Văn hóa tâm linh của cộng đồng ngư dân vùng biển la gi bình thuận

175 2 0
Văn hóa tâm linh của cộng đồng ngư dân vùng biển la gi   bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN ĐÌNH HUY VĂN HÓA TÂM LINH CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VÙNG BIỂN LA GI – BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN ĐÌNH HUY VĂN HĨA TÂM LINH CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VÙNG BIỂN LA GI – BÌNH THUẬN Luận văn Thạc sĩ ngành Văn hóa học Mã ngành: 8229040 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THANH DUY Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trực tiếp nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Phạm Thanh Duy Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tài liệu tham khảo, trích dẫn luận văn có tính xác cao dẫn nguồn đầy đủ Tác giả luận văn TRẦN ĐÌNH HUY ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận trợ giúp nhiều từ cá nhân tập thể Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học, TS Phạm Thanh Duy Thầy khơng nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc mà động viên tơi gặp khó khăn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Quý thầy khoa Văn hóa học, Q giảng viên tạo điều kiện truyền đạt kiến thức cho qua môn học, làm tảng cho công việc nghiên cứu tơi Bên cạnh tơi gửi lời cảm ơn đến quý vị ân nhân, BQT di tích, Vạn trưởng, Hội trưởng, Linh mục phó xứ giáo xứ Thanh Xuân, quý vị ngư dân nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thông tin quan trọng để tơi có nguồn tư liệu q giá thực luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp K17b động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng! iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -X Xã -P Phường - UBND Ủy ban nhân dân - TTV Thơng tín viên - TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh - NXB Nhà xuất - TS Tiến sĩ - Cb Chủ biên - Tr Trang - BBPV Biên vấn - BQL Ban quản lí - BQT Ban quản trị -& Và - CV Viết tắt Chevaux Vapeur, đơn vị tính cơng suất DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Diện tích, dân số mật độ dân số thị xã La Gi Trang 35 Bảng 1.2 Tóm lược q trình hình thành cộng đồng cư dân ven biển Trang 38 Bảng 2.1 Danh sách dinh vạn thời gian tế lễ Trang 44 iv Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu sử dụng luận văn 14 Bố cục luận văn 18 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 19 19 1.1.1 Tâm linh 19 1.1.2 Văn hóa tâm linh 20 1.1.3 Một số khái niệm khác 23 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 27 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 1.3.1 Vài nét tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã La Gi 32 1.3.2 Quá trình hình thành cộng đồng dân cư 36 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO VÀ NHỮNG KIÊNG KỴ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN 41 2.1 Tín ngưỡng cá Ơng lễ hội Cầu ngư 41 2.2 Tín ngưỡng nữ thần/ Mẫu thần 47 2.2.1 Tín ngưỡng Thiên Y A Na 48 2.2.2 Tín ngưỡng Bà Thủy 50 2.2.3 Quan Âm Nam Hải sắc thái Phật Giáo 51 2.2.4 Tín ngưỡng Năm Bà Ngũ Hành 52 2.3 Tín ngưỡng Thầy Thím 53 2.4 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn 55 2.5 Lễ kính Thánh Phêrơ hội lao động biển cộng đồng ngư dân Công giáo 57 2.6 Một số kiêng kỵ lao động sản xuất 63 v Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TÂM 70 LINH 3.1 Đặc điểm hoạt động văn hóa tâm linh 70 3.1.1 Gắn liền với mơi trường sống hoạt động mưu sinh 70 3.1.2 Giao lưu tiếp biến văn hóa 74 3.1.3 Tính thống thực hành tín ngưỡng tơn giáo 78 3.1.4 Tính dung hợp tư tưởng tính chất đa thần 79 3.2 Chức hoạt động văn hóa tâm linh 82 3.2.1 Chức tâm lí 82 3.2.2 Chức cố kết cộng đồng 89 3.2.3 Chức giáo dục 91 3.2.4 Chức đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa 93 3.3 Một số biến đổi hoạt động tâm linh 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 103 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 109 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 115 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ 163 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh lớn lên vùng đất bán sơn địa với hai mùa mưa nắng, nơi gần rừng xa biển Chính xa biển nên tơi biết nó, điều tơi biết đa phần thơng qua chương trình khám phá truyền hình Khi rời giảng đường đại học làm việc lĩnh vực du lịch, có hội đến nhiều nơi, đặc biệt vùng biển, có nơi phát triển du lịch, có địa phương người dân bắt đầu tập làm du lịch Được ngắm biển, thưởng thức hải sản, tiếp xúc với người dân địa phương nhận biển thật thú vị, văn hóa biển nhiều nét đặc sắc khơng nhàm chán tơi nghĩ Cũng mà chọn đề tài cho luận văn, biển lựa chọn trước tiên Bởi tơi biển có nhiều điều mà tơi chưa biết nghĩ việc thực luận văn cách giúp tơi có thêm kiến thức biển, ngư dân Việt Nam có đường bờ biển dài, với nhiều tỉnh, thành phố duyên hải, hình thành nên vạn chài lớn nhỏ có lịch sử hình thành phát triển khác Tuy nhiên để lựa chọn địa phương gần gũi, có văn hóa biển độc đáo, phù hợp với lực đảm bảo tính điều khơng dễ dàng Tra cứu qua cơng trình nghiên cứu, nhận thấy La Gi chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, cịn nhiều góc độ tơi triển khai cho luận văn Vì mùa hè năm 2017 tơi định đến La Gi với mục đích tìm hướng nghiên cứu cho Tơi đến cảng cá, bãi ghe, xóm chài với mục đích quan sát, tiếp xúc với ngư dân tìm cho đề tài phù hợp Trong thời gian ngày La Gi, nghe nhiều câu chuyện kể đời sống họ, cảm nhận chân thành từ họ, khó khăn vất vả ngư dân đường mưu sinh đầy gian khổ Đây lần biết thêm lễ cúng họ, thật vô phong phú, khác hẳn với trước nghĩ ngư dân tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng Vì tơi định chọn đề tài “Văn hóa tâm linh cộng đồng ngư dân vùng biển La Gi – Bình Thuận” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Trong trình khảo cứu nguồn tư liệu, tác giả nhận thấy vấn đề liên quan đến văn hóa biển, văn hóa tín ngưỡng tơn giáo có nhiều cơng trình nhiều tác giả ngồi nước khai thác nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên khả tiếp cận phù hợp với đề tài nghiên cứu, luận văn tạm chia cơng trình thành nhóm sau: Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý thuyết sử dụng đề tài Đây cơng trình đề cập đến trường phái lý thuyết có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo nghi lễ Một số cơng trình kể đến như: Ma thuật khoa học tôn giáo Malinowski biên soạn 1925 Trong tác phẩm tác giả đề cập đến nghiên cứu ngư dân đảo Trobiand Thái Bình Dương Cơng trình cho thấy có khác hành vi ngư dân đánh cá theo khu vực định đầm ngồi biển Qua nhận định tầm quan trọng yếu tố tâm linh mà trường hợp ngư dân Trobiand ma thuật công việc mưu sinh họ Nhân học văn hóa người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên Vũ Minh Chi, xuất năm 2004 NXB Chính trị Quốc gia Cơng trình khái qt nhân học văn hóa, giới thiệu bối cảnh đời, trường phái lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa Bên cạnh đó, đề cập đến mối quan hệ người với môi trường tự nhiên, xã hội, giới siêu nhiên số lý thuyết áp dụng nghiên cứu nhân học học văn hóa, có sinh thái học văn hóa J Steaward Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam tác giả Đặng Nghiêm Vạn, NXB Chính trị Sự thật xuất năm 2005 Đây cơng trình nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tôn giáo Việt Nam, đặc điểm vai trị tơn giáo xã hội nay, đặc biệt giai đoạn xã hội bước tiến vào xã hội hóa cơng nghiệp hóa Nhập môn lý thuyết nhân học (An introduction to the theory in anthropology) Robert Layton, NXB Đại học Quốc gia xuất 2007 Đây sách tập hợp số lý thuyết tiêu biểu nghiên cứu nhân học Trong với 50 trang sách đề cập đến lý thuyết chức năng, mục đích nghiên cứu Malinowski RadcilifeBrown, đồng thời phân tích đánh giá hai trường phái chức Bài viết Thuyết sinh thái văn hóa nghiên cứu văn hóa Việt Nam tác giả Ngơ Thị Phương Lan đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Tp.HCM 2016 Đây cơng trình tổng hợp quan điểm lý thuyết sinh thái, tác giả cho lý thuyết có giá trị định nghiên cứu thích nghi người với vùng sinh thái định, đồng thời gợi mở số hướng nghiên cứu thời gian tới The Ritual Taboos of Fishermen: An Alternative Explanation (Tạm dịch: Những cấm kỵ ngư dân: Giải thích thay thế) Craig I.Palmer; Danger and Rituals of Avoidance Among New England Fishermen (Tạm dịch: Mối nguy hiểm nghi thức tránh cộng đồng ngư dân New England) tác giả John J Poggie, Jr & Richard B Pollnac Với viết mình, tác giả nhận định có mối liên hệ hiểm nguy với nghi lễ kiêng kỵ ngư dân Dựa nhận định Malinowski: Craig I Palmer tiến hành nghiên cứu hành vi người khai thác tôm hùm, John J Poggie, Jr & Richard B Pollnac nghiên cứu ngư dân ba cảng phía nam New England Kết nghiên cứu cho thấy ngư dân có kiêng kỵ định, họ cho điều khơng may mắn mang lại xui xẻo Từ đến kết luận, lo âu hiểm nguy nhân tố cho hành vi kiêng cử Trên sơ lược vài cơng trình nghiên cứu đề cập đến trường phái lý thuyết cơng trình vận dụng trường phái lý thuyết đó, khả khảo cứu tác giả Tuy tiếp cận chưa nhiều cơng trình, nhiên với cơng trình tiếp cận giúp tác giả nhiều việc hiểu lý thuyết lựa chọn 154 Đ: Cũng y thôi, nhau, có văn thêm chút xíu, tế thần y Ơng bái chánh, phụ bái, học trị lễ, bầu đơng, bầu tây, học trị lễ vạn khơng có người, trống đơng trống tây Học trị lễ người người đúng, người thiếu Cúng Cơ bác có văn tế riêng H: Mình không chọn người hay chú? Đ: Ừ thiếu học trị lễ, cịn chánh bái bầu bái cịn đủ Giờ lớp trẻ khơng hồi xưa đâu, làm biếng lắm, hồi xưa người ta làm rẹt rẹt xong, lo làm ăn khơng Cũng cố gắng tìm người tập mà chưa có H: Có phải vấn đề tâm linh người trẻ yếu khơng chú? Đ: Ừ tụi nhỏ yếu, quan tâm, khơng nhưu hồi xưa Mấy người xưa người ta kính đàng hồng H: Ở ngồi Ơng Nam Hải, ngư dân cịn thờ cúng vị khác khơng chú? Đ: Ở có dinh Thầy Thím nè, người ta hay cầu xin Còn cửa hay cúng vái Cô bác, người chết theo sông theo suối, linh thiêng đó, vái họ H: Ở có hay dự lễ bên vạn khác khơng chú? Đ: Cũng có, hay bên Tân Phú, Phước Lộc đồ đó, họ cúng họ mời, cúng có mời họ, giao lưu vạn với mà H: Hiện cịn làm biển khơng? Đ: Chú nghỉ năm rồi, làm long, làm vạn trưởng cịn làm H: Nhà q gốc không chú? Đ: Chú sanh đẻ đây, từ đời ông nội rồi, cịn trước hay miền ngồi khơng biết H: Nhà cịn làm biển khơng chú? Đ: Có có, cịn thằng làm Mà bán ghe, có tơm ít, bạn kiếm khó nên lên làm bờ, trồng long H: Ngày xưa nhà làm nghề chú? 155 Đ: Hồi xưa có ba ghe làm lưới vây rút chì, làm lưới xâm nọ, chục lí, chục lí Hồi trẻ tuổi, 17 tuổi thuyền trưởng rồi, cá nhiều lắm, lí có rồi, quánh chục tấn, có lưới bỏ Bây cá lắm, không ngày xưa, chục lí, năm bảy chục lí, tới ngồi Trường Sa H: Giờ biển hay lổ chú? Đ: Lỗ khơng lỗ bao nhiêu, thu nhập khơng có cao, cá ít, xa chi phí nhiều H: Bạn tìm có khó khơng chú? Đ: Cũng khó, người ta làm nghề bờ nhiều, nghề bờ họ làm ăn Ví dụ người ta làm long có trăm ngàn, ăn hơn, biển có triệu bình qn khơng Làm bờ khỏe hơn, gần nhà NHư mùa biển cực khổ lắm, mưa gió H: Chú biển sợ khơng chú? Đ: Sợ không sợ, biển mà Bữa ơng trời êm người khỏe nhà rỗi Cịn bữa giận, sóng gió gào thét thơi cịn người chịu cho Nhiều bữa sóng gió chạy ghe mà muốn lật ln H: Gặp phải van vái chú? Đ: Thì gặp van vái, lệnh Ơng Nam hải, Cơ bác, Thầy Thím phù hộ, vái ơn trên, tùm lum hết H: Mỗi van vái thấy có n tâm khơng? Đ: Cũng có chớ, tin có cịn khơng tin khơng có Nhiều sóng gió đồ lớn lắm, van vái ơn đỡ chứ, chuyện ơn làm đâu biết Chú nói con, ơng trời nắng mưa đâu có làm được, tin tưởng Mình phải có niềm tin, cầu xin chứ, khơng xin làm chi, tin ơn cho bình an cầu xin họ H: Ở có trường hợp bị bắt đánh cá bên nước ngồi khơng chú? 156 Đ: Có chứ, nhiều, có nhà đôi ba ghe bị bắt hết, mà La Gi khơng có đâu, chủ yếu người ta xa, đánh dài ngày H: Lí lại qua nước ngồi chú? Đ: Bên cá nhiều hơn, bên cá H: Bị bắt người ta phạt hay tịch thu ghe ln chú? Đ: Nó tịch thu hết, xong tiêu hủy, người giam đơi ba tháng thả về, phạt tiền 157 Biên vấn số 18 Thơng tín viên: N.V.R Chức vụ: bạn Ngày thực hiện: 20/07/2019; thời gian thực hiện: sáng Địa điểm: bãi ghe phường Bình Tân Thời lượng: 15 phút Người thực hiện: Trần Đình Huy H: Anh bạn hay có ghe ln anh? Đ: Đi bạn thơi em, có tiền đâu sắm ghe H: Anh biển năm anh? Đ: Lâu rồi, cỡ 15 năm Đi hồi năm 20 tuổi H: Trước anh bạn ghe anh? Đ: Cũng nhiều, mành mực, lưới ghẹ, ốc hương, lưới chì vây rút… H: Anh có câu khơi khơng? Đ: Cũng có, mà khơng lâu H: Ngun nhân anh lại đổi nhiều ghe vậy? Đ: Có chủ bán ghe, có khơng có cá, khơng có tiền sài nên đổi ghe khác H: Mình bạn thu nhập ổn khơng anh? Đ: Cũng tùy em ơi, có no đói Có tháng triệu, trúng chục triệu mà Như nhà anh vợ anh phải làm thêm không đâu đủ, học bệnh đau H: Mình bạn ăn chia anh? Đ: Ừ em, có nhiều ăn nhiều, có ăn ít, đâu phải làm bờ mà có tiền ngày H: Anh có tính lên làm bờ khơng? Đ: Giờ biết làm đâu em, anh lớn tuổi Đất cát khơng có, khơng có vốn mà làm khác H: Có nhiều người bỏ nghề khơng anh? 158 Đ: Cũng có chứ, đứa cịn trẻ, biển ngán, làm bờ ngày trăm mà khỏe Đi biển cực khổ em, nguy hiểm xa gia đình, khơng có nghề phải làm thôi, hồi xưa không ăn học, nghỉ biển thơi H: Vậy biển anh có sợ khơng? Đ: Sợ chứ, lúc sợ ghê lắm, riết quen Nhiều thấy sóng gió sợ, sống chết H: Như anh có cúng vái khơng? Đ: Cúng chủ ghe người ta làm Mình thích thắp nhang ghe, có sợ q vái cho đỡ sợ H: Vậy cúng chủ ghe, bạn khơng cần anh? Đ: Ừ, có người ta bận nhờ cúng thay cúng Mà đa phần chủ cúng không hà H: Vậy anh có dinh vạn hay miếu khơng? Đ: Ít em, rảnh Người ta đậu tiền cúng đó, có chủ ghe người ta kêu đậu, có người ta đậu hết ln H: Vậy theo chủ ghe anh, người ta vậy? Đ: Ừ em 159 Biên vấn số 19 Thông tín viên: T.V.B Chức vụ: Điều hành vạn Sơn Lộc Ngày thực hiện: 21/07/2019; thời gian thực hiện: 18 tối Địa điểm: nhà riêng xã Tân Phước Thời lượng: 30 phút Người thực hiện: Trần Đình Huy H: Chú cho hỏi vạn có lâu chưa chú? Đ: Năm 1972, sau di cư từ ngồi q vơ đây, lập nên vạn khoảng năm 1974 H: Mình quê gốc vùng chú? Đ: Mình ngồi Quảng Trị H: Vạn có lâu mà chưa xây dựng, khơng đủ kinh phí hay chú? Đ: Cái ngân sách xây dựng khơng đủ H: Ở có nhiều hộ làm biển không chú? Đ: Cũng 60 hộ làm biển Ngư Ơng Ơng cố ngồi biển đập vào Ví dụ phải bịt khăn, trưởng nam đó, chơn ngồi đó H: Mình bịt khăn chú? Đ: Ơng ngày chơn, xong hết, thơi khơng bịt khăn H: Bên ngồi Ơng chú? Đ: Mình Ơng H: Mình lấy ngọc cốt chưa chú? Đ: Chưa, y nguyên ngồi ln hết Có bên du lịch, họ đến thương lượng dời lăng đi, họ xây dựng lại cho đẹp, họp bà lại khơng dám dời, sợ động đến em làm ăn không được, nên thơi để y H: Mình cúng lễ ngày chú? Đ: Mỗi năm có lễ cúng 16/02 âm lịch cầu mùa, tới tháng 16/08 âm tạ, mùa 160 H: Lí mà lại chọn ngày chú? Đ: Cái phong tục ơng bà ngày trước, có ngày ngồi q, vơ nên giữ ngày H: Khi làm lễ cúng chuẩn bị chú? Đ: Lễ vật này, heo gà, trái cây, chuẩn bị nhạc lễ H: Mình cúng heo sống chú? Đ: Hồi xưa, khoảng tới năm 1987 cúng heo sống, heo chín với gà thơi Hồi xưa hạ heo ngồi đó, mua ngồi chợ Giờ cúng đám cưới Hồi thời bao cấp mần heo với làm xơi thơi H: Mình nghinh Ơng ngồi bãi hay phải chèo ghe xa chú? Đ: Mình rước bờ thơi, bãi ngang, sóng gió lớn H: Mình có hiểu rõ ngư Ơng khơng chú? Đ: Ơng ngồi khơi xa, Ông chết Ông tấp vào bờ, biển gặp, huy động bà vạn đem mai táng, đâu xa đem Mình mặc áo dài khăn đóng, làm lễ xong ngày đem chơn H: Ở người làm biển tin tưởng Ơng hết chú? Đ: Có chứ, tin Ơng Cố ngồi biển hết Ở gần có ơng làm biển, 50 thôi, tên Phương, khoảng tuổi biển, chẳng may thúng chìm cách bờ số lận May mắn Ơng rước vơ, chìm thúng khoảng sáng, Ông Cố cho nằm đưa vào bờ H: Ngư dân ngồi Ơng Cố có thờ vị khác khơng chú? Đ: Khơng, Ơng thơi H: Ở đây, biển có cúng nhiều khơng chú? Đ: Thì dịp rằm hay mùng 1, thắp hương cầu nguyện H: Mình có thờ Cơ bác Âm linh khơng chú? Đ: Khơng, thờ Cố thơi H: Ở ngắn ngày thơi chú? 161 Đ: Ở bãi ngang, khuya khuya đi, sáng vào Chứ khơng xa, dài ngày H: Như đỡ nguy hiểm dài ngày chú? Đ: Cũng đỡ chứ, đêm thấy mưa giơng nhà khơng đi, ngồi thấy sóng to q bỏ, trở vơ H: Ở thơn có xảy tình trạng tai nạn lao động biển chưa chú? Đ: Mấy năm trước có vụ Một người câu cá đuối, câu kiều đó, cá lớn mắc câu, trở tay khơng kịp, cá kéo khơi mất, trơi tới Bình Châu, tìm xác đem Rồi người vào bờ bị ghe lớn tơng trúng chết H: Vậy cá đuối lớn chú? Đ: Cá đuối lớn chứ, từ vài tạ chứ, mạnh lơi người ln mà H: Ngồi vạn ra, cịn vạn khác khơng chú? Đ: Cịn chứ, vạn là: Can Gián, Triệu Vân, Gio Hải H: Số lượng ngư dân vạn khoảng bao nhiêu, có nắm khơng chú? Đ: Sơn Lộc 60 hộ, Can Gián 60 hộ, Triệu Vân khoảng 110 hộ, cịn Gio Hải khoảng 20 thơi H: Vậy quê Quảng Trị chú? Đ: Đúng rồi, từ ngồi q vơ H: Phong tục lễ cúng có giống khơng chú? Đ: Cũng y đó, ngày y H: Trước sau lễ cúng có tổ chức vui chơi khơng chú? Đ: Hồi xưa có chứ, có tổ chức đua ghe, vạn đua với nhau, mà bỏ chục năm H: Lễ cúng đủ nghi thức nhân vạn lớn khác chú? Đ: Cũng y phong tục cả, áo dài khăn đóng, tả ban hữu ban, chánh bái, văn sớ H: Lễ rước diễn chú? 162 Đ: Mình cúng ngày 16, chiều tối ngày 15 áo dài khăn đóng, chiêng trống ngồi biển đó, lấy nước biển đặt lăng, sáng hơm sau cúng ngày 16 đem nước biển biển trả lại H: Ngư dân tự đóng góp hay thu chú? Đ: Cái tự nguyện, chia theo đầu người Ví dụ nhà có hai người làm biển đóng phần, có 100 200 ngàn Hồi xưa bao cấp đơn giản, nấu nướng cúng xong ăn chỗ, cịn thay đổi khác Cúng xong mang vơ nhà, bày tiệc thuê nhạc sống đám cưới H: Lễ cúng có ý nghĩa với ngư dân chú? Đ: Mỗi năm cúng lần, đầu năm 16/02 âm lịch, cúng cầu tài cầu lộc, cầu bình an, mưa thuận gió hịa Cịn tháng 8, 16/08 âm lịch cúng tạ Ơng cho năm làm ăn thuận lợi, mua thuận gió hịa, vào lộng cửa bình an H: Mình có chùa hay khơng chú? Đ: Cúng lắm, chùa nhà Còn làm biển phải tin Cố, Cố quan trọng nhất, cịn chùa tùy người, có tin họ theo thơi, cịn biển Cố, tin tưởng vào Cố 163 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ Biên số Người quan sát: Trần Đình Huy Thời gian quan sát: Ngày 30/06 01/07/2018 Địa điểm quan sát: bãi ghe giáo xứ Thanh Xuân Bối cảnh quan sát: ngư dân Cơng giáo trang trí ghe, đường chuẩn bị thực nghi thức làm phép ghe; Linh mục với ngư dân tiến hành nghi thức làm phép ghe Nội dung quan sát: Ngày 30/06/2018: Khoảng sáng, người quan sát có mặt khu neo đậu ghe giáo xứ Thanh Xuân, cạnh cầu Tân Lý Tại ơng hội trưởng hội phó hội lao động biển Phêrô giáo giáo xứ phân công công việc kiểm tra tiến độ công việc thành viên Trước vài ngày, ghe lớn chọn làm ghe chính, địa điểm để linh mục làm nghi thức Cơng việc trang trí gồm có hai đội; đội thứ treo cờ Cơng giáo, cờ đuôi nheo, cờ hội Phêrô giáo xứ Thanh Xuân khu vực quanh cầu Tân Lý, từ cầu đến ghe chính; đội thứ hai làm nhiệm vụ thu dọn ngư cụ, dọn vệ sinh ghe ghé liền kề, để có khơng gian làm bàn thánh, khu vực cho ca đoàn, ban nhạc giáo dân tham dự Trên ghe chính, ngư dân tiến hành căng phơng trước cabin, xếp bàn, phủ khăn, đặt tượng thánh Phêrô, thánh giá, nến, xung quanh trang trí hoa, bong bóng… Cơng việc kết thúc khoảng 11 giờ, sau cơng việc trang trí xong, bàn thánh chuẩn bị, nước suối đóng chai vận chuyển lên ghe (người quan sát ước tính có khoảng thùng loại 24 chai 500ml) Trên ghe khác, ngư dân tiến hành dọn dẹp, làm bàn thờ với hoa, trái cây, đặt hình tượng thánh Phêrô, thánh giá Người quan sát phụ giúp ngư dân dọn dẹp trang trí, đồng thời trị chuyện tâm với họ sống, việc đức tin Nhìn chung, ngư dân làm việc với thái độ sốt sắng, vui vẻ ngày mai ngày lễ có ý nghĩa lớn họ người bạn chài Tất làm việc với tinh thần 164 vui tươi tự nguyện, pha lẫn với câu chuyện cười, câu thăm hỏi làm cho khơng khí làm việc thêm phần vui tươi bớt mệt nhọc Ngày 01/07/2018 Đây ngày diễn nghi thức làm phép ghe Năm lễ kính thánh Phêrơ Phaolơ tổ chức nhà thờ vào ngày 29/06, không tổ chức lễ rước tượng thánh từ nhà thờ xuống ghe Đúng 30 sáng; giáo dân, ca đoàn, lễ sinh, thành viên hội lao động biển, đội kèn có mặt, chuẩn bị công tác cuối cho việc thực nghi thức lúc giờ sáng, nghi thức bắt đầu, linh mục chủ tế mặc áo Cassock đen, khoác áo Surplice dây Stola Trên bàn thờ gồm có thánh giá Chúa, tượng thánh Phêrơ, đơi nến hoa Trước tiên ca đoàn giáo dân hát, đọc kinh ca ngợi Thiên Chúa thánh Phêrô, linh mục xông hương bàn thánh tượng; đọc lời nguyện thánh hóa nước; linh mục vẩy nước lên bàn thờ, ghe chính, sau linh mục với hỗ trợ ban lễ sinh hội lao động, di chuyển đến ghe để rẩy nước ghe cuối giáo xứ Tại ghe, chủ ghe, gia đình người lao động có mặt sẵn, chờ linh mục đến rẩy nước Một số xuồng, ghe nhỏ, ghe ngư dân không Công giáo chờ sẵn để làm nghi thức Toàn nghi thức diễn vòng đồng hồ, mồ hôi chảy dài gương mặt vị linh mục, ướt đẫm lưng áo, khơng mà linh mục cảm thấy mệt mỏi, người quan sát thấy niềm vui nụ cười người chủ chăn dành cho giáo dân giúp họ có thêm niềm tin vào tơn giáo Sau kết thúc nghi thức, bàn thánh vật dụng trang trí giữ nguyên đến vài ngày sau tiến hành thu dọn Thường hội lao động biển tổ chức ăn mừng sau hoàn tất nghi thức chủ ghe mở tiệc ăn mừng với quy mơ gia đình 165 Biên số Người quan sát: Trần Đình Huy Thời gian quan sát: ngày 16 - 18/07/2019 Địa điểm quan sát: dinh – vạn Phước Lộc Bối cảnh quan sát: vạn chuẩn bị cơng tác trước lễ cầu ngư, trình tự thực tế lễ Nội dung quan sát: Ngày 16/07/2019: khoảng 30 sáng, người quan sát có mặt dinh-vạn Phước Lộc Ông LN vạn trưởng phân công đôn đốc việc thực công việc vạn Để tiến hành lễ cầu ngư có tham gia ban tài chịu trách nhiệm thu chi; ban khánh tiết đón tiếp khách; ban tế tự gồm có chánh bái, bồi tế, đơng hiến, tây hiến, tả đông chinh, hữu tây cổ, hai học trò lễ, xướng văn…; ban hậu cần nhà bếp đảm nhận nhiệm vụ nấu ăn phục vụ khách dự tiệc; ban trật tự phối hợp với quyền địa phương đảm bảo an ninh trật tự Nhóm nam giới quét dọn ban thờ khuôn viên bên dinh vạn gồm có dinh tiền hiền, đình, dinh Ơng dinh Cơ bác, bên cạnh số nam giới khỏe mạnh thực công việc dựng khung rạp để đãi tiệc Đội Bá trạo gồm 12 em độ tuổi từ 10 đến 15 tổng mũi khoảng 60 tuổi Đội tập dợt lại để chuẩn bị cho việc rước Ông ngày mai Đây em số ngư dân vạn, nhiên nhiều yếu tố chủ quan khách quan cận ngày nghinh Ơng theo ơng tổng mũi ông vạn trưởng chưa đạt yêu cầu Đội tập nghi thức đơn giản, số lượng thành viên giảm bớt đặc biệt khơng có người hị, khơng cịn người kế tục hị Bên cạnh quan sát, người quan sát phụ giúp số cơng tác lau dọn trang trí vạn, để dễ dàng hiểu rõ công việc họ làm Nhìn chung người tham gia vào công tác chuẩn bị làm việc với thái độ tự nguyện nhiệt tình, cơng việc có vất vả, thời gian họ cảm thấy vui góp chút cơng sức 166 cho việc chung, cho việc nghinh Ông, hết họ nghĩ góp tiền góp bạc khơng đáng q góp cơng góp sức Ngày 17/07/2019: ngày diễn hoạt động rước Ông từ biển vào lăng 30 sáng, người quan sát có mặt vạn Phước Lộc Chỉ cịn phút tiến hành nghi thức rước Ơng, thành viên có mặt đông đủ, thay đổi trang phục tập dợt khâu cuối trước tiến hành rước Thành viên đồn rước hơm gồm có: ơng chánh bái, ơng bồi tế, hai ông đông hiến – tây hiến, hai ông chiêng trống, đoàn Bá trạo 13 thành viên, hai học trị lễ, đội lân, lơi (những người mang vũ khí thời xưa, thập bát ban võ nghệ), khám rước Ơng, khám Cơ bác, vị lão thành vạn Đúng 30 sáng, thành viên đồn rước vào vị trí, hai ghe bố trí cảng cá La Gi Khi nghe ơng vạn trưởng phát lệnh nghinh Ơng, đồn rước di chuyển biển gồm: đoàn lân, Bá Trạo, chiêng trống, học trị lễ, lơi bộ, chánh bái bồi tế, khám Ơng, khám Cơ bác, vị lão thành, ngư dân Đoàn rước di chuyển khoảng 300m từ vạn đến cảng cá Đoàn rước chia làm hai ghe, ghe rước Ơng, ghe Cơ bác Cả hai ghe di chuyển biển khoảng hải lý, lúc ông Chánh bái bồi tế tiến hành dâng hương, đọc lời thỉnh nguyện mời Ông Nam Hải dự lễ với bà ngư dân Sau hoàn thành nghi thức, đoàn ghe di chuyển lại cảng cá trở lăng theo trật tự trước rước Về đến lăng, ban tế tự thực nghi thức an vị Ông lăng với số lễ vật chuẩn bị trước bơng, trái cây, xơi, chè, chuối… Sau trước lăng Ơng, đội Bá trạo bắt đầu trình diễn nghi thức, với thời gian gói gọn khoảng phút Đây khơng hình thức diễn xướng hầu Ông mà gửi gắm tâm tư nguyện vọng ngư dân nắm mái chèo khơi 10 sáng, ban tế tự thực nghi thức rước sắc thần hồng đình, di chuyển đến lăng Ơng Nam Hải Ông vạn trưởng cho biết, dịp lễ cầu ngư rước thần sang lăng 167 Ông dự lễ, đến lễ lỳ yên đình tháng 11 âm lịch rước Ơng Nam Hải sang đình dự lễ Buổi chiều ngày lúc 14 giờ, vạn mời nhà sư đến để đọc kinh cầu siêu cầu an, thực nghi thức chẩn tế cô hồn Ngày 18/07/2019, hơm ngày lễ chính, ngày quan trọng toàn lễ cầu ngư Rạng sáng (2 sáng), vạn thực nghi thức cúng thỉnh sanh, với cặp heo sống tồn màu, sau đưa xuống nhà bếp để nấu đãi khách, cịn lại để sáng cúng Ơng 30 sáng, ông vạn trưởng thông báo bắt đầu việc tế lễ Ban tế lễ gồm có ơng chánh bái, đông hiến tây hiến, tả đông chinh, hữu tây cổ, hai học trò lễ, xướng văn, hương văn, ban nhạc truyền thống Tế tiền hiền thực đầu tiên, lễ vật gồm có xơi, chè, trái cây, bơng, nhang, đèn Đây vị có cơng với làng xóm, dinh vạn vị vạn trưởng qua đời Toàn nghi thức diễn khoảng 30 phút Bên cạnh đó, đội khánh tiết tiếp đón khách, bố trí chỗ ngồi mời trà nước bánh kẹo Khoảng 30, bắt đầu nghi thức tế Âm linh dinh Âm linh, gồm số công việc dâng hương, dâng rượu, dâng trà, dâng lễ vật, dâng trầm, đọc văn sớ… Sau kế thúc việc tế Âm linh, ban tế tự chuẩn bị tế Đại đàn (chánh lễ), lúc ban tế lễ có thêm ông chánh bái quan văn quan võ hai thành viên đồn hát Bộ vào hầu Ơng Đây lễ hoạt động diễn nhiều kéo dài Trong việc đọc văn tế kéo dài khoảng 15 phút, dù văn tế phiên âm tiếng Việt nhiên mang nhiều âm Hán – Việt đòi hỏi người đọc phải có khỏe, giọng đọc ngân nga Khoảng sau giờ, cơng việc tế lễ hồn tất Lúc khách mời từ vạn ngư dân bắt đầu vào bên lăng để quỳ bái, cầu xin…(trước họ đứng hầu Ơng mái hiên trước cửa lăng) 168 Lúc khoảng 10 30 sáng, sau công tác tế lễ xong, khách mời đông đủ Ban khánh tiết xếp chỗ ngồi cho quan khách, ban hậu cần nhà bếp tiến hành dọn đãi khách Buổi chiều: lúc 14 30, vạn thực nghi thức khai diên hát Bộ Đây nghi thức mở đầu, xin phép Ông tổ chức hát Gồm số nghi thức như: vạn trưởng trình báo Ơng, rước cặp dùi trống từ lăng nhà võ ca, đánh ba hồi trống, lúc đồn hát cử nghệ sĩ nam trang phục võ quan đọc lời chúc tốt đẹp đến bà ngư dân như: quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, sống ấm no Sau hoàn thành nghi thức, đoàn hát bắt đầu biểu diễn, nhiên đoàn biểu diễn tiết mục chủ yếu biểu diễn buổi tối Buổi tối: lúc 19 giờ, bà ngư dân tề tựu, chủ yếu người lớn tuổi, trẻ em, số nam nữ trung niên Lúc đoàn hát bắt đầu biểu diễn số tiết mục như: tam anh chiến Lữ Bố; thần nữ dâng ngũ linh kỳ, kết nghĩa vườn đào… đoàn hát tiếp tục biểu diễn đêm 18 19/07 Năm vạn tiếp tục mời đồn tuồng Ngơ Mây Bình Định hát, theo ơng vạn trưởng, năm trước đồn hát ngư dân gặp may mắn, trúng mùa, nên tiếp tục mời

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan