1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột lợi ích giữa các cường quốc thực dân ở đông nam á (cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx)

156 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC  NGUYỄN NGỌC BÍCH XUNG ĐỘT LỢI ÍCH GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  NGUYỄN NGỌC BÍCH XUNG ĐỘT LỢI ÍCH GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC THỰC DÂN Ở ĐƠNG NAM Á (CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Các Thầy, Cô Khoa Đông Phương học, Phịng Sau Đại học nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Các Thầy, Cô, Anh, Chị Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, bạn học viên cao học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Những người thân gia đình, chồng tơi đồng nghiệp bên cạnh động viên, ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Hạnh tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2015 NGUYỄN NGỌC BÍCH Ý KIẾN CỦA GV HƯỚNG DẪN KHOA HỌC …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích lựa chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Ở nước 3.2 Ở nước 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 5.1 Phương pháp nghiên cứu 14 5.2 Nguồn tư liệu 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG XUNG ĐỘT LỢI ÍCH GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX): BỐI CẢNH, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN 17 1.1 Chủ nghĩa tư cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vấn đề thị trường thuộc địa 17 1.1.1 Sự hình thành chủ nghĩa tư độc quyền giới (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) 18 1.1.2 Chủ nghĩa tư độc quyền vấn đề thị trường, thuộc địa 22 1.1.3 Chủ nghĩa đế quốc hoàn tất phân chia thị trường ưu Anh, Pháp 26 1.2 Đông Nam Á trước phát triển chủ nghĩa đế quốc (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) 32 1.2.1 Địa lý tự nhiên Đông Nam Á lợi ích chiến lược lực đế quốc 32 1.2.2 Đặc điểm lịch sử Đông Nam Á (đến cuối kỷ XIX) 37 1.2.3 Sự xâm nhập vào Đông Nam Á tư phương Tây trước năm 1870 44 TIỂU KẾT 52 CHƯƠNG XUNG ĐỘT LỢI ÍCH GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC THỰC DÂN Ở ĐƠNG NAM Á (CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU XX): DIỄN BIẾN, KẾT QUẢ VÀ NHẬN ĐỊNH 54 2.1 Mâu thuẫn Anh Pháp vùng Thượng Miến 54 2.1.1 Bối cảnh 54 2.1.2 Diễn biến 58 2.1.3 Kết nhận định 69 2.2 Âm mưu động thái cường quốc Siam 71 2.2.1 Bối cảnh 71 2.2.2 Diễn biến 73 2.2.3 Kết nhận định 91 2.3 Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha thuộc địa Philippines 95 2.3.1 Bối cảnh 95 2.3.2 Diễn biến 99 2.3.3 Kết nhận định 105 TIỂU KẾT 109 CHƯƠNG HỆ QUẢ CỦA NHỮNG XUNG ĐỘT LỢI ÍCH GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC 111 3.1 Những hệ xung đột lợi ích cường quốc thực dân Đông Nam Á 111 3.1.1 Sự căng thẳng quan hệ quốc tế giới khu vực 111 3.1.2 Sự thức tỉnh nhân dân thuộc địa phong trào giải phóng dân tộc 113 3.1.3 Bố trí lại nguồn lực kinh tế phạm vi toàn cầu 116 3.2 Xung đột lợi ích cường quốc thực dân Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Một vài so sánh 119 3.2.1 Nguyên nhân, điều kiện hình thành cạnh tranh xung đột 119 3.2.2 Đặc trưng, đặc điểm cạnh tranh xung đột lợi ích 122 3.2.3 Mức độ mâu thuẫn phương thức giải xung đột cường quốc 125 3.2.4 Phạm vi không gian xung đột 127 3.3 Bài học kinh nghiệm từ cạnh tranh xung đột lợi ích cường quốc 130 KẾT LUẬN 133 PHỤ LỤC 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Bảng 1.1: Diện tích dân số thuộc địa số đế quốc từ 1876 đến 1914 26 Hình 1.1: Các tuyến đường giao thương băng qua eo đất bán đảo Mã Lai 33 Hình 1.2: Thuộc địa Đông Nam Á vào năm 1895 50 Hình 2.1: Đồn đại biểu Miến Điện đến Paris năm 1883 61 Hình 2.2: Tàu quân đội Anh cập bến Mandalay ngày 22-11-1885 hai tàu vua Thibaw bị bỏ rơi 68 Hình 2.3: Quân đội Miến Điện đầu hàng vào ngày 27-11-1885 68 Hình 2.4: Kênh đào Kra dự kiến rút ngắn tuyến đường hàng hải từ Ấn Độ Dương sang khu vực Thái Bình Dương 75 Hình 2.5: Những vùng lãnh thổ Siam nhượng cho Anh Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 93 Hình 2.6: Chiến hạm Maine cập bến cảng Havana ngày 25-01-1898 101 Hình 2.7: Thuyền cứu hộ người sống sót xác tàu Maine chìm sau vụ nổ ngày 15-02-1898 101 Hình 2.8: Hiệp định Paris ký kết ngày 12-8-1898 chứng kiến Tổng thống Mỹ McKinley (người đứng sát bàn thứ năm từ bên phải sang) 108 Hình 3.1: Bản đồ thuộc địa giới năm 1914 với gam màu phân chia theo đế quốc 117 Hình 3.2: Vị trí địa lý vùng Thượng Miến 128 PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích lựa chọn đề tài Đơng Nam Á khu vực địa-chính trị vơ quan trọng khơng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mà khu vực khác giới Với vị trí chiến lược cửa nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, văn hóa đặc sắc thống đa dạng, Đông Nam Á tâm điểm thu hút quan tâm nước lớn, đồng thời miếng mồi ngon chịu dịm ngó xâu xé lực Xuyên suốt chiều dài lịch sử, khu vực Đông Nam Á chống chọi với nhiều sóng xâm lược đế quốc hùng mạnh Từ 1500 trước Công Nguyên, Đông Nam Á chịu cai trị ảnh hưởng văn hóa lớn từ người Hindus (Ấn Độ), đến kỷ XIII xâm lăng đế quốc Mông Cổ đến xâm nhập Islam theo chân thương buôn Ả Rập… Tuy nhiên, sóng xâm lược cho mạnh mẽ để lại nhiều tác động sâu sắc khu vực đến tận ngày sóng xâm lược thuộc địa nước đế quốc thực dân phương Tây, mà đỉnh cao vào khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thế giới phương Tây năm 1800 cường quốc tư chủ nghĩa giai đoạn chuyển tiếp từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền – chủ nghĩa đế quốc Đây giai đoạn V Lenin đánh giá giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư Những thành tựu to lớn khoa học-kỹ thuật giai đoạn ứng dụng cách mạnh mẽ vào sản xuất cơng nghiệp Q trình tập trung tư bản, tập trung sản xuất làm cho kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng chưa có, kéo theo phát triển ngành tài chính-ngân hàng số quốc gia phương Tây Chính thế, đặc trưng bật thời kỳ việc xuất tập đoàn tư độc quyền tư nhân, độc quyền nhà nước Những tập đoàn độc quyền thao túng kinh tế nguồn nguyên liệu, thị trường lẫn nguồn nhân công hệ 137 - Sultanat Malacca (eo biển Malacca (Melaka), đảo Sumatra) - Palembang, Aceh, Tecnate, Tidore, Goa, Bone Singapore Những làng chài nghèo thưa thớt dân Mã Lai - Vương quốc Johore tiểu quốc khác Malaysia Brunây (Brunei) Borneo Vương quốc Hồi giáo Brunei: - Vua Omar Ali Saifuddin (1828 - 1852) - Vua Abdul Momin (1852 1885) Philippines Các đảo dân cư thưa thớt, tổ chức xã hội sở gia đình, họ hàng thân thuộc 138 Hiệp ước Pháp - Siam ký ngày 03-10-1893 (Nguồn: [62]) 139 Trích Tuyên bố Anh - Pháp Luân Đôn ký vào tháng 01-1896 vấn đề Siam (Nguồn: [62]) 140 Trích Thỏa thuận Anh - Siam ký ngày 29-11-1899 việc tôn trọng đường biên giới bán đảo Mã Lai (Nguồn: [62]) 141 Trích Hiệp ước Anh - Siam ký ngày 06-4-1897 (Nguồn: [61]) 142 Trích Hiệp định Hịa bình Paris Mỹ Tây Ban Nha ký ngày 10-121898 (Nguồn: [73]) The United States of America and Her Majesty the Queen Regent of Spain, in the name of her august son Don Alfonso XIII, desiring to end the state of war now existing between the two countries, have for that purpose appointed as plenipotentiaries: The President of the United States, William R Day, Cushman K Davis, William P Frye, George Gray, and Whitelaw Reid, citizens of the United States; And Her Majesty the Queen Regent of Spain, Don Eugenio Montero Rios, president of the senate, Don Buenaventura de Abarzuza, senator of the Kingdom and ex-minister of the Crown; Don Jose de Garnica, deputy of the Cortes and associate justice of the supreme court; Don Wenceslao Ramirez de Villa-Urrutia, envoy extraordinary and minister plenipotentiary at Brussels, and Don Rafael Cerero, general of division; Who, having assembled in Paris, and having exchanged their full powers, which were found to be in due and proper form, have, after discussion of the matters before them, agreed upon the following articles: Article I Spain relinquishes all claim of sovereignty over and title to Cuba.And as the island is, upon its evacuation by Spain, to be occupied by the United States, the United States will, so long as such occupation shall last, assume and discharge the obligations that may under international law result from the fact of its occupation, for the protection of life and property Article II Spain cedes to the United States the island of Porto Rico and other islands now under Spanish sovereignty in the West Indies, and the island of Guam in the Marianas or Ladrones Article III Spain cedes to the United States the archipelago known as the Philippine Islands, and comprehending the islands lying within the following line: A line running from west to east along or near the twentieth parallel of north latitude, and through the middle of the navigable channel of Bachi, from the one hundred and eighteenth (118th) to the one hundred and twenty-seventh (127th) degree meridian of 143 longitude east of Greenwich, thence along the one hundred and twenty seventh (127th) degree meridian of longitude east of Greenwich to the parallel of four degrees and forty five minutes (4 º 45']) north latitude, thence along the parallel of four degrees and forty five minutes (4 º 45') north latitude to its intersection with the meridian of longitude one hundred and nineteen degrees and thirty five minutes (119 º 35') east of Greenwich, thence along the meridian of longitude one hundred and nineteen degrees and thirty five minutes (119 º 35') east of Greenwich to the parallel of latitude seven degrees and forty minutes (7 º 40') north, thence along the parallel of latitude of seven degrees and forty minutes (7 º 40') north to its intersection with the one hundred and sixteenth (116th) degree meridian of longitude east of Greenwich, thence by a direct line to the intersection of the tenth (10th) degree parallel of north latitude with the one hundred and eighteenth (118th) degree meridian of longitude east of Greenwich, and thence along the one hundred and eighteenth (118th) degree meridian of longitude east of Greenwich to the point of beginning.The United States will pay to Spain the sum of twenty million dollars ($20,000,000) within three months after the exchange of the ratifications of the present treaty Article IV The United States will, for the term of ten years from the date of the exchange of the ratifications of the present treaty, admit Spanish ships and merchandise to the ports of the Philippine Islands on the same terms as ships and merchandise of the United States 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Tiếng Việt Antonio Dominguez Ortiz (2009), “Tây Ban Nha - Ba ngàn năm lịch sử”, NXB Thế giới, Hà Nội Bùi Ngọc Chưởng (1978), Giới thiệu tác phẩm V.I.Lê-nin “Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn chủ nghĩa tư bản”, NXB Sự thật, Hà Nội D.G.E Hall (1997), “Lịch sử Đông Nam Á”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Thanh Tịnh (2006), “Lịch sử nước Pháp”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Bang (1998), “Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn - Những vấn đế đặt nay”, NXB Thuận Hóa, Huế F.Ia Polianxki (1978), “Lịch sử kinh tế nước (Ngồi Liên Xơ)-Thời kỳ đế quốc chủ nghĩa (những năm 1870-1917)”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Văn Giáp (2003), “Địa lý Đông Nam Á - Môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn, kinh tế-xã hội”, NXB Đại học quốc gia, TP.HCM Khắc Thành - Sanh Phúc (2001), “Lịch sử nước ASEAN”, NXB Trẻ, TP.HCM Lương Ninh (chủ biên) - Đỗ Thanh Bình - Trần Thị Vinh (2008), “Lịch sử Đông Nam Á”, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lưu Tộ Xương (chủ biên) (2002), “Lịch sử giới cận đại”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Mai Ngọc Chừ (1998), “Văn hóa Đơng Nam Á”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2008), “Giới thiệu văn hóa phương Đơng”, NXB Hà Nội 145 13 Michel Beaud - [Người dịch Huyền Giang] (2002), “Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000”, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Ngô Văn Lệ nhiều tác giả (2000), “Đông Nam Á - Những vấn đề văn hóa - xã hội”, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM 15 Nguyễn Ái Quốc (1985), "Bản án chế độ thực dân Pháp", NXB Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang (2006), “Lịch sử giới”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam (2006), “Quan hệ quốc tế - Những khía cạnh lý thuyết vấn đề”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Tấn Đắc (2010), “Văn hóa Đơng Nam Á”, NXB Khoa học xã hội, TP.HCM 19 Nguyễn Văn Kiệm (2003), “Góp phần tìm hiểu số vấn đề Lịch sử cận đại Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1998), “Lược sử Đông Nam Á”, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Khánh (Chủ biên) (2012), “Lịch sử Đông Nam Á”, Tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Thị Mai (2001), “Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á”, NXB Đại học Mở Bán cơng, TP.HCM 23 V.I Lê-nin (2005), “V.I Lê-nin tồn tập 27”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2009), “Lịch sử giới cận đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Quang Thiện (2005), “Lịch sử Myanma”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Tiếng Anh 26 A G Hopkins - Toyin Falola - Emily Brownell (2011), “Africa, Empire and Globalization: Essay in Honor of A G Hopkins”, Carolina Academic Press, Durham 27 Adolphus William Ward - George Peabody Gooch (2011), “The Cambridge History of British Foreign Policy, 1783-1919”, Vol 3: 1866-1919, Cambridge University Press 28 Blacksacademy (2003), “Colonial Rivalries, 1870-1914”, Blacksacademy in Provo, U.S.A 29 Chandran Jeshurun (1977), “The Contest for Siam 1889 - 1902: A Study in Diplomatic Rivalry”, Kuala Lumpur: Penerbit Universiti Kebangsaan, Malaysia 30 D.G.E Hall (1960), “Burma”, 3rd edition, Hutchinson University Library, London 31 David F Trask (1996), “The war with Spain in 1898”, First Bison Books, New York 32 Editions Didier Millet (2014), “7 Days in Myanmar: By 30 Great Photographers”, Singapore 33 Edward Graff and Harold E Hammond (1968), “Southeast Asia - History, Culture, People”, Cambridge Book Company, Inc., New York 34 George Lichtheim (1971), “Imperialism”, Praeger Publishers, Inc., New York 35 Harold E Raugh (2004), “The Victorians at War, 1815-1914: An encyclopedia of British military history”, ABC-CLIO, Inc., U.S.A 36 Henry Pelling (1966), “Modern Britain 1885-1955”, The Norton Library, New York 37 James Joll (1873), “Europe since 1870 - An International History”, Harper & Row Publishers, Inc., New York 147 38 John F Cady (1964), “Southeast Asia - Its Historical Development”, McGraw-Hill Book Company, U.S.A 39 John G Gurley (1980), “Challengers to capitalism - Marx, Lenin, Stalin, and Mao”, 2nd Edition, W W Norton & Company, Inc., New York 40 K.S Sandhu - Sharon Siddique (1994), “The Asean Reader”, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 41 Magdalena Alagna (2004), “The Monroe doctrine: An end to European colonies in America”, Rosen Classroom, New York 42 Norman F Cantor - Michael S Werthman (1967), “The Making of the Mordern World: 1815-1914”, Thomas Y Crowell Company, New York 43 Parker Thomas Moon (1932), “Imperialism and World politics”, The Macmillan Company, New York 44 Paul H Kratoska (2001), “South East Asia, Colonial History: Empirebuilding in the nineteenth century”, Routledge, London 45 Peter Church (2009), “A short history of South-east Asia”, John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd, Singapore 46 Philip Lawson (1987), “The East India Company - A history”, Longman Group UK, England 47 Richard W Bulliet - Pamela Kyle Crossley - Daniel R Headrick - Steven W Hirsch - Lyman L Johnson - David Northrup (2008), “The earth and its peoples: A global history”, Vol C, Since 1750, Cengage Learning, Stamford - USA 48 Robert Gardiner (1979), “Conway's All the World's Fighting Ships 18601905”, Conway Maritime Press, London 49 Ronald E Dolan (1993), “Philippines: A Country Study”, Library of Congress, U.S.A 50 Sneh Mahajan (2003), “British Foreign Policy 1874-1914 - The role of India”, Routledge Taylor & Francis Group, New York 148 51 Stanley Karnow and The Editors of LIFE (1962), “Southeast Asia”, Time Inc., New York 52 T G Otte (2006), “From “War-in-Sight” to nearly war: Anglo-French relations in the age of high imperialism, 1875-1898”, Routledge Taylor & Francis Group, New York 53 Thant Myint-U (2001), “The Making of Modern Burma”, Cambridge University Press, U.K II TẠP CHÍ Tiếng Việt 54 Lê Vũ Trường Giang – Dương Quang Hiệp (2012), “Ứng xử chủ thể trị Đơng Nam Á trình xâm nhập xâm chiếm thuộc địa nước phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 4) 55 Nghiêm Thị Hải Yến (2007), “Về vấn đề pháp lý xứ Lào thuộc Pháp (1893-1945)”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (Số (84)) 56 Trần Khánh (2009), “Vấn đề xác định thời điểm thiết lập chủ nghĩa thực dân phương Tây Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (Số 5) 57 Vũ Dương Ninh (2009), “Vài nét quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ kỷ XIX đến kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (Số 5) Tiếng Anh 58 Anthony Webster (1998), “Gentlemen Capitalists – British Imperialism in South East Asia 1770-1890”, International Library of Historical Studies (No.9) 59 Anthony Webster (2000), “Business and Empire: A reassessment of the British conquest of Burma in 1885”, The Historical Journal (No.43) 60 Chandran Jeshurun (1970), “The Anglo-French declaration of January 1896 and the independence of Siam”, Journal of the Siam Society, (No.58(1)) 149 61 Thamsook Numnonda (1965), “The Anglo-Siamese Secret Convention of 1897”, Journal of the Siam Society (No.53(1)) III CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 62 Đào Minh Hồng (2001), “Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX”, Luận án Tiến sĩ KH Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM IV TÀI LIỆU INTERNET Tiếng Việt 63 Bách khoa toàn thư mở, “Chiến tranh Pháp-Thanh”, 04-7-2014, http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Ph%C3%A1pThanh 64 Bách khoa toàn thư mở, "Địa lý châu Á", 15-6-2015, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_ch%C3 %A2u_%C3%81 65 Bách khoa tồn thư mở, “Đồng sơng Hồng”, 08-04-2013, http://vi.wikipedia.org/wiki/dong-bang-song-Hong 66 Bách khoa toàn thư mở (2000), “Herbert Spencer and Rudyard Kipling”, 2304-2013, http://vi.wikipedia.org/wiki/Herbert-Spencer, http://vi.wikipedia.org/wiki/Rudyard-Kipling 67 Thư viện sách hay bạn - MaxReading.com - Nguyễn Đăng Khoa (biên dịch), “Biển Thái Bình Dương”, 23-5-2015, http://maxreading.com/sachhay/khi-quyen-va-hai-duong/bien-thai-binh-duong-35907.html Tiếng Anh 68 Adrienne Wilmoth Lerner, "Spanish - American War", Espionage Information - Encyclopedia of Espionage, Intelligence, and Security, 01-72015, http://www.faqs.org/espionage/Se-Sp/Spanish-AmericanWar.html#ixzz3cXgDqgYb 150 69 Amaury Lorin, “L'histoire spéculative de France en Birmanie”, Myanmar Times, 09-06-2014, http://www.mmtimes.com/index.php/home-page/142-indepth/10653-to-stop-london-inquiring-into-the-little-known-history-of-thefrench-in-burma-2.html?limitstart=0 70 David Trask (2011), “The Spanish-American War”, Hispanic Division Library of Congress, U.S.A, 16-6-2015, http://www.loc.gov/rr/hispanic/1898/trask.html 71 Encycloppedia Britannica, “Anglo-Burmese wars”, 12-4-2015, http://www.britannica.com/EBchecked/topic/24993/Anglo-Burmese-Wars 72 Fact Monster World, “Spanish-American War: Causes of the War”, Columbia University Press, 01-7-2015, http://www.factmonster.com/encyclopedia/history/spanish-american-warcauses-war.html 73 Lillian Goldman Law Library, "Treaty of Peace Between the United States and Spain; December 10, 1898", The U.S.A., 20-7-2015, http://avalon.law.yale.edu/19th_century/sp1898.asp 74 Office of the Historian, "The Spanish-American War, 1898", U.S Department of State, 12-6-2015, https://history.state.gov/milestones/18661898/spanish-american-war 75 Stuart B Schwartz (2004), “Industrial Rivalries And The Partition Of The World, c 1870-1914”, World History Project, U.S.A, 04-7-2015, http://history-world.org/Industrialization%20And%20Imperialism2.htm 76 United States Imperialism, “The Philippines”, 12-6-2015, https://unitedstatesimperialism.wordpress.com/the-philippines 77 Wikipedia, “Burma-France relations”, 05-7-2014, http://en.wikipedia.org/wiki/Burma%E2%80%93France_relations 78 Wikipedia, "Constantine Phaulkon", 14-5-2015, http://en.wikipedia.org/wiki/Constantine_Phaulkon 151 79 Wikipedia, “Third Anglo-Burmese War”, 04-7-2014, http://en.wikipedia.org/wiki/Third_Anglo-Burmese_War 80 World Cultures Maps, "SE Asian Colonies 1895”, 06-05-2013, http://westshore.hs.brevard.k12.fl.us/teachers/sarverr/world_cultures_maps.h tm

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w