn lợi kinh tế cao Đề tài “Đánh giá đất địa bàn phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” thực nhằm đánh giá trở ngại đất, khắc phục độ suy thoái đất tạo điều kiện sử dụng đất cách có hiệu sản xuất nông nghiệp PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là đặc tính, tính chất đất đai phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh bao gồm: loại đất (thổ nhưỡng), địa hình tương đối, độ dày tầng canh tác, độ phì nhiêu thành phần giới 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: + Địa điểm: Phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh + Diện tích: 120,5 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; - Xác định đặc tính, tính chất đất đai, xây dựng đồ chuyên đề; - Xác định đơn vị đồ đất đai, xây dựng đồ đơn vị đất đai; - Mô tả đơn vị đồ đất đai đề xuất giải pháp sử dụng LMU 2.4 Phương pháp nghiên cứu Dựa kết đánh giá tình hình thực quy hoạch sử dụng đất phường Cẩm Sơn, tiến hành chọn làm địa điểm để nghiên cứu a Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Các số liệu công bố xử lý phường, thành phố, tỉnh qua báo cáo kinh tế - xã hội qua năm b Phương pháp chồng xếp đồ đơn tính - Bản đồ đất phường Cẩm Sơn; - Bản đồ biên tập phần mềm Microsation; - Bản đồ thể tỷ lệ 1/1000 c Phương pháp đánh giá đất theo FAO PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Cẩm Sơn phường thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên 120,5 - Phía Đơng Bắc giáp với xã Cẩm Lạc; - Phía Tây Tây Bắc giáp với xã Cẩm Thịnh; - Phía Nam Đơng Nam giáp với xã Kỳ Thượng; - Phía Bắc giáp với xã Cẩm Hà b) Địa hình, địa mạo Phường Cẩm Sơn nằm phía Đơng thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, nơi có địa hình chủ yếu đồi núi cánh đồng phù sa ven sông, nằm xen kênh rạch, ruộng canh tác c)Khí hậu Do ảnh hưởng địa hình thành phố đến phường Cẩm Phả nên có khí hậu đa dạng vừa có khí hậu miền núi lạnh vừa có khí hậu thung lũng, mưa vừa, mùa hè nóng, mùa đơng lạnh có sương mù bao phủ Nhiệt độ trung bình năm 23 độ C Số nắng trung bình năm 1.557 Độ ẩm tương đối khu vực cao, trung bình tháng thấp đạt 82,7% Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 2.307 mm Mưa thường tập trung vào tháng 6, 7, năm, chiếm tới 60% lượng mưa năm Hướng gió chủ đạo năm hướng Đông Nam Trong tháng mùa hè thường chịu ảnh hưởng mưa bão với sức gió lượng mưa lớn d) Thủy văn Phường Cẩm Sơn có dịng sống Đá Bạc chảy qua dài 12km, rộng trung bình 400m, cung cấp lượng phù sa lớn cho khu vực đồng ven sông địa bàn phường, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp nuổi trồng thủy sản Ngoài nguồn nước tưới tiêu sản xuất nơng nghiệp cịn cung cấp hệ thống hồ nước lớn: Hồ Yên Trung diện tích 50 hồ Tân Lập diện tích 16 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội *Kinh tế Phát triển kinh tế rừng, xây dựng nhiều trang trại có quy mơ, kết hợp trồng trọt chăn nuôi gia súc Là xã chuyên sản xuất loại rau thực phẩm dưa chuột, kiệu, dưa non, hành tăm, lạc, đậu vừng, … Phát động nhân dân trồng xanh phủ đất trồng đồi núi trọc thành tựu việc CĐSC đất nông nghiệp lần hai Trữ lượng khoáng sản chủ yếu Cẩm Sơn than đá, với tổng tiềm ước tính tỷ tổng số 8,4 tỷ trữ lượng than toàn tỉnh Quảng Ninh Ngoài ra, khống sản khác antimony, đá vơi, nước khoáng tài nguyên quý Vùng núi đá vôi Cẩm Sơn nguồn nguyên liệu dồi cho việc phát triển ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện vật liệu xây dựng *Du lịch Phường Cẩm Sơn phường thuộc thành phố Cẩm Phả với nhiều cảnh thiên nhiên đẹp danh thắng Hồ Thượng Tuy núi Phượng Hoàng 3.1.3 Thuận lợi khó khăn địa phương *Thuận lợi: - Sông Đá Bạc chảy qua địa bàn phường tạo điều kiện cho trồng trọt, chăn ni Bên cạnh phường nằm cạnh cửa sơng nên có điều kiện thuận lợi việc phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản; - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình năm 2.307 mm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp lâu năm mang lại hiệu kinh tế cao *Khó khăn: - Vì địa hình vùng trũng nên vào mùa lũ nước dâng lên nhanh, gây nhiều khó khăn sản xuất sinh hoạt; - Tỷ lệ gia tăng dân số học cao trở ngại lớn việc phát triển kinh tế xã hội Dân số ngày gia tăng đất đai có hạn, việc chia nhỏ, gây manh múm đất, việc tự ý chuyển đổi mục đích loại đất gây khó khăn việc quản lý đất đai 3.2 Xây dựng đặc tính, tính chất đất đai, xây dựng đồ chuyên đề - Trên sở hướng dẫn FAO lựa chọn yếu tố xây dựng đồ đơn vị đất đai, kết hợp tài liệu tài nguyên khí hậu nơng nghiệp, địa hình, địa mạo, thủy văn… yếu cầu sử dụng đất loại trồng, mức độ chi tiết hóa đồ tỷ lệ 1/1000 lựa chọn yếu tố sau để xây dựng đồ đơn vị đất đai: loại đất, địa hình tương đối, độ dày tầng canh tác, độ phì nhiêu thành phần giới Bảng Các đặc tính tính chất đất đai TT Đặc tính Loại đất Tính chất Kí hiệu Đất phù sa trung tính chua G1 Đất phù sa Glây G2 Đất phù sa chua G3 Vàn thấp E1 Địa hình Vàn E2 Vàn cao E3 Dày L1 Trung bình L2 Mỏng L3 Phì cao N1 Phì trung bình N2 Phì thấp N3 Nhẹ C1 Trung bình C2 Nặng C3 tương đối Độ dày tầng canh tác Độ phì nhiêu Thành phần giới 3.2.1 Loại đất (G) - Đất phù sa trung tính chua (G1) + Là đơn vị đất phù sa màu mỡ, có dung tích hấp thu mức độ bảo hịa bazơ cao, đặc điểm mẫu chất hệ thống sông, điều kiện địa hình chế độ tưới tiêu chủ động + Đất phù sa trung tính chua loại đất có đơh phì cao tiềm sử dụng đa dạng trồng 2-3 vụ/năm vời nhiều loại trồng như: lúa, ngô, đậu đỗ, khoai tây, loại rau trồng ăn dài ngày, … cho suất sản lượng cao + Tại địa bàn nghiên cứu, loại đất có diện tích 32,31 chiếm 26,81%, phân bố tập trung phía Tây Bắc xã Phân bố chủ yếu đất vàn vàn thấp Thành phần giới mức nhẹ đến trung bình, có độ phì cao - Đất phù sa Glay (G2) + Diện tích khoảng 71,03 chiếm 58,95% phân bố chủ yếu phía Tây Bắc xã Phân bố chủ yếu đất vàn vàn thấp Thành phần giới mức nhẹ đến trung bình, có độ phì cao - Đất phù sa chua (G3) + Có độ bão hòa bazơ thấp đất phù sa trung tính chua vào khoảng 50%; đất thường có màu nâu nhạt; có phản ứng chua, hàm lượng nhơm di động cao (8-12mg/100g); hàm lượng chất hữu có trung bình đến (OC%: 1-3%), hàm lượng lân đạm trung bình (N%: 0,01-0,02%), lân tổng số lân dễ tiêu mức trung bình đến nghèo; hàm lượng kali tổng số trung bình hàm lượng kali trao đổi từ trung bình đến giàu + Đất sử dụng canh tác đa dạng từ trồng loại hoa màu, lúa loại công nghiệp ngắn ngày + Tại địa bàn nghiên cứu loại có diện tích 17,16 chiếm 14,24% phân bố tập trung phái Nam Cũng đất phfu sa Glay, đất phù sa chua phân bố vùng đất vàn vàn thấp Thành phần giới từ nhẹ đến trung bình Đất có độ phì cao thấp Bảng Cơ cấu diện tích loại đất STT Loại đất Ký hiệu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất phù sa trung tính chua G1 32,31 26,81 Đất phù sa Glây G2 71,03 58,95 Đất phù sa chua G3 17,16 14,24 120,5 100 Tổng → Trong loại đất đất phù sa Glay (G2) có diện tích lớn 71,03 chiếm 58,95%; đất phù sa trung tính chua (G1) có diện tích 32,31 chiếm 26,81%; đất phù sa chua (G3) có diện tích nhỏ 17,16 chiếm 14,24% 3.2.2 Địa hình tương đối Là yếu tố quan trọng đến việc bố trí hệ thống trồng Yếu tố địa hình để xác định đồ đơn vị đất đai cho phường phân cấp sau: ❖ Địa hình vàn thấp (E1) Trên địa bàn nghiên cứu địa hình vàn thấp chiếm 33,33 – 27,66% diện tích đất nghiên cứu, phân bố chủ yếu phía Tây Nam, Là địa hình thích hợp cho nhiều loại trồng, luân canh trồng cạn lúa nước ❖ Địa hình vàn (E2) Địa hình có diện tích 54,86 chiếm 45,535 phân bố tờ đồ Thích hợp trồng lúa, lúa – vụ đông đảm bảo điều kiện tốt trồng chuyên màu ❖ Địa hình vàn cao (E3) Với diện tích 32,31 chiếm 26,81% diện tích phân bố chủ yếu phía Tây Bắc Là loại địa hình cấy vụ lúa vụ mùa thường bị ngập úng vào mùa mưa, chí có năm mùa suất thấp, sâu bệnh, thích hợp với loại ưa nước Bảng 4: Địa hình tương đối khu vực nghiên cứu STT Địa hình tương đối Ký hiệu Vàn thấp E1 33,33 27,66 Vàn E2 54,86 45,53 Vàn cao E3 32,31 26,81 120,5 100 Tổng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) → Địa hình xã chủ yếu địa hình vàn vàn thấp với tổng diện tích 88,19 chiếm 73,19%; địa hình vàn cao chiếm diện tích nhỏ 32,31 chiếm 26,81% 3.2.3 Độ dày tầng canh tác Tầng canh tác tầng đất tích lũy chất hữu mùn cung cấp chất dinh dưỡng cho Tầng dày, đất tốt Bảng 5: Độ dày tầng canh tác khu vực nghiên cứu STT Độ dày tầng canh tác Ký hiệu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Dày (L > 20cm) L1 49,03 40,69 Trung bình (10 < L < 20cm) L2 61,25 50,83 Mỏng (L < 10cm) L3 10,22 8,48 120,5 100 Tổng → Đất có tầng canh tác trung bình có diện tích lớn với 61,25 chiếm 50,83%; đất có tầng canh tác dày có diện tích 49,03 chiếm 40,69% đất có tầng canh tác mỏng có diện tích 10,22 chiếm 8,48% 3.2.4 Độ phì nhiêu (N) - Độ phì nhiêu yếu tố quan sinh trưởng phát triển trồng - Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới độ phì nhiêu đất: Độ sâu đất đủ để phát triển rễ giữ nước đầy đủ Thốt nước bên tốt, cho phép sục khí đủ để tăng trưởng rễ tối ưu (mặc dù số cây, chẳng hạn lúa, chịu ngập úng) Lớp đất mặt có đủ chất hữu đất cho kết cấu đất khỏe giữ ẩm cho đất - Độ pH đất khoảng 5,5 đến 7,0 (phù hợp với hầu hết loại số thích chịu nhiều điều kiện axit kiềm hơn) 10 Nồng độ đầy đủ chất dinh dưỡng thực vật thiết yếu dạng thực vật có sẵn Sự diện loạt vi sinh vật hỗ trợ phát triển thực vật - Độ phì nhiêu khu vực nghiên cứu chia thành cấp sau: + Độ phì nhiêu cao có diện tích 59,36 phân bố chủ yếu Tây Tây Nam địa bàn phường, thường có vùng đất hệ thống sơng bồi đắp, thích hớp với nhiều loại trồng; + Độ phì nhiêu trung bình có diện tích 22,4 phân bố phái Nam Tây Nam phường, thích hớp với nhiều loại trồng, trồng lúa, luân canh hoa màu; + Độ phì nhiêu thấp có diện tích 38,74 phân bố phía Tây Bắc phường vùng đất cao Cần có biện pháp bón phân, đặc biệt phân xanh, phân chuồng kết hợp với bón vơi, nên tiến hành trồng xen, trồng ln canh với học đậu để tăng độ phì nhiêu cho đất để trồng lúa Bảng 6: Độ phì nhiêu đất khu vực nghiên cứu STT Độ phì nhiêu Ký hiệu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Cao N1 59,36 49,26 Trung bình N2 22,4 18,59 Thấp N3 38,74 32,15 120,5 100 Tổng 3.2.5 Thành phần giới Yếu tố thành phần giới để xác định đồ thành phần giới cho xã với tỷ lệ 1:1000 thành cấp sau: - Thành phần giới nhẹ (C1) có diện tích 10,22 chiếm 8,48%; - Thành phần giới trung bình (C2) có diện tích 81,01 chiếm 67,23%; - Thành phần giới nặng (C3) có diện tích 29,27 chiếm 24,29% 11 Bảng 7: Thành phần giới đất khu vực nghiên cứu STT Thành phần giới Ký hiệu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Nhẹ C1 10,22 8,48 Trung bình C2 81,01 67,23 Nặng C3 29,27 24,29 120,5 100 Tổng Các đơn vị đất đai 3.3 Bản đồ đơn vị đất đai đồ tổ hợp đồ đơn tính Mỗi đơn vị đồ, đơn vị đất đai chứa đựng đầy đủ thông tin thể đồ đơn tính phân biệt với đơn vị khác sai khác tiêu phân cấp Sau xây dựng đồ đơn tính liên quan tới đặc tính tính chất đất đai, tiến hành chồng xếp đồ đơn tính, kết xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm đơn vị đất đai * Ta có bảng tổng hợp sau: Bảng 8: Tổng hợp đặc tính, tính chất LMU vùng điều tra LMU Số khoanh đất Đặc tính tính chất đất đai Diện tích G E N L C (ha) (1) 1,2,3,4,5,6,7,10 32,31 G1 E3 N3 L1 C3 (2) 8,9,13,15,16,17,18,19,20,32 37,34 G2 E2 N1 L2 C2 (3) 11,12,14,21 18,23 G2 E2 N2 L1 C2 (4) 22,23,26,29,30,31 22,4 G3 E1 N2 L2 C2 (5) 24,25,27,28 10,22 G3 E1 N3 L3 C1 3.4 Mô tả đơn vị đất đai đề xuất giải pháp sử dụng LMU 12 * LMU (1): G1, E3, N3, L1, C3 Bao gồm khoanh đất 1,2,3,4,5,6,7,10 với tổng diện tích 32,31 chiếm 26,81% o Loại đất: Đất phù sa trung tính chua o Địa hình: Vàn cao o Độ dày tầng canh tác: Dày o Độ phì: Thấp o Thành phần giới: Nặng * LMU (2): G2, E2, N1, L2, C2 Bao gồm khoanh đất 8,9,13,15,16,17,18,19,20,32 với tổng diện tích 37,34 chiếm 30,99% o Loại đất: Đất phù sa Glây o Địa hình: Vàn o Độ dày tầng canh tác: Trung bình o Độ phì: Cao o Thành phần giới: Trung bình * LMU (3): G2, E2, N2, L1, C2 Bao gồm khoanh đất 11,12,14,21 với tổng diện tích 18,23 chiếm 15,13% o Loại đất: Đất phù sa Glay o Địa hình: Vàn o Độ dày tầng canh tác: Dày o Độ phì: Trung bình o Thành phần giới: Trung bình * LMU (4): G3, E1, N2, L2, C2 13 Bao gồm khoanh đất 22,23,26,29,30,31 với tổng diện tích 22,4 chiếm 18,59% o Loại đất: Đất phù sa chua o Địa hình: Vàn thấp o Độ dày tầng canh tác: Trung bình o Độ phì: Trung bình o Thành phần giới: Trung bình * LMU (5): G3, E1, N3, L3, C1 Bao gồm khoanh đất 24, 25, 27, 28 với tổng diện tích 10,22ha chiếm 8,48% o Loại đất: Đất phù sa chua o Địa hình: Vàn thấp o Độ dày tầng canh tác: Mỏng o Độ phì: Thấp o Thành phần giới: Nhẹ Biện pháp sử dụng cải tạo - Cày sâu dần kết hợp tang phân bón hữu phân bón hóa học hợp lý; - Xây dựng bờ vùng, bờ hệ thống mương máng, đảm bảo tưới, tiêu hợp lý; - Bón vơi cải tạo đất; - Trồng xen phân xnah bang công nghiệp; - Bố trí cần phải cân đối quỹ đất, mặt phải có diện tích đủ lớn cho loại hình để hình thành vùng chun canh lớn, mặt khác phải phù hợp với định hướng phát triển chung phường; 14 - Luân canh trồng họ đậu, lương thực phân xanh để cải tạo đất 15 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đánh giá đất phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, rút kết luận sau: Phường Cẩm Sơn phường nằm cửa ngõ phía Đơng thành phố Cẩm Phả, có vị trí chiến lược quan trọng, thuận lợi phát triển kinh tế biển, phát triển nông nghiệp, thông thương buôn bán phát triển Vì đa dạng hóa trồng đặc biệt loại công nghiệp dài ngày, ăn cần trọng phát triển Bản đồ đơn vị đất đai vùng nghiên cứu phường Cẩm Sơn xây dựng từ đồ đơn tính, bao gồm: Bản đồ loại đất, Bản đồ địa hình tương đối, Bản đồ độ dày tầng đất, Bản đồ độ phì nhiêu, Bản đồ thành phần giới Trên tổng diện tích điều tra phường Cẩm Sơn 120,5 ha, xác định đơn vị đất đai Hướng cải tạo xác định cho đơn vị đất đai vấn đề cải tạo hệ thống tưới, thân canh tang vụ, sử dụng phân bón hợp lý tang cường phân bón vi sinh sử dụng đất Cơ cấu trồng đa dạng hóa để phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình phường Việc chuyển đổi cấu trồng hướng đắn cho phát triển tồn diện nơng nghiệp phường Cẩm Sơn 4.2 Kiến nghị - Tiếp tục đánh giá bổ sung để đồ đơn vị đất đai phường hoàn thiện đưa vào sử dụng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp - Cần áp dụng mơ hình nông nghiệp cho phù hợp với đơn vị đất đai Cần có thí nghiệm quy hiệu lực hiệu sử dụng loại phân 16 bón cho loại trồng giống trồng, mùa vụ cấu trồng loại đất nhằm sử dụng đất có hiệu cao - Phát triển hoa màu, đặc biệt họ đậu để cải tạo nâng cao tính chất đất với công nghiệp ngắn ngày khác 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Giáo trình Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bản đồ trạng sử dụng đất phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 18

Ngày đăng: 04/07/2023, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN