1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình tiếp nhận doraemon tại việt nam từ 1992 đến nay công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 10,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên công trình: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN DORAEMON TẠI VIỆT NAM TỪ 1992 ĐẾN NAY Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Bùi Thiên Huân Người hướng dẫn: ThS Lê Thụy Tường Vi ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý Nghĩa thực tiễn 8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Lý thuyết tiếp nhận 10 1.2 Tác giả tác phẩm 13 1.2.1 Tác giả Fujio F Fujiko 13 1.2.2 Bộ truyện tranh Doraemon 18 CHƯƠNG 2: NHỮNG BƯỚC ĐẦU CỦA QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN DORAEMON 23 2.1 Tình hình biên tập, dịch thuật 23 2.2 Tình hình xuất bản, tái 26 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN DORAEMON DƯỚI GĨC NHÌN VĂN BẢN 39 3.1 Tiếp nhận qua yếu tố tranh 41 3.1.1 Sân chơi hội họa, sáng tác tranh truyện dành cho trẻ em 41 3.1.2 Trào lưu Doraemon chế 46 3.2 Tiếp nhận qua yếu tố truyện 51 3.2.1 Sáng tạo kịch bản, cốt truyện 51 3.2.2 Truyện văn xi phóng tác từ Doraemon (Fanfiction) 54 3.3 Văn phòng Doraemon – Nơi nhân vật bước đời thường 56 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH XOAY QUANH QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN DORAEMON TẠI VIỆT NAM 1992 – NAY 65 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Một thời gian dài hai mươi năm xuất Việt Nam, truyện tranh Doraemon tác giả Fujiko F Fujio mang đến nhiều điều đáng kể vật chất lẫn tinh thần Quá trình tiếp nhận truyện tranh Việt Nam hành trình dài với nhiều đặc điểm đa dạng vận động khơng ngừng Cơng trình nghiên cứu khoa học Tiếp nhận Doraemon Việt Nam từ 1992 đến tổng hợp lại tất vấn đề, kiện có liên quan đến trình tiếp nhận ấy, đồng thời đưa phân tích, đánh giá sức ảnh hưởng truyện người đọc Việt Nam Công trình làm rõ việc tiếp nhận truyện Doraemon gây nên tác động gì, ngành xuất nước văn hóa đọc, tổng hợp trào lưu dịng chảy đương đại nảy sinh liên quan trực tiếp đến truyện Từ đó, người viết đưa lý giải tâm lý tiếp nhận vấn đề thuộc nhu cầu tiếp nhận nơi người đọc thị trường sách văn học Việt Nam hai mươi năm trở lại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu tiếp nhận văn học ứng dụng tiếp nhận văn học việc nhìn nhận tác phẩm Việt Nam từ lâu hướng hữu ích nhiều người, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, lẽ hướng cho phép dịch chuyển điểm nhìn sang địa hạt mới, địa hạt người đọc Với tiếp nhận văn học, nhiều tác phẩm đưa vào vị trí nó, xếp hạng, cân nhắc dựa sức ảnh hưởng thực thân tác phẩm tạo nên văn hóa đọc mà khơng bị chi phối yếu tố khác cho trội Với truyện tranh Doraemon, kể từ xuất hiện, yếu tố thuộc nội hàm tác phẩm (nội dung hình thức) nhắc đến liên tục tính giáo dục nhân cách cao, tưởng tượng tuyệt vời với nguồn tri thức rộng mở nét vẽ hài hước, ngây ngô, giản dị từ Doraemon đánh giá qua lăng kính thân mình, tất mà truyện chứa đựng, truyền tải Nhưng thiếu sót khơng ly khỏi góc nhìn nội quan tác phẩm để đến với góc nhìn ngoại quan tiếp nhận để nhìn nhận sức ảnh hưởng truyện từ chủ thể có đóng góp quan trọng khơng kém: người đọc Tại người đọc đón nhận nồng nhiệt Doraemon? Điều Doraemon đáp ứng hệ quy chiếu tầm đón đợi người đọc