1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HIỀN “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : PGS TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HIỀN “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 0103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : PGS TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chơng trình cao học tôi, trớc hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ti Nguyên Môi trờng, Khoa Sau Đại học - trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ngời đW tạo điều kiện giúp đỡ dìu dắt suốt trình học Cao học Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Đàm Xuân Vận đW tận tình hớng dẫn cho hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn cán bộ, công chức Sở Tài Nguyên Môi trờng, UBND huyện ng H, nơi xin số liệu thực đề tài đW tạo điều kiện cho trình thực đề tài Tôi cảm ơn gia đình, ngời thân, bạn bè ngời đW bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2012 Học viên Trần Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Yêu cầu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất giới .3 1.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá đất 1.1.2 Một số phương pháp đánh giá đất đai giới 1.1.3 Đánh giá đất theo FAO 1.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất theo FAO 15 1.2.1 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 15 1.2.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai .16 1.2.3 Ý nghĩa việc xây dựng đồ đơn vị đất đai 17 1.3 Một số kết đánh giá đất xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam 18 1.3.1 Trên phạm vi toàn quốc 19 1.3.2 Trên phạm vi vùng sinh thái cấp tỉnh 19 1.3.3 Trên phạm vi cấp huyện 21 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tương phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dụng nghiên cứu đề tài 23 2.3.1 Thu thập liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu .23 2.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Đồng Hỷ công nghệ GIS 23 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp điều tra 23 2.4.2 Phương pháp xây dựng đồ đơn tính công nghệ GIS 24 2.4.3 Phương pháp chồng xếp đồ công nghệ GIS 24 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai công nghệ GIS 37 3.2.1 Xác định tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 39 3.2.2 Xây dựng đồ đơn tính 46 3.2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai phương pháp chồng xếp đồ 61 3.2.4 Mô tả đơn vị đồ đất đai .67 3.2.5 Định hướng sử dụng cải thiện LMU huyện Đồng Hỷ 73 3.2.6 Nhận xét công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCNNN : Cây công nghiệp ngắn ngày KH : Kế hoạch FAO : Tổ chức lương - nông Liên Hiệp Quốc LUT : Loại hình sử dụng đất LMU : Đơn vị đất đai GIS : Hệ Thống thông tin địa lý USDA : Bộ nông nghiệp Hoa kỳ LUS : Hệ thống sử dụng đất S : Thích hợp N : Khơng thích hợp S1 : Rất thích hợp S2 : Thích hợp trung bình S3 : Thích hợp thấp N1 : Khơng thích hợp N2 : Khơng thích hợp vĩnh viễn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các loại đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 28 Bảng 3.2: Một số tiêu phản ánh mức thu nhập người dân địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009 – 2011 29 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ năm 2011 31 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ năm 2011 32 Bảng 3.5: Diễn biến sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2009 - 2011 35 Bảng 3.6: Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Đồng Hỷ 41 Bảng 3.7: Cấu trúc đồ đất 47 Bảng 3.8: Thuộc tính đồ đất 47 Bảng 3.9: Tổng hợp kết thuộc tính đồ đất 48 Bảng 3.10: Cấu trúc đồ độ cao 50 Bảng 3.11: Thuộc tính đồ độ cao 50 Bảng 3.12: Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ cao 50 Bảng 3.13: Cấu trúc đồ độ dốc 52 Bảng 3.14: Thuộc tính đồ độ dốc 52 Bảng 3.15: Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ dốc 52 Bảng 3.16: Cấu trúc đồ thành phần giới 54 Bảng 3.17: Thuộc tính đồ thành phần giới 54 Bảng 3.18: Tổng hợp kết thuộc tính đồ thành phần giới 54 Bảng 3.19: Cấu trúc đồ độ dày tầng đất 56 Bảng 3.20: Thuộc tính đồ độ dày tầng đất 56 Bảng 3.21: Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ dày tầng đất 56 Bảng 3.22: Cấu trúc đồ độ phì 58 Bảng 3.23: Thuộc tính đồ độ phì 58 Bảng 3.24: Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ phì 58 Bảng 3.25: Cấu trúc đồ chế độ tưới 60 Bảng 3.26: Thuộc tính đồ chế độ tưới 60 Bảng 3.27: Tổng hợp kết thuộc tính đồ chế độ tưới 60 Bảng 3.28: Tổng hợp đặc tính diện tích đơn vị đất đai 63 Bảng 3.29: Các loại hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ 72 Bảng 3.30: Định hướng sử dụng cải thiện LMU 74 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các bước đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất 11 Hình 1.2: Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO 13 Hình 1.3: Các bước xây dựng đồ đơn vị đất đai 16 Hình 3.1: Sơ đồ hành huyện Đồng Hỷ 26 Hình 3.2: Cơ cấu thành phần dân tộc 30 Hình 3.3: Hiện trạng sử đất huyện Đồng Hỷ năm 2011 30 Hình 3.4: Cơ cấu loại đất huyện Đồng Hỷ năm 2011 33 Hình 3.5 Năng xuất số trồng huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009 - 2011 33 Hình 3.6 Cơ cấu kinh tế huyện Đồng Hỷ năm 2011 35 Hình 3.7: Qui trình GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai 38 Hình 3.8: Qui trình chồng ghép đồ 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm lao động, nhân tố đóng vai trò quan trọng việc định tồn phát triển xã hội loài người Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu chương trình phát triển nơng nghiệp bền vững có hiệu Trong sản xuất nông nghiệp bền vững theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền cơng tác đánh giá đất đai mang tính tảng cho hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hợp lý Theo qui trình đánh giá đất đai FAO việc xây dựng đồ đơn vị đất đai nội dung có ý nghĩa quan trọng làm sở để so sánh với yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất (LUT) Với công nghệ thông tin không ngừng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập hầu hết ngành khoa học, hoạt động thực tiễn quản lý lĩnh vực Việc áp dụng công nghệ thông tin hệ thống thông tin địa lý (GIS) trở thành nhu cầu thiết yếu công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo quản lý, bao gồm quản lý Nhà nước, quản lý kinh doanh hầu hết lĩnh vực quản lý hệ thống tài nguyên thiên nhiên, có quản lý đất đai, môi trường lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Sự đời hệ thống thông tin địa lý bước tiến to lớn đường đưa ý tưởng, kết nghiên cứu địa lý cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học đại vào sống Ngày nay, GIS ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: thành lập đồ, phân tích liệu khơng gian, đánh giá tài ngun đất, xây dựng, quy hoạch thị nơng thơn… §ång Hỷ với đặc trng huyện trung du miền núi nằm liền kề với thành phố Thái Nguyên khu công nghiệp, có quốc lộ 1B sông cầu chảy qua địa bàn giao thông lại thuận tiện cho việc giao lu hàng hoá, cung cấp tiêu thụ sản phẩm để phát triển theo hớng công nghiệp hoá đô thị hoá 68 Lng, Hịa Bình, Hợp Tiến Cây Thị…Là đơn vị đất có độ phì Thảm thực bì rừng tự nhiên, rừng trồng chủ yếu số chưa sử dụng Đất có độ dốc lớn, năm gần giao đất nên mặt đất phục hồi độ che phủ sói mịn rửa trơi khơng cũn mn m nh trc Đất Xám Feralit có màu vàng nhạt phiến thạch sét (G5): Gm 13 LMU, với tổng diện tích 5.217,15 nằm 198 khoanh, diện tích trung bình khoanh 26,35 Là đơn vị đất với diện tích lớn, phân bố rải rác xã Văn Lăng, Hóa Thượng, Linh Sơn, Nam Hịa…Độ phì đất gần giống đơn vị đất xám feralit có mầu vàng nhạt phiến thạch sét, xu hướng tốt nên đa số dùng trồng ăn trồng chè Địa hỡnh thp hn Đất xám Feralit sa thạch (G6): Gåm 10 LMU, víi tỉng diƯn tÝch 1.297,07 n»m 66 khoanh Diện tích trung bình khoảnh 19,65 phân bố xW: Minh Lập, Hoá Trung, Hoá Thợng, Hoà Bình Do đá mẹ chứa tỷ lệ thạch anh cao (80 96%) lên đất chúng phong hoá có thành phần giới nhẹ, tỉ lệ cát cao, vùng đồi trọc cát tích tụ lớp dầy chân đồi, sờn đồi Mùn đạm thay đổi theo mật độ rừng, lân, kaly, tổng số dễ tiêu từ nghèo đến trung bình Do có phản ứng chua chua Đất phân bố xen kẽ với đất phiến thạch sét nên trồng loại giống nh đất phiến thạch sét Đất Xám mùn sa th¹ch (G7): Gåm 12 LMU, víi tỉng diƯn tÝch 1.025,28 nằm 54 khoanh Diện tích trung bình kho¶nh 19,00 Diện tích đất xám mùn sa thạch không phân bố chủ yếu xã Hịa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hợp Tiến Là đơn vị đất có tính chất gần giống đơn vị đất xám mùn phiến sét lại địa hình thấp Độ phì trung bình, Thảm thực bì rừng trồng, ăn rừng tự nhiờn ang phc hi - Đất Glây giàu chất hữu c¬ (G8): Gåm LMU, víi tỉng diƯn tÝch 317,02 nằm 18 khoanh Diện tích trung bình khoảnh 17,61 Loại đất sản phẩm xói mòn từ đồi núi đổ xuống theo dòng chảy đợc tích tụ lại chân sờn dốc lũng chảo đW đợc khai phá thành ruộng để trồng lúa nớc Do nguồn gốc hình thành nên lớp đất từ xuống dới có chứa cát sỏi, sắc cạnh có kích 69 thớc to nhỏ hỗn hợp Loại đất vùng xung quanh rừng có thành phần hoá học tốt thành phần giới nặng so với vùng xung quanh đồi trọc t Glay thành phần giới nhẹ chua (G9): Gåm LMU, víi tỉng diƯn tÝch 197,00 n»m trªn khoanh Diện tích trung bình khoảnh 39,4 n v t ny c phân bố xW Văn Lăng, Quang Sơn, Nam Hoà, Văn Hán Đất Glây thành phần giới nhẹ chua nguồn gốc hình thành tơng tự nh đất Glây giầu chất hữu chua nhng khác chỗ đất đW bị thoái hoá xuất hiên đất sấu suất trồng thấp Về tính chất loại trồng có nhiều điểm giống loại đất phù sa phủ feralit bạc mầu Thành phàn giới lớp đất canh tác chứa t lệ cát thô cao tỉ lệ sét lí học thấp, xuống sâu tỉ lệ cát thô sỏi lẫn tăng, mức độ thấm nớc theo chiều sâu mạnh Đất trồng loại nh : ngô, khoai lang, đỗ loại, mía, lạc - Đất dốc tụ trồng lúa nớc (G10): Gåm 14 LMU, víi tỉng diƯn tÝch 2.509,01 nằm 73 khoanh Diện tích trung bình khoảnh 34,37 Phân bố rộng khắp xã huyện Đồng Hỷ, thung lũng nằm xen kẽ gị đồi núi Đất hình thành tính đọng sản phẩm xói mịn từ đồi núi xung quanh Đất dốc tụ Đồng Hỷ đa số chua chua hàm lượng hữu N tổng số lân thấp Một số nơi chưa chủ động việc tiêu nước Đất dốc tụ chủ yếu trồng lúa nước vụ, số nơi gần trung tâm huyện ý cải tạo nên xuất lúa cải tạo đạt cao * Nhận xét đơn vị đất đai huyện Đồng Hỷ: Qua việc xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun, chúng tơi có số nhận xét sau: 1.Về diện tích LMU Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ 15.262,48 phân thành 91 LMU Diện tích trung bình LMU 167,72 LMU số 51 có diện tích lớn (1.176,48 ha) LMU số 85 có diện tích nhỏ (2,7 ha) Diện tích LMU phân bố sau: - 23 LMU có diện tích nhỏ 50 với diện tích 566,1 ha, chiếm 3,71% diện tích đất sản xuất nông nghiệp 70 - 26 LMU có diện tích từ 50 - 100 với diện tích 1.764,9 ha, chiếm 11,56 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - 17 LMU có diện tích từ 100 - 200 với diện tích 2.379,6 ha, chiếm 15,6 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - 10 LMU có diện tích từ 200 - 300 với diện tích 2.465,1 ha, chiếm 16,15 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - LMU có diện tích từ 300 - 500 với diện tích 2.239,8 ha, chiếm 14,67 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - LMU có diện tích từ 500 - 700 với diện tích 2.366,5 ha, chiếm 15,51 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - LMU có diện tích từ 700 - 1000 với diện tích 2.304,00 ha, chiếm 15,1 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - LMU có diện tích từ 1000 - 2000 với diện tích 1.176,48 ha, chiếm 7,7 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Về diện tích khoanh đất Tổng số đất canh tác nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ chia thành 548 khoanh đất Khoanh đất có diện tích lớn 110,7 khoanh có diện tích nhỏ 0,3 Diện tích trung bình khoanh đất 27,85 Sự chênh lệch diện tích khoanh đất lớn - 34 khoanh đất có diện tích < với diện tích 96,98 - 78 khoanh đất có diện tích từ - 10 với diện tích 611,90 - 144 khoanh đất có diện tích từ 10 - 20 với diện tích 2.098,8 - 100 khoanh đất có diện tích từ 20 - 30 với diện tích 2.542,80 - 106 khoanh đất có diện tích từ 30 - 50 với diện tích 4.131,60 - 83 khoanh đất có diện tích từ 50 - 100 với diện tích 5.460,30 - khoanh đất có diện tích từ 100 - 150 với diện tích 320,10 71 Phân bố LMU theo loại đất - LMU thuc loi t xám Feralit có màu nâu vàng phiến thạch sét (G1) vi tng din tớch 409,19 ha, chiếm 2,68 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp - LMU thuộc loại đất phï sa sơng Cầu chua (G2) với diện tích 1.106,08 ha, chiếm 7,25 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - LMU thuộc loại đất phï sa s«ng CÇu Ýt chua (G3) với tổng diện tích 196,11 ha, chiếm 1,28 % diện tích đất sản xuất nơng - 14 LUT thuc loi t Feralit xám mùn phiÕn Th¹ch sÐt (G4) với diện tích 2.987,83 ha, chiếm 19,58 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - 13 LMU thuc loi t xám Feralit có màu vàng nhạt phiến thạch sét (G5) vi din tớch 5.217,15 ha, chiếm 34,2 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - 10 LMU thuộc loại đất x¸m Feralit sa thạch (G6) vi din tớch l 1.297,07 ha, chiếm 8,45 % diện tích đất sản xuất nơng nghip - 12 LMU thuc loi t xám mùn sa th¹ch (G7) với diện tích 1.025,28 ha, chiếm 6,72 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - LMU thuc loi t Glây giàu chất hữu (G8) với diện tích 317,02 ha, chiếm 2,1 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - LMU thuộc loại đất Glay thành phần giới nhẹ chua (G9) với diện tích 197,02 ha, chiếm 1,3 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - 14 LMU thuộc loại đất dèc tơ trång lóa n−íc (G10) với diện tích 2.509,01 ha, chiếm 16,44 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp Nhận xét khả thích hợp LMU LUT LUT phương thức sử dụng đất để trồng loại hay tổ hợp trồng với hình thức quản lý, chăm sóc điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật định Hiện nay, loại hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ đa dạng Kết phiếu điều tra cho thấy vùng nghiên cứu có loại hình sử dụng đất (bảng 3.29) 72 Bảng 3.29: Các loại hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ LUT Các kiểu sử dụng Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây Đất lúa - 1màu Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang đông Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai lang đông Đất màu - lúa Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Đậu tương xuân - Lúa mùa - Rau Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây Đất lúa - màu 10 Lạc xuân - Lúa mùa 11 Đậu tương xuân - Lúa mùa Đất lúa 12 Lúa xuân - lúa mùa Đất lúa 13 Lúa chiêm xuân 14 Ngô xuân - Ngô đông 15 Ngô xuân - Khoai lang đông Đất chuyên rau, màu CCNNN 16 Đậu tương xuân - Ngô đông 17 Lạc xuân - Đậu tương hè thu - Rau 18 Chuyên hoa 19 Sắn Theo số tính chất đất Việt Nam kết điều tra trạng trồng, LUT trồng hàng năm huyện Đồng Hỷ (bảng 4.10) chúng tơi có số nhận xét sau: - Các đơn vị đất lúa - màu: Thích hợp với đất phù sa điển hình chua đất phù sa điển hình khơng chua, đất có mầu nâu nhạt, hàm lượng nhôm di động cao, hàm lượng chất hữu từ trung bình đến khá, hàm lượng kali tổng số trung bình kali trao đổi từ trung bình đến giầu - Các đơn vị đất màu - lúa: Thích hợp với đất Glay giầu chất hữu Xám mùn chủ yếu dạng mùn thô, xác hữu bán phân giải điều kiện yếm khí, đất nghèo lân kali 73 - Các đơn vị đất LUT lúa: Thích hợp với đơn vị đất phù sa không bồi hàng năm, đất phù sa ngòi suối, đất dốc tụ; địa hình vàn; thành phần giới thịt nhẹ thịt trung bình; chế độ tưới chế độ tiêu chủ động - Các đơn vị đất lúa - màu: Thích hợp với đơn vị đất phù sa khơng bồi hàng năm, đất bạc màu; địa hình vàn; thành phần giới trung bình; chế độ tưới hạn chế - Các đơn vị đất lúa: thường bố trí địa hình cao, thiếu nước mùa khơ địa hình thấp trũng hay ngập úng mùa mưa Vì vậy, biện pháp thủy lợi hợp lý, cải thiện điều kiện tưới tiêu nâng loại hình sử dụng đất vụ lúa lên vụ năm - Các đơn vị đất chuyên rau, màu CCNNN: Thích hợp với đơn vị đất phù sa bồi hàng năm, đất Xám Feralit, đất bạc màu, đất phù sa phủ feralit; địa hình vàn, cao; thành phần giới cát pha thịt nhẹ; chế độ tưới tiêu chủ động bán chủ động 3.2.5 Định hướng sử dụng cải thiện LMU huyện Đồng Hỷ Mục đích việc cải tạo đất biện pháp tác động thích hợp làm thay đổi số tính chất đất theo hướng có lợi cho việc sử dụng Trong q trình sử dụng đất, cải tạo đất có ý nghĩa quan trọng đưa diện tích đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp công cụ đắc lực phục vụ cho thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Hiện đất sản xuất nông nghiệp huyện giao quyền sử dụng trực tiếp cho người lao động, định sử dụng đất để trồng loại tùy thuộc vào mục tiêu khả người sử dụng Việc định hướng sử dụng cải thiện LMU có hiệu phát triển bền vững cần dựa sở cân nhắc kỹ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường nhiệm vụ trị Nó phải đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển chiến lược Nhà nước, địa phương với yêu cầu người sử dụng đất Trên quan điểm này, mục tiêu cụ thể huyện Đồng Hỷ phải đảm bảo an ninh lương thực chỗ, cung cấp phần cho vùng bên ngồi; đa dạng hóa trồng, vật nuôi; đáp ứng nguồn nguyên liệu cho công nghip ch bin Trên sở đồ trạng sử dụng đất kết điều tra, phng thực tế LUT kết hợp với đồ đơn vị đất đai, nh hng s dụng cải tạo LUT cđa hun Đồng Hỷ nh− b¶ng 3.30 74 Bảng 3.30: Định hướng sử dụng cải thiện LMU Loại đất Các LMU màu nâu vàng s dng t - Lỳa mu 1.Đất xám Feralit có nh hng 1,2,3,4,5,6,7, phiến - mầu - lúa - Chuyên màu th¹ch sÐt - Chè §Êt phï sa - lúa - mu sông Cầu - mu - lỳa Chua Mt số biện pháp cải thiện - Bón phân: tăng cường cung cấp dinh dưỡng sử dụng phân bón phù hợp - Canh tác: Đưa cấu màu tăng cường họ đậu - Bón phân: Do đất phù sa chua thiếu cân đối NPK, độ no bazo thấp nên hạ dần độ chua đất, tăng 23,24,25,26, cường bón phân hữu kết hợp 27,28,29 với vơi bón cân đối dinh dưỡng NPK - Canh tác: Thường xuyên đưa giống mới, thâm canh tăng vụ §Êt phï sa - lúa - màu - Thuỷ lợi: Đảm bảo nước ti sông Cầu - mu - lỳa - Bón phân: Tăng cường cung cấp Chua 30,31 - Chuyên mầu dinh dưỡng sử dụng phân bón phù hợp - Cõy trng: Tng v Đất xám mùn phiÕn Th¹ch sÐt 32,33,34,35, 36,37,38,39, 40,41,42,43, 44,45 - màu – lúa - Chuyên mầu - Bón phân: Tăng cường bón phân - Canh tác: Đưa biện pháp khoa học kỹ thuật mức, tăng cường họ đậu 75 Đất Xám Feralit có màu vàng nhạt phiÕn th¹ch 46,47,48,49, - Lúa - màu - Thuỷ lợi: Xây dựng khu dự trữ 50,51,52,53, - Chuyên màu nước để đảm bảo nước tưới 54,55,56,57, - Chè - Phân bón: Tăng cường phân hữu vơ 58 - Cây trồng: Tăng vụ sÐt - Lúa - màu Đất Xám Feralit sa 59,60,61,6,2, thạch 63,64,65,66, 67,68 - Chuyên màu phân chuồng - Chè - Canh tác: Đưa cấu màu tăng cường họ u - Lỳa - mu Đất Xám - Bún phân: Tăng cường bón - Thuỷ lợi: Đảm bảo nước tưới mïn trªn sa 69,70,71,72, - Chun màu - Bón phân: Tăng cường cung cấp th¹ch 73,74,75,76, dinh dưỡng sử dụng phân bón 77,78,79,80 phù hợp - Cây trồng: Tng v Đất Glây - lỳa mu - Thuỷ lợi: Xây dựng khu dự trữ nước để m bo nc ti giàu chất hữu 81,82,83,84, - mầu - lúa c¬ 85,86,87,88 - Chun màu - Bón phân: Tăng cường phân hữu cơ; bón cân đối N, P, K - Chuyên màu - Thuỷ lợi: xây dựng khu d tr Đất Glây nc m bo nc ti thành phần giới nhẹ chua 89,90 - Phân bón: tăng cường phân hữu vơ - Cây trồng: tăng vụ 10 §Êt dèc tơ 9,10,11,12,1 - màu - lúa - Canh tác: Cải tạo độ chua trång lóa 3,14,15,16,1 - 2Lúa – màu bón lân chậm tan n−íc 7,18,19,20,2 - Cây ăn - Bón phân: Tăng cường phân 1,22 - Chè hữu cơ; bón cân đối N, P, K 76 3.2.6 Nhận xét công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai - Việc ứng dụng GIS xây dựng đồ đất đai nói chung đánh giá đất đai nói riêng cần thiết thời đại công nghệ thông tin, công nghiệp hoá đại hoá ngày GIS cho phép liên kết liệu không gian liệu thuộc tính đồ chuyên đề cách chặt chẽ hiệu Trong xây dựng đồ đơn vị đất đai, liên kết liệu GIS cho biết đặc tính tính chất khoanh đất đồ - GIS có khả cập nhật, lưu trữ, quản lý, phân tích xử lý thơng tin khơng gian, thơng tin thuộc tính đồ cách dễ dàng thuận tiện Ngồi ra, GIS cịn có khả hiển thị kết dạng khác đồ, bảng biểu đồ thống kê - Trong cơng tác đánh giá đất đai, GIS có khả xử lý chồng xếp loại đồ đơn tính để tạo đồ đơn vị đất đai, đồng thời liên kết thuộc tính chúng Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ GIS địa phương (cấp huyện, cấp xã) cịn khó khăn do: - Chi phí cho việc mua sắm, lắp đặt thiết bị phần mềm GIS cao - Để ứng dụng GIS vào đánh giá tài nguyên đất nói chung xây dựng đồ đơn vị đất đai nói riêng địi hỏi đội ngũ cán vừa có trình độ tin học tốt, vừa có kiến thức hiểu biết khoa học đất đánh giá đất Tóm lại, việc ứng dụng GIS vào thành lập đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất nơng nghiệp đảm bảo độ xác cao mục tiêu quan trọng nhằm xây dựng nơng nghiệp đa canh, đảm bảo an tồn lương thực cho huyện Đồng Hỷ đáp ứng đầy đủ sản phẩm hàng hố nơng nghiệp cho vùng phụ cận 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Việc xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất địa bàn huyện dựa sở xác định ch tiờu phõn cp: loại đất, độ cao, độ dốc, thành phần giới đất, dy, phỡ, ch độ tưới loại đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp Kỹ thuật GIS ứng dụng xây dựng đồ đơn tính loại đất, độ cao, độ dốc, thành phần giới ®Êt, độ dày, độ phì, chế độ tưới đảm bảo yêu cầu loại hình sử dụng đất công tác đánh giá đất huyện Bản đồ đơn vị đất đai xây dựng theo phương pháp chồng xếp đồ đơn tính công nghệ GIS thu kết sau: - Trên tồn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (15.262,48 ha) huyện Đồng Hỷ xác định 90 LMU Diện tích trung bình LMU 169,58 diện tích bình qn khoanh đất 27,85 Trong đó, LMU số 51 có diện tích lớn (1.176,48 ha) LMU số 85 có diện tích nhỏ (2,7 ha); - Các LMU mơ tả đặc tính, tính chất trạng sử dụng đất cho thấy: + Các đơn vị đất đai đảm bảo tưới tiêu tốt có khả thâm canh tăng vụ cao từ đến vụ chuyên rau, màu đơn vị thổ nhưỡng đất phù sa, đất Glây đất xám + Còn lại phần lớn LMU vùng thích hợp cho loại hình sử dụng đất chuyên màu, lúa - màu lúa - Hướng cải tạo xác định cho LMU vấn đề cải tạo hệ thống tưới, thâm canh, sử dụng phân bón hợp lý tăng cường họ đậu sử dụng đất 78 Đề nghị Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất cần thiết có tính khả thi cao Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai phạm vi cấp huyện để phục vụ cho đánh giá đất mức độ chi tiết Để công tác đánh giá đất đai cấp huyện phục vụ quy hoạch sử dụng đất có hiệu hợp lý, cần triển khai xây dựng đồ đơn vị đất đai cho cấp huyện vùng trung du miền núi phía Bắc tỷ lệ đồ 1/25.000 1/50.000 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai đề tài áp dụng cho xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dài hạn, trung hạn ngắn hạn huyện Đồng Hỷ Mặt khác, dựa kết xây dựng đồ đơn vị đất đai Sở nông nghiệp phát triển nông thôn đưa biện pháp kỹ thuật cụ thể loại đất Cần mạnh dạn đầu tư để khai thác hết mạnh đất sản xuất nông nghiệp Khi đem lại hiệu kinh tế cao cho huyện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tài liệu tiếng Việt Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất, tháng 1/1995, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Trần thị Băng Tâm (1996), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý GIS, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Một số kết nghiên cứu khoa học 1981-1985, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, trang 35-44 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngu yễn Đình Dương, Edd y Nier ynck, Phạm Ngọc Hồ, Luc Hens, Ứng dụng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý Quy hoạch môi trường Nguyễn Đình Dương (2001), Bài giảng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 80 11 Hội khoa học đất Việt Nam (1996), nhóm biên tập đồ tỷ lệ 1/1.000.000, Đất Việt Nam (Bản giải đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Mẫn Quang Huy (1999), Ứng dụng GIS thiết kế sở liệu đồ cho hệ thống thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông nam quan điểm sinh thái phát triển bền vững Đề tài KT, Hà Nội 15 Phạm Trọng Mạnh, Phạm Trọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý quy hoạch quản lý đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Đặng (2001) “Nghiên cứu đánh giá trạng, phân tích chỉnh lý xây dựng đồ đất theo Fao - Unesco” 17 Nguyễn Văn Nhân, Võ Thị Bé Nam, Phạm Việt Tiến (1995), Báo cáo chuyên đề sử dụng kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý đánh giá tài nguyên đất đai tỉnh Đắc Lắc 18 Nguyễn Văn Nhân (1996), “Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng Sông Cửu Long”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 19 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, “Quản lý đất dốc để sử dụng lâu bền cho phát triển nơng nghiệp”, Tạp chí khoa học đất số 1993 20 Nguyễn Cơng Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 81 22 Đồn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Nguyễn Thế Thận (1999), Giáo trình sở Hệ thống thơng tin địa lý GIS, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Vũ Cao Thái (1989) “Phân hạng đất cho số trồng Tây Nguyên”, Báo cáo khoa học chương trình 48C 25 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Bùi Quang Toản (1986), Một số kết phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-15 29 Tổng cục Quản lý ruộng đất (1992), Phân hạng đất, sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Tuyên (1963), Bảo vệ môi trường đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ thời kỳ 2000 -2010 32 Phạm Dương Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), "Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Hà Nội 82 33 Vann Varth (2003), Xây dựng quản lý sở liệu đồ đơn vị đất đai dựa công nghệ GIS huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 34 Lê Quang Vịnh (1998), Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định theo phương pháp đánh giá đất cuả FAO, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội II Phần tài liệu tiếng Anh: 35 Beek K.J and Berema J (1972), Land Evaluation for Agricultural Use Planning, Agric University Wageningen 36 Burough (1986), Principal of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment, Clarendon Press - Oxford 37 Dent D (1992), Land Evaluation for Land Use Planning, Seminar on Fertilization and the Environment, chiangMai, Thailand, P 251-267 38 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 39 FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome 40 FAO (1985), Land evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 41 FAO (1986), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 42 FAO (1988), Land Evaluation for Rural Develoment, Rome 43 FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing Rome 44 FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HIỀN “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Nghiên. .. 1.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất theo FAO 15 1.2.1 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 15 1.2.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai .16 1.2.3 Ý nghĩa việc xây dựng đồ đơn vị đất

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w