1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so bien phap nham doi moi va hoan thien cong 185843

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nhằm Đổi Mới Và Hoàn Thiện Công
Tác giả Tống Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 98,84 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận về chất lợng, quản lý chất l- ợng trong các doanh nghiệp công nghiệp (4)
    • 1- Quan niệm mới về sản phẩm dới góc độ kinh doanh (4)
    • 2- Nhu cầu của khách hàng (6)
    • 3- Quan niệm về chất lợng sản phẩm (7)
    • 4- Quan niệm về khách hàng (8)
    • 5- Quan niệm về chi phí chất lợng (8)
    • 1- Khái niệm về quản lý chất lợng, hệ chất lợng (10)
    • 2- Các công cụ của quản lý chất lợng (12)
    • 3- Những nhận thức cơ bản để đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất l- ợng (18)
    • 4- Phân tích các nhân tố tác động tới quản lý chất lợng ở doanh nghiệp (21)
    • 5- TQM và ISO 9000 đối với các doanh nghiệp Việt nam (23)
  • Chơng II: Thực trạng quá trình quản lý chất lợng ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (25)
    • 1- Lời giới thiệu (25)
    • 2- Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (26)
    • 3- Tìm hiểu về công tác tiêu thụ - thị trờng ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (27)
    • 4- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua (0)
    • 5- Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian tíi (30)
    • 1- Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (31)
    • 2- Đặc điểm về tình hình lao động ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (36)
    • 3- Đặc điểm về nguyên vật liệu (38)
    • 4- Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (39)
    • 5- Đặc điểm về nguồn vốn (45)
    • III. Thực trạng về chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng sản phẩm ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (48)
      • 1. Thực trạng về chất lợng sản phẩm ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (48)
      • 2. Thực trạng về công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc Lá Thanh Hoá (0)
      • 3. Những tồn tại chủ yếu về chất lợng và quản lý chất lợng (60)
      • 4. Những nguyên nhân của sự thiếu sót trên (62)
  • Chơng III: Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng ở NMTLTH (3)
    • I. Xác định đúng đắn quan điểm, phơng hớng đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng trong thời gian tới (64)
    • II. các biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng ở nhà máy thuốc lá thanh hoá (65)

Nội dung

Cơ sở lý luận về chất lợng, quản lý chất l- ợng trong các doanh nghiệp công nghiệp

Quan niệm mới về sản phẩm dới góc độ kinh doanh

a) Khái niệm sản phẩm: Đối tợng vật chất của QLCL là sản phẩm Do vậy việc nhận thức đúng đắn những khái niệm liên quan đến sản phẩm là vô cùng quan trọng để từ đó có thể đề ra những giải pháp đồng bộ, toàn diện, để quản lý và nâng cao chất lợng sản phÈm.

Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngoài việc mặc nhiên công nhận những luận cứ của Mác và các nhà kinh tế khác thì ngày nay cùng với sự phát triển ngày càng cao hơn, phức tạp hơn của XH, từ thực tế cạnh tranh trên thị trờng đã làm xuất hiện những quan điểm mới về sản phẩm với cách nhìn rộng rãi hơn dới góc độ nhà sản xuất kinh doanh Theo quan điểm này sản phẩm không chỉ đơn thuần là những sản phẩm cụ thể thuần vật chất mà còn bao gồm cả các dịch vụ, các quá tr×nh

Theo ISO 8402: 1994 của tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) đã định nghĩa ngắn gọn quan điểm mới về sản phẩm nh sau:

"Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc quá trình"

Trong đó: "Quá trình là tập hợp của các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra".

Nguồn lực ở đây có thể bao gồm : Nhân lực, tài chính, trang thiết bị, công nghệ và phơng pháp. Đây là một định nghĩa ngắn gọn, hết sức bao quát và làm thay đổi một số quan niệm ta thờng hiểu lầm lâu nay.

Cho đến nay ngời ta thờng tách sản phẩm và dịch vụ thành hai phạm trù riêng biệt, nhng theo quan điểm này thì dịch vụ tuy có tính đặc thù nhng cũng chỉ là một dạng thể hiện của sản phẩm. b) Phần cứng và phần mềm của sản phẩm trong kinh doanh:

Sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng thông qua các thuộc tính của mình, có thể phân loại thành hai nhóm sau đây:

- Nhóm thứ nhất là nhóm thuộc tính công dụng (phần cứng-vật chất): Nói nên công dụng đích thực của sản phẩm Các thuộc tính này phụ thuộc vào bảnLíp QTCL – K39 chất, cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ Phần này chiếm khoảng 10% - 40% giá trị sản phẩm.

Nhóm thứ hai là nhóm thuộc tính thụ cảm đợc cảm nhận đợc bởi chính ngời tiêu dùng (phần mềm - phi vật chất) : các thuộc tính này chỉ xuất hiện khi có sự tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm và phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, uy tín của sản phẩm, xu hớng, thói quen tiêu dùng, đặc biệt là các dịch vụ trớc và sau khi bán.

Nhóm thuộc tính thụ cảm - phần mềm rất khó lợng hoá và ngày càng trở nên quan trọng trong việc làm cho sản phẩm hấp dẫn ngời tiêu dùng hơn Hiện nay theo ớc tính phần mềm của sản phẩm thờng chiếm khoảng 60 - 80% giá trị sản phẩm, thậm chí có thể lên đến 90% đối với các loại mỹ phẩm Do vậy việc khai thác và nâng cao các thuộc tính thụ cảm - phần mềm của sản phẩm (cảm giác thích thú, thoả mãn, cảm giác hợp thời trang, sang trọng ) thông qua các hoạt động quảng cáo hớng dẫn sử dụng, dịch vụ trớc và sau khi bán hàng, chế độ bảo hành sẽ làm tăng đáng kể tính cạnh tranh của sản phẩm. c) Giá trị hữu dụng (tính hữu dụng) của sản phẩm:

Không có gì khó giải thích đối với chúng ta về ý thích và khả năng mua hàng tuỳ thuộc vào chất lợng, giá cả của hàng hoá Nhng câu hỏi đặt ra là : Tại sao ngời tiêu dùng mua hàng? Để trả lời câu hỏi này các nhà kinh tế học sử dụng khái niệm "giá trị sử dụng".

"Ngời tiêu dùng mua một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ chính là vì giá trị sử dụng của nó".

Theo Karl - Marx : "Công cụ của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng".

Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào công dụng của nó, nhng chính công dụng ấy lại phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Nếu không có nhu cầu về một giá trị sử dụng thì mặc dù sản phẩm có thuộc tính công dụng cũng không còn là một giá trị sử dụng nữa Nói cách khác giới hạn của giá trị sử dụng chính là nhu cầu tồn tại về nó.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng càng ngày các nhà kinh doanh hiện đại càng nhận thấy thuộc tính công dụng không phải là yếu tố duy nhất cấu thành nên giá trị của sản phẩm Khi ngời tiêu dùng mua hàng hoá, thực chất họ muốn mua cái gì đó hơn chính là bản thân của sản phẩm.

"Giá trị sử dụng là một khái niệm trừu tợng để chỉ tính thích thú chủ quan, tính hữu ích hoặc một sự thoả mãn do tiêu dùng mà có".

Rõ ràng giá trị sử dụng là sự cảm nhận của một cá nhân về sự thoả mãn nhu cầu và sự thích thú của mình thông qua việc sử dụng một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ.

Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc tính công dụng của sản phẩm (Phần cứng - vật chất) và thuộc tính đợc thụ cảm bởi ngời tiêu dùng (Phần mềm - phi vật chất) Thực tế kinh doanh cho thấy thuộc tính phần mềm vẫn là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá trị sử dụng của sản phẩm, là một yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh hiện đại.

Ngoài ra, giá trị sử dụng của sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào nhiều yếu tố nh lợng hàng cung so với cầu, sức mua, ý muốn sẵn mua hàng

Nhu cầu của khách hàng

Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa 3 mức độ: Nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.

Là phản ánh sự cần thiết của con ngời về một vật phẩm NCTN hình thành do trạng thái ý thức của ngời ta về việc thấy thiếu một vật phẩm để phục vụ cho tiêu dùng Trạng thái ý thức đó có thể phát sinh do đòi hỏi của sinh lý, môi trờng giao tiếp xã hội

Nhu cầu tự nhiên là vốn có, nhà hoạt động marketing không tạo ra nó Ví dụ nh việc cần có cơm ăn, áo mặc, nhà ở gắn liền với sự tồn tại của con ngời.

Hoạt động của các nhà quản trị Marketing sẽ góp phần phát hiện ra những nhu cầu tự nhiên mới.

Là nhu cầu tự nhiên của con ngời có dạng đặc thù, đòi hỏi đợc đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hoá và tính cách cá nhân của con ngời Ví dụ: Đói là cảm giác về thiếu hụt lơng thực, thực phẩm trong dạ dày Sự đòi hỏi về lơng thực, thực phẩm để chống đói là nhu cầu tự nhiên của con ngời Nhng ngời này thì cần có cơm, ngời khác cần cháo, mì tôm, bánh mì Những sự khác biệt đó trong nhu cầu đòi hỏi đợc đáp lại bằng cùng một loại sản phẩm nhng có tính đặc thù khác nhau phản ánh ớc muốn của con ngời.

* Nhu cầu có khả năng thanh toán:

Là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng mua của ngời tiêu dùng Marketing phải nghiên cứu để cung cấp cho khách hàng sản phẩm mà họ có thể mua đợc.

Ngày nay việc nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu là việc hết sức quan trọng mà doanh nghiệp phải làm đầu tiên Nếu không nắm trắc nhu cầu thì khó mà đề ra đợc chất lợng thích hợp Xác định đúng hay sai nhu cầu sẽ quyết định việc đề ra chất lợng phù hợp haykhông phù hợp với yêu cầu của thị trờng,quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Việc xác định nhu cầu không phải là việc nhất thời mà là việc đợc tiến hành thờng xuyên để "Cập nhật"Líp QTCL – K39 đợc sự thay đổi nhu cầu của thị trờng, từ đó mà kịp thời cải tiến chất lợng sao cho sản phẩm đáp ứng đợc sự thay đổi đó của nhu cầu trên thị trờng Doanh nghiệp nào không quan tâm đến mặt chất lợng này có thể làm hỏng chất lợng sản phẩm ngay từ khi nó còn thai nghén để ra đời.

Quan niệm về chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm là 1 phạm trù phức tạp mà con ngời hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình Có nhiều cách giải thích định nghĩa khác nhau tuỳ theo những góc độ, những lĩnh vực hoạt động của ngời quan sát.

Có ngời cho rằng sản phẩm nào thoả mãn mong muốn của khách hàng thì sản phẩm đó có chất lợng.

Có ngời lại cho rằng sản phẩm đợc coi là chất lợng khi nó đạt hoặc vợt trình độ trong nớc.

Sau đây ta có thể nêu ra một vài quan niệm về chất lợng sản phẩm, theo nhiều cách tiếp cận ở các góc độ khác nhau, phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử quản lý chất lợng.

- Theo quan niệm của triết học:

"Chất lợng là sự hoàn hảo"

- Xuất phát từ các đặc tính của sản phẩm (chất lợng hớng theo sản phẩm):

"Chất lợng sản phẩm là tập hợp các đặc tính của sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của sản phẩm"

- Định nghĩa chất lợng sản phẩm xuất phát từ nhà sản xuất:

"Chất lợng sản phẩm đó là sự đạt đợc và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đã đợc thiết kế trớc"

- Chất lợng xuất phát từ ngời tiêu dùng:

" Chất lợng là sự phù hợp với yêu cầu và mục đích của ngời tiêu dùng"

- Chất lợng sản phẩm xuất phát từ chi phí và lợi ích:

"Chất lợng sản phẩm là sự quan tâm đến lợi ích thu đợc từ sản phẩm và chi phí bỏ ra trong quá trình sử dụng"

- Chất lợng sản phẩm xuất phát từ cạnh tranh:

"Chất lợng là tạo ra những đặc điểm cho sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh không có"

- Quan niệm chất lợng xuất phát từ thị trờng:

"Chất lợng là sự thoả mãn và vợt mong đợi của khách hàng"

- Định nghĩa chất lợng của tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (Theo ISO/ DIS8402):

"Chất lợng là tập hợp các tính chất và những đặc trng của một thực thể, tạo cho thực thể đó có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn"

(Thực thể ở đây là sản phẩm theo nghĩa rộng)

Cung ứng - khách hàng - cung ứng

Doanh nghiệp Khách hàng (Bên ngoài) Đây là một định nghĩa đợc đánh giá là toàn diện nhất, đầy đủ nhất về chất lợng và có tính ứng dụng cao trong thực tiễn kinh doanh Hầu hết các doanh nghiệp, các tổ chức và các Quốc gia trên thế giới sau một thời kỳ nghiên cứu tìm tòi và tranh cãi định nghĩa về chất lợng đã đi đến thống nhất chấp nhận định nghĩa này.

Quan niệm về khách hàng

Theo quan niệm quản lý chất lợng hiện đại thì khách hàng gồm có 2 loại: Khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài.

Với doanh nghiệp, khách hàng bên ngoài vừa là ngời tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp vừa là nguồn cung cấp thông tin về nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

Khách hàng bên trong thì ở trong bản thân doanh nghiệp Bản thân trong doanh nghiệp cũng gồm nhiều quá trình với mối quan hệ "Ngời cung ứng - khách hàng" và mỗi bộ phận trong doanh nghiệp vừa đóng vai trò ngời cung ứng đối với bộ phận tiếp sau mình, vừa đóng vai khách hàng đối với bộ phận trớc mình trong dòng chảy của dây truyền sản xuất.

Theo logic tơng tự thì ngời sau là khách hàng ngời trớc trong dây truyền sản xuất, bộ phận tiếp theo là khách hàng của bộ phận trớc, xởng tiếp theo là khách hàng của xởng trớc trong dòng chuyển động của sản phẩm bên trong của doanh nghiệp.

Ngày nay việc nghiên cứu, tìm hiểu và quản lý khách hàng bên trong là rất quan trọng đối với quản lý chất lợng hiện đại Theo quan điểm quản lý chất lợng đồng bộ thì mọi bộ phận, công đoạn trong doanh nghiệp đều phải thực hiện tốt công việc của mình Ngời ta cho rằng bộ phận sau sẽ không thể làm ra sản phẩm tốt (dù có cố gằng thế nào) nếu bộ phận trớc đó làm hỏng, làm ẩu hay cung cấp sản phẩm không đạt yêu cầu của bộ phận sau đó Điều này còn khiến cho hiệu quả cuối cùng, chất lợng sản phẩm cuối cùng không còn đợc là bao Do đó điều cần thiết là bộ phận trớc phải nắm đợc nhu cầu đòi hỏi của bộ phận sau Từ đó đề ra nhiệm vụ, quyết tâm để thực hiện đúng yêu cầu của bộ phận sau nó.

Quan niệm về chi phí chất lợng

Chế tạo một sản phẩm có chất lợng, cung cấp một dịch vụ có chất lợng hoặc một công việc có chất lợng, một công việc phù hợp cao độ với mục đíchLíp QTCL – K39

Ph©n tÝch chi phÝ Ph©n tÝch CLSP

Chất l ợng có thể chất nhận đ ợc với CP thấp nhất vẫn cha đủ Chi phí để đạt chất lợng đó phải đợc quản lý cẩn thận để hiệu quả lâu dài của những chi phí cho chất lợng đối với kinh doanh là đáp hài lòng Một sản phẩm hoặc dịch vụ có sức cạnh tranh dựa trên sự cân bằng giữa 2 nhân tố:Chất lợng và chi phí là mục tiêu chủ yếu của một ban quản lý có trách nhiệm.Mục tiêu này sẽ đợc thực hiện tốt nhờ một sự phân tích đúng đắn những chi phí cho chất lợng.

Hình 2: Cán cân chi phí và chất lợng

Theo tiêu chuẩn VN 5814 -1994 (phù hợp với ISO/DIS 8402): "Chi phí chất lợng là toàn bộ chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lợng thoả mãn cũng nh những thiệt hại nảy sinh khi chất lợng không thoả mãn".

Chi phí chất lợng cũng giống nh các chi phí khác ở chỗ chúng có thể đợc dự toán, đo lờng và phân tích.

Chi phí chất lợng có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.

Theo tích chất, mục đích của chi phí chúng ta có thể phân chia chi phí chất lợng thành 2 nhóm:

* Chi phí đầu t: Bao gồm 2 loại là chi phí thẩm định và phòng ngừa.

- Chi phí thẩm định: Là những chi phí để thẩm tra, kiểm tra, đánh giá, phát hiện những sai hỏng, không đạt chất lợng.

- Chi phí phòng ngừa: Làm cho sản phẩm thoả mãn ngay từ đầu, không gây sai hỏng VD: Chi phí đào tạo, hạch định chất lợng, .

* Chi phí sai hỏng: Là tất cả những chi phí phát sinh do sản phẩm chất l- ợng kém đem lại Cũng gồm 2 loại là chi phí sai hỏng bên trong và bên ngoài.

- Chi phí sai hỏng bên trong: Sai hỏng trong doanh nghiệp cha đa ra tiêu dùng.

- Chi phí sai hỏng bên ngoài: sản phẩm kém chất lợng đã đến tay ngời tiêu dùng.

II/ Quan niệm về quản lý chất lợng, hệ chất lợng và các vấn đề liên quan:

Khái niệm về quản lý chất lợng, hệ chất lợng

Các quan niệm về quản lý chất lợng đợc phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lợng và phản ánh sự thích hợp với điều kiện và môi trờng kinh doanh mới.

Vào những năm đầu của thế kỷ 20 chỉ có khái niệm kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất Đến giai đoạn tiếp theo, vào những năm 50 của thế kỷ 20, bắt đầu xuất hiện khái niệm quản lý chất lợng Lúc này phạm vi, nội dung và chức năng quản lý chất lợng đã đợc mở rộng hơn nhng vẫn chủ yếu tập trung vào giai đoạn sản xuất Ngày này quản lý chất lợng đã mở rộng tới tất cả mọi lĩnh vực từ sản xuất đến quản lý, dịch vụ trong toàn bộ đời sống của sản phẩm và tập trung vào nâng cao chất lợng của quá trình và của toàn bộ hệ thống.Líp QTCL – K39

Theo TCVN ISO 8402, quản lý chất lợng, hệ chất lợng và các khái niệm liên quan đợc định nghĩa nh sau:

"Quản lý chất lợng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lợng, mục đích trách nhiệm chất lợng và thực hiện chúng bằng những phơng tiện nh lập kế hoạch chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ hệ chất l- ợng".

- Chính sách chất lợng là những ý đồ và định hớng chung về chất lợng của một doanh nghiệp, do cấp lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra.

- Lập kế hoạch chất lợng là một mặt của chức năng quản lý nhằm xác định và thực hiện chính sách chất lợng đã đợc vạch ra và bao gồm các hoạt động thiết lập mục tiêu, yêu cầu chất lợng, cũng nh yêu cầu về việc áp dụng các yếu tố của hệ chất lợng.

- Kiểm soát chất lợng là những hoạt động và kỹ thuật có tích tác nghiệp, đợc sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lợng.

- Đảm bảo chất lợng là các hoạt động có kế hoạch và hệ thống đợc tiến hành trong hệ thống chất lợng và đợc chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự thoả đáng rằng ngời tiêu dùng sẽ thoả mãn yêu cầu chất lợng.

- Cải tiến chất lợng là các hoạt động đợc thực hiện trong toàn tổ chức, để làm tăng hiệu năng và hiệu quả các hoạt động và quá trình dẫn đến tăng lợi nhuận cho cả tổ chức và khách hàng.

- Hệ chất lợng gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục, quá trình và các nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý chất lợng.

- Thủ tục là cách thức đã định để thực hiện một hoạt động.

- Quá trình là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra.

Nguồn lực ở đây có thể đợc hiểu gồm: Nhân lực, tài chính, trang thiết bị công nghệ và phơng pháp.

Biểu đồ dới đây (Hình 3) sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chất của từng khái niệm, đồng thời thấy đợc sự khác biệt và mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản ở trên:

QLCL: Quản lý chất lợng.

LKH: Lập kế hoạch chất lợng.

HCL CTCL §BCLT §KCL §BCLN

CTCL: Cải tiến chất lợng ĐKCL: Điều khiển chất lợng. ĐBCLT: Đảm bảo chất lợng trong nội bộ tổ chức. ĐBCLN: Đảm bảo chất lợng đối với bên ngoài

Các công cụ của quản lý chất lợng

a) Chu trình quản lý trong quản lý chất l ợng:

Nhiệm vụ trọng tâm của quản lý chất lợng là chuyển dịch toàn bộ hình thái kiểm tra, từ kiểm tra sau sản xuất sang việc kế hoạch hoá một cách toàn diện và phân tích trớc khi sản xuất để ngăn ngừa kịp thời những bất hợp lý của mẫu thiết kế, của các nhiệm vụ cụ thể trong các công đoạn công nghệ nhằm loại trừ các nguyên nhân tạo ra phế phẩm, khuyết tật có thể nảy sinh trong chu kỳ sống của sản phẩm.

Các biện pháp tác động phải đợc xây dựng theo phơng châm "làm đúng việc ngay từ đầu", từ khâu nghiên cứu, thiết kế nhằm giảm những tổn thất kinh tế Việc tìm ra và loại trừ các nguyên nhân gây ra phế phẩm, khuyết tật là biện pháp hoàn toàn chủ động, hữu hiệu và kinh tế nhất.

Xuất phát từ nhiệm vụ trọng tâm đó, toàn bộ quá trình trong quản lý chất lợng đợc thể hiện bằng vòng trong Deming (chu trình Deming) PDCA

Về tổng thể, có thể tóm tắt nội dung của chu trình này nh sau:

P (Plan): Lập kế hoạch, định lịch và phơng pháp đạt mục tiêu.

D (Do): Đa kế hoạch vào thực hiện, thực hiện theo kế hoạch đã lập.

C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện.

A (Act): Thông qua các kết quả thu đợc để đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào mới.

Tiếp tục vận dụng chu trình PDCA vào công tác quản lý chất lợng. Deming đã cụ thể hoá thành các khâu nh sau:

Thiết kế (TK) - sản xuất (SX) - tiêu thụ (TT) và nghiên cứu thị tr ờng (NC), coi đó là một chu trình kiểu vòng xoắn, lặp lại nhng ngày càng nâng cao, cải tiến hơn (xem hình 5) Vai trò của ngời tiêu dùng đối với sản xuất đã đợc thể hiện rõ trong biểu đồ này Sơ đồ đã đợc Deming đa vào Nhật Bản năm

1950 Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đã rất nhạy bén nắm bắt t tởng cơ bản này và làm tốt khâu tiếp thị hơn là nhiều doanh nghiệp ở quê hơng Deming và đã đáp ứng đợc rất kịp thời những nhu cầu của ngời tiêu dùng qua việc không ngừng đổi mới công nghệ, cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Ishikawa, một chuyên gia chủ chốt của Nhật Bản trong lĩnh vực quản lý chất lợng lại cụ thể hoá chu trình quản lý PDCA theo một cách khác Ông chi tiết hoá 2 khâu "kế hoạch" và "thực hiện" bằng 4 khâu cụ thể hơn: Khâu "kế hoạch" đợc chia làm 2 khâu: " xác định mục tiêu, nhiệm vụ" và "xác định cách đạt mục tiêu"; khâu "thực hiện" cũng đợc chia thành 2 khâu: "Đào tạo cán bộ - công nhân viên" và "thực hiện các công việc" (xem hình 6) Triết lý sâu xa của sơ đồ này là chỗ coi trọng yếu tố còn ngời trong quản lý chất lợng, chú trọng việc bồi dỡng, đào tạo con ngời với việc định hớng theo mục tiêu nhiệm vụ đề ra.

H×nh 6 b) Kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC):

Các công cụ thống kê sử dụng trong quản lý chất lợng có rất nhiều, chúng phục vụ cho các mục đích khác nhau trong hoạt động quản lý chất lợng Sau đây xin nêu ra 7 công cụ SPC thờng dùng trong quản lý chất lợng, chúng đợc chia thành 3 nhóm chính:

* Nhóm 1 (cho dữ liệu bằng số và không bằng số).

1 Mẫu thu thập dữ liệu (hay còn gọi là phiểu kiểm tra)

- Khái niệm: Là biểu mẫu để thu thập và ghi chép dữ liệu.

- Tác dụng: Sử dụng để thu thập dữ liệu một cách có hệ thống để đạt một bức tranh rõ ràng về thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích.

* Nhóm 2 (cho dữ liệu không bằng số):

2 Biểu đồ tiến trình (hay còn gọi là sơ đồ lu trình)

- Khái niệm: Là một dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng các sơ đồ khối và ký hiệu kỹ thuật nhất định.

- Tác dụng: Giúp nhận biết, phân tích đợc quá trình, phát hiện các hạn chế, các hoạt động thừa không tạo ra giá trị gia tăng để loại bỏ kịp thời.

3- Biểu đồ nhân quả (hay còn gọi là sơ đồ xơng cá)

- Khái niệm: Là 1 biểu đồ biểu diến mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả.

- Tác dụng: Tìm kiếm, xác định các nguyên nhân, các vấn đề về chất lợng và tìm biện pháp khắc phục.

* Nhóm 3: (cho dữ liệu bằng số):

- Khái niệm: Là 1 đồ thị hình cột, phản ánh các dữ liệu chất lợng thu đợc, đợc sắp xếp theo thứ tự từ cao tới thấp, chỉ rõ các vấn đề cần đợc u tiên giải quyÕt tríc.

+ Cho chúng ta biết dạng sai sót phổ biến.

+ Cho phép xác định thứ tự u tiên trong việc khắc phục.

+ Xác định đợc kết quả của hoạt động cải tiến sau khi đã khắc phục các vấn đề.

5 Biểu đồ cột (hay còn gọi là biểu đồ phân bố mật độ hay biểu đồ tần xuÊt).

- Khái niệm: Là một dạng biểu đồ cột bao gồm nhiều cột hình chữ nhật liên tiếp có chiều dài nh nhau và chiều cao khác nhau, cho thấy hình ảnh sự biến động của 1 tập hợp các dữ liệu, phân bố theo những hình dạng nhất định Từ đó giúp ta có những kết luận chính xác về tình hình bình thờng hay bất bình thờng của một quá trình.

+ Trình bày kiểu biến động.

+ Thông tin trực quan về cách thức biểu diến của quá trình Tạo hình ảnh đặc trng "nhìn thấy đợc" từ những con số tởng chừng vô nghĩa, giúp hiểu rõ sự biến động cố hữu của quá trình.

- Khái niệm: Là 1 đồ thị có các đờng thống kê đặc trng dùng để kiểm soát độ biến thiên của quá trình Đồ thị gồm có 1 đờng tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình và hai đờng song song nằm cách đều hai bên đờng tâm để biểu thị giới hạn kiểm soát trên và kiểm soát dới.

- Tác dụng: theo dõi quá trình trong một khoảng thời gian nhất định Là công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần đợc nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với những thay đổi ngẫu nhiên vốn có của quá trình Từ đó có biện pháp tác động, điều chỉnh.

7 Biểu đồ tán xạ (hay còn gọi là biểu đồ phân tán):

- Khái niệm: Là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa 2 đặc tính chất lợng Hai đặc tính chất lợng này đợc biểu thị bằng một cặp số liệu (x, y) và biểu đồ tán xạ là một đám mây điểm mà các điểm là toạ độ của cặp (x, y) này.

Những nhận thức cơ bản để đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất l- ợng

Trong giai đoạn chuyển tiếp từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, các doanh nghiệp Việt nam cần phải xem xét lại những nhận thức cơ bản về quản lý chất lợng để từ đó rút ra những bài học bổ ích cho công tác quản lý chất lợng trong thời kỳ mới Sau đây là 6 nhận thức cơ bản mà các doanh nghiệp Việt nam cần phải xem xét: a) Về cách tiếp cận hệ thống trong quản lý chất lợng:

Hệ thống là một tập hợp các phần tử cấu thành có liên hệ hoặc phụ thuộc lẫn nhau tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh Từ đó cho thấy cách tiếp cận hệ thống là cách xem xét và giải quyết một vấn đề một sự việc nh tập hợp các yếu tố có liên hệ với nhau hoặc phụ thuộc lẫn nhau và có sự tơng tác thờng xuyên giữa môi trờng bên trong và bên ngoài Đây là cách tiếp cận khoa học trái hẳn với cách xem xét và giải quyết vấn đề một cách tuỳ tiện, chạy theo những hiện tợng nảy sinh trớc mắt để "chữa cháy", "giật gấu vá vai", không hiểu đợc bản chất của sự việc cũng nh các mối liên hệ bên trong và bên ngoài của nó, do đó không giải quyết đợc vấn đề một cách có hiệu quả, dứt điểm. Đối với quản lý chất lợng lại càng cần phải có cách tiếp cận hệ thống để đạt đợc hiệu quả cao của công tác quản lý Phải làm sao tìm ra đợc những yếu tố cần thiết để quản lý chất lợng sản phẩm trong cơ sở mình, nắm đợc những mối liên hệ tơng hỗ giữa các yếu tố đó, cái nào chính, cái nào phụ, cái nào phụ thuộc cái nào, mối quan hệ giữa các yếu tố đó trong nội bộ cơ sở ra sao? Cách tiếp cận đó sẽ giúp chúng ta xây dựng đợc hệ chất lợng trong doanh nghiệp, bao gồm việc khẳng định chức năng - nhiẹm vụ, cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, các thủ tục, các quá trình cũng nh các nguồn lực cần thiết để tiến hành công tác quản lý chất lợng tại cơ sở.

Theo cách tiếp cận hệ thống, hệ chất lợng của cơ sở không thể khép kín trong phạm vi nội bộ mà phải là một hệ mở Bất cứ một cơ sở kinh doanh dù nhỏ bé, hay cực lớn cũng đều chịu nhiều tác động của môi trờng bên ngoài nh các tác động của thị trờng, của tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, của các lực lợng xã hội, của pháp luật và các tập quán xã hội, v.v . b) Về tính đồng bộ trong quản lý chất lợng: Đây là điểm rất yếu của ta trong công tác quản lý nói chung cũng nh quản lý chất lợng nói riêng Nhiều năm qua, các hoạt động thờng đợc ở khâu này thì phá hỏng khâu kia, khiến cho hiệu quả cuối cùng không còn đợc là bao Trong xí nghiệp, Giám đốc yêu cầu các phân xởng phải đảm bảo chất lợng chế tạo và lắp ráp, nhng phòng cung tiêu lại đi mua về những chi tiết, bộ phận chóng mòn hỏngLíp QTCL – K39 với kích thớc không lắp lẫn đợc Ngời công nhân cố gắng thực hiện đúng quy trình công nghệ nhng do chất lợng bản thiết kế quá kém nên sản phẩm làm ra không bán đợc Sản phẩm đợc chế tạo khá tốt nhng do bao bì tồi, bảo dỡng kém nên chất lợng bị suy giảm, xuống cấp, v.v Có thể nêu vô số ví dụ về hậu quả xấu của việc thiếu đồng bộ trong khâu quản lý tới chất lợng sản phẩm. Đảm bảo tính đồng bộ trong quá trình tiến hành quản lý chất lợng là điều kiện cần thiết giúp cho các hoạt động đợc nhịp nhàng, cân đối, tránh trùng chéo, tránh lãng phí về nhân lực, vật lực, giúp cho chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo và n©ng cao. c) Về vai trò của con ngời trong quản lý chất lợng: Điều kiện trên quyết để có thể thực hiện hệ chất lợng với hiệu quả cao là phải phát huy triệt để vai trò của ngời lao động trong quá trình quản lý chất lợng sản phẩm và dịch vụ Phải làm sao để mọi ngời trong doanh nghiệp nhận thức rõ đợc mục đích, trách nhiệm và quyền lợi của mình trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ cho nhà máy Đồng thời phải có những biện pháp cụ thể, kế hoạch cụ thể để giúp cho ngời lao động trong doanh nghiệp có thể tự nguyện, sẵn sàng tham gia vào quá trình tự kiểm tra kiểm soát, cải tiến chất lợng sản phẩm, ngay trong phần việc của mình cũng nh hiểu rõ mối quan hệ giữa phần việc của mình với những ngời, những bộ phận liên quan với tinh thần tự giác, có ý thức tìm tòi, tinh thần chủ động sáng tạo chứ không phải miễn cỡng gò ép Muốn vậy, lãnh đạo công nghiệp, mà đặc biệt là những ngời làm công tác quản lý chất lợng phải thực sự quan tâm đến vấn đề quản lý chất l- ợng trong doanh nghiệp, phải có đợc những hiểu biết sâu sắc về chất lợng trong doanh nghiệp và các phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại để có thể đa ra đợc những kế hoạch, giải pháp và thực hiện chúng Ngoài ra họ cũng phải là những ngời đi tiên phong trong các phòng trào về chất lợng, quan tâm thờng xuyên đến việc bồi dỡng kiến thức chất lợng, trình độ chuyên môn cho ngời lao động và động viên khuyến khích ngời lao động cả về mặt vật lẫn tinh thần để họ nhiệt tình tham gia và công tác quản lý chất lợng trong doanh nghiệp d) Về những tiền đề vật chất - kỹ thuật và cơ chế trong quản lý chất lợng:

Khẳng định vai trò quan trọng của nhân tố con ngời trong quản lý chất l- ợng là điều cần thiết, nhng nếu ta lại quá nhấn nhân tố này một cách đơn thuần thì chúng ta dễ rơi vào khuyết điểm chủ quan, duy ý chí Có nhiều Giám đốc muốn mà không làm đợc Đội ngũ công nhân có tay nghề cao, hăng hái làm việc nhng vẫn không đa đợc trình đồ chất lợng sản phẩm lên đúng yêu cầu của ngời tiêu dùng Có những việc, nếu chỉ dựa thuần tuý vào sức ngời, vào nhiệt tình thôi thì cha đủ Công nghệ quá lạc hậu thì doanh nghiệp làm sao mà cạnh tranh nổi với những cơ sở tuy trình độ cán bộ - công nhân không cao hơn mình nh ng máy móc- thiết bị của họ lại hiện đại, tinh vi hơn mình? Cho nên, bên cạnh việc phát huy vai trò tích cực của nhân tố con ngời, doanh nghiệp còn cần phải tìm mọi

2 0 cách để đảm bảo đợc đẩy đủ những điều kiện vật chất - kỹ thuật cho sản xuất Lu thông, từ nguyên - nhiên - vật liệu, năng lợng, bán thành phẩm đến các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ cần thiết, từ nhà xởng, kho tàng đến các phơng tiện vận tải, bốc xếp, bảo quản nhằm đảm bảo đợc những yêu cầu về chất lợng đề ra cho sản phẩm mà mình phải chế tạo hoặc phải lu thông Đồng thời doanh nghiệp cũng phải tạo ra những cơ chế tơng ứng để khuyến khích những nhân tố tích cực hoặc hạn chế những biểu hiện lệch lạc đi chệch ngoài quỹ đạo đã quy định.

Tạo đợc những điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết và những cơ chế thích hợp chính là chúng ta đã tạo đợc những tiền đề quan trọng để đảm bảo và nâng cao chất lợng theo yêu cầu mong muốn. e) Về sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại trong quản lý chất lợng:

Chúng ta đi sau các nớc rất nhiều trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá Yêu cầu của phát triển kinh tế và đời sống đòi hỏi ta phải tìm mọi biện pháp, mọi con đờng để đuổi kịp các nớc phát triển trong một thời gian tơng đối ngắn Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, quá trình thơng mại đang mở rộng trên toàn cầu, chúng ta cần phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu mới của thời đại vào áp dụng trong điều kiện nớc ta Quá trình mở cửa hiện nay đang tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà doanh nghiệp của ta thông qua các hình thức hoạt động liên doanh - liên kết hợp tác Quốc tế, giao dịch Quốc tế, v.v nắm đợc những thông tin mới, mua những thiết bị, dây chuyền mới, tiếp thu những công nghệ hiện đại, v.v để nhanh chóng nâng trình độ chất lợng sản phẩm của ta lên ngang tầm yêu cầu của thị trờng trong nớc và thế giới.

Tuy nhiên, chúng ta lại đang đi lên từ một xuất phát điểm thấp, cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, công nghệ lạc hậu, lao động thủ công còn phổ biến, do đó bên cạnh việc tiếp cận đi lên hiện đại ngay ở những lĩnh vực có thể đợc, ta vẫn còn phải đi từng bậc một từ thấp lên cao, tận dụng triệt để những cái hiện có, cải tạo chúng, kết hợp với những yếu tố truyền thống, sở trờng của ta để giải quyết những vấn đề của ta.

Tuỳ theo đặc điểm, khả năng về nhân lực, vật lực, tài lực, doanh nghiệp cần có nghệ thuật khéo léo để kết hợp hài hoà, hợp lý những yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại sao cho phát huy đợc tiềm năng vốn là của mình vào việc giải quyết những vấn đề chất lợng đang đặt ra cho mình trong từng giai đoạn nhất định. f) Về tính sống động và liên tục của quản lý chất lợng:

Quá trình quản lý chất lợng là một quá trình luôn luôn biến động vì nhu cầu của tiêu dùng luôn thay đổi và từng bớc đợc nâng cao hơn, mở rộng thêm, đòi hỏi quá trình sản xuất, lu thông phải luôn điều chỉnh để thích ứng.

Có một vài Giám đốc hiện nay thấy hàng của mình bán chạy do chất lợng tốt, đã chủ quán, không vội đầu t hoàn thiện công nghệ, cải tiến kiểu dáng, không quan tâm tìm hiểu TQM ISO 9000 để áp dụng Lại cho rằng không cần hệ chất lợng, sản phẩm của doanh nghiệp vẫn đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Xin đừng chủ quan! Ngày mai có thể khác hôm nay! Đến lúc ta hiểu ra rằng ngời tiêu dùng không còn tín nhiệm hàng của doanh nghiệp mà lại mua hàng của "đối thủ" của doanh nghiệp thì lúc đó đã quá muộn.

Ta luôn nhớ rằng thị trờng luôn biến động và quản lý chất lợng cũng phải luôn luôn chuyển động, luôn luôn đợc xem xét để cải tiến, để hoàn thiện Coi th- ờng điều này, chúng ta sẽ thất bại.

Phân tích các nhân tố tác động tới quản lý chất lợng ở doanh nghiệp

Để phân tích đợc đầy đủ các yếu tố tác động lên công tác quản lý sản phẩm ở doanh nghiệp, cũng nh thấy đợc vai trò của từng yếu tố, biết đợc yếu tố nào là quan trọng là cơ bản có tác động lớn đến chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp thì ngời ra thờng sử dụng một mô hình phân tích đơn giản, đó là mô hình

Mô hình này đợc thể hiện dới dạng một cây ăn quả (Hình 7) với những nhân tố nội tại (thông qua bộ rễ cây và đất trồng cây), những nhân tố môi trờng (thông qua khí hậu, không khí, thời tiết) và những giải pháp thực hiện (thông qua dòng nhựa đợc chuyển từ rễ qua thân tới cành, lá) đối với các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm (tợng trng ở các cành để đâm chồi, nở hoa, kết trái).

Nh vậy, cơ cấu của "cây chất lợng" sẽ bao gồm:

- 5 nhân tố nội tại chủ yếu;

- 5 nhân tố môi trờng chủ yếu;

- 5 nhóm biện pháp chủ yếu;

* Năm nhân tố nội tại chủ yếu: Giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc tạo ra sản phẩm tốt là: Con ngời, t liệu sản xuất, công nghệ, vốn và cơ chế quản lý.

* Năm nhân tố môi trờng chủ yếu là:

1 Các tác động của Nhà nớc (6);

2 Các tác động của ngời tiêu dùng, của thị trờng (7) trong và ngoài nớc.

3 Hợp tác (8) với các cơ sở có liên quan trong và ngoài nớc.

4 Cạnh tranh (9) trong và ngoài nớc;

Mời nhân tố nếu trên có tác động quan trọng tới chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp, nhng chúng chỉ có thể phát huy triệt để đợc tác động của mình nếu có những biện pháp, những phơng pháp kết dính chúng lại, tạo nên sức mạnh tổng hợp Đó là:

1 Các biện pháp kinh tế - xã hội (11)

2 Các biện pháp khoa học - kỹ thuật (12)

3 Các biện pháp tổ chức (13).

4 Các biện pháp hành chính (14)

5 Các biện pháp giáo dục - t tởng (15).

Có thể coi đó là những dòng nhựa sống đa chất bổ lên nuôi dỡng cây.

Bản thân sản phẩm cũng nh một sinh vật sống, có cuộc đời riêng của mình Cuộc đời đó qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ thai nghén, hình thành đến tiêu vong Ngời ta thờng chia ra 4 giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm:

Tuy nhiên, ở khâu sử dụng này, cần phân biệt 2 trờng hợp:

1/ Sản phẩm đợc tiêu dùng ngay

2/ Sản phẩm cần đợc lắp đặt, vận hành, trong quá trình vận hành phải th- ờng xuyên bảo dỡng, định kỳ sửa chữa để phục hồi chức năng Có dịch vụ gắn với sản phẩm vật chất, nhng cũng có dịch vụ không gắn với sản phẩm vật chất nào Do đó, cây chất lợng có 5 cành:

Phải chăm sóc sao cho mọi cành đều ra hoa đâm trái, không bị sâu bệnh không bị mục rỗng.

Qua mô hình cây chất lợng trên cho thấy những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đợc phản ánh một cách dễ hiểu, đúng bản chất của chúng khi tác động tới chất lợng và quản lý chất lợng trong doanh nghiệp Chẳng hạn, phần dễ cây và đất phản ánh đúng bản chất, vai trò quan trọng của 5 nhân tố (t liệu sản xuất, con ngời, công nghệ, vốn, cơ chế quản lý), là những nhân tố gốc dễ căn bản mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm nếu muốn nâng cao chất lợng sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp Tóm lại đây là mô hình vừa có tính lý luận cao, vừa mang tính thực tiễn trong hoạt động quản lý chất lợng của doanh nghiệp.

TQM và ISO 9000 đối với các doanh nghiệp Việt nam

Quản lý chất lợng là một nghệ thuật, đồng thời là một khoa học Nghệ thuật thì rất đa dạng và tuỳ thuộc chủ yếu vào từng doanh nghiệp, còn khoa học thì cũng đa dạng nhng có thể rút ra những nguyên tắc chung cho mọi loại hình doanh nghiệp.

Từ khi xuất hiện Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, vấn đề thờng đợc đặt ra trớc doanh nghiệp là: mối quan hệ giữa TQM và ISO 9000 ra sao? Theo TQM hay theo ISO 9000? Hay theo cả hai? Với những xí nghiệp đã áp dụng TQM thì cứ trên cái nền ấy mà tiếp tục phát triển hay là phối hợp với ISO 9000? Hoặc bỏ hẳn TQM để áp dụng ISO 9000? Còn đối với xí nghiệp cha áp dụng cả hai? áp dụng cái này trớc cái kia sau? Cái này chính, cái kia là phụ? Chúng giống nhau ở đâu và khác nhau ở đâu? liệu chúng có chống đối nhau không?,v v

Câu trả lời tốt nhất là: Nên nghiên cứu cả TQM lẫn ISO 9000 và tuỳ theo mục đích, yêu cầu, khả năng của từng doanh nghiệp mà vận dụng vào điều kiện của mình cho thích hợp Đơng nhiên, để vận dụng có kết quả, doanh nghiệp phải nắm vững đợc thực chất và đặc điểm của từng hệ, biết đợc những u điểm và

2 4 những nhợc điểm của tựng hệ, từ đó mà có cách ứng xử sao cho khớp với yêu cầu của mình.

Ngày nay trong việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến trên thế giới, cũng nh việc học hỏi kinh nghiệm ngoài nớc để áp dụng vào các doanh nghiệp Việt nam, chúng ta cần phải nhận biết và tránh một số thái cực sau:

1 Chỉ biết đến kinh nghiệm của bản thân và của đơn vị mình, coi thờng kinh nghiệm nớc ngoài, cho đó là xa lạ, không phù hợp.

2 Quá nhấn tính đặc thù của Việt nam, muốn làm cái gì đó có tính chất độc đáo khác nớc ngoài nhng lại cha đủ khả năng để làm việc đó, cha thấy hết đ- ợc những yêu cầu và đặc điểm của quá trình đổi mới, của sự hội nhập vào thị tr- ờng khu vực và thị trờng Quốc tế.

3 Phủ định mọi thành tựu, mọi nỗ lực trong quá khứ, muốn xoá bỏ mọi cái đã có để áp dụng ngay những hớng dẫn của nớc ngoài bất kể điều kiện của ta nh thế nào.

4 Muốn đi nhanh, đi ngay vào hiện đại nhng lại không chú ý đến nền tảng văn hoá - kinh tế - xã hội - chính trị của đất nớc, đến khả năng thực tế của đơn vị.

Chúng ta không "bài ngoại", nhng cũng không "sính ngoại" tới mức quên mất ta là ai, đang ở đâu, đang nh thế nào? chúng ta phải tự tìm ra còn đờng đi của mình bằng sự nỗ lực của bản thân mình và sự huy động mọi năng lực sáng tạo của đơn vị mình Đồng thời cần tìm kiếm sự hợp tác với bên ngoài, tranh thủ sự hỗ trợ của các chuyên gia trong và ngoài nớc, học tập và tham khảo kinh nhiệm của nớc ngoài để vận dụng sao cho thích hợp nhất với điều kiện của ta Có nh vậy ta mới có thể từ một xuất phát điểm thấp có đợc những bớc tiến nhanh, đuổi kịp ngời đi trớc để đến một thời điểm mong đợi, có thể vợt đợc ngời ta.

Nhng muốn đạt đợc những mong muốn cao xa, phải tạo lập đợc cơ sở vững chắc cho sự phát triển Đó là những hệ chất lợng mà từng doanh nghiệp phải tự xây dựng đợc cho mình một cách thích hợp, coi đó là cơ sở để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng Việc nghiên cứu để áp dụng TQM và ISO 9000 cũng nh các hệ chất lợng khác vào các doanh nghiệp của nớc ta là một yêu cầu cần thiết (thậm chí là cấp thiết đối với những doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu hiện nay). Còn áp dụng nh thế nào thì từng doanh nghiệp phải tự xác đinh, xuất phát từ khả năng và mong muốn của mình, từ đòi hỏi của khách hàng và yêu cầu của thị tr - ờng Có thể áp dụng riêng một hệ nào đó, có thể áp dụng cả hai với mức độ khác nhau, có thể kết hợp áp dụng luôn cả những yếu tố thích hợp của các hệ khác, v.v Điều cần lu ý ở đây là sự kết hợp áp dụng cần đợc cân nhắc kỹ, tránh "râu ông nọ cắm cằm bà kia", cần hiểu thấu đáo đợc vấn đề trớc khi quyết định áp dụng tránh tuỳ tiện, chắp vá.

Thực trạng quá trình quản lý chất lợng ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá

Lời giới thiệu

Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá là thành viên của Tổng Công ty thuốc lá Việt nam, thành lập ngày 12 -6 -1966 Hiện nay nhà máy nằm trên đờng quốc lộ 1A thuộc địa phận thị trấn Hà Trung - Huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá.

Chuyên sản xuất kinh doanh thuốc lá, phụ liệu thuốc lá, in Nguồn lực của nhà máy dồi dào, có hàng trăm cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật công nhân lành nghề đang làm việc trong nhà máy, có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại:

- Dây chuyền chế biến là sợi do hàng GBELEGG - Vơng Quốc Anh chế tạo.

- Tổ hợp máy cuốn điếu: LOGA - MAX - S của Pháp - Đức.

- Tổ hợp máy đóng bao Nieepman, HLPII,

- Máy in Roland, máy bế và sản xuất cây đầu lọc của Anh.

- Thuốc lá Bông Sen đầu lọc: Đây là thuốc lá có đầu lọc đầu tiên ở miền Bắc.

- Thuốc Blue Bird: Thuốc lá có menthol đợc khách hàng a chuộng.

- Các mác thuốc khác: Lotaba, Caravan, Lotut, Bluerive, Hamrong, 12 –6

Ngoài ra nhà máy còn sản xuất thuốc VINATABA theo chỉ tiêu đợc giao của Tổng Công ty thuốc lá Việt nam.

Hàng năm sản xuất khoảng 150 triệu bộ nhãn in và 400 triệu cây đầu lọc. Thanh Hoá có vùng trồng nguyên liệu rộng lớn.

* Nhà máy vinh dự đợc Nhà nớc tặng:

+ 2 Huân chơng lao động Hạng Nhì.

+ Huân chơng lao động Hạng Ba.

+ Nhiều bằng lao động sáng tạo.

Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá

Giai đoạn I (từ năm 1966 đến năm 1979) : Là giai đoạn thành lập và bớc đầu đi vào sản xuất Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá thành lập ngày 12/6/1966 tại xã Vĩnh Hoà - Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh Hoá Giai đoạn này là giai đoạn mà nớc ta đang bớc vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc quyết liệt nhất và rối loạn biên giới Việt - Trung Trong giai đoạn chiến tranh này, cùng với sự đầu t của Nhà nớc, sự giúp đỡ của các ban ngành liên quan thì đội ngũ cán bộ công nhân viên nhà máy vừa làm việc vừa hoàn thiện việc thành lập nhà máy Lúc này trong thiết bị của nhà máy còn rất đơn sơ - mới chỉ có vài chiếc máy thái lá thuốc con cóc và máy phát điện Bằng sự khéo léo đôi bàn tay và khối óc của những ngời thợ trong điều kiện khó khăn (nhà tranh vách nứa, phải bảo vệ và sơ tán máy móc liên tục do chiến tranh đánh phá ác liệt) nhng cũng đã tạo ra đợc sản phẩm cung cấp cho ngời tiêu dùng, đặc biệt là bộ đội và dân công Và mặc dù vừa mới thành lập, vừa lo tổ chức sản xuất, nhng hoà chung với khí thế tng bừng của đất nớc Tất cả cho tuyền tuyến (thóc không thiếu 1 cân, quân không thiếu 1 ngời, vì độc lập, tự do) mà nhà máy đã động viên khuyến khích và nhiều ngời đã ra tuyền tuyến, ra chiến trờng, trong đó có nhiều kỹ s, nhà quản lý giỏi và cuộc chiến nào mà chẳng có đau thơng và nhiều ngời đã hy sinh.

Giai đoạn 2 (từ 1980 đến 1987) : Là giai đoạn có một bớc chuyển biến lớn Vào cuối những năm 1970 do tình hình bất hoà giữa Việt nam và Trung Quốc, mà đã dẫn đến nhà máy mất hẳn một khối lợng nguyên liệu chiếm tỷ trọng rất lớn do nhà máy mua thờng xuyên của Trung Quốc Đồng thời cũng làm mất đi công thức pha chế hơng liệu thuốc lá mà trớc đó phải lấy hơng liệu từ Trung Quốc, giai đoạn này nhà máy rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề tởng chừng phải đóng cửa Nhng bằng sự cố gắng vợt bậc của tất cả cán bộ công nhân viên của toàn nhà máy và đặc biệt là những kỹ s hoá chất Nhà máy đã dần đi vào sự ổn định Giai đoạn này nhà máy chuyển về Đò Lèn - Hà Trung - Thanh Hoá với tên gọi nôm na là "Cẩm Lệ" mà nay địa điểm này đã đợc chuyển đổi thành thị trấn Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá Để tránh trờng hợp khủng hoảng nguyên liệu nh những năm cuối của thập niên 70 thì nhà máy đã thành lập vùng nguyên liệu thuốc lá Giai đoạn này đang thuộc thời kỳ bao cấp, do vậy mà sản phẩm sản xuất ra phải theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, Nhà nớc bao tiêu sản phÈm.

Cùng với sự khẳng định đợc mình và sự phát triển thực tế của nhà máy thì Nhà nớc đã quan tâm đầu t nhiều dây chuyền thiết bị nh máy cuốn C7, C8, máy cuốn đầu lọc, máy đóng bao niếp nan và máy đóng bao B18 Do vậy mà nhà máy đã có một sự tự hào rất lớn, một sự thay đổi lớn là nhà máy đầu tiên sản xuất ra thuốc lá đầu lọc (Bông Sen đỏ) đầu tiên ở miền Bắc Mác thuốc Bông Sen đó đã trở thành một biểu tợng hết sức đẹp trong ngày cới thời bấy giờ.

"Hoa lay ơn trắng - Bông Sen đỏ"

Giai đoạn 3 (từ năm 1988 đến nay) : Là giai đoạn phát triển của nhà máy. Cùng với cơ chế mới của Nhà nớc là chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Thì Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá, cũng nh bao đơn vị sản xuất kinh doanh khác bớc sang một trang mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cũng nh đơn vị sản xuất kinh doanh khác Nhà máy cũng vừa mừng vừa lo Mừng là vì từ nay có thể làm chủ đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhng lại lo là từ nay không còn nguồn trợ cấp của Nhà nớc Nhng bằng sự hăng say lao động và sáng tạo của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy, thì sản phẩm của nhà máy đã sớm chiếm lĩnh đợc thị trờng Và do đó mà nhà máy đã xác định đợc đúng hớng và đi vào đầu t chiều sâu.

Nhà máy đã mua sắm các dây chuyền trang thiết bị hiện đại và cải tiến trang thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, sản phẩm và cải tiến chất lợng sản phẩm Trong số đó phải kể đến dây chuyền chế biến là sợi với giá trị ban đầu là 60 tỷ đồng Việt nam, mua của Anh với công suất thiết kế 1,2 tấn/giờ Bên cạnh đó là máy đóng bao cứng HLP2, máy đóng bao ngang N0398, máy cuốn lô ga. Để chủ động vật t, nhà máy đã cho thành lập phân xởng phụ liệu với 2 máy in Zola của Tây Đức, một máy cắt Zola, một máy bế hộp, 2 máy cuốn cây đầu lọc. Đến cuối năm 2000 thì Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá đã rất khang trang, dây chuyền sản xuất tơng đối đầy đủ (giữa năm 2001 này sẽ thuê tài chính về một dây chuyền máy bao) Với thu nhập bình quân 700.000 đồng/1ngời - 1 tháng, nhà máy đang dần cố gắng nâng mức thu nhập bình quân lên 1 triệu đồng

1 ngời - 1tháng để theo kịp các nhà máy thành viên trong Tổng công ty thuốc lá Việt Nam Đồng thời năm 2000 vừa qua, nhà máy đã nộp ngân sách cho Nhà n- ớc 75 tỷ đồng - làm giàu cho ngân sách Nhà nớc mà không có đơn vị kinh doanh nào có đợc.

Là một đơn vị Nhà nớc trực thuộc sự quản lý của tỉnh Thanh Hoá trong những năm trớc kia Năm 1996, nhà máy đã gia nhập Tổng Công ty thuốc láViệt Nam (vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc, do Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam trực tiếp quản lý).

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua

Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở lý luận về chất lợng và quản lý chất lợng sản phẩm trong các Doanh nghiệp công nghiệp.

Chơng II: Thực trạng quá trình QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá.

Chơng III: Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá

Qua đây cho phép tôi đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới khoa QTKDCN và XDCB, trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho tôi về thực tập tại Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá Xin đợc gửi lời cảm ơn các bạn bè thực tập trong nhóm, các cán bộ và nhân viên các phòng ban phân xởng trong nhà máy thuốc lá đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu đầy đủ về nhà máy Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn TS Trơng Đoàn Thể đã hớng dẫn, bổ xung và đóng góp những ý kiến quý báu giúp cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Cơ sở lý luận về chất lợng quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp công nghiệp

I / Quan niệm về sản phẩm, chất lợng sản phẩm và các vấn đề liên quan đến chất lợng

1- Quan niệm mới về sản phẩm dới góc độ kinh doanh: a) Khái niệm sản phẩm: Đối tợng vật chất của QLCL là sản phẩm Do vậy việc nhận thức đúng đắn những khái niệm liên quan đến sản phẩm là vô cùng quan trọng để từ đó có thể đề ra những giải pháp đồng bộ, toàn diện, để quản lý và nâng cao chất lợng sản phÈm.

Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngoài việc mặc nhiên công nhận những luận cứ của Mác và các nhà kinh tế khác thì ngày nay cùng với sự phát triển ngày càng cao hơn, phức tạp hơn của XH, từ thực tế cạnh tranh trên thị trờng đã làm xuất hiện những quan điểm mới về sản phẩm với cách nhìn rộng rãi hơn dới góc độ nhà sản xuất kinh doanh Theo quan điểm này sản phẩm không chỉ đơn thuần là những sản phẩm cụ thể thuần vật chất mà còn bao gồm cả các dịch vụ, các quá tr×nh

Theo ISO 8402: 1994 của tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) đã định nghĩa ngắn gọn quan điểm mới về sản phẩm nh sau:

"Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc quá trình"

Trong đó: "Quá trình là tập hợp của các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra".

Nguồn lực ở đây có thể bao gồm : Nhân lực, tài chính, trang thiết bị, công nghệ và phơng pháp. Đây là một định nghĩa ngắn gọn, hết sức bao quát và làm thay đổi một số quan niệm ta thờng hiểu lầm lâu nay.

Cho đến nay ngời ta thờng tách sản phẩm và dịch vụ thành hai phạm trù riêng biệt, nhng theo quan điểm này thì dịch vụ tuy có tính đặc thù nhng cũng chỉ là một dạng thể hiện của sản phẩm. b) Phần cứng và phần mềm của sản phẩm trong kinh doanh:

Sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng thông qua các thuộc tính của mình, có thể phân loại thành hai nhóm sau đây:

- Nhóm thứ nhất là nhóm thuộc tính công dụng (phần cứng-vật chất): Nói nên công dụng đích thực của sản phẩm Các thuộc tính này phụ thuộc vào bảnLíp QTCL – K39 chất, cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ Phần này chiếm khoảng 10% - 40% giá trị sản phẩm.

Nhóm thứ hai là nhóm thuộc tính thụ cảm đợc cảm nhận đợc bởi chính ngời tiêu dùng (phần mềm - phi vật chất) : các thuộc tính này chỉ xuất hiện khi có sự tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm và phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, uy tín của sản phẩm, xu hớng, thói quen tiêu dùng, đặc biệt là các dịch vụ trớc và sau khi bán.

Nhóm thuộc tính thụ cảm - phần mềm rất khó lợng hoá và ngày càng trở nên quan trọng trong việc làm cho sản phẩm hấp dẫn ngời tiêu dùng hơn Hiện nay theo ớc tính phần mềm của sản phẩm thờng chiếm khoảng 60 - 80% giá trị sản phẩm, thậm chí có thể lên đến 90% đối với các loại mỹ phẩm Do vậy việc khai thác và nâng cao các thuộc tính thụ cảm - phần mềm của sản phẩm (cảm giác thích thú, thoả mãn, cảm giác hợp thời trang, sang trọng ) thông qua các hoạt động quảng cáo hớng dẫn sử dụng, dịch vụ trớc và sau khi bán hàng, chế độ bảo hành sẽ làm tăng đáng kể tính cạnh tranh của sản phẩm. c) Giá trị hữu dụng (tính hữu dụng) của sản phẩm:

Không có gì khó giải thích đối với chúng ta về ý thích và khả năng mua hàng tuỳ thuộc vào chất lợng, giá cả của hàng hoá Nhng câu hỏi đặt ra là : Tại sao ngời tiêu dùng mua hàng? Để trả lời câu hỏi này các nhà kinh tế học sử dụng khái niệm "giá trị sử dụng".

"Ngời tiêu dùng mua một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ chính là vì giá trị sử dụng của nó".

Theo Karl - Marx : "Công cụ của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng".

Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào công dụng của nó, nhng chính công dụng ấy lại phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Nếu không có nhu cầu về một giá trị sử dụng thì mặc dù sản phẩm có thuộc tính công dụng cũng không còn là một giá trị sử dụng nữa Nói cách khác giới hạn của giá trị sử dụng chính là nhu cầu tồn tại về nó.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng càng ngày các nhà kinh doanh hiện đại càng nhận thấy thuộc tính công dụng không phải là yếu tố duy nhất cấu thành nên giá trị của sản phẩm Khi ngời tiêu dùng mua hàng hoá, thực chất họ muốn mua cái gì đó hơn chính là bản thân của sản phẩm.

"Giá trị sử dụng là một khái niệm trừu tợng để chỉ tính thích thú chủ quan, tính hữu ích hoặc một sự thoả mãn do tiêu dùng mà có".

Rõ ràng giá trị sử dụng là sự cảm nhận của một cá nhân về sự thoả mãn nhu cầu và sự thích thú của mình thông qua việc sử dụng một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ.

Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc tính công dụng của sản phẩm (Phần cứng - vật chất) và thuộc tính đợc thụ cảm bởi ngời tiêu dùng (Phần mềm - phi vật chất) Thực tế kinh doanh cho thấy thuộc tính phần mềm vẫn là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá trị sử dụng của sản phẩm, là một yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh hiện đại.

Ngoài ra, giá trị sử dụng của sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào nhiều yếu tố nh lợng hàng cung so với cầu, sức mua, ý muốn sẵn mua hàng

2- Nhu cầu của khách hàng:

Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa 3 mức độ: Nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.

Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian tíi

a) Về thị trờng và tiêu thụ:

- Tìm mọi biện pháp chống giảm sút sản lợng thuốc lá bao bán ra.

- Giữ vừng và ổn định thị trờng hiện có.

- Tăng dần thị phần thuốc lá của Nhà máy tại các thị trờng Nhà máy chiÕm u thÕ

- Có chiến lỵc sản phẩm và chính sách tiêu thơ linh hoật.

- Thờng xuyên đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác thị trờng, tiêu thụ. b) Về công tác kỹ thuật và kế hoạch:

- Tăng cờng kiểm tra chất lợng sản phẩm, giữ vững và nâng cao chất lợng sản phẩm hiện có, tiến tới nhanh chóng đa phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

- Nghiên cứu hoàn thiện chất lợng sản phẩm mới đảm bảo thâm nhập đợc vào thị trờng.

- Sửa chữa, bảo dỡng MMTB để nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo hoạt động ổn định.

- Quản lý chặt chẽ đầu vào về chất lợng, giá cả .

-Cân đối các loại vật t để dự trữ hợp lý tránh ứ đọng tồn kho quá mức.

- Triệt để tiết kiệm vật t, năm 2001 phấn đấu tiết kiệm tiêu hao vật t và chi phí khối văn phòng. c) Về công tác tài chính:

- Tăng cờng công tác quản lý tài chính theo chế độ của Nhà nớc.

- Tập trung thu hồi công nợ.

- Xử lý dứt điểm các khoản làm ứ đọng vốn để tăng vốn lu động cho sản xuÊt kinh doanh.

- Phấn đấu giảm lãi phải trả cho vốn vay các ngân hàng và các đối tợng khác Nếu thực hiện đợc thì sẽ có khen thởng cho cá nhân và tập thể.

Líp QTCL – K39 d) Công tác tổ chức và đời sống:

- Tiếp tục củng cố bộ máy quản lý đảm bảo gọn nhng hiệu quả.

- Thờng xuyên quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ CBCNV để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và trình độ chính trị.

- Thờng xuyên chăm lo cải thiện đời sống CBCNV kể cả vật chất và tinh thần, làm tốt hơn nữa công tác nhà trẻ, mẫu giá, khám chữa bệnh cho CBCNVC.

- Quan tâm hơn nữa công tác bảo hộ lao động, an toàn sản xuất, công tác an ninh trật tự xã hội.

II/ Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến công tác quản lý chất lợng ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá.

Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá

Nhà máy có cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mu (xem biểu 8 ) Theo kiểu này, Giám đốc đợc sự tham mu giúp sức của các phòng ban trong việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc tìm giải pháp tối u cho vấn đề phức tạp Tuy nhiên, quyền quyết định những vấn đề ấy thuộc về Giám đốc Khi phòng ban có những nghiên cứu, đề xuất, nếu đợc Giám đốc thông qua, nó sẽ biến thành mệnh lệnh truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đã định Các phòng ban có trách nhiệm tham mu, kiểm tra giám sát cho toàn bộ hệ thống trực tuyÕn.

Cơ cấu tổ chức của nhà máy bao gồm có: Ban Giám đốc, 9 phòng ban với chức năng tham mu và 5 phân xởng trong đó có 3 phân xởng sản xuất chính. a) Ban Giám đốc: Gồm 4 ngời, là 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 2 nhân viên giúp việc.

- Giám đốc: là ngời đứng đầu nhà máy và trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chung của nhà máy Có quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Tổng Công ty thuốc lá Việt nam về hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà maý Quyết định trực tiếp các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh của nhà máy, đại diện cho nhà máy ký kết các hợp đồng kinh tế.

- Phó Giám đốc: là ngời giúp việc cho Giám đốc, thay mặt Giám đốc trong doanh nghiệp khi Giám đốc đi vắng, thừa lệnh Giám đốc đi khảo sát và ký kết các hợp đồng kinh tế Ngoài nghiệp vụ chuyên môn, Phó Giám đốc còn là trởng phòng về công việc kiểm tra chất lợng hơng liệu để từ đó giúp nâng cao chất l- ợng sản phẩm.

- 2 nhân viên giúp việc: Đây là những ngời giúp việc cho Giám đốc nhằm giảm bớt các công việc phụ cho Giám đốc trong khi ký kết các hợp đồng kinh tế, giao dịch hay ra quyết định tổ chức sản xuất, cố vấn về pháp luật cho Giám đốc. b) Các phòng ban:

* Phòng tổ chức: Nhiệm vụ chính:

- Sắp xếp, tổ chức lao động cho các phòng ban, phân xởng sản xuất, các tổ sản xuất.

- Đào tạo cán bộ, công nhân viên.

- Trang bị lao động (nh bảo hộ lao động, quần áo, giày dép lao động .)

- Thực hiện chế độ tiền lơng, chế độ lao động và quản lý lao động về số l- ợng, chất lợng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của nhà máy.

- Thực hiện công tác tuyển lao động, khen thởng, kỷ luật các cán bộ công nhân viên.

- Thực hiện các công tác nhân sự khác.

* Phòng hành chính: Nhiệm vụ là trung tâm giao dịch, do vậy mọi văn th giấy tờ bên ngoài về nhà máy đều qua phòng để xét duyệt trớc khi chuyển đến các phòng ban, phân xởng, các đơn vị Thực hiện công tác đón tiếp khách của lãnh đạo, của nhà máy.

* Phòng kế hoạch: Đây đợc coi là phòng đầu não trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Phòng này nắm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy chi tiết đến từng khâu của sản xuất Với nhiệm vụ là lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho nhà máy, quan tâm và chỉ đạo mọi vấn đề liên quan đến sản xuất, từ đầu vào đến đầu ra của quy trình sản xuất Từ đó lập nên các kế hoạch cho việc cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu, hoá chất đảm bảo sản xuất liên tục mà không có sự ứ đọng, thiếu hụt, đồng thời đa ra kế hoạch sản xuất cho từng mác thuốc Trởng phòng kế hoạch thừa lệnh Giám đốc ký các phiếu nhập kho nguyên vật liệu và xuất kho thành phẩm và bán thành phẩm Do vậy mà chịu trách nhiệm quản lý của phòng kế hoạch là các "kho" (nhằm dự trữ nguyên liệu, nhiên liệu, phụ liệu, hoá chất, dụng cụ làm việc ), các "kho cung ứng" (cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, sản phẩm cho tiêu thụ) và bộ phận phân cấp (có nhiệm vụ giúp phòng kế hoạch giải quyết bớt các công việc phụ và phân cấp chất lợng lá thuốc).

* Phòng kỹ thuật cơ điện: Với chức năng và nhiệm vụ là đảm bảo điện lực liên tục cho sản xuất kinh doanh và cho khu dân dụng (nơi ở của cán bộ công nhân viên) ngoài ra còn cùng các chuyên viên kỹ thuật kiểm tra sửa chữa điện, máy móc thiết bị trong các dây chuyển sản xuất Đồng thời quản lý toàn bộ thiết bị máy móc trong nhà máy về mặt kỹ thuật.

* Phòng kỹ thuật công nghệ: Nhiệm vụ chính là nghiên cứu sản phẩm mới, sản phẩm thay thế, nghiên cứu về chất lợng hơng hiệu, lá thuốc, mác thuốc, nhãn hiệu đồng thời vạch ra quy trình sản xuất sản phẩm, phơng pháp sử dụng vật t cho dây chuyền, máy móc thiết bị.

Tìm hiểu và tham mu cho Giám đốc mua sắm các trang thiết bị - dây chuyển sản xuất Cải tiến và nâng cao các thiết bị công nghệ phù hợp với sản xuÊt kinh doanh.

* Phòng tài vụ: Chức năng và nhiệm vụ chính là hoạch toán ghi chép lại toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, đặc biệt là về tài sản, nguồn vốn chi tiết đến từng bộ phận Tham mu cho Giám đốc, giúp Giám đốc hiểu đợc cơ cấu của tài sản, vốn và sự biến động, để từ đó Giám đốc ra các quyết định điều chỉnh và đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời trình lên Tổng Công ty và các cơ quan Nhà nớc, cơ quan thuế, tài chính, về tình hình sản xuất kinh doanh và tài sản, nguồn vốn của Nhà máy khi có yêu cầu của các cơ quan đó.

* Phòng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm): Với chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm từ đầu vào cho đến đầu ra của quá trình sản xuất Đồng thời giám sát việc thực hiện đúng quy trình công nghệ do phòng kỹ thuật công nghệ vạch ra Mục đích đảm bảo cho chất lợng sản xuất ra đạt đúng về yêu cầu đòi hỏi của kỹ thuật, chất lợng sản phẩm Công tác của phòng này trong các phân xởng chủ yếu là kiểm tra mẫu để theo dõi tình hình chất lợng của NVL, bán sản phẩm và sản phẩm, phát hiện kịp thời tình trạng dây chuyền công nghệ đang sản xuất với chất lợng không đảm bảo, kiểm tra chất lợng đầu vào và đầu ra của bất kỳ khâu và công đoạn nào của sản xuất.

* Phòng thị trờng: Với nhiệm vụ chính là khai phá thị trờng và tìm khách hàng mới, ổn định thị trờng và khách hàng đã có sẵn, nghiên cứu và theo dõi tình trạng biến động của nhu cầu và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.

* Phòng tiêu thụ: Chức năng chính là tiêu thụ sản phẩm, phòng này sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, dễ dàng, đa ra các sách bán hợp lý với khách hàng và giúp cho Giám đốc nắm đợc các bạn hàng, đối thủ cạnh tranh và thị trờng bên ngoài để từ đó đa ra chính sách hợp lý. c) Phân xởng:

Là đơn vị sản xuất cơ bản trong doanh nghiệp, trực tiếp tham gia vào sản xuất và để góp phần tạo ra sản phẩm.

Phân xởng có vai trò nh một phòng ban và quản đốc phân xởng có vai trò nh một trởng phòng.

Phân xởng chịu sự quản lý, ra quyết định trực tiếp của Ban Giám đốc, ngoài ra còn chịu sự giám sát kiểm tra của các phòng ban.

Đặc điểm về tình hình lao động ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá

Dựa vào số liệu thu thập đợc ở biểu 9 cho thấy tình hình lao động của nhà máy có những điểm nổi bật nh sau:

Tổng số lao động của nhà máy là 950 ngời trong cơ cấu 23 phòng ban, phân xởng và đơn vị cơ sở.

Trong đó tỷ lệ Đại học chiếm 8,74%, cao đẳng chiếm 9,1% trong tổng số lao động của Nhà máy Đối với một doanh nghiệp Nhà nớc, tỷ lệ này cho thấy nhà máy có đội ngũ cán bộ trình độ cao tơng đối lớn.

Tổng số 4 ngời, trong đó đều là Đại học, đây là ban lãnh đạo có trình độ cao, đáp ứng đợc đòi hỏi tiếp thu nghiệp vụ trong điều kiện nền kinh tế thị trờng.

* Phòng thị trờng: Tổng số 28 ngời, trong đó có 14 Đại học, chiếm tới 50% số ngời trong phòng này, chứng tỏ nhà máy rất quan tâm đến vấn đề thị tr- êng.

Các phòng ban khác, số lợng Đại học cũng chiếm tỷ lệ khá cao.

Trong tổng số 83 ngời Đại học của Nhà máy Ban lãnh đạo và 9 phòng ban đã chiếm tới 66 ngời Nh vậy số lợng Đại học chiếm hầu hết là các cán bộ ở các phòng ban Điều này chứng tỏ nhà máy rất coi trọng những ngời có trình độ cao, xếp đặt đúng chức vụ, tạo điều kiện cho họ phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý trong doanh nghiệp.

* Nhà trẻ và bệnh xá của Nhà máy chiếm tới 4 Đại học, 4 cao đẳng, cho thấy công tác chăm lo sức khoẻ, giúp cho những gia đình có trẻ nhỏ an tâm công tác hoàn thành nhiệm vụ rất đợc chú trọng và coi đó là yếu tố động viên cả sức khoẻ lẫn tinh thần cho ngời lao động.

* Về cơ cấu theo giới tính, cho thấy tỷ lệ nam nữ tơng đối bằng nhau, nam giíi chiÕm 52,21%, n÷ giíi chiÕm 47,79%.

Vì thuốc lá là một ngành sản xuất có yêu cầu về số lợng nam và nữ tham gia sản xuất kinh doanh nh nhau Do đó cơ cấu giới tính của nhà máy là hợp lý, đáp ứng đợc mặt kinh tế và xã hội trong vấn đề nhân lực.

- Tuy nhiên nhìn vào biểu 4, cũng cho thấy tình hình nhân lực của nhà máy có điểm không tốt:

+ Số lợng lao động trong bộ phận quản lý khá lớn, chiếm tới 20,63% (tơng ứng với 196 ngời) trong tổng số lao động của nhà máy Tơng tự, bộ phận gián tiếp chiếm tới 47,37% (ứng với 450 ngời) trong tổng số lao động của Nhà máy. Đây là một cơ cấu bất hợp lý quá lớn đối với một doanh nghiệp Nó gây nên sự cồng kềnh trong bộ máy quản lý, gây ra tình trạng thiếu hụt lao động trong bộ phận sản xuất trực tiếp của nhà máy Do đó ảnh hởng lớn tới hiệu quả quản lý, năng suất lao động trong các phân xởng và ảnh hởng đến tiền lơng của công nhân lao động trực tiếp (vì phải chi tiền lơng quá nhiều cho bộ máy quản lý và bộ phận gián tiếp).

+ Ngoài ra, việc bố trí ngời lao động vào các ngành nghề còn cha tốt Phần lớn lao động đã qua Đại học, cao đẳng bị bố trí vào những chuyên môn trái với ngành nghề đợc đào tạo ở trờng, gây nên tình trạng trái ngành trái nghề không phát huy đợc hết khả năng về chuyên môn của mình.

+ Còn một khó khăn nữa trong vấn đề nhân lực của nhà máy Hiện nay mặc dù số lợng lao động của nhà máy đã rất lớn, thậm trí d thừa, nhng trong công tác tiêu thụ - thị trờng, nhà máy đã phải tuyển thêm nhiều lao động ở bên ngoài Nguyên nhân là do lực lợng lao động trong nhà máy không đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ cũng nh tính năng động của công tác thị trờng trong thời kỳ míi.

Biểu 12: Tình hình lao động của Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá

STT Chỉ tiêu  Cấp bậc Đại học Cao đẳng - trung cấp Đào tạo tại chỗ

Trong đó: Lao động trực tiếp: 500

Tổng số lao động Nam: 496

Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chính sản xuất thuốc lá của Nhà máy là lá thuốc lá Lá thuốc lá của Nhà máy có nguồn gốc xuất xứ ở nhiều nơi khác nhau (cả ở trong n- ớc và nớc ngoài) đồng thời cũng đa dạng về chủng loại (ví dụ nh là Ngân Sơn C1LM, là Krongpa C4A , là Thanh Hoá C3LM, .)

Lá thuốc của Nhà máy đợc sử dụng từ 2 nguồn: Tự sản xuất và Nhập ngoài Về tự sản xuất, Nhà máy thành lập các vùng nguyên liệu, cung cấp vốn, phân bón, máy móc, kỹ thuật cho nông dân gieo trồng Sau đó mua lại toàn bộ lá thuốc này của nông dân Về mua ngoài, Nhà máy chủ yếu mua ở các nhà máy nguyên vật liệu phía Bắc trực thuộc Tổng Công ty Thuốc lá Việt nam, phần còn lại mua của nớc ngoài, chủ yếu là của Anh và Trung Quốc.

Trong sản xuất thuốc lá, chất lợng lá thuốc lá yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lợng của thuốc lá điếu Do vậy việc thu mua lá thuốc đúng chất l- ợng và việc phân cấp công nghiệp chất lợng lá thuốc trớc khi đa vào sản xuất là đặc biệt quan trọng Trong 8 năm trớc đây do yêu cầu và đòi hỏi về chất lợng thuốc lá trên thị trờng cha cao nên khi lá thuốc nhập về thì không phải phân cấp lại chất lợng lá thuốc mà đa ngay vào sản xuất Ngày nay những yêu cầu và đòi hỏi về chất lợng thuốc lá đang đợc đặt lên hàng đầu, điều đó đã buộc Nhà máy hình thành nên bộ phận phân cấp lá thuốc với nhiệm vụ là đa lá thuốc về đúng cấp chất lợng, loại bỏ tạp vật, mốc, h hỏng, làm tơi xốp kiện lá thuốc giúp cho

Líp QTCL - K 39 quá trình lên men đợc tốt hơn, tạo sự đồng đều cho cấp loại nguyên liệu đa vào sản xuất, làm ổn định chất lợng.

Hiện nay trong phân cấp lá thuốc, khó khăn lớn nhất của Nhà máy là công nhân của Nhà máy cha đáp ứng đợc yêu cầu phân thành 18 mức chất lợng lá thuốc do phòng Công nghệ Nhà máy đa ra, mà nguyên nhân chính là do công nhân cha thể làm quen và nắm bắt ngay đợc với kiến thức phức tạp, rất khó của công tác phân cấp công nghiệp, cha có đủ lợng thời gian cần thiết để học hỏi và rút ra kinh nghiệm trong phân cấp lá thuốc Trong khi đó trớc đòi hỏi của chất l- ợng và cạnh tranh, tiến tới nhà máy sẽ phải áp dụng phân cấp chất lợng thành 40 cấp do Tổng Công ty Thuốc lá Việt nam đặt ra (Theo tiêu chuẩn phân cấp chất l- ợng của Mỹ) Đây trở thành một bài toán khó trong quản lý chất lợng của Nhà máy thời gian tới.

Về phụ liệu sản xuất thuốc lá của Nhà máy cũng rất đa dạng về chủng loại (khoảng 40 loại), chẳng hạn nh Hơng liệu, đầu lọc, nhãn, bạc, bóng kính, keo dán Các phụ liệu này cũng đợc Nhà máy sử dụng từ 2 nguồn: Tự sản xuất và mua ngoài Trong đó mua ngoài là chính.

Tất cả nguyên vật liệu và sản phẩm thuốc lá điếu của Nhà máy có đặc điểm, tính chất là dễ hút ẩm, dễ mốc, dễ mất mùi và khó bảo quản lâu Do vậy công tác bảo quản nguyên vật liệu, thuốc lá điếu và thuốc lá bao của Nhà máy rất đợc quan tâm và chú trọng, Nhà máy đã đầu t xây dựng nhiều các lò sấy, các kho bảo quản trong tất cả các công đoạn sản xuất từ đầu vào đến đầu ra của quy trình sản xuất.

Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá

a Về máy móc thiết bị: (xem biểu 8)

Máy móc thiết bị chính trong Nhà máy đợc phân làm 3 loại chính:

- Dây truyền chế biến sợi.

- Các máy đóng bao, đóng túi.

Ngoài ra các máy móc thiết bị phụ trợ sản xuất trong Nhà máy cũng đợc phân thành 2 nhóm.

- Nhóm máy móc thiết bị phụ trợ chuyên dùng cho sản xuất thuốc lá nh: Máy đóng kiện (1 máy) buồng lên men (4 buồng), lò sấy điếu, sấy sợi, máy in (2 máy), máy sản xuất cây đầu lọc (2 máy),

- Nhóm máy móc thiết bị phụ trợ dùng chung cho sản xuất nh máy phát điện (3 máy), lò hơi (2 lò) máy nén khí (3 máy), máy hút bụi (15 máy) hệ thống máy hút bụi, máy bơm nớc, máy tiện, máy mài .

4 0 Đặc điểm máy móc thiết bị của Nhà máy là chiếm tới 90% của nớc ngoài (chủ yếu là của Trung Quốc, Anh, Đức, Tiệp Khắc, Mỹ) trong đó có cả máy móc hiện đại thế hệ mới (nh dây truyền chế biến sợi) và cả máy móc thuộc thế hệ cũ (nh máy bao B18, ) hoạt động liên tục trong năm, đợc sử dụng tối đa công suất, tận dụng thời gian triệt để Do vậy xảy ra tình trạng hao mòn, hỏng hóc nhiều ở các máy thuộc thế hệ cũ, ảnh hởng đến chất lợng tổng hợp của sản phẩm và hao phí nguyên liệu vật t trong sản xuất.

Về sử dụng và quản lý thiết bị máy móc trong nhà máy, có 3 bộ phận có liên quan trực tiếp đến tình trạng vận hành của máy móc.

- Ngời thợ vận hành (ca trởng, ca phụ) là những ngời trực tiếp điều chỉnh, điều hành và sửa chữa máy móc thờng ngày để cho ra sản phẩm đạt yêu cầu của sản xuất Ngoài ra là những ngời trực tiếp đa ra các kiến nghị liên quan đến tình trạng máy móc thiết bị cho lãnh đạo cấp trên giải quyết.

- Tổ sửa chữa nằm trong các phân xởng với nhiệm vụ sửa chữa máy móc khi sự hỏng hóc nằm ngoài khả năng của thợ vận hành Đồng thời tổ chức tu bảo dỡng máy móc theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng của Nhà máy.

- Phòng kỹ thuật cơ điện trong nhà máy là phòng chịu trách nhiệm cao nhất trớc Giám đốc và nhà máy về tình trạng kỹ thuật, về quản lý TBMM của Nhà máy Mọi quyết định liên quan đến sửa chữa, bảo dỡng, mua sắm đều đ- ợc phòng quyết định và tổ chức thực hiện.

Hiện nay khó khăn lớn nhất của Nhà máy là phải liên tục đối mặt với sự hao mòn hỏng hóc các bộ phận ở các máy móc thế hệ cũ Muốn đảm bảo chất l- ợng sản phẩm không còn cách nào khác là phải thay thế, sửa chữa, tức là phải đầu t cho mua sắm các bộ phận mới từ bên ngoài để thay thế các bộ phận đã hao mòn hỏng hóc dần trong điều kiện nguồn vốn và kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Mặc dù đã có sự khắc phục khó khăn rất lớn của ngời vận hành trong việc tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt nhng những đòi hỏi phải thay thế bộ phận hỏng hóc đang là những kiến nghị thờng trực, là mong muốn của ngời vận hành mà lãnh đạo nhà máy cần phải quan tâm đáp ứng kịp thời nếu mong muốn chất lợng sản phẩm của Nhà máy ngày càng đợc tốt hơn.

Bảng 8: Biểu thống kê của các thiết bị sản xuất.

TT Tên thiết bị Xuất xứ Số l- ợng

Tình trạng sử ThiÕt kÕ Thùc tÕ dông

T×nh trạng khi sử dụng (%)

ChÊt l- ợng hiện tại (%) I/ Phân xởng lá sợi

1 Dây truyền chế biến sợi GBE-LEGG 1 1,4tấn/h 1,2tấn 100 80 Đang sử dụng

2 Máy thái lá RC4 GBE-LEGG 1 1,4tấn/h 1,4tấn 100 80 Đang sử dụng

II/ PX đầu lọc bao mềm

1 Máy đóng bao B18 Tiệp khắc 1 220b/ph 150b/ph 100 50 Đang sử dụng

2 Máy dán bóng kính bao

Tiệp khắc 1 220b/ph 150b/ph 100 50 Đang sử dụng

NIEPMAN Đức 1 200b/ph 130 100 65 Đang sử dụng

4 Máy dán bóng kính bao

5 Máy đóng bao ngang Mỹ 1 160 115 70 50 Đang sử dụng

6 Máy dán bóng kính bao

7 Máy đóng tút bao ngang BGD

Máy đóng tót bao ngang

8 Máy đóng dán bóng kÝnh tót

10 Máy Cmark 8 Anh 1 2500 1650 100 65 Đang sử dụng

11 MC điếu MOLINS Anh 1 2500 1850 80 65 Đang sử dụng

12 Máy cuốn điếu MARK Anh 1 - - - Không sử dụng

13 Máy cuốn điếu C7 Trung Quốc 1 - - - Không sử dụng

1 Máy đóng bao HLP2 Anh 1 200 110 80 65 Đang sử dụng

2 Máy dán bóng kính bao

3 Máy đóng tút bao cứng

4 Máy dán bóng kính tút

5 Máy cuốn điếu Monlins Anh 1 2500 1850 80 65 Đang sử dụng

IV Thiết bị chế biến nguyên liệu

1 Buồng lên men Việt Nam 4 10tấn/mẻ 10tấn/mẻ 100 70 Đang sử dụng

V Thiết bị sản xuất cây đầu lọc

1 PM4No1 Anh 1 - - - - Không sử dụng

2 Máy PN4No2 Anh 1 2000đ/p 1100đ/p 100 60 Đang sử dụng

1 Máy cắt góc Salonia Đức 1 2500tờ/p 1800đ/p 100 80 Đang sử dụng

2 Máy xén giấy Polane Đức 1 2500tờ/p 1800đ/p 100 80 Đang sử dụng

3 Máy mài gào xén Việt nam 1 - - 100 80 Đang sử dụng

2 Máy in hai màu Rolanr

8000t/p 100 65 Bảo dỡng b Về quy trình công nghệ:

Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá của Nhà máy đợc cho ở biểu sau (Biểu 9) Công việc quản lý quy trình sản xuất của Nhà máy về mặt công nghệ do phòng công nghệ đảm nhiệm Mọi vấn đề liên quan đến phơng pháp, thủ tục đều do phòng nghiên cứu và xây dựng.

Phòng công nghệ của Nhà máy trong 35 năm qua đã liên tục xây dựng và hoàn thiện các định mức tiêu chuẩn về kỹ thuật, về chất lợng, về môi trờng, trong tất cả các công đoạn công việc của quy trình sản xuất Hình thành nên các bộ tiêu chuẩn và kỹ thuật, về chất lợng làm cơ sở cho công tác quản lý chất lợng về mặt kỹ thuật góp phần đảm bảo chất lợng sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm cho nhà máy trong những năm qua. Điểm mới nhất trong quy trình sản xuất của Nhà máy là xuất hiện công đoạn phân cấp công nghiệp và xử lý cuộng (trớc đây 8 năm cha có 2 công đoạn này) Tuy nhiên trong quản lý quy trình về mặt công nghệ cũng cho thấy rõ nhợc điểm là nhà máy chỉ mới tập trung vào quản lý về mặt kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng là phần cứng của công nghệ mà cha chú trọng đến phần mềm của công nghệ nh về phơng pháp, về con ngời, về thông tin Do vậy trong thời gian tới, nhà máy (mà đặc biệt là phòng công nghệ) cần phải sớm nhận định và khắc phục nhợc điểm này để góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng của nhà máy.

Sau đây là mục đích của các công đoạn trong quy trình sản xuất thuốc lá của nhà máy:

1 Thu mua bảo quản nguyên liệu:

- Thu mua đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, số lợng, chủng loại để phục vụ sản xuất thuốc lá điếu.

- Phân cấp lại: Đa nguyên liệu về đúng cấp, loại bỏ tạp vật, mốc, h hỏng, làm tơi xốp kiện lá thuốc giúp cho quá trình lên men đợc tốt, tạo sự đồng đều cho cấp loại nguyên liệu đa vào sản xuất làm ổn định chất lợng sản phẩm.

2 Lên men nguyên liệu: Làm biến đổi thành phần hoá học trong lá thuốc có lợi cho quá trình hút (êm, không ngái, không nóng), các chất có ảnh hởng đến chất lợng nh Prôtein, tinh bộ, giảm đi, tăng thành phần các chất có lợi cho chất lợng nh hơng thơm, vị hài hoà .tăng tính chất bảo quản của lá thuốc sau lên men.

3 Chuẩn bị nguyên liệu: Từ kiện lá (sợi) gỡ tơi, loại bỏ mốc, mục tạp vật khỏi lá thuốc trớc khi đa vào sản xuất.

4 Phối trộn trên băng tải: Trộn đều các cấp lá, loại lá theo công thức sản xuÊt.

5 Làm ẩm để tăng độ rẻo, dai của lá thuốc trớc khi đa vào tớc cuộng giảm bớt mùi tanh ngái của lá thuốc.

6 Tớc cuộng là tách riêng phần cuộng, phần lá để chế biến, loại bỏ đất cát có trong lá thuốc.

7 Phối trộn phun gia liệu (của mảnh lá): Là bổ sung các chất (đờng, chất cháy, axít .) làm tăng chất lợng thuốc lá.

8 ủ lá: để các chất bổ xung ngấm đều vào các mảnh lá.

9 Thái lá: Để tạo sợi đúng yêu cầu kỹ thuật (0,9 -1mm).

10 Bung nở sợi: Để tạo độ tơi xốp sợi tạo thuận lợi cho quá trình sấy sợi, cuộn điếu, giảm hợp chất Nicotin trong thuốc.

11 Sấy sợi: Đảm bảo thuỷ phân từ 12,5% đến 13,5% (theo mùa), diệt nấm mọc, vi khuẩn gây bệnh làm tăng thời gian bảo quản.

12 Làm nguội: Để sợi về nhiệt độ bình thờng (chờ phối với sợi cuộng). ChÕ biÕn cuéng:

13 Cung ẩm cuộng để đảm bảo đủ thuỷ phân 30 đến 32%.

14 Cán cuộng: Làm dập, bẹp cuộng từ: 0,6 đến 0,7mm.

15 ủ cuộng: Tăng đồng đều, dẻo dai, tránh nát vụn .

16 Thái cuộng thành sợi kích thớc từ: 0,14 đến 0,16mm.

17 Bung nở sợi cuộng: Để tơi xốp, dễ sấy, dễ cuốn điếu .

18 Sấy sợi cuộng đạt thuỷ phân từ: 13,5 đến 14,5%

Mục đích của việc chế biến cuộng là nhằm tăng chất lợng cuộng, độ xốp tăng khả năng làm đồng đều điếu thuốc, làm giảm hiện tợng cuộng to trong điếu thuèc.

19 Phân ly cuộng: Loại bỏ cuộng to, hạ nhiệt độ cuộng và tách bụi, đất cát.

20 Phối trộn: Sợi cuộng vào sợi lá theo tỷ lệ của từng mác thuốc và sàng bôi.

21 Phun hơng (máy phun hơng) tạo gu hơng đặc trng (riêng thuốc Menthol thì hơng menthol đợc đa vào bạc nhôm và sợi, độ ổn định hơng menthol trong sản phẩm của nhà máy rất cao).

22 Đóng thùng bảo quản sợi: Làm tăng quá trình đồng đều và thẩm thấu hơng tránh tăng giảm thuỷ phân sợi.

23 Cuốn điếu: Cuốn thành điếu thuốc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.

24 Đóng bao, tút, thùng: Để bảo quản và thuận tiện trong quá trình sử dụng vận chuyển, tiêu thụ.

Biểu 9: Sơ đồ dây chuyền công nghệ:

Lên men Bảo quản sau lên men

Phân phối trên băng tải

T íc cuéng Phối trôn, phun gia liệu

Thái sợi Bung nở sợi Sấy sợi Làm nguội Phối trộn sợi, cuộng

Phun h ơng ủ lá ủ sợi, trộn đồng đều Đóng kiện, bảo quản Cuèn ®iÕu §ãng bao Vận chuyển bao quản

Cung Èm cuéng Cán cuộng ủ cuộngThái cuộngBung nở cuộngSấy sợi cuộngPh©n lyPhối sợi cuộng

Đặc điểm về nguồn vốn

Công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp là công việc vô cùng quan trong Nó quyết định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay nói một cách ngắn gọn thì không có tiền thì không có sản xuất, không có doanh nghiệp. Để hiểu đợc tình hình về tài chính của nhà máy chúng ta hãy xem biểu sau (Biểu 10) Sau đây là tình hình tài sản và nguồn vốn của nhà máy năm 1999 - 2000. a) Về tài sản năm 1999:

- Về TSLĐ và đầu t ngắn hạn: Năm 1999 đã tăng 4,82% so với năm 1998, tơng ứng với mức tăng 4.227.801.277 đồng Nguyên nhân của sự gia tăng này là do "lợng tiền" của nhà máy đã tăng lên 75,12%, các khoản phải thu tăng 41.62% và tài sản lu động khác cũng tăng lên 87,3% so với năm 1998 Bên cạnh đó hàng tồn kho giảm so với năm 1998 là 25,21%.

- Về TSCĐ và đầu t dài hạn: Năm 1999 đã giảm 13,4% so với năm 1998, nguyên nhân chính là do tài sản cố định giảm. b) Về nguồn vốn năm 1999:

- Về nợ phải trả: Năm 1999 đã giảm 0,985% so với năm 1998, chủ yếu là do giảm nợ ngắn hạn, tuy nhiên khoản nợ khác lại tăng lên so với năm 1998.

- Về nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 1999 đã giảm 4,7% so với năm 1998, chủ yếu do nguồn vốn quỹ giảm.

- Về tổng nguồn vốn, tổng tài sản: năm 1999 đã giảm 2,734% so với năm 1998. c) Về tài sản năm 2000:

- Về TSCĐ và đầu t ngắn hạn: Năm 2000 giảm 13,54% so với năm 1999 t- ơng ứng với mức giảm 12.453.066.163 đồng, nguyên nhân chủ yếu do "tiền" giảm 28,13%, các khoản phải thu giảm 40,41% và TSLĐ khác giảm 3,95% so với năm 1999 Bên cạnh đó hàng tồn kho lại tăng hơn năm 1999, với mức tăng 19,24%.

- Về TSCĐ và đầu t dài hạn: Năm 2000 giảm 7,36% so với năm 1999, nguyên nhân chính do TSCĐ giảm 7,36%, chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm mạnh (không có xây dựng và đầu t trong nhà máy). d) Về nguồn vốn năm 2000:

- Về nợ phải trả: Năm 2000 giảm 20,16% so với năm 1999, nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn giảm, với mức giảm 20,06% Các khoản nợ khác giảm (đã trả hết nợ).

- Về nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2000 giảm 0,88% so với năm 1999, nguyên nhân chính là do giảm vốn quỹ.

- Tổng tài sản, tổng nguồn vốn: Năm 2000 giảm 21,26% so với năm 1999.

Xuất phát từ tình hình thực tế và Bảng CĐKT của nhà máy trong 3 năm qua (1998 - 2000) cho thấy vấn đề tài chính của Nhà máy còn gặp nhiều khó khăn, thể hiện trên 1 số điểm sau:

- Tình hình nợ ngắn hạn của nhà máy chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn, đợc biết trong đó chủ yếu là vay ngắn hạn của ngân hàng với lãi suất cao.

- Khoản phải thu của nhà máy chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản.

-Nhà máy đã làm tốt công tác thanh toán nợ trong 3 năm liên tiếp.

Do vậy, mặc dù trong 2 năm qua tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy đã có nhiều tiến bộ, thu đợc lợi nhuận cao, song nhà máy vẫn vấp phải tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, cho đầu t máy móc trang thiết bị mới và sửa chữa đại tu máy móc thiết bị, cũng nh đầu t cho công tác quản lý chất lợng và khuyến khích ngời lao động.

Nh vậy trong quá trình đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý trong thời gian tới, nhà máy cũng cần phải xét tới yếu tố này để phù hợp với tình hình thực tế của nhà máy.