người đọc số đông? Tâm lý khiến Doraemon khống hút trẻ em, mà làm say mê người lớn hệ qua hệ khác? Cơng trình trả lời câu hỏi nhằm đóng góp thêm điểm nhìn mới, giúp đánh giá nhận thức tác phẩm trọn vẹn hơn, tác phẩm hai mươi năm xuất Việt Nam mà giữ sức sống bền bỉ: Doraemon Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Doraemon phát hành vào cuối năm 1992, vào đầu năm 1993, báo chí có loạt báo đăng tin tượng xuất bản, sốt sách mang tên Doraemon Những báo nguồn tư liệu bước đầu việc cung cấp thông tin tình hình tiếp nhận Doraemon năm đầu truyện Việt Nam Tiếp cộng đồng Doraemon đời từ tập 16, tạo điều kiện quy tụ tâm hồn say mê Doraemon nơi để chia sẻ trị chuyện Cũng nơi đón tiếp nhân vật Kobayashi Hiroshi, sinh viên Nhật Bản làm nghiên cứu tiếp nhận văn hóa Nhật Bản Việt Nam, gặp gỡ trẻ em Việt Nam Nhà xuất Kim Đồng để có ghi chép trình tiếp nhận Doraemon nước ta Như không người đọc nước, mà giới nghiên cứu Nhật Bản có quan tâm định xuất truyện Doraemon Doraemon tiếp tục hành trình qua nhiều lần tái bản, Internet bùng nổ xuất cộng đồng mạng xã hội, gồm diễn đàn (forum) đặc biệt Facebook Hành trình tiếp nhận lại tiếp tục với dạng thức mới, nhanh chóng hơn, phá cách tốc độ lây lan tích tắc, hình thành nên trào lưu cộng đồng mạng, mà đối tượng tiếp nhận chủ yếu khơng cịn trẻ em nữa, mà giới trẻ Có thể kể đến trào lưu Doraemon chế, trào lưu phóng tác Doraemon thành truyện văn xi (gọi fanfiction) Ngồi ra, topic (chủ đề) Doraemon diễn đàn diễn sơi với bình luận Doraemon giàu thơng tin tình cảm Nhìn chung, kiện nêu phong phú mang tính chất điểm, nghĩa mang tính thời sự, tính tượng thời giai đoạn định Chưa có tài liệu nghiên cứu cách tổng quát trình hai mươi năm tiếp nhận Doraemon Việt Nam để từ đưa nhìn biện chứng, mang tính vận động, phát triển theo tổng thể thống nhằm góp phần làm nên minh chứng có giá trị cao cho lý thuyết tiếp nhận nói riêng lý luận văn học nói chung Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Đề tài khảo sát, tổng hợp, phân tích trường hợp liên quan đến q trình tiếp nhận Doraemon, để từ hướng tới mục đích định vị xác truyện tranh tiếng lòng độc giả qua mắt tiếp nhận Cứu cánh mà người viết muốn đạt được, chứng minh Doraemon, dù số lượng tiêu thụ thị trường có sao, số lượng xuất có thay đổi nào, truyện vượt khỏi bảng xếp hạng lượng, mà tiến tới việc chiếm giữ vị trí cố hữu kiên định lịng người đọc từ trang truyện đầu tiên, ơm giữ vị trí khó lịng thay đổi bảng xếp hạng chất lịng người Đó thành công lớn tác phẩm nói chung mà Doraemon làm điều 3.2 Nhiệm vụ Đề tài xác định phải đạt tính khoa học dung hợp cách tự nhiên nhuần nhuyễn với tính đại chúng, để tầng lớp người đọc nào, dù giới nghiên cứu chun mơn hay người bình dân, tiếp xúc, tham khảo tìm thấy điều hữu ích từ đề tài này, từ biết nhiều đến Doraemon ảnh hưởng tác phẩm văn hóa đọc Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Là đề tài dùng lý thuyết tiếp nhận để làm tảng, dĩ nhiên bắt đầu đề tài mà không bắt nguồn từ nghiên cứu tiếp nhận văn học Trong năm XX, tiếp nhận văn học với việc tơn vinh vai trị người đọc có sức ảnh hưởng to lớn đến đời sống văn học, chuyển dịch cán cân mà từ trước đến nghiêng nặng tác phẩm tác giả, nghiêng phía chủ thể tiếp nhận từ làm cơng việc thiêng liêng: tái định giá tác phẩm văn học qua lăng kính việc đọc Tiến hành nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng chủ yếu phương pháp: Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp chủ yếu việc tổng hợp nhận định, cảm thụ người đọc kiện liên qua đến tiếp nhận, từ phân tích chúng để đưa nhìn tổng thể vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành: phương pháp cần thiết thân đối tượng nghiên cứu truyện Doraemon không túy văn học Đó cịn hội họa, sân khấu, điện ảnh, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu nghệ thuật học, hội họa, diễn xuất… khơng thể thiếu Bên cạnh cịn truyện nước ngồi dịch, q trình nghiên cứu cần đến tư giao thoa văn hóa, dịch thuật, văn học so sánh…, dẫn đến phương pháp nghiên cứu liên ngành mang tính phổ quát cao Giới hạn đề tài Doraemon xuất phát truyện tranh nằm dòng chảy Manga (một khái niệm để riêng truyện tranh Nhật Bản) hai tác giả Fujimoto Hiroshi Abiko Motoo, biết đến với tên chung Fujiko Fujio Với sức ảnh hưởng to lớn, Doraemon nhanh chóng trở thành biểu tượng văn hóa Nhật Bản tượng khắp Châu Á Dần dần Doraemon khơng cịn nét vẽ nằm trang giấy, mà dựng phim hoạt hình (anime), phim truyện nhạc kịch; viết thành truyện chữ (fanfiction), phát hành trò chơi điện tử (computer game) tồn nhiều hình thức trào lưu xã hội khác Chính mở rộng đa dạng mặt thể loại nên đề tài cần xác định rõ nghiên cứu tập trung sâu tìm hiểu vấn đề tiếp nhận Doraemon Việt Nam góc nhìn văn bản, nghĩa là, xem Doraemon với hình thái khai sinh nó: truyện tranh Đóng góp đề tài Đề tài Tiếp nhận Doraemon Việt Nam từ 1992 đến góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu tác phẩm từ góc độ tiếp nhận, thúc đẩy sóng truyện tranh (manga) phát triển Việt Nam với nội dung tích cực, mang tính giáo dục sâu sắc Bên cạnh đó, đề tài cịn đóng góp cho giao lưu văn hóa, giúp bạn đọc nước ngồi biết bước Doraemon Việt Nam, giúp độc giới sáng tác Việt Nam học hỏi tiếp thu để tạo mơi trường văn học trẻ em đầy tính sáng tạo bổ ích Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài mẩu thực chứng cho lý thuyết tiếp nhận, cụ thể hóa lý thuyết tiếp nhận thực tế hóa lý thuyết việc ứng dụng nghiên cứu vấn đề thuộc văn học, văn hóa Việt Nam 7.2 Ý Nghĩa thực tiễn Đề tài mang đến nhìn tổng thể trình tiếp nhận Doraemon hai mươi năm qua để từ khơi gợi đề xuất việc đầu tư phát triển thể loại truyện tranh Việt Nam Quan trọng thực tế, văn học Việt Nam thiếu hình tượng mang đến niềm tin tốt đẹp cho trẻ em, đề tài có ý nghĩa việc thúc đẩy sáng tạo tư không ngừng biểu tượng cho văn học trẻ em Việt Nam, biểu tượng mà tồn ngần thời gian nguyên vẹn tiếp tục đón nhận nồng nhiệt lịng trẻ thơ lẫn người lớn Kết cấu đề tài  Chương 1: Những vấn đề chung Chương gồm 13 trang, từ trang 10 đến trang 22  Chương 2: Những bước đầu trình tiếp nhận Doraemon Chương gồm 16 trang, từ trang 23 đến trang 38  Chương 3: Quá trình tiếp nhận Doraemon Việt Nam góc nhìn văn Chương gồm 26 trang, từ trang 39 đến trang 64  Chương 4: Một số hình ảnh xoay quanh trình tiếp Doraemon từ 1992 đến Chương gồm 20 trang, từ trang 65 đến trang 84 nhận 76 Hình 12 77 4.4 Tranh vẽ truyện tranh chủ đề Doraemon thiếu nhi Việt Nam Hỉnh 13 78 Hình 14 79 Hình 15 80 4.5 Trào lưu Doraemon chế Hình Hình 16 Đơrêmon chế liên quan đến nhiều vấn đề xã hội giá xăng, mạng xã hội, ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 80 81 Hình 17 Đơrêmon chế nội dung tình cảm gia đình 82 Hình 18 Đơrêmon chế nội dung tình cảm gia đình 83 Hình 19 Đơrêmon nội dung tình bạn 4.6 Văn phịng Đơrêmon Hình 20 Văn phịng Đôrêmon vài hoạt động liên quan CLB Học sinh 100 điểm Mười, mục Kết bạn… 84 Hình 21 Những thư viết tay trẻ em khắp đất nước gửi cho Đôrêmon 85 KẾT LUẬN Hai mươi năm qua, Doraemon mang đến nhiều điều cho đất nước Trong lĩnh vực văn hóa đọc, Doraemon tượng đọc mang tính bước ngoặt thị trường sách thiếu nhi nói riêng sách văn học nói chung, đồng thời so với tình trạng tiếp nhận lúc đó, khẳng định truyện góp phần bồi dưỡng nâng cao văn hóa đọc người đọc nước, mặt tri thức lẫn giải trí Trong lĩnh vực xuất bản, Doraemon dĩ nhiên tạo sóng xuất vơ mạnh mẽ, khơng làm thay đổi tình hình xuất trước đó, mà cịn định hướng cho cơng việc xuất sau phong phú hơn, chất lượng có đầu tư Đối với giới văn sĩ chuyên sáng tác tranh truyện cho trẻ em, Doraemon vừa nơi để học hỏi, vừa sản phẩm để cạnh tranh lĩnh vực lao động sáng tạo Với bậc cha mẹ, thầy cô, Doraemon sách giáo khoa vừa đạo đức, vừa tri thức, mà việc chuyển tải chúng lại không khô khan mà đầy sức gợi, khơi mở trí tưởng tượng trẻ niềm hứng thú say mê vô Cuối cùng, trẻ em – đối tượng tiếp nhận chủ thể q trình tiếp nhận Doraemon, mèo máy thơng minh đến từ nước Nhật vui, buồn với bạn nhỏ, chia sẻ, khuyên răn, chơi, học, phiêu lưu đến vùng đất thời thơ ấu, quan trọng ghi vào quãng đời tuổi thơ đứa trẻ ký ức đẹp khơng truyện, mà cịn tất kỷ niệm xoay quanh truyện Bây người có nhiều qn mẩu truyện tập Doraemon, chẳng quên dành dụm đồng ăn sáng để mua tập Doraemon hàng tuần, reo lên ơm chầm bố mẹ có tập Doraemon làm quà tặng cho phấn đấu học tập, gây gổ với anh chị em để giành đọc Doraemon, bước nha cửa nhà mà nhắm mắt tưởng tượng bước qua Cánh cửa thần kỳ, mở mắt hẳn vùng đất khác, mơ ước sau lấy đồ đạc nhà để mong “biến hóa” chúng thành bảo bối từ túi Doraemon Sẽ nhiều nơi 85 86 người, mà chúng góp phần xây dựng nên người trưởng thành ngày hơm Nghiên cứu q trình tiếp nhận Doraemon Việt Nam, sau qua hết kiện, trào lưu, tượng… hành trình tiếp nhận ấy, đích đến cuối mà người viết muốn đạt cơng trình khơng thiết đánh giá mang tính học thuật, chuyên môn cao sâu vấn đề nghiên cứu, mà cốt để khắc họa tình u Doraemon ln mãnh liệt ngần thời gian Doraemon đồng hành độc giả Việt Nam Bởi dù sao, thân người viết đứa trẻ mong ngóng hàng tuần tập Doraemon xuất sạp báo, viết nên dịng gần cuối cơng trình này, cảm giác lút đọc Doraemon lớp học bị cô giáo xuống tịch thu trở lại, ngun vẹn ngày Hy vọng cơng trình nghiên cứu khơng đóng góp nguồn tư liệu mẻ hữu ích mang tính khoa học lĩnh vực ứng dụng lý luận, mà hết, khơi gợi miền tuổi thơ tươi đẹp say mê Doraemon, tạo nên hứng thú, tò mò chưa biết đến truyện 86 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Lai (1993), Nhà xuất Kim Đồng “Cơn sốt” Đôrêmon, chuyên mục Văn hóa – Văn nghệ, báo Quân đội Nhân dân Thứ Bảy, 1/5/1993 Định Hải (1995), Trẻ với Đôrêmon, trang 122, Đôrêmon tập 77-78: Chào tạm biệt (1995), NXB Kim Đồng Fujiko F.Fujio (1969), Doraemon, Nguyễn Thắng Vu (chủ biên), NXB Kim Đồng, 1992 – 1995 Fujiko F.Fujio (1969), Doraemon, Nguyễn Quý Quý (dịch), NXB Kim Đồng, tái lần 2, 2005 Hoàng An Đông (2010), Bảo bối thần kỳ NXB Kim Đồng, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 312, tháng 6-2010 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, trang 190–200 Lê Thu Ý (1993), Trẻ em biết chọn sách hay, chuyên trang Trang Chủ nhật, mục Bạn đọc viết, báo Sài Gịn giải phóng, Chủ nhật 3-11993 Nguyễn Sĩ Đại (1993), Đôrêmon, đợi đấy, báo Nhân dân số 40 (243)/3-10-1993 Tuổi trẻ Chủ nhật (số 51-93 (531) năm thứ 11 – 26/12/1993), 10 kiện văn hóa nghệ thuật’ 93, chuyên mục Văn hóa nghệ thuật 87 88 10 Việt Hà (1993), Để “Đơrêmon” giúp ích em nhiều hơn, chuyên mục Sổ tay Chủ Nhật, báo Sài Gịn giải phóng Chủ nhất, 21-2-1993 11 Việt Hà (1993), Xuất năm 1993 câu hỏi…, chun mục Văn hóa Văn nghệ, báo Sài Gịn giải phóng Chủ Nhật, 28-02-1993 TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 12 Diên Viên (2013), Món quà tuổi thơ, 17/1/2013 (http://dienviendvhp.wordpress.com/2013/01/17/review-do-re-mon/) 13 Cao Sắc (2010), “Tạm biệt Đô-rê-mon” Báo 2Sao Vietnamnet, 7/5/2010 (http://2sao.vn/p1003c1013n20100507171235562/tam-biet- doremon.vnn) 14 Con Mọt Sách (2010), Bộ truyện Doraemon (ドラえもん) – Fujiko F Fujio & Fujiko A Fujio, trang Giới thiệu sách, 26/12/2010 (http://www.conmotsach.com/blog/?p=2054) 15 Hà Tùng Long (2011), Đôrêmon chế hút hồn giới trẻ, trang Giadinh.net.vn, Thứ bảy, 02/07/2011 (http://giadinh.net.vn/xa- hoi/doremon-che-hut-hon-gioi-tre-2011063003430441.htm) 16 Mi Ly (2013), 80 năm ngày sinh họa sĩ Fujiko F Fujio: “Doraemon” không giấc mơ, trang Thể thao & Văn hóa, Chủ Nhật 01/12/2013 (http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/80-nam-ngay-sinh-hoa-sifujiko-f-fujio-doraemon-khong-chi-la-giac-mon20131201005111719.htm) 88 89 17 mGiaitri.Pro (2012), Sơ lược tiểu sử “bố 3F trẻ em toàn giới”, 06/11/2012 (http://vietnet.xwap.info/ablog/b20253-fujiko-f-fujio-so- luoc-va-tieu-su-quotb-3f-ca-tr-em-ton-th-giiquot.html) 18 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Truyện tranh Doraemon: trẻ em khen hay, phụ huynh khen tốt, trang Vanvn.net – Cơ quan ngôn luận Hội nhà văn Việt Nam, 05-12-2012 (http://vanvn.net/index.php/news/16/2820truyen-tranh-doraemon tre-em-khen-hay phu-huynh-khen-tot.html) 19 Phùng Hà (2012), Doraemon – sốt 20 năm chưa hạ nhiệt, trang Tin nhanh Viet Nam Vnexpress, Thứ Bảy 15/12/2012 (http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doraemon-con-sot-20nam-chua-ha-nhiet-2402068.html) 20 Phùng Trang (2013), Hơn 80 tranh triển lãm thiếu nhi "Một ngày Doraemon", báo Nhân dân điện tử ngày 30/11/2013 (http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/21789102-hon-80-buc-tranhtai-trien-lam-thieu-nhi-mot-ngay-cung-doraemon.html) 21 ShiniGami Mũ Rơm (2011), [Review] – Doraemon, trang Thế giới Truyện Tranh – Cộng đồng người yêu truyện tranh Việt Nam, 12/02/2011 (http://thegioitruyentranh.vn/showthread.php?30202- Review-Doraemon) 22 Song Ngư (2012), Ngày hội cho fan mèo máy Doraemon, trang Tin nhanh Viet Nam Vnexpress, Thứ tư 5/12/2012 (http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ngay-hoi-cho-fan-cuameo-may-doraemon-2397883.html) 89 90 23 Sky.vn (2014), Một bé tuổi thơ Mèo ú Doraemon, 04/01/2013 (http://sky.vn/detail/35131/mot-ve-di-tuoi-tho-cung-meo-udoraemon.html) 24 T.Tín, Bộ Truyện tranh Doraemon lập kỷ lục Việt Nam, Thứ Sáu, 23/03/2012, trang 24h (http://hcm.24h.com.vn/phi-thuong-ky-quac/botruyen-tranh-doraemon-lap-ky-luc-viet-nam-c159a442911.html) 90

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w