NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

34 3 0
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH 2017-TN09-03 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Thu Hiền Thái Nguyên, Tháng 02/năm 2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những thành viên tham gia nghiên cứu TT Họ tên ThS Phạm Văn Hải Quyền Thị Dung Ninh Văn Quý Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Thạc sỹ quản lý đất đai, Trưởng khoa KT Nông lâm, trường CĐ Kinh tế Kỹ Thuật Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Xây dựng đề xuất, thuyết minh tham gia viết báo cáo nghiệm thu Thạc Sỹ Quản lý môi Tham gia thực trường, giảng viên khoa KT nội dung Nông lâm, Trường CĐKTKT Thạc sỹ quản lý đất đai, Phó mơn Quản lý đất đai, khoa KT Nông lâm, trường CĐ Kinh tế - Kỹ Thuật Thạc sỹ quản lý đất đai, giảng viên khoa KT Nông Nguyễn T Phương Thảo lâm, trường CĐ Kinh tế Kỹ Thuật tham gia thực nội dung 1,3 Tham gia thực nội dung Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Ngun Hợp tác nghiên cứu Trịnh Văn Tốn Phịng Tài nguyên Môi trường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Hợp tác nghiên cứu Phịng Nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ Hợp tác nghiên cứu Hồng Thị Trang Phịng Thống Đồng Hỷ Hợp tác nghiên cứu Đặng Văn Tùng ngồi nước kê huyện Nguyễn Huyền Trang MỤC LỤC THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT…………… … … i THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG ANH.…………………… i PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài Chương 1: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, 1.1 Mục tiêu đề tài 1.1.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2 Đối tượng, phạm vi 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Cách tiếp cận 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu .7 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 2.1.2 Đặc điểm, thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.1.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai, đánh giá thích hợp đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.1.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ… 2.1.5 Định hướng đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Đồng Hỷ .7 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đồng Hỷ 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đồng Hỷ 2.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 2.2.2.3 Đánh giá tình hình biến động đất nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011 - 2015 .8 2.2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai, đánh giá thích hợp đất đai huyện Đồng Hỷ8 2.2.3.1 Phân vùng sinh thái nơng nghiệp theo đơn vị hành 2.2.3.2 Các loại sử dụng đất phổ biến huyện Đồng Hỷ .8 2.2.3.3 Các kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo tiểu vùng huyện Đồng Hỷ .8 2.2.3.4 Tính chất đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ 2.2.3.5 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 2.2.3.6 Xác định trọng số tiêu thành phần (các yếu tố đồ đơn vị đất đai) 2.2.3.7 Phân hạng thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ 2.2.3.8 Xây dựng đồ phân hạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ .8 2.2.4 Đánh giá hiệu loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ .14 2.2.5 Định hướng đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Đồng Hỷ 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTN & MT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ Y tế ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐVBĐ : Đơn vị đồ FAO : Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Hệ thống thông tin địa lý LE : Đánh giá đất đaiz LU : Đơn vị đất đai LUT : Loại sử dụng đất LMU : Đơn vị đồ đất đai NLKH : Nông lâm kết hợp NGTK : Niên giám thống kê NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NVA NSLĐ : Thu nhập hỗn hợp : Năng suất lao động : Phát triển bền vững PTBV : Quy chuẩn Việt Nam QCVN : Quyết định QĐ QĐ-BNN GTSX STT TCN TCVN TP TT : Quyết định – Bộ Nông nghiệp : Giá trị sản xuất : Số thứ tự : Tiêu chuẩn ngành : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thành phố : Thị trấn THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên luận án: “Nghiên cứu hệ thống thông tin xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” - Mã số: ĐH 2017-TN09-03 - Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ THU HIỀN - Tổ chức chủ trì: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 Mục tiêu đề tài Góp phần bổ sung hồn thiện sở lý luận khoa học cho việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững khu vực miền núi phía Bắc Xây dựng sở liệu tiềm đất sản xuất nông nghiệp, làm định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tính sang tạo - Bằng phương pháp khoa học đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp từ đề xuất cấu sử dụng đất, loại hình sử dụng đất cho tiểu vùng theo hướng phát bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện Đơng Hỷ, tỉnh Thái Ngun - Góp phần bổ sung phương pháp luận đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển bền vững sản xuất nơng nghiệp huyện miền núi phía Bắc - Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu từ năm 2013 đến 2016 Kết nghiên cứu 1) Đồng Hỷ huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên với 15 xã thị trấn Tổng diện tích tự nhiên Đồng Hỷ 45.440,6 Đất sản xuất