Biểu 10: Tình hình tài sản và nguồn vốn của nhà máy năm 1998 - 1999- 2000

Tài sản Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh

A TSCĐ và đầu t ngắn hạn 87739260812 91967062089 79513995926 4227801277 104,8186 -12453066163 86,45921

I/ TiÒn 5802914181 10162174060 7303583276 4359259879 175,1219 -2858590784 71,87028 II/ Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 0 0

III/ Các khoản phải thu 29666964656 42014756038 25036353540 12347791382 141,6214 -16978402498 59,58943 IV/ Hàng tồn kho 5164538488 38621325808 46051431762 -

VI/ Chi phí sự nghiệp 0 0

B TSCĐ và đầu t dài hạn 61986692623 53665726462 49713660810 -8320966161 86,57621 -3952065652 92,63577

II/ Chi phí XDCB dở dang 47139791 47952812 813021 101,7247 -47952812 0

III/ Các khoản ký cợc, ký quỹ

B Nguồn vốn chủ sở hữu 70497166987 67184535631 66595148080 -3312631356 95,30104 0

II/ Nguồn vốn kinh phí 0 0 0 0

Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng ở NMTLTH

Xác định đúng đắn quan điểm, phơng hớng đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng trong thời gian tới

- Căn cứ vào chính sách đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm đi đôi với việc giảm thiểu độc hại cho ngời tiêu dùng và bảo vệ môi trờng của nhà nớc

- Căn cứ vào xu hớng và chính sách phát triển ngành sản xuất thuốc lá của Tổng Công ty TL Việt Nam và của chính phủ.

- Căn cứ vào thực trạng chất lợng sản phẩm và quá trình đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng của Nhà máy trong thời gian qua (có sự so sánh về chất lợng sản phẩm và cách thức quản lý chất lợng sản phẩm với đối thủ cạnh tranh)

- Căn cứ vào xu thế hội nhập vào thị trờng khu vực ASEAN (AFTA) của Việt Nam trong những năm tới. Đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng trong thời gian tới của nhà máy thuốc lá Thanh Hoá cần đạt đợc các mục tiêu sau:

* Bản thân hoạt động đổimới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng cần phải tiến hành toàn diện hơn, bài bản và hiệu quả hơn Trong đó cần nghiên cứu về hoạt động quản lý chất lợng sản phẩm của nha máy, học hỏi thêm nhiều về phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại đang đợc phổ biến rộng rãi trong nớc và thế giới để từ đó lập nên kế hoạch đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng đợc tốt hơn và có tính hiện thực hơn.

*Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng làm việc và độc hại cho CBCNV trong Nhà máy (đặc biệt ở phân xởng sản xuất)

*Đi sâu vào tìm hiểu khắc phục những khuyết tật nội tại của sản phẩm đang còn tồn tại của Nhà máy Tập chung mọi biện pháp làm tốt công tác quản lý chi phí và tính kỷ luật trong lao động.

* Tạo ra cho sản phẩm có đặc tính mới, có tính cạnh tranh (tập trung nâng cao khả năng thiết kế sản phẩm mới)

* Hạ giá thành sản xuất, chi phí cho công tác quản lý chất lợng song song với việc làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho nhà máy. Để đạt đợc các mục tiêu trên cần phải quán triệt những quan điểm cơ bản sau:

Quan điểm thứ nhất: chất lợng sản phẩm là một yếu tố động, mang tính tơng đối, vì vậy hoạt động đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất l- ợng sản phẩm là liên tục, không điểm dừng, phải bỏ ra nhiều công sức tiền của Nên nó đòi hỏi có xác định mục tiêu và kế hoạch rõ ràng ở từng giaiLíp QTCL - K 39 đoạn, sự quyết tâm cao của tập thể cán bọ công nhân viên mà trớc hết là ban lãnh đạo tạo ra sự đồng nhất hớng về một mục tiêu.

Quan điểm thứ 2: Đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng sản phẩm, nó vừa là mục tiêu vừa là phơng tiện hoàn thiện chất lợng sản phẩm, giảm chi phí và thực hiện chiến lợc kinh doanh vơn tới đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Vì vậy nhà máy cần đạt nó trong hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh chung của nhà máy Có nh vậy công việc đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng mới phát huy một cách có hiệu quả đ- ợc.

Quan điểm thứ 3: chất lợng sản phẩm là kết quả của nhiều yếu tố, nhiều quá trình tạo nên Do vậy quản lý chất lợng phải mang tính đồng bộ, tập thể, cần có sự hợp tác nhóm, phá bỏ hàng rào ngăn cách giữa khu vực sản xuất và quản lý hành chính, và nên có sự thừa nhận thành tích một cách đúng lúc, đúng cách sẽ là liều thuốc kích thích hiệu quả công tác đổi mới quản lý chất lợng Tuy nhiên những đặc thù của doanh nghiệp về con ngời (phần bên trong không nhìn thấy) và những cơ cấu tổ chức, hoạt động ngầm của Nhà maý cũng cần phải nhạy bén, tế nhị để giải quyết trong khi tiến hành công việc đổi mới này.

Quan điểm thứ 4: Đổi mới và hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm phải gắn liền với đầu t đổi mới công nghệ và quá trình đào tạo liên tục, hiệu quả có chất lợng để nâng cao tay nghề và hiểu biết quản lý chất lợng sản phẩm của CBCNV.

các biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng ở nhà máy thuốc lá thanh hoá

A Nhóm biện pháp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc lá của nhà máy.

Nghiên cứu thị trờng để phục vụ cho công tác thiết kế sản phẩm và quản lý chất lợng sản phẩm là quá trình điều tra, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh và các biến động cũng nh những tín hiệu trên thị tr- ờng Đồng thời tiếp nhận những thông tin, khiếu nại về sản phẩm của nhà máy Hiện nay nhà máy cha tổ chức đợc hoạt động nghiên cứu thị trờng phục vụ cho thiết kế và quản lý chất lợng sản phẩm Hoạt động của 2 phòng tiêu thụ, thị trờng của nhà máy hiện nay mới chỉ tập trung vào việc tiêu thụ và mở rộng thị trờng thông qua các chiến lợc tiêu thụ- thị trờng nh chính sách quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, các chiến lợc về giá để cạnh tranh với các đối thủ của doanh nghiệp Bởi vậy, theo chúng tôi nhà máy cần lập 3 phòng nh sau:

Phòng thị trờng Phòng tiêu thụ

- Nghiên cứu nhu cầu khách hàng-Xử lý khiếu nại từ khách hàng

- Phòng thị trờng : Tổ chức mở rộng thị trờng thông qua việc đi tìm các khách hàng mới cho nhà máy Khi những khách hàng này trở thành quen thuộc thì bàn giao cho phòng tiêu thụ để chuyển những khách hàng này trở thành khách hàng quen thuộc của nhà máy.

- Phòng tiêu thụ: Nhiệm vụ là đa hàng đến các khách hàng quen thuộc và thu tiền về, phải làm sao để sản phẩm nhà máy tiêu thụ đợc tốt nhất thông qua các chính sách về tiêu thụ do phòng đề ra.

- Phòng Marketing: Nghiên cứu mọi vấn đề liên quan đến Tiêu thụ - thị trờng, đến đối thủ cạnh tranh ,đến chiến lợc về giá bán, mở rộng thị trờng và tăng khả năng tiêu thụ, cạnh tranh của nhà máy Ngoài ra nhiệm vụ của phòng là tìm hiểu nhu cầu khách hàng, xử lý thông tin khiếu nại của khách hàng để phục vụ cho quá trình thiết kế và quản lý chất lợng sản phẩm.

Mối liên hệ của 3 phòng ban này là phải thờng xuyên liên hệ, thông tin và hỗ trợ lẫn nhau Mọi thông tin, hoạt động về tiêu thụ, thị trờng về khách hàng và đối thủ cạnh tranh đều đợc các phòng ban tiếp nhận theo các cách khác nhau để phục vụ cho chính phòng ban mình và giúp đỡ các phòng ban khác.

Dựa trên tình hình nghiên cứu thị trờng thực tế, phòng kỹ thuật và phòng KCS:

- Tập hợp các chuyên gia nghiên cứu thị trờng, thiết kế các mẫu mã sản phẩm, thiết kế công nghệ, mỹ thuật để lựa chọn mẫu thiết kế thích hợp

-Hoàn thiện các tài liệu thiết kế, đánh giá một cách có hệ thống chất lợng của tài liệu Đây là nhiệm vụ rất quan trọng cần thực hiện một cách nghiêm tóc.

- Chọn công nghệ xuất thử, tiến hành sản xuất thử.

Trng cầu ý kiến khách hàng, sử dụng thử, hiệu chỉnh một số thông số nếu cần.

- Đề xuất các phơng án về nhãn, bao gói, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.

-Phân tích giá trị thực tế của sản phẩm chế thử, và quyết định đa vào sản xuất hàng loạt.

Phòng công nghệ và phòng KCS

Nh vậy, từ những thông tin của thị trờng, phòng công nghệ nghiên cứu và thiết kế (giai đoạn trớc sản xuất) phán đoán xu thế tiêu dùng, đề xuất thiết kế sản phẩm mới sao cho phù hợp với thị trờng trong tơng lai.

Trong thiết kế sản phẩm Nhà máy cần phải kết hợp những tiến bộ của khoa học công nghệ (nh máy vi tính) và các phơng pháp thiết kế sản phẩm hiện đại để tiến hành thiết kế Ngoài ra, cũng cần có quan hệ chặt chẽ với cục sáng chế, tổng cục TC-ĐL-CL , Bộ KHCN và môi trờng để tránh những vi phạm về bản quyền, sai phạm về những vấn đề liên quan đến pháp luật nh vấn đề an toàn thực phẩm, bảo vệ ngời tiêu dùng, môi trờng để không xảy ra tình trạng làm song mới sửa lại, lo điều chỉnh.

3 Mua NVL và bảo quản:

Nhà máy cần chú ý hơn nữa đến công tác thu mua NVL và bảo quản chúng Bởi vì sản phẩm của nhà máy có tới 70% chi phí cho NVL trong giá thành Việc mua đúng, đủ, kịp thời, đảm bảo cho sản xuất liên tục và thực hiện tốt nguyên tắc tồn kho ít nhất sẽ giúp cho sản phẩm của nhà máy đạt chất lợng cao hơn với chi phí thấp, không gây ra những lo lắng, phiền toái về chất lợng NVL, bảo quản và xử lý chúng Muốn vậy Nhà máy cần phải nghiên cứu chọn bạn hàng (ngời cung ứng) đảm bảo cung cấp lâu dài, khi nào cần có ngay, không bị chậm chễ ảnh hởng đến tiến độ sản xuất Đồng thời nâng cao chất lợng nhà kho (cả về quy mô lẫn mức độ hiện đại) sao cho đảm bảo tiến hành dễ dàng nguyên tắc nhập trớc xuất trớc, tránh tình trạng tồn đọng vật t lâu dài và bị nhiễm hoá chất (nh xăng dầu của các loại phơng tiện vận chuyển, các hoá chất có mùi, vị lạ để lẫn trong kho )

Ngoài ra với các phơng tiện vận tải, bốc xếp trong kho đòi hỏi nhà máy phải có sự đầu t cho phù hợp với quy mô và tính chất của kho bãi (thờng là nhà kho nhiều tầng) giảm dần công tác bốc xếp và vận chuyển thủ công nh điều kiện hiện nay.

Phân cấp lá thuốc là công đoạn mới xuất hiện ở nhà máy, do vậy tình hình sản xuất và quản lý còn nhiều bất cập Qua khảo sát cho thấy ở bộ phận phân cấp: phân xởng còn quá chặt chội so với số lợng nhân công và NVL lớn nh hiện nay Trong khi đó hệ thống ánh sáng, thông thoáng cha đảm bảo cho công tác phân cấp (quan sát) và sức khoẻ cán bộ công nhân viên Cộng với các phơng tiện làm việc còn quá đơn sơ ( chỉ có 1 máy đóng kiện, đa số đóng kiện thủ công, công nhân thờng phải ngồi tiếp xúc với lá trong t thế tiếp xúc sát đất, gò bó), môi trờng bụi bặm đang làm ảnh hởng nhiều đến tiến trình triển khai việc áp dụng phơng pháp phân cấp hiện đại (18 cấp tiến tới 40 cấp) nh hiện nay Vì vậy nhà máy cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:

- Mở rộng phân xởng, đảm bảo phân xởng vừa rộng vừa cao có hệ thống thông thoáng, ánh sáng tự nhiên nhng vẫn không bị các yếu tố bên ngoài nh ma gió, ẩm ớt xâm nhập vào Muốn vậy cần phải xây dựng lại nhà x- ởng, bổ sung hệ thống cửa sổ, mái che, máy thông khí, hệ thống đèn chiếu sáng, quạt mát.

Tập trung đầu t thêm 1 máy đóng kiện hiện đại đảm bảo đóng chắc, gọn, nhanh đúng yêu cầu kỹ thuật Trang bị lại hệ thống bàn ghế làm việc cho công nhân sao cho họ ở t thế thoải mái, cách xa đất nhng vẫn dảm bảo đợc hiệu quả công việc Thiết kế những thùng đựng lá theo các cấp lá (có bánh xe đẩy) tránh tình trạng xếp lá thành đống nh hiện nay Trang bị cho công nhân kính đeo mắt để hạn chế bụi và phục vụ cho việc phân cấp (bằng mắt) lá thuèc.

5 Phân xởng lá sợi: Đây là phân xởng có dây truyền chế biến sợi hiện đại và đồ sộ nhất của nhà máy Qua khảo sát cho thấy nhợc điểm của phân xởng là thiếu ánh sáng, công nhân vận hành trên dây truyền cũng nh công nhân phục vụ dây truyền sản xuất ở đây rất ít nhng phải làm việc với khối lợng nặng, chẳng hạn thờng chỉ có 2 công nhân đứng trên băng tải điều khiển 4 công đoạn, công nhân phụ việc thờng phải đảm nhận 2 nhiệm vụ: theo dây truyền và vận chuyển, trong khi đó mức lơng bồi dỡng cha tơng xứng Do đó (trong thời gian tới nhà máy cần phải:

- Trang bị lại hệ thống chiếu sáng

- Phân bố lại nhân lực và phần việc của công nhân ở phân xởng này, đồng thời điều chỉnh mức lơng cho thích hợp

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w