nông nghiệp 15.250.9 ha, chiếm 33,6% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Theo đồ thổ nhưỡng phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh huyện Đồng Hỷ, đất sản xuất nông nghiệp huyện có loại: đất phù sa khơng bồi chua, đất phù sa ngòi suối, đất nâu vàng phiến thạch sét, đất nâu vàng phù sa cổ, đất vàng nhạt đá cát, đất đỏ vàng đá phiến sét, đất dốc tụ 2) Huyện Đồng Hỷ có loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp với 48 kiểu sử dụng đất phổ biến gồm: loại sử dụng đất lúa, lúa -1 màu, lúa, lúa - màu, lúa màu, chuyên rau, hàng năm, lâu năm có diện tích 8.052,5 Trong đó, loại sử dụng đất lâu năm (chè) chiếm diện tích lớn 5.291,94 ha, tiếp đến loại sử dụng đất lúa với diện tích 4.183,89 Điều chứng tỏ chè lúa trồng chủ đạo huyện Về hiệu kinh tế: Các loại sử dụng đất có hiệu kinh tế cao LUT: chuối - gừng, chè (tiểu vùng 1), LUT: riềng, chè (tiểu vùng 2), LUT: chuyên rau, ớt, táo, ổi, chè (tiểu vùng 3) Các loại sử dụng đất có hiệu kinh tế thấp tiểu vùng chủ yếu LUT 1lúa 3) Bản đồ đơn vị đất đai huyện Đồng Hỷ tỷ lệ 1/25000 có 112 đơn vị đất đai Diện tích trung bình LMU 5,47 LMU số 29 có diện tích lớn (2.169,46 ha) LMU số 74 có diện tích nhỏ (0,02 ha) Kết đánh giá tiềm LUT cho thấy: diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa/năm mức S1 chiếm 30,69% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa vụ màu mức S1 chiếm 39,16%; diện tích đất thích hợp trồng vụ màu vụ lúa mức S1 chiếm 24,57%; diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa mức S1 chiếm 34,21%; diện tích đất thích hợp chuyên rau mức S1 chiếm 10,29%; diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa vụ màu mức S1 chiếm đến 43,07%; diện tích đất thích hợp hàng năm mức S1 chiếm 23,90%; diện tích đất thích hợp trồng lâu năm mức S1 chiếm 50,19%, 4) Những định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững trì phát triển loại sử dụng đất lúa theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao để nâng cao giá trị thu nhập Đối với loại sử dụng đất lúa mùa nên ưu tiên phát triển kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất lúa Xuân - lúa Mùa - rau Đông, kiểu sử dụng đất có mặt tiểu vùng Đối với loại sử dụng đất chuyên rau tập trung phát triển xã Hóa Thượng, Linh Sơn, Huống Thượng, Thị trấn Chùa Hang để tạo thành tiểu vùng sản xuất hàng hóa Cây hàng năm: đề xuất mở rộng diện tích trồng dược liệu (gừng, la hán ) lên diện tích khoảng 75 xã Văn Lăng, Tân Long, Hịa Bình… Đây mơ hình chứng minh hiệu đất tiểu vùng (hộ gia đình ơng Vương Văn Dính xóm Bản Tèn, xã Văn Lăng huyện Đồng Hỷ); Ngoài đề xuất mở rộng diện tích trồng riềng xã tiểu vùng Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học Bài báo đăng tạp chí nước 03 cụ thể sau: - Trần Thị Thu Hiền, Đàm Xuân Vận, Quyền Thị Dung, Ninh Văn Quý (2016), “Nghiên cứu đặc điểm, tính chất đất đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 17, năm 201, tr 25 - 32 - Trần Thị Thu Hiền, Đàm Xuân Vận, Phạm Văn Hải, Nguyễn Thùy Linh (2016), “Đánh giá tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015; Đặc điểm tiềm năng, số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp định hướng sử dụng đất địa bàn huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí khoa học Công nghệ Thái Nguyên, tập 153 (08), tr 141 - 149 - Trần Thị Thu Hiền, Đàm Xuân Vận, La Thị Cẩm Vân, Hoàng Anh Dũng, (2016), “Kết theo dõi số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp điển hình địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun” Tạp chí khoa học Cơng nghệ Thái Nguyên, tập 157, tr 113 - 121 5.2 Sản phẩm đào tạo Đề tài phần nội dung luận án tiến sĩ 5.3 Sản phẩm ứng dụng Báo cáo kết đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên nhà khoa học quan tâm Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Phương thức chuyển giao Sau kết thúc đề tài đề xuất số loại hình sử dụng đất bền vững địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên nhà khoa học quan tâm - Địa ứng dụng + UBND huyện Đồng Hỷ + Tồn hộ sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ - Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: + Phân vùng kinh tế sinh thái huyện theo đơn vị hành chia làm tiểu vùng Xác định đất sản xuất nông nghiệp cho tiểu vùng để làm sở đánh giá đất, đề xuất sử dụng đất bền vững cho tiểu vùng địa bàn huyện Đồng Hỷ + Kết nghiên cứu xây dựng sở liệu tiềm đất sản xuất nông nghiệp, làm để định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thích hợp, hiệu bền vững địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên + Kết luận án góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận thực tiến sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp khu vực miền núi phía Bắc Ngày tháng Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) năm 2019 Trần Thị Thu Hiền INFORMATION ON RESULTS General information: - Project title: “Studying information system of land unit mapping for evaluating and proposing the sustainable use of agricultural land in Dong Hy district, Thai Nguyen province” - Code number: ĐH 2017-TN09-03 - Coordinator: Tran Thi Thu Hien - Implementing institution:College of Economics - Engineering - Thai Nguyen University - Duration: from 2017 to 2018 Objective: It contributes to supplying and fulfilling the scientific theoretical basis for land use for sustainable agricultural production in hilly areas Assessing the status of land usage for agricultural production Orienting for sustainable land use in Dong Hy District, Thai Nguyen Province Creativeness and innovativeness: - Potential of agricultural production land was assessed by the scientific method, since then, there are proposals on land use structure, land use types for each subregion towards sustainable land development for agricultural production of Dong Hy District, Thai Nguyen Province - It contributes to supplying assessment methodology on land for agricultural production serving sustainable development of agricultural production in the Northern mountainous districts Research results: 1) Dong Hy is a mountainous district located in the northern region of Thai Nguyen Province and is composed of 15 communes and towns A total natural land area of Dong Hy District is 45,440.6 hectares Land for agricultural production is 15.250.9 hectares, accounting for 33.6% of total natural land area of the whole district According to edaphological map, soil classification according to soil origins of the Dong Hy District, land for agricultural production in the district has types: alluvial soil without neutral compensation and less acid, alluvial soils from rivers and streams, Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 2.1.2 Đặc điểm, thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.1.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai, đánh giá thích hợp đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.1.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 2.1.5 Định hướng đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Đồng Hỷ 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Đồng Hỷ huyện miền núi nằm phía bắc tỉnh Thái Nguyên với 15 xã thị trấn Tổng diện tích tự nhiên Đồng Hỷ 45.440,6 - Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai tỉnh Bắc Kạn - Phía Nam giáp huyện Phú Bình, thành phố Thái Ngun - Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang - Phía Tây giáp huyện Phú Lương, thành phố Thái Nguyên Huyện Đồng Hỷ có vị trí thuận lợi, nằm sát trung tâm thành phố Thái Nguyên khu công nghiệp lớn tỉnh với hệ thông giao thông đường phát triển (Quốc lộ 1B, tỉnh lộ 269 nối huyện với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang ) tạo điều kiện thuận lợi cho Đồng Hỷ việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội việc tiếp cận thành tựu khoa học, kỹ thuật góp phần thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân ngồi nước Đó động lực để Đồng Hỷ phát triển kinh tế đa dạng với ngành: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch nông lâm nghiệp 2.2.2 Đặc điểm thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Căn kết tổng hợp số liệu thống kê đất đai đồ trạng sử dụng đất, báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất huyện Đồng Hỷ, 2015 tổng diện tích tự nhiên huyện đến 31/12/2015 45.440,6 Trong đó: diện tích đất nơng nghiệp 39.888,6 ha, diện tích đất phi nơng nghiệp 4.865.1 ha, diện tích đất chưa sử dụng 686,9 Cơ cấu loại đất huyện Đồng Hỷ thể qua hình (Hình 3.5) Hình 2.5 Cơ cấu sử dụng đất huyện Đồng Hỷ năm 2015 Error! Reference source not found Huyện Đồng Hỷ cịn tổng diện tích đất chưa sử dụng 686,9 chiếm 1,51% tổng diện tích tự nhiên huyện, gồm: đất chưa sử dụng 59,8 ha, đất đồi núi chưa sử dụng 16,0 ha, núi đá khơng có rừng 611,1 2.2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai, đánh giá thích hợp đất đai địa bàn huyện Đồng Hỷ 2.2.3.1 Phân vùng sinh thái nông nghiệp theo đơn vị hành Đồng Hỷ có địa hình mang đặc điểm chung vùng đồi núi, địa hình chia cắt, thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam, độ cao trung bình 80 m so với mặt nước biển phân thành tiểu vùng rõ rệt: - Tiểu vùng Đơng Bắc: có địa hình đồi, núi thấp, chia cắt mạnh, tạo nhiều khe suối hiểm trở, có độ cao trung bình khoảng 120 m so mực nước biển - Tiểu vùng Tây Nam: có địa hình đồi gị, xen kẽ cánh đồng, độ cao trung bình 80 m so với mực nước biển - Tiểu vùng ven sông Cầu: tiểu vùng có địa hình thấp, tương đối phẳng, nhiều cánh đồng rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Bảng 2.4 Phân vùng sinh thái nông nghiệp theo đơn vị hành Diện tích Diện tích đất Tiểu Đơn vị tự nhiên SX nông Cơ sở để phân vùng vùng hành (ha) nghiệp (ha) Xã Tân Long 4.114,70 1.217,02 Có địa hình núi cao, Xã Văn Lăng 6.416,30 842,62 chia cắt mạnh, tạo Xã Hịa Bình 1.244,80 461,75 nhiều khe suối hiểm trở, Xã Quang Sơn 1.401,90 431,58 có độ cao trung bình Xã Minh Lập 1.825,60 1.042,30 khoảng 120 m so mực nước biển TỔNG 15.003,30 3.995,27 Xã Văn Hán 6.546,90 2.331,57 Xã Cây Thị 4.054,80 549,69 Có địa hình đồi gò, xen Xã Hợp Tiến 5.443,50 1.384,26 kẽ cánh đồng, độ Xã Nam Hịa 2.478,20 1274,50 cao trung bình 80 Xã Tân Lợi 2.020,10 531,24 m so với mực nước Xã Khe Mo 3.016,90 1271,12 biển Đất đai thích hợp Xã Hóa Trung 1.189,50 715,57 cho phát triển Thị Trấn Sông Cầu 1.046,60 659,51 lương thực, lâu năm TỔNG 25.796,5 8.717,50 Xã Hóa Thượng 1.338,40 562,84 Là tiểu vùng có địa hình Thị Trấn Chùa Hang 302,10 120,78 thấp, tương đối Xã Linh Sơn 1.550,10 856,04 phẳng, nhiều cánh đồng Xã Huống Thượng 814,80 562,84 rộng lớn, thuận lợi cho Thị Trấn Trại Cau 635,50 205,07 sản xuất nông nghiệp TỔNG 4.640,90 2.538,13 TỔNG 45.440,60 15.250,90 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn; Phịng TNMT huyện Đồng Hỷ 2.2.3.2 Các loại sử dụng đất phổ biến huyện Ðồng Hỷ Theo kết kiểm kê đất đai báo cáo thống kê nông nghiệp huyện Ðồng Hỷ Bảng 2.5 Diện tích loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Ký hiệu I II III IV V VI LUT lúa lúa - màu lúa - màu lúa lúa - màu Chuyên rau Diện tích (ha) 2.183,89 1.099,27 628,41 337,51 813,62 850,23 Cơ cấu so với tổng diện tích LUT (%) 17,59 8,85 5,06 2,72 6,55 6,85 10 VII VIII Cây hàng năm Cây lâu năm (chè) 1.209,25 5.291,94 9,74 42,63 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn; Phịng TN&MT huyện Đồng Hỷ 2.2.3.4 Tính chất đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ Bảng 2.7 Các loại đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ Loại đất Diện tích (ha) NHĨM ĐẤT PHÙ SA 1.712,50 Đất phù sa khơng bồi chua 605,70 Đất phù sa ngịi suối 1.106,80 NHĨM ĐẤT ĐỎ VÀNG 11.041,37 Đất nâu vàng phiến thạch sét 569,85 Đất đỏ vàng đá phiến sét 8.141,59 Đất nâu vàng phù sa cổ 733,59 Đất vàng nhạt đá cát 1.596,34 NHÓM ĐẤT DỐC TỤ 2.497,03 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ 2.497,03 Tổng 15.250,90 2.2.3.5 Xây dụng đồ đơn vị đất đai Việc lựa chọn tiêu phân cấp cho đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất quy hoạch phát triển nông nghiệp quan trọng Yêu cầu phản ánh mức cao yếu tố liên quan đến chất lượng đất đai (đặc tính tính chất) nhằm trả lời địi hỏi yêu cầu LUT sở dựa vào liệu đất đai hệ thống sử dụng đất vùng nghiên cứu Theo dẫn FAO, để đánh giá đặc tính đất đai phạm vi vùng có diện tích khơng lớn có đặc điểm khí hậu tương đồng sâu lựa chọn yếu tố thổ nhưỡng như: tính chất đất (loại đất, tính chất vật lý, hố học đất), đặc tính địa hình (độ dốc, dáng đất, địa hình tương đối, độ cao), tính chất nước (tình hình tưới, tiêu, úng ngập), tính chất phân bố thực vật động vật Các yếu tố có ý nghĩa ảnh hưởng định đến sức sản xuất khả sử dụng đất Trong đó, có yếu tố ảnh hưởng mạnh (yếu tố trội) có yếu tố ảnh hưởng yếu (yếu tố thường) tới khả hiệu sử dụng đất đai Nếu sử dụng nhiều yếu tố để xác định đơn vị đất đai kết cho LMU có khả xác cao có nhiều đơn vị đồ đất đai Đồng Hỷ huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, để xác định tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai đề tài dựa vào sau: - Căn vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm, tính chất đất nguồn liệu có khả khai thác 11 - Căn vào yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất vùng nghiên cứu đối chiếu với nguồn tư liệu thu thập thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất, điều kiện thuỷ lợi, kết hợp với điều tra khảo sát thực địa để xem xét, cân nhắc yếu tố lựa chọn cho việc xác định LMU cho huyện Đồng Hỷ Bảng 2.15 Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Đồng Hỷ Diện tích Chỉ tiêu Nhóm đất Địa hình Phân cấp tiêu 605,70 3,97 Đất phù sa ngòi suối (Py) G2 1.106,80 7,25 Đất nâu vàng phiến thạch sét (Fv) G3 569,85 3,74 Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs) G4 8.141,59 53,38 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) G5 733,59 4,82 Đất vàng nhạt đá cát (Fq) G6 1.596,34 10,47 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D) G7 2.497,03 16,37 Thấp, vàn thấp H1 11.164,54 73,21 Vàn H2 4.044,54 26,52 H3 41,82 0,27 o SL1 6.068,49 39,79 0 SL2 4.861,15 31,87 >15 SL3 4.321,26 28,33 Nhẹ (cát pha, thịt nhẹ) TE1 9.311,26 61,05 Trung bình TE2 5.110,42 33,51 Nặng (Thịt nặng, sét) TE3 829,23 5,44 1.Từ - 50 cm D1 6.421,23 42,11 Từ 50 - 100 cm D2 4.419,78 28,98 > 100 cm D3 4.409,38 28,91 Tưới chủ động Ir1 4.746,88 31,13 Tưới bán chủ động Ir2 9.993,52 65,53 Tưới nhờ nước trời Ir3 510,51 3,35 - 15 phần giới Độ dày Chế độ tưới % G1 < Thành Đất phù sa không bồi chua (Pc) Vàn cao, cao Độ dốc Ký hiệu Hàm > OM1 3.820,4 25,05 lượng hữu 2.1 - OM2 10.512,39 68,93 < OM3 918,11 6,02 2.2.3.6 Xác định trọng số tiêu thành phần (các yếu tố đồ đơn vị đất đai) 12 Áp dụng phương pháp tính trọng số AHP vào vùng nghiên cứu để tính trọng số cho tiêu Trên sở tổng hợp ý kiến chuyên gia nông nghiệp để lập ma trận so sánh cho tiêu thành phần LUT sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ 2.2.3.7 Phân hạng thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ Bảng 2.29 Diện tích phân hạng thích hợp đất đai cho LUT phổ biến LUT lúa Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 2 lúa màu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) lúa màu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 4.1 lúa Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) lúa màu Diện tích(ha) Tỷ lệ (%) Chuyên rau Diện tích (ha) Tỷlệ (%) Cây hàng năm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cây lâu năm Diện tích (ha) Hạng thích hợp S1 S2 S3 N 784,04 30,69 476,73 23,13 549,76 13,14 382,36 33,04 422,07 39,16 333,35 30,17 148,69 16,61 195,16 14,06 154,40 24,57 210,01 31,99 113,10 18,00 159,90 25,45 115,46 34,21 98,68 29,24 75,94 22,50 47,43 14,05 326,05 43,07 323,94 34,71 79,29 14,68 84,34 7,54 246,32 10,29 207,74 23,94 248,25 32,89 147,92 32,87 373,86 23,90 397,16 31,44 271,91 23,27 116,10 21,39 2.656,56 1.456,87 765,21 413,30 2.2.3.8 Xây dựng đồ phân hạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ Xây dựng đồ phân hạng thích hợp đất đai LUT phương pháp chồng xếp lớp đồ phân hạng thích hợp đất đai riêng rẽ LUT Kết cho thấy có 44 kiểu thích hợp khác (mỗi kiểu có LUT có mức thích hợp khác so với kiểu khác) Phân hạng thích hợp đất đai tổng hợp LUT nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên trình bày bảng 2.30 13 Bảng 2.30 Tổng hợp phân hạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ LUT Kiểu số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Đơn vị đất 1, 3, 5, 6, 11 7, 9, 10 12 13 14, 15, 16, 17, 18, 19 20, 97 21 22 23 24, 26, 29 25 27, 35, 36, 38, 39, 41, 42, 44, 46, 47, 49, 50, 52, 53, 55, 56, 58, 59, 60, 61, 62, 64, 65, 66 28, 45, 48, 54, 57 30, 33 31, 32, 43, 63 34, 37, 40 51 67 68 69, 71, 74, 75, 76, 85, 92, 93, 96, 98 70, 73, 79, 82 71 72, 81 77, 78, 80 83, 95 84 85 86 87, 88, 89, 90, 91, 94 99, 100, 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 DT Khoanh (ha) 773.97 44 5163.3 93 110.97 15 26.70 13 13.81 158.74 36 1.46 1045.64 266 157.20 37 477.97 130 8.70 1.82 1466.90 361 139.57 47 Kiểu thích hợp 12121113 11212313 22222323 11212313 11111313 32223221 43333331 32222221 33333332 33333331 33323322 44323232 43323231 43323332 I II III IV V VI VII VIII S1 S1 S2 S1 S1 S3 N S3 S3 S3 S3 N N N S2 S1 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S3 S3 S3 N S3 S3 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S2 N N S3 S3 S3 S3 S3 S2 880.66 279 44333332 N N N N N N S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 N N S2 S2 S3 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 N S3 N N N N S2 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 S2 S2 S2 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S3 S3 S3 S3 S3 N S2 S2 S2 S2 S3 S2 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S2 N S2 S2 S2 S2 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S1 S2 S1 S3 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 N 1226.32 26.61 273.42 174.54 106.71 22.13 73.53 441.45 564.81 2.79 85.90 119.13 46.71 29.32 139.28 11.78 105.09 345.78 577.07 0.30 20.43 144.72 8.79 22.58 237.55 147.01 1.51 3.31 6.88 268 48 45 32 29 124 173 28 31 14 41 51 68 214 23 52 10 13 50 52 41 54 44333321 43333332 44333331 44333333 44323321 44334342 32222321 33322321 32222221 33322321 33333332 33322322 33222321 33223322 33322321 33323322 43333332 43333322 22111213 22211213 33222213 11111112 22211212 22111212 22111113 21111213 11111113 22222213 22111234 Thứ tự chữ số dãy số kiểu thích hợp tương ứng với thứ tự quy ước cho LUT Quy ước thứ tự LUT là: LUT lúa (I), LUT lúa màu (II), LUT lúa màu (III), LUT lúa (IV), LUT lúa màu (V), LUT chuyên rau (VI), LUT trồng hàng năm (VII), LUT lâu năm (VIII) Mức độ thích hợp: S1 (1), S2 (2), S3 (3), N (4) Ví dụ kiểu thích hợp số 12121113 có nghiã: LUT (2 lúa có mức thích hợp S1, LUT lúa màu có mức thích hợp S2, LUT lúa màu có mức thích hợp S1, LUT lúa có mức thích hợp S2, LUT lúa màu có mức thích hợp S1, LUT 14 chun rau có mức thích hợp S1, LUT trồng hàng năm có mức thích hợp S1, LUT lâu năm có mức thích hợp S3) 2.2.4 Đánh giá hiệu loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ 2.2.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế Bảng 2.32 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất chi tiết tiểu vùng (Đơn vị tính: ha/năm) Ký hiệu LUT1 LUT2 LUT3 LUT LUT LUT LUT LUT LUT GO (1000 đồng) 82575 156725 153785 187569 51085 92985 80291 184781 232750 Xếp loại T TB TB C T T T C C VA (1000 Xếp đồng) loại 62458,6 T 134982,6 TB 128445,7 TB 155494,3 C 26559,5 C 74351,3 T 68494,6 T 162774,2 C 204472,9 C Pr (1000 đồng) -5791,4 35832,6 27645,7 45694,3 26420,8 1301,3 244,6 88224,2 103222,9 Xếp loại T TB TB TB TB T T C C HLMI (1000 Xếp đồng) loại 137 T 204 TB 191 TB 212 TB 102 T 152 T 150 T 327 C 303 C R (%) Xếp % loại -6,55 T 29,64 TB 21,91 TB 32,20 TB 19,58 T 1,41 T 0,30 T 91,37 C 79,69 C Xếp loại T TB TB TB TB T T C C (Nguồn: Tổng hợp từ kết phiếu điều tra nông hộ huyên Đồng Hỷ) - Hiệu kinh tế LUT chi tiết Bảng 2.35 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất chi tiết vùng huyện Đồng Hỷ (Đơn vị tính: ha/năm) GO Ký hiệu (1000 đồng) LUT1 LUT2 LUT3 LUT LUT LUT LUT LUT LUT LUT 10 LUT 11 LUT 12 LUT 13 LUT 14 LUT 15 80.828 156.470 152.561 190.547 205.908 194.868 214.573 51.935 93.573 80.276 222520 225715 205225 183476 230375 VA Xếp loại T TB TB C C C C T T T C C C C C (1000 đồng) 60.718,40 134.625,00 127,248,00 121.312,60 175.904,30 165.751,50 182.493,50 27.143,40 75.211,05 68.326,90 201.493,70 206.473,50 182.659,90 161804.80 202657.30 Pr Xếp loại T TB TB TB TB TB TB T T T C C TB TB C (1000 đồng) -6.781,60 37425,73 28.098,00 12.562,60 56.654,30 33.001,50 47.193,50 -11.106,60 2.461,05 -673,10 83.743,70 80.473,50 72.859,90 88.004,80 102.157,30 R(%) Xếp loại T TB TB T C TB TB T T T C C C C C % -7.7 31.43 22.57 7.05 37.95 20.39 28.19 -17.61 2.70 -0.83 60.34 55.40 55.04 92.18 79.67 Xếp loại T TB TB T TB TB TB T T T C C C C C HLMI (1000 đồng) 135 207 192 167 221 187 202 106 155 148 256 245 249 328 257 Xếp loại T TB TB T TB TB TB T T T C TB TB C C Xếp loại T TB TB T TB TB TB T T T C C TB C C Nguồn: Tổng hợp từ kết phiếu điều tra nông hộ huyên Đồng Hỷ) - Hiệu kinh tế LUT chi tiết Các LUT chi tiết có hiệu kinh tế cao gồm: LUT11, LUT12, LUT 14, LUT15 Các LUT chi tiết có hiệu kinh tế thấp bao gồm: LUT1, LUT4, LUT8, LUT9, LUT10 Còn lại LUT chi tiết có hiệu kinh tế trung bình Những LUT chi tiết có hiệu kinh tế thấp so với LUT chi tiết khác, giá trị ngày công lao động lớn 150.000 đồng/cơng (trừ LUT 1, LUT8, LUT10 có giá 15 trị ngày công lao động nhỏ 150.000 đồng/công) Như vậy, giá trị ngày công lao động LUT chi tiết thuộc loại thấp so với LUT chi tiết khác, cao giá trị ngày cơng lao động th mướn trung bình địa phương Mặc dù trồng lúa đem lại lợi nhuận không cao, giải việc làm đem lại thu nhập ổn định cho người dân Bảng 2.38 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất vùng (Đơn vị tính: ha/năm) Ký hiệu LUT1 LUT2 LUT3 LUT LUT LUT LUT LUT LUT LUT 10 LUT 11 LUT 12 LUT 13 LUT 14 LUT 15 LUT 16 LUT 17 LUT 18 LUT 19 LUT 20 LUT 21 LUT 22 LUT 23 LUT 24 GO (1000 đồng) 82.210 141.680 164.181 178.464 185.486 202.458 21.371 197.494 185.612 190.376 207.612 50.956 91.018 80.255 233.815 221.610 220.076 228.612 197.256 179.980 117.546 161.579 187.609 211.723 Xếp loại T TB TB C C C C C C C C T T T C C C C C C TB TB C C VA (1000 Xếp đồng) loại 61.473,4 T 119.440,7 TB 138.583,5 TB 144.815,8 TB 153.849,4 C 171.886,1 C 182.621,2 C 165.795,5 C 153.357,0 C 159.914,6 C 178.785,1 C 26.420,8 T 72.326.85 T 69.520.5 T 196.337.2 C 202.651.9 C 196.779.5 C 202.993 C 174.756.7 C 15.7210 C 93.172.5 TB 132.516.7 TB 167.347.1 C 184.124.4 C Pr (1000 đồng) -4.526,6 21.190,73 37.783,5 39.065,8 32.349,4 36.136,1 50.621,2 34.545,5 24.357,0 28.664,58 42.285,1 -8.079,2 1.826,85 2.020,5 98.867,2 93.451,9 88.779,5 91.093,0 70.506,7 71.710,0 31.372,5 64.716,7 81.397,1 88.874,4 Xếp loại T T TB TB TB TB TB TB T TB TB T T T C C C C C C TB C C C R(%) Xếp % loại -5,21 T 17,58 TB 29,89 TB 28,02 TB 21,12 TB 21,72 TB 31,03 TB 21,20 TB 15,10 T 17,72 TB 25,57 TB 13,68 T 2,04 T 2,58 T 73,26 C 72,91 C 67,61 C 66,24 C 55,62 C 66,23 C 36,40 TB 66,81 C 76,63 C 72,34 C HLMI (1000 Xếp đồng) loại 139 T 182 TB 206 TB 205 TB 189 TB 189 TB 207 TB 189 TB 178 TB 182 TB 196 TB 114 T 154 T 154 T 280 C 278 C 273 C 272 C 251 C 275 C 226 C 293 C 292 C 289 C Xếp loại T TB TB TB TB TB TB TB T TB TB T T T C C C C C C TB C C C (Nguồn: Tổng hợp từ kết phiếu điều tra nông hộ huyên Đồng Hỷ) - Hiệu kinh tế LUT chi tiết Các LUT chi tiết có hiệu kinh tế cao gồm: LUT15, LUT16, LUT17, LUT 18, LUT19, LUT20, LUT22, LUT23, LUT24 Các LUT chi tiết có hiệu kinh tế thấp bao gồm: LUT1, LUT9, LUT12, LUT13, LUT14 Còn lại LUT chi tiết có hiệu kinh tế trung bình 2.2.4.2 Đánh giá hiệu xã hội 16 * Đảm bảo an ninh lương thực Theo Tổng cục Thống kê, 2017 [91] mức tiêu dùng gạo/người/tháng vùng ĐBSH 15,1 kg, quy thóc khoảng 20,6 kg Theo Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2017 [22] sản lượng lúa năm huyện Đồng Hỷ 38.004 tấn, sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người huyện Đồng Hỷ năm 2017 451,01 kg, sản lượng lúa 134558 (chiếm 98,35%) Dân số huyện năm 2017 112.200 người * Thu hút lao động giải việc làm Theo Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2017 [22], lao động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiêp, thu hút lực lượng lao động lớn, chiếm 65,7% tổng số lao động có địa bàn huyện Hầu hết số lao động nông dân, số người lao động thuộc khu vực nhà nước không đáng kể * Mức độ phù hợp với lực nông hộ Mức độ phù hợp vốn sản xuất: Các LUT (trồng lúa, trồng màu, hàng năm, lâu năm) phù hợp với lực nông hộ Khoảng 89 % số nông hộ vấn vay vốn chịu lãi suất để canh tác, mà bán sản phẩm tái sản xuất, chi phí vật chất không lớn Những người nông dân phần lớn người nghèo, khơng có vốn lớn, lại khó tiếp cận với vốn vay tín dụng từ ngân hàng, nên phù hợp với LUT cần chi phí vật chất * Giá trị ngày công lao động hiệu đồng vốn Giá trị ngày công lao động loại sử dụng đất có khác rõ rệt, biểu hiệu loại sử dụng đất mang lại khác Trong loại sử dụng đất có giá trị ngày cơng cao trồng chuối - gừng 327 nghìn đồng/cơng (tiểu vùng1), riềng 328 nghìn đồng/cơng (tiểu vùng 2), ổi 293 nghìn/đồng/cơng, ớt 251 nghìn đồng/cơng (tiểu vùng 3), thấp loại sử dụng đất lúa (cả tiểu vùng) có giá trị ngày cơng trung bình 107 nghìn đồng/công 2.2.4.3 Đánh giá hiệu môi trường * Mức độ thích hợp hệ thống trồng đất: Mức độ thích hợp hệ thống trồng đất tại, khả che phủ cho đất khả cải tạo đất hệ thống trồng Qua kết điều tra nông hộ kết 17 hợp với lấy ý kiến chuyên gia đưa số đánh giá mức độ thích hợp kiểu sử dụng đất sau: * Về mức độ sử dụng thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật (BVTV) Một số nơng hộ có dấu hiệu lạm dụng thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật (sử dụng liều lượng cho phép, không tuân thủ thời gian cách lý theo hướng dẫn nhà sản xuất) tất LUT, vậy, dẫn đến hậu tượng kháng thuốc, để lại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép nông sản (bảng 347) * Về mức độ che phủ Năm 2015, tồn huyện có 24.221,90 diện tích đất lâm nghiệp có rừng Độ che phủ rừng 49,45% song phân bố không đồng khu vực địa bàn huyện, tập trung chủ yếu xã vùng núi cao (Hợp Tiến có độ che phủ đạt 78,81%; Văn Lăng: 66,48%; Cây Thị: 56,93%; Tân Long: 56,0% ) 2.2.5 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.5.1 Cơ sở định hướng sử dụng đất nông nghịêp đến năm 2020 a Cơ sở sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện Đồng Hỷ Khai thác lợi điều kiện tự nhiên tiểu vùng huyện để phát triển loại trồng lợi b Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Đồng Hỷ Bảng 2.48 Diện tích cấu đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cho huyện Đồng Hỷ Tổng Biến động Tổng diện diện tích (ha) Tăng Thứ tự Loại đất Mã đất tích năm đề xuất (+), giảm 2015 (ha) (ha) (-) (1) 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1.1 1.1.1.1.2 1.1.1.2 1.1.1.2.1 1.1.1.2.2 1.1.2 (2) Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước lại Đất trồng hàng năm khác Đất trồng hàng năm khác Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm (3) (4) (5) SXN CHN LUA LUC LUK HNK BHK NHK CLN 15.250,9 7.198,3 5.063,2 2.234,7 2.828,5 2.135,1 1.979,5 155,6 8.052,6 13.132,46 6138,09 4806,50 2122,30 2684,20 1331,59 1208,30 123,29 6.994,37 (6) = (5) – (4) - 2.118,44 -1060,21 -256,70 -112,40 -144,30 -803,51 -771,20 -32,31 -1.058,23 18 Bảng 2.49 Diện tích cấu đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cho tiểu vùng huyện Đồng Hỷ đến năm 2020 Thứ tự Loại đất Mã đất 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1.1 1.1.1.1.2 1.1.1.2 1.1.1.2.1 1.1.1.2.2 1.1.2 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước lại Đất trồng hàng năm khác Đất trồng hàng năm khác Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm SXN CHN LUA LUC LUK HNK BHK NHK CLN 3.286,59 1.617,76 1.106,60 365,18 741,42 511,16 399,72 111,44 1.668,83 Tiểu vùng 7.666,95 3.299,70 2.704,26 1.216,50 1.487,76 595,44 583,59 11,85 4.367,25 2.178,92 1.220,63 995,64 540,62 455,02 224,99 224,99 958,29 Tổng 13.132,46 6.138,09 4.806,50 2.122,30 2.684,20 1331,59 1208,30 123,29 6.994,37 c Những định hướng phát triển mơ hình sản xuất theo hướng hàng hóa huyện Đồng Hỷ - Duy trì phát triển loại sử dụng đất lúa - Đối với loại sử dụng đất chuyên rau tập trung phát triển xã Hóa Thượng, Linh Sơn, Huống Thượng, Thị trấn Chùa Hang để tạo thành tiểu vùng sản xuất hàng hóa Loại sử dụng đất chuyên rau cần chuyển dần sang mơ h́ nh trồng rau an tồn (hiện có 32 chun rau an tồn) tập trung chủ yếu xă Linh Sơn Huống Thượng đầu mối cung cấp rau an toàn cho trưởng tiểu học, mầm non số siêu thị lớn địa hàn huyện tỉnh Bảng 2.50 Kết phân hạng thích hợp đất đai tương lai Đơn vị tính: Mức Cây lúa-1 lúa - lúa - Chuyên Cây lâu TT thích lúa lúa hàng màu màu màu rau năm hợp năm S1 934,02 626,13 359,17 177,95 401,62 327,51 517,41 2.647,69 S2 603,51 414,31 287,91 78,31 319,47 316,34 302,89 1.819,27 S3 318,32 209,42 102,13 37,23 52,38 157,96 134,56 562,34 N 220,04 149,41 39,20 44,02 40,90 48,19 145,17 262,64 2.2.5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Đồng Hỷ a Giải pháp kỹ thuật Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, bước giới hóa, đưa giống trồng vật ni có giá trị kinh tế, có suất sinh học cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ vào sản xuất, tuyên truyền, tập huấn, phổ biến kiến thức kỹ thuật thâm canh trồng trọt, chăn nuôi…, nhằm nâng cao hiệu q trình sản xuất nơng nghiệp 19 Bảng 2.51 Một số giải pháp kỹ thuật LUT khuyến khích trì phát triển địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Loại sử Phân hạng Diện tích Một số hạn chế Hướng khắc phục dụng đất thích hợp (ha) 603,51 Yếu tố địa hình S2 Chủ động tưới tiêu lúa Đầu tư sở vật chất, 381,32 Địa hình, tưới, tiêu S3 Chủ động tưới tiêu Đầu tư sở vật chất, 414,31 Địa hình, tưới, tiêu S2 Chủ động tưới tiêu lúa – màu Đầu tư sở vật chất, 209,42 Địa hình, tưới, tiêu S3 Chủ động tưới tiêu Thâm canh, chủ động 316,34 Hàm lượng hữu S2 tưới tiêu Chuyên Thâm canh, chủ động rau Hàm lượng hữu cơ, 157,96 S3 tưới tiêu, đầu tư sở địa hình, tưới, tiêu vật chất 302,89 Yếu tố địa hình S2 Chủ động tưới tiêu Cây hàng Đầu tư sở vật chất, năm 134,56 Địa hình, tưới, tiêu S3 Chủ động tưới tiêu 1.819,27 Yếu tố địa hình S2 Chủ động tưới tiêu Cây nâu Đầu tư sở vật chất, năm 562,34 Địa hình, tưới, tiêu S3 Chủ động tưới tiêu b.Giải pháp sách Đẩy nhanh tốc độ thực dồn điền đổi phục vụ xây dựng cánh đồng mẫu lớn, cải thiện mặt phục vụ giới hóa sản xuất lúa gạo nhằm nâng cao suất lao động, hiệu sử dụng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập chung với quy mơ lớn vùng lúa, vùng hoa, vùng chuyên canh rau, ăn … c Giải pháp khoa học công nghệ - Phối hợp với viện nghiên cứu, trường đại học địa bàn thành phố Thái Nguyên lựa chọn giống trồng chất lượng cao có suất, thích hợp với điều kiện sinh thái huyện Đồng Hỷ để đưa vào sản xuất trước mắt tập trung vào giống lúa, giống hoa, giống lạc 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Đồng Hỷ huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên với 15 xã thị trấn Tổng diện tích tự nhiên Đồng Hỷ 45.440,6 Đất sản xuất nông nghiệp 15.250.9 ha, chiếm 33,6% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Theo đồ thổ nhưỡng phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh huyện Đồng Hỷ, đất sản xuất nông nghiệp huyện có loại: đất phù sa khơng bồi chua, đất phù sa ngòi suối, đất nâu vàng phiến thạch sét, đất nâu vàng phù sa cổ, đất vàng nhạt đá cát, đất đỏ vàng đá phiến sét, đất dốc tụ 2) Huyện Đồng Hỷ có loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp với 48 kiểu sử dụng đất phổ biến gồm: loại sử dụng đất lúa, lúa -1 màu, lúa, lúa - màu, lúa màu, chuyên rau, hàng năm, lâu năm có diện tích 8.052,5 Trong đó, loại sử dụng đất lâu năm (chè) chiếm diện tích lớn 5.291,94 ha, tiếp đến loại sử dụng đất lúa với diện tích 4.183,89 Điều chứng tỏ chè lúa trồng chủ đạo huyện Về hiệu kinh tế: Các loại sử dụng đất có hiệu kinh tế cao LUT: chuối - gừng, chè (tiểu vùng 1), LUT: riềng, chè (tiểu vùng 2), LUT: chuyên rau, ớt, táo, ổi, chè (tiểu vùng 3) Các loại sử dụng đất có hiệu kinh tế thấp tiểu vùng chủ yếu LUT 1lúa 3) Bản đồ đơn vị đất đai huyện Đồng Hỷ tỷ lệ 1/25000 có 112 đơn vị đất đai Diện tích trung bình LMU 5,47 LMU số 29 có diện tích lớn (2.169,46 ha) LMU số 74 có diện tích nhỏ (0,02 ha) Kết đánh giá tiềm LUT cho thấy: diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa/năm mức S1 chiếm 30,69% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa vụ màu mức S1 chiếm 39,16%; diện tích đất thích hợp trồng vụ màu vụ lúa mức S1 chiếm 24,57%; diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa mức S1 chiếm 34,21%; diện tích đất thích hợp chuyên rau mức S1 chiếm 10,29%; diện tích đất thích hợp trồng vụ lúa vụ màu mức S1 chiếm đến 43,07%; diện tích đất thích hợp hàng năm mức S1 chiếm 23,90%; diện tích đất thích hợp trồng lâu năm mức S1 chiếm 50,19% 4) Những định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững trì phát triển loại sử dụng đất lúa theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao để nâng cao giá trị thu nhập Đối với loại sử dụng đất lúa mùa nên ưu tiên phát triển 21 kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất lúa Xuân - lúa Mùa - rau Đông, kiểu sử dụng đất có mặt tiểu vùng Đối với loại sử dụng đất chuyên rau tập trung phát triển xã Hóa Thượng, Linh Sơn, Huống Thượng, Thị trấn Chùa Hang để tạo thành tiểu vùng sản xuất hàng hóa Cây hàng năm: đề xuất mở rộng diện tích trồng dược liệu (gừng, la hán ) lên diện tích khoảng 75 xã Văn Lăng, Tân Long, Hịa Bình… Đây mơ hình chứng minh hiệu đất tiểu vùng (hộ gia đình ơng Vương Văn Dính xóm Bản Tèn, xã Văn Lăng huyện Đồng Hỷ); Ngoài đề xuất mở rộng diện tích trồng riềng xã tiểu vùng 2 Kiến nghị 1) Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện 2) Cần nghiên cứu áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, an tồn, đáp ứng nhu cầu huyện ... hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao để nâng cao giá trị thu nhập Đối với loại sử dụng đất lúa mùa nên ưu tiên phát triển kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất lúa... sản xuất hàng hóa có chất lượng cao để nâng cao giá trị thu nhập Đối với loại sử dụng đất lúa mùa nên ưu tiên phát triển 21 kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất lúa... diện cho tiểu vùng 1: xã Văn Lăng, Quang Sơn đại diện cho tiểu vùng địa hình cao, có tỷ lệ diện tích đất sản xuất/người cao nằm vị trí gần đầu nguồn tưới - Đại diện cho tiểu vùng 2: xã Nam Hồ, TT

Ngày đăng: 28/09/2022, 19:57

Hình ảnh liên quan

Hình 2.5. Cơ cấu sử dụng đất huyện Đồng Hỷ năm 2015 Error! Reference source not found. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Hình 2.5..

Cơ cấu sử dụng đất huyện Đồng Hỷ năm 2015 Error! Reference source not found Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.7 Các loại đất nông nghiệp của huyện Đồng Hỷ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bảng 2.7.

Các loại đất nông nghiệp của huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Căn cứ vào yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất trong vùng nghiên cứu đối chiếu với những nguồn tư liệu có thểthu thập vềthổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, điều kiện thuỷlợi, kết hợp với điều tra khảo sát ngoài thực địa đểxem xét, cân nhắc - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

n.

cứ vào yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất trong vùng nghiên cứu đối chiếu với những nguồn tư liệu có thểthu thập vềthổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, điều kiện thuỷlợi, kết hợp với điều tra khảo sát ngoài thực địa đểxem xét, cân nhắc Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.29 Diện tích phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT phổ biến - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bảng 2.29.

Diện tích phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT phổ biến Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.30. Tổng hợp phân hạng thích hợp đất đai của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bảng 2.30..

Tổng hợp phân hạng thích hợp đất đai của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ biến huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 26 của tài liệu.
III III IV V VI VII VIII DT - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
III III IV V VI VII VIII DT Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.32 Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất chi tiết tiểu vùng1 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bảng 2.32.

Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất chi tiết tiểu vùng1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.38. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất chính vùng 3 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bảng 2.38..

Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất chính vùng 3 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.48 Diện tích và cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cho huyện Đồng Hỷ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bảng 2.48.

Diện tích và cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cho huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.51. Một số giải pháp kỹ thuật đối với các LUT khuyến khích duy trì và phát triển trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bảng 2.51..

Một số giải pháp kỹ thuật đối với các LUT khuyến khích duy trì và phát triển trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan