Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 C Ngày nhận hồ sơ (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: Thể loại văn xuôi văn học phương Tây thời đại Khai sáng Tham gia thực hiện: 24 tháng TT Học hàm, học vị, Họ tên PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Thư ký Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia Phối hợp Phối hợp 10 Phối hợp Điện thoại Email 0985966615 hieudhqg@gmail.com (địa cũ: hieu_dhqg@yahoo.co m) TP.HCM, tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh C BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài Thể loại văn xuôi văn học phương Tây thời đại Khai sáng Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) GS.TS Huỳnh Như Phương Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Nguyễn Hữu Hiếu Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2015 Mẫu R05 Mã số đề tài:………………… Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh BÁO CÁO TĨM TẮT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN (Đính kèm báo cáo tồn văn báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết xin gia hạn) A THÔNG TIN CHUNG A1 Tên đề tài - Tên tiếng Việt: Thễ loại văn xuôi văn học Phương Tây thời đại Khai sáng - Tên tiếng Anh: Prose genres in The Western literature during The Enlightenment A2 Thuộc ngành/nhóm ngành Khoa học Xã hội Khoa học Nhân văn X Kinh tế, Luật Quản lý Toán Vật lý Hóa học Cơng nghệ Hóa học Sinh học Công nghệ Sinh học Khoa học Sức khỏe Khoa học Trái đất Môi trường Khoa học Công nghệ Vật liệu Năng lượng Cơ khí, Tự động hóa, Kỹ thuật Giao thông Điện – Điện tử Công nghệ Thông tin Truyền thơng Xây dựng Khác:… A3 Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu bản: X Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai A4 Thời gian thực Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng …04 /…2012… đến tháng 04…./…2014… Được gia hạn (nếu có): Từ 04/2014……đến ……10/2014…… A5 Kinh phí Tổng kinh phí: xxxx (triệu đồng), gồm Kinh phí từ ĐHQG-HCM: 60…… triệu đồng Kinh phí cấp đợt 1: 30 triệu…………… theo QĐ số…………ngày …………… Kinh phí cấp đợt 2: 30 triệu……………theo QĐ số…………ngày …………… Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có vốn khác): …… triệu đồng A6 Chủ nhiệm Học hàm, học vị, họ tên: PGS – TS Nguyễn Hữu Hiếu Ngày, tháng, năm sinh: 12/05/1959 Nam/ Nữ: Nam Cơ quan:Đại học KHXH NHân văn, thuộc ĐHQG TP HCM Điện thoại: 0985966615 Email: : hieu_dhqg@yahoo.com A7 Cơ quan chủ trì Tên quan: Đại học KHXH Nhân văn Họ tên thủ trưởng: PGS – TS Võ Văn Sen Điện thoại: Fax: E-mail: A8 Danh sách tham gia thực TT Họ tên PGS-TS Trần Thị Thuận Đơn vị công tác ĐHKHXH NV Nội dung cơng việc Tư liệu, góp ý xây dựng đề cương ý tưởng khoa học TS Nguễn Văn Kha Viện KHXH TP HCM Một số giảng viên khoa Văn học Ngôn ngữ khác ĐHKHXH Nhân văn Tư liệu, xây dựng đề cương, ý tưởng khoa học Tư liệu trao đổi ý tưởng khoa học B BÁO CÁO B1 Nội dung cơng việc B1.1 Nội dung hồn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung đăng ký Kết đạt Nghiên cứu thể loại, phát triển văn học góc nhìn thể loại, tìm hiểu đặc trưng thể loại lí giải tính phù hợp thể loại đặc trưng thời đại Tính lịch sử thể loại) -Xác định luận điểm yếu cần giải quyết, Mức độ hoàn thành nội dung đăng ký 70% -Tư liệu văn học thời đại Khai sáng Phương Trên sở ấy, đánh giá thành tựu ý Tây nghĩa thể loại văn học tiến - Hình thành ghi trình văn học chép (dạng tư liệu thô), sở cho việc hoàn thành văn nghiên cứu B1.2 Nội dung chưa hoàn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung chưa hồn thành Chưa thức hóa văn nghiên cứu Nguyên nhân Biện pháp khắc phục -Do bị bệnh nằm viện Tập trung xử lí tư liệu để viết phải nghỉ điều trị lâu dài -Hoàn thành văn thời gian gia hạn (dựa kết công việc cuối nghiên cứu thơ) q trình thực B2 Sản phẩm nghiên cứu Bản đề cương chi tiết nghiên cứu (văn bản), Một số tư liệu quan trọng sử dụng phục vụ nghiên cứu tiếp cận, không kể tác phẩm văn học Một phần kết dạng viết tay B2.1 Ấn phẩm khoa học: B2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ Mơ tả sản phẩm/kết nghiên cứu (căn đề cương phê duyệt) Cơng nghệ/ giải pháp hữu ích chuyển giao cơng nghệ (kèm minh chứng) TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích chuyển giao (sản phẩm chuyển giao- Thơng số kỹ thuật sản phẩm) Năm chuyển giao Đối tác ký hợp đồng Ngày ký hợp đồng Doanh thu từ hợp đồng Quy mô B2.3 Kết đào tạo (kèm minh chứng) B3 Hội nghi, hội thảo nước tổ chức, tham gia TT Thời gian Tên hội thảo, hội nghị (chủ đề) Địa điểm Kết Cán cử trao đổi HTQT KH&CN (Hội nghị, hội thảo, tập huấn ngắn hạn) thông qua đề tài/dự án Tên người cử TT Thời gian Nội dung trao đổi Địa điểm Kết thu B4 Tình hình sử dụng kinh phí Số tiền (triệu đồng) Kinh phí Kinh phí đề tài đề nghị ĐHQG-HCM cấp 60.000.000 VNĐ Kinh phí cấp đến thời điểm báo cáo 60.000.000 VNĐ Kinh phí sử dụng đến thời điểm báo cáo (Ghi rõ nội dung cụ 36.000.000 VNĐ thể thuê khoán chuyên môn, mua sắm trang thiết bị, photo, in ấn,…) TT Tên nội dung toán Ứng thuê khốn chun mơn Đi cơng tác phục vụ nghiên cứu (Hà Nội) 30.000.000 VNĐ 8.000.000 VNĐ Ghi Kinh phí đề nghị cấp tiếp B5 Nhận xét đánh giá kết đạt so với yêu cầu B5.1 Về nội dung: đặt giải vấn đề phù hợp với yêu cầu đề tài Kết qua nghiên cứu có số điều chỉnh dựa sở định hướng đăng kí B5.2 Về sản phẩm: chưa hồn thành nghiên cứu nên kết nghiên cứu chưa văn hóa B5.3 Về tiến độ: Phần việc nửa sau năm 2013 chưa đạt tiến độ dự kiến bị bệnh phải nằm viện điều trị thời gian dài B5.4 Kiến nghị: xin gia hạn them thời gian để hồn thành cơng trình Ngày 28 tháng 02 năm 2014 Chủ nhiệm (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Hữu Hiếu PROSE GENRES IN WESTERN LITERATURE DURING THE ENLIGHTENMENT PERIOD 18th Century is a special time in the historic progress of Western countries That is the century when Western societies moved from feudal Western to bourgeois Western, which was marked by the success of the French bourgeois revolution (1789) and the American people bourgeois revolution (1776) In that transforming century of history, the Enlightenment played a very important role – the role of “the mother” of the bourgeois movements and bourgeois revolutions That was a cultural and fighting movement in various fields (science, philosophy, politics, ethics, art and literature…) Literature of 18th century was formed and moving in the atmosphere of the Enlightenment Era, therefore, it definitely possesses separate features in its content as well as its formality The topic “Prose genres in Western literature during the Enlightenment” that we have studied for this research will focus on prose – the main genre in the panorama of the Enlightenment’s literature In this research, we clarified the prevailing and the richness of prose genres (including all types of novels, stories, autobiography, proses in form of correspondence…), achievements in the content and the art as well as the position of those prose genres in the historic progress of Western literature THỂ LOẠI VĂN XUÔI TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI ĐẠI KHAI SÁNG Thế kỉ 18 kỉ đặc đặc biệt tiến trình lịch sử quốc gia phương Tây Đó kỉ xã hội phương Tây chuyển động từ phương Tây phong kiến sang phương Tây tư sản, đánh dấu thành công cách mạng tư sản Pháp (1789) cách mạng dân tộc tư sản Mỹ (1776) Trong kỉ chuyển lịch sử ấy, phong trào Khai sáng (The Enlightenment) có vai trị vơ quan trọng, vai trị “người mẹ đẻ” phong trào tư sản cách mạng tư sản Đó phong trào văn hóa tranh đấu diễn nhiều lĩnh vực (khoa học, triết học, trị, đạo đức, văn học nghệ thuật…) Văn học kỉ XVIII hình thành vận động bầu khí thời đại Khai sáng, cách tất yếu, có đặc điểm riêng biệt, từ nội dung hình thức Đề tài “Thể loại văn xi văn học phương Tây thời đại Khai sáng” (Prose genres in Western literature during the Enlightenment) mà thực cơng trình nghiên cứu tập trung vào thể loại văn xuôi, thể loại văn học chủ đạo tranh toàn cảnh văn học Khai sáng Trong cơng trình nghiên cứu, chúng tơi làm rõ thắng phong phú thể loại văn xi (bao gồm hình thức tiểu thuyết, truyện kể, tự truyện, văn xi thư tín…), thành tựu nội dung nghệ thuật vị trí thể loại văn xi tiến trình lịch sử văn học phương Tây LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, nhận giúp đỡ nhiều quan cá nhân Chúng chân thành cảm ơn Đại học Quốc gia thành phố Hồ chí Minh, Lãnh đạo trường đại học KHXH Nhân văn, Khoa Văn học Ngơn ngữ, Phịng Quản lí khoa học Dự án tạo điều kiện cho chúng tơi thời gian kinh phí, hỗ trợ mặt hành để chúng tơi triển khai tổ chức thực công việc nghiên cứu Chúng gửi lời cảm ơn đến nhiều giảng viên mơn Văn học nước ngồi Văn học so sánh khoa Văn học Ngôn ngữ, nhà nghiên cứu Viện KHXH thành phố Hồ Chí minh, Thư viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, số cá nhân có tủ sách gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh… giúp đỡ chúng tơi q trình tìm kiếm sách tài liệu nghiên cứu phục vụ cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC Trang Mục lục……………………………………………………………………… A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Bố cục cơng trình B Những nội dung 11 Chương I Một số vấn đề thời đại chi phối đời sống văn học 11 1.1 Con đường dẫn đến tổng thể văn hóa 11 1.1.1 Từ di sản thời đại Tiền Khai sáng 11 1.1.2 Đến thời đại Khai sáng: tổng thể văn hóa 20 1.2 Đặc tính chung riêng biệt mang màu sắc dân tộc phong trào Khai sáng 32 1.3 Thế kỉ XVIII kỉ văn xuôi…………………………… 40 Chương II Những thể loại văn xuôi tiêu biểu – thể loại tiểu thuyết 46 2.1 Thể loại thể loại tiểu thuyết…………………………………… 46 2.2 Những thể loại tiêu biểu ………………………………………… 53 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Tiểu thuyết phong tục 53 Tiểu thuyết tình cảm 71 Tiểu thuyết đối thoại triết học 89 Tiểu thuyết phiêu lưu du kí 93 Một vài hình thức tiểu thuyết khác 107 Chương III Những thể loại văn xuôi tiêu biểu: thể loại truyện 111 3.1 Truyện triết học trị 112 3.2 Truyện có yếu tố kì ảo 130 1 thể khơng có văn học: “Ở thời đại sống, u sầu nguồn cảm hứng thực tài năng: người khơng cảm thấy bị cảm xúc xâm chiếm, ngưỡng vọng vinh quang lớn văn chương; vinh quang phải trả giá đó” [69, tr 8] Rousseau cảm nhận nỗi đau bất lực với lí cụ thể gắn với cá nhân ông thời đại ông, không thấy ý thức sâu sắc nhà văn nỗi đau bất lực làm cho tiếng nói ơng có ý nghĩa tiên báo gần với cách diễn đạt nỗi đau nhận thức sâu sắc hệ nhà văn lãng mạn hố thẳm ngăn cách mơ ước xa vời thực trần trụi, xấu xí Với khí chất người ưa suy tưởng, mơ mộng, dường thể loại tự truyện hợp với “tạng” Rousseau Ngoài tác phẩm “Những lời bộc bạch”, cuối đời ơng cịn viết “Những ý nghĩ miên man người hành đơn độc” (Rêveries d’un promeneur solitaire, 1776 – 1778) Cuốn sách chừng mực có ý nghĩa nối tiếp “Những lời bộc bạch”, lên hình ảnh người suy tư với nhìn thiếu thiện cảm thuộc đời sống xã hội Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng đề cao người tự nhiên John Locke, học thuyết quan niệm người ta sinh giống tờ giấy trắng, khơng có ngun lí bẩm sinh, trở nên xấu xa bất hạnh phẩm chất sáng vốn có bị phá hủy quan niệm xã hội, tri thức có tính giả tạo Nhà văn say mê với hồn nhiên, nguyên sơ, chất phát, coi nơi giữ phẩm tính lương thiện người Tất nhiên việc Rousseau say mê với tư tưởng John Locke tính thiện tự nhiên người có giá trị cách tự phê phán, “phê phán mạnh mẽ hình thức xã hội nhân tạo giả tạo lí tính người lập chúng làm tha hóa tính sâu xa người” [Rousseau, Émile giáo dục, Lời giới thiệu, tr 12] Cuốn sách nói lần dạo nhà văn (mười dạo), lúc đảo Saint – Pierre, lúc hồ Bienne, Gentilly, Thụy Sĩ, Paris, Dauphiné… Điều quan trọng sách nhà văn suy ngẫm vấn đề đời sống nhân tình thái, giàu nghèo, sống chết, đạo đức…, ông bộc lộ niềm yêu thiên nhiên vô hạn Cũng phần thứ “Những lời bộc bạch”, ông dành cho phong cảnh thiên nhiên vị trí trang trọng gắn vẻ đẹp thiên nhiên với tâm hồn xuân nhân vật chính, hai tự truyện say sưa nói thiên nhiên, tìm thấy nguồn thụ 150 cảm tuyệt vời để tâm hồn gột rửa, Trong lịch sử văn học Pháp, với “Những lời bộc bạch” “Những ý nghĩ miên man người hành đơn độc”, J.J Rousseau người đưa thiên nhiên vào văn học với tư cách đối tượng thẩm mĩ độc đáo, điều mà chục năm sau, trào lưu lãng mạn thống trị văn đàn thi đàn trở thành yếu tố khơng thể thiếu cung bậc cảm xúc Nếu cảm xúc lãng mạn gắn liền với ý niệm thiên nhiên (đặc biệt thiên nhiên hoang dã), với tâm trạng hồi niệm q vãng khơng trở lại, với nỗi buồn, với vái tơi kiêu kì độc… dường tất có từ tự truyện xuất sắc Rousseau Chính thể loại tự truyện, dù chưa phổ biến (như nói), kỉ mà lí chọn làm kim nam sách Benjamin Rousseau với tiểu thuyết tình cảm góp phần làm cho tranh đời sống văn xuôi thời đại Khai sáng mềm mại nhiều chất trữ tình tơi mang màu sắc cá nhân đậm đà 3.4 Văn xi thư tín Trong thời đại Khai sáng, hình thức thư tín khơng phải thể loại độc lập, mà hình thức diễn đạt đặc biệt sử dụng cách rộng rãi hầu hết thể loại văn xuôi, từ tiểu thuyết phong tục (“Pamela hay đức hạnh đền bù” Richardson…), tiểu thuyết phiêu lưu (Robinson D Defoe « Những chuyến du lịch Gulliver » J Swift), tiểu thuyết tình cảm (“Julie hay nàng Héloise mới” J.J Rousseau, “Nỗi đau chàng Werther” Goethe…) đến tiểu loại truyện triết học trị (“Thư Ba-tư” Montesquieu…) Việc sử dụng hình thức có nhiều lí do, có lí chung cho tất cả, có lí riêng gắn liền với thể loại tiểu loại, tùy vào mục đích ý đồ nghệ thuật riêng nhà văn Hình thức thư tín thường gắn liền với người phát ngôn thứ số Đó thay đổi quan trọng, báo hiệu thời đại người tự mình, tự chịu trách nhiệm Họ có quyền phát biểu tư tưởng, tình cảm kiến mình, khơng phụ thuộc quyền lực khơng đại diện cho ai, đại diện cho Vì vậy, sáng tác mang hình thức thư tín, nhân vật “Tơi” tự kể câu chuyện anh ta, dù chuyện tình cảm, chuyện phiêu lưu hay kể điều quan sát được… Tuy có số thể loại xuất nhân vật Tơi chưa đậm màu sắc cá nhân cịn chìm nội dung truyện kể mang tính chất giả tưởng (như “Những chuyến du hành Gulliver” 151 chẳng hạn), diện rộng rãi kiểu nhân vật thể loại văn học thời Khai sáng có ý nghĩa chuẩn bị quan trọng cho hàng loạt thể loại đời kỉ XIX, khơng phải Tơi kể chuyện người khác mà túy kể câu chuyện mình, thành thực giàu chất trữ tình Đó nhật kí riêng (Le journal intime) Stendhal, Vigny…, thể loại tiếp tục dịng tình cảm, tâm Rousseau; hồi kí (les mémoires) Chateaubriand, Renan…, ghi lại phiêu lưu chủ thể, có xen lẫn cá nhân lịch sử, “bản anh hùng ca thời đại lại hình thức tâm người mình” (Chteaubriand); cịn thể loại tiểu thuyết cá nhân (le roman personnel) Chateaubriand, bà de Stael, Saint Beuve, Alfred de Musset, hình thức tiểu thuyết xem đời sống chủ thể tác giả “thực nhất” (Barrès) Thơ trữ tình cá nhân kỉ XIX thăng hoa với thể loại văn xuôi tự nói thời đại lãng mạn, nhà thơ trình bày tâm trạng khủng hoảng tình cảm, đầy nỗi đau khổ chủ thể, “Trầm tư” (Méditations) Lamartine, “Mặc tưởng” (Contemplations) Victor Hugo… Về mặt quan niệm, với văn học, người đọc từ đầu kỉ XVIII trở trước (tức từ thời Phục hưng đến thời đại văn học cổ điển) chưa đề cao yếu tố hư cấu hay tưởng tượng Và vậy, phương diện thể loại, thể loại u thích trước phổ biến bi kịch, văn triết học, hình thức luận, thơ ca… thể loại vốn xem “nghiêm trang” Tiểu thuyết thịnh hành thời kì phần có lí từ đó, mĩ học đề cao “giống thực” trở thành yêu cầu mang tính phổ biến suốt thời gian dài, ăn sâu tâm thức nhu cầu thưởng thức độc giả Molière phải tự nêu yêu cầu cho sáng tác hài kịch, nhà văn phải giúp cho người xem kịch “nhận người thời đại mình”, hay Jean Racine tơn vinh thi sĩ nước Pháp khơng phải chất thơ bi kịch ông mà quan trọng chỗ ông vào xung động có thực sâu xa tâm hồn người… Sang kỉ XVIII, u cầu có tính qui phạm chặt chẽ thời đại cổ điển “nới lỏng” nhiều tình lịch sử quan niệm mới, đòi hỏi trung thực nội dung trần thuật chưa xa đại đa số người đọc Và vậy, với hình thức thư tín liền với người kể chuyện ngơi thứ số có giá trị thứ bảo chứng, hình thức cam kết ngầm nhà văn người đọc tính tin 152 cậy nội dung trần thuật Có lẽ số tác phẩm tự mang hình thức thư tín đề cập, trừ “Những chuyến du hành Gulliver” mang nhiều yếu tố giả tưởng sử dụng rộng rãi lối nói ngoa dụ, phóng đại người vùng đất mà nhân vật qua, với tác phẩm lại “Julie hay nàng Héloise mới”, “Pamela hay đức hạnh đền bù”, “Nỗi đau chàng Werther”, “Những thư Ba-tư”…, khó có nghĩ câu chuyện hồn tồn bịa đặt tác giả, tác giả chí cịn đưa vào câu chuyện tình tiết thuyết phục địa danh xảy câu chuyện có thật, niên biểu thời điểm xảy câu chuyện có tính xác định… Trong thể loại giàu chất trữ tình tiểu thuyết tình cảm, hình thức thư tín có ý nghĩa riêng, đặc biệt So với thể loại văn học khác, thể loại tiểu thuyết tượng kế cận gần trào lưu lãng mạn kỉ XIX, đồng thời có ý nghĩa tiền thân trực tiếp cho trào lưu lãng mạn, tiểu thuyết tình cảm trào lưu lãng mạn chia sẻ mĩ học chung, mĩ học cảm tính, cảm xúc, bộc bạch tâm tư cá nhân nhà văn Chỉ có điều khác biệt là, nhà văn lãng mạn kỉ sau tận hiến cho chiến thắng Tơi cá nhân trào lưu tình cảm chủ nghĩa, mà tiểu thuyết tình cảm, trọng phương diện cảm xúc thường “ngoái lại” với thái độ cân nhắc tính phù hợp tác phẩm thời đại mà sản sinh Vì vậy, nhà văn mặt tôn trọng cảm xúc đam mê nhân vật, chủ yếu tình yêu, mặt khác lại tìm cách dung hịa cảm xúc đam mê với đạo đức đạo lí thơng thường Trường hợp J.J Rousseau với tiểu thuyết “Julie hay nàng Héloise mới” xem tiêu biểu cho đặc điểm Khi viết tiểu thuyết này, thực ban đầu Rousseau đặt cho tác phẩm tên khác, “Julie hay nàng Héloise đại” (Julie ou Héloise contemporaine), với hàm ý nhấn mạnh tính đại hình tượng nhân vật Julie, nhân vật vừa có cháy bỏng đam mê vừa phần mang dáng dấp hình tượng mang tính loạn, ngược lại với đặt (và thực tế nàng phản ứng lại xếp mối tình trả nợ ân nghĩa với ông Wolmar theo đặt người cha, hay nàng mạnh mẽ việc vượt dư luận để bảo vệ tình u, tình u không chung đẳng cấp với người thầy dạy Saint Preux…) Tuy nhiên sau Rousseau sửa lại tên tác phẩm thành “Julie hay nàng Héloise mới”, chữ “mới” (nouvelle) tỏ trung tính hơn, đồng thời lại có ý nghĩa kép, vừa nói nét hình tượng, đồng thời hiểu tiểu thuyết 153 viết lại, nhắc nhớ câu chuyện truyền tụng rộng rãi châu Âu thời trung đại mối tình “dị nghịch” nàng Héloise xinh đẹp với người thày dạy giáo sĩ Abélard (như trình bày) Ở khía cạnh khác, có tính chất đạo đức, cuối tác phẩm nhà văn hóa giải song đề nan giải tình – lí, đam mê - đức hạnh mối tình tay ba Julie hai người đàn ông, người người yêu (Saint Preux) người chồng (ông Wolmar) cách đẩy nhân vật tới chết sau Julie nhảy xuống hồ cứu bị cảm lạnh, ốm nặng chết Tất nhiên, với người say mê thuyết người tự nhiên John Locke coi hạnh phúc người thực viên mãn trở với “bản tính tự nhiên” mình, có tình u hồn nhiên, việc Julie có trọn vẹn tình u với Saint Preux ước muốn Rousseau, mặt khác ông lại thực cuối tác phẩm ý đồ kép: Julie chết vừa tìm lại cân tình cảm đạo đức, đồng thời chết nhân vật củng cố thêm niềm tin nhà văn thù địch “bản tính tự nhiên” người với đặt xã hội Có lẽ lí chủ nghĩa tình cảm hiểu bước quan trọng thời kì tiền lãng mạn, chuẩn bị tích cực mặt thẩm mĩ cho chủ nghĩa lãng mạn đóng vai trò tượng văn học vị trí trung gian văn học lí tính văn học cảm xúc Tuy nhiên, điều đáng nói ta rút từ hình thức thư tín văn chỗ: với hình thức thư tín với đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất, nhà văn có khơng gian rộng rãi, từ triển khai mạch tâm tư, cảm xúc nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác với đời sống trở nên dễ dàng tự Vì người đọc khơng ngạc nhiên Rousseau, Goethe, Prévost hay Richardson, thư gửi cho nhân vật tác phẩm, tùy ý xếp độ dài ngắn chúng dựa theo mạch cảm xúc suy tư nhân vật mà không bị ràng buộc khuôn khổ hay qui ước cố định Hơn nữa, đề cập, kỉ XVIII thời đại Khai sáng thời đại triết gia (siècle des philosophes), dù triết gia theo nghĩa nhà tư tưởng, lập ngôn tư tưởng hay theo nghĩa người cách thức riêng tranh đấu chống lại bất cơng, phí lí hướng tới kiến tạo giới hợp lí mong muốn kèm tinh thần triết học kỉ nhu cầu tranh biện tác giả Tranh biện để tìm khẳng định chân lí Tranh biện để tạo nên thứ đối thoại trực tiếp Những nhu cầu phổ biến tri thức, thức 154 tỉnh lương tri thời kì lịch sử cụ thể - thời kì đêm trước cách mạng tư sản lí dẫn dắt nhà văn – nhà tư tưởng tìm kiếm thể loại văn học hình thức văn phù hợp với ý đồ họ Hình thức thư tín vừa lựa chọn nhà văn, đồng thời lựa chọn mang tính lịch sử chỗ mang hình thức hành động đối thoại, kiểu đối thoại đặc biệt Sau này, sang văn học đại, hình thức thư tín, nhật kí trở lại với tính chất khác 155 C KẾT LUẬN Thời đại Khai sáng sản sinh nhiều tên tuổi lớn (như Goethe, Voltaire, Montesquieu, Diderot, Rousseau, J Swift, Benjamin Franklin, H Fielding, W Irving…), hầu hết họ người đồng thời sắm nhiều vai, khơng nhà văn mà họ cịn nhà tư tưởng, nhà trị, nhà tâm lí, nhà khoa học… Chính vậy, nghiên cứu thời đại Khai sáng văn học Khai sáng, cách tiếp cận phổ biến văn học, cần lưu ý nét riêng biệt, độc đáo kiểu nhà văn thành tựu văn học thời kì Khai sáng (hay Khai minh, Ánh sáng, Khải mơng…), thời đại thức tỉnh lương tri, thức tỉnh nhận thức trì trệ thực nhận thức lên ngày khẳng định nhân tố phù hợp với trào lưu lịch sử cách mạng tư sản tư sản hóa Những nhà văn Khai sáng khơng đứng bên lề thực đó, họ bị hút vào khơng khí chung thời đại Vì vậy, phương diện nội dung, tính chất phổ biến văn học Khai sáng, dù với cách thức thể khác tinh thần triết học, tinh thần trị, thái độ khẳng định giá trị vượt quĩ đạo giá trị phong kiến… Và điều chi phối nhiều đến hình thức thể loại văn học thời đại Thời đại Khai sáng chưa phải thời đại thăng hoa rực rỡ tiểu thuyết Vinh dự tiểu thuyết thuộc kỉ XIX, xét tiến trình lịch sử văn học phương Tây từ khởi thủy thời đại đánh dấu lên ngơi thể loại Nói thực tế lịch sử văn học kỉ trước Tuy từ hậu kì trung đại có dấu hiệu phá vỡ điển chế văn học sang trọng, cao nhã văn học hiệp sĩ quí tộc, rõ ràng thời đại chưa thể cho phép thể loại có qui mơ khn khổ lớn hình thức văn lẫn nội dung tự khẳng định chỗ đứng nhiều yếu tố văn hóa chưa đạt đến độ chín muồi (người đọc có học chưa nhiều, kĩ thuật in ấn nghề in chưa có, tri thức kinh viện có xu hướng độc quyền, ý thức sở hữu văn học chưa có, cịn tự phát…) Đến thời kì Phục hưng cổ điển, tinh thần tục trở thành phổ biến manh nha nhiều yếu tố mà tương lai thuộc dường ý thức việc bao quát khách thể rộng lớn để biến thành đối tượng thẩm mĩ chưa phải bận tâm tác giả để khiến họ chọn lựa hình thức tự hình thức văn học chủ đạo Họ chủ yếu say mê với 156 hình thức luận (Montaigne, Pascal…), văn chương triết học, bi kịch…, tiểu thuyết chưa phải thể loại coi trọng, số tác phẩm tiếng “Gargantua Pantagruel” Rabelais, hay “Don Quijoté” Cervantès… Thế kỉ XVIII hình thành môi trường thuận lợi cho tiểu thuyết phát triển Khuynh hướng tư sản hóa mạnh mẽ hầu hết quốc gia, kèm theo nhu cầu văn học mang tính đại chúng chất xúc tác tốt để hình thức văn học có tiếng nói gần gũi với số đơng có hội khẳng định chỗ đứng Khơng phải ngẫu nhiên mà tương quan thể loại văn học lớn (thơ, kịch, luận…), tiểu thuyết xem thể loại dân chủ Hơn nữa, tinh thần tư khoa học thành vấn đề từ thời đại văn hóa Phục hưng, đến kỉ XVII trở đi, tinh thần lí chủ nghĩa lí Descartes trở thành điểm tựa mặt tư tranh đấu tư sản chống phong kiến, với phổ biến tư tưởng đề cao kinh nghiệm tri thức thực tiễn Francis Bacon… nếp tư khẳng định đề cao Nhu cầu nói trải nghiệm thực tiễn điều quan sát chắn góp phần quan trọng cho hình thành tư văn học thiên diễn tả kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm xã hội cá nhân người Có nhiều hình thức tiểu thuyết khác xuất thời đại Khai sáng Tuy phân định rạch ròi tiểu loại khơng dễ dàng khó có phân định ranh giới dứt khốt chúng, song, chừng mực định, dựa tính chất tác phẩm dựa ý đồ sáng tạo nhà văn, phân định cách tương đối Có bốn dạng tiểu thuyết đề cập, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết tình cảm chủ nghĩa, tiểu thuyết đối thoại triết học tiểu thuyết phiêu lưu (hoặc có màu sắc phiêu lưu) Ngồi ra, có vài tiểu loại khác, tiểu thuyết hiệpsĩ (tạm gọi tiểu thuyết hiệp sĩ hậu sinh ?), tiểu thuyết gothique số nhà văn (Mỹ, Anh, Đức), phổ biến không tập trung nhiều thành tựu, đề cập có tính phác thảo nghiên cứu Sự đời lên tiểu thuyết thời đại Khai sáng vừa phản ánh tinh thần thời đại lí tính, thời đại trị triết học, vừa có ý nghĩa tạo tiền đề cho đời thăng hoa rực rỡ thể loại kỉ XIX, tiểu thuyết thực (phong tục) tiểu thuyết lãng mạn 157 Thế kỉ XVIII kỉ truyện Thị hiếu người đọc nhu cầu khai sáng lương tri người đọc rộng rãi có ý nghĩa quan trọng dẫn đến phát triển mạnh mẽ thể loại Có hình thức truyện kể khác (truyện triết học, truyện trị, truyện có yếu tố kì ảo…), tất hình thức truyện kể gắn chặt chẽ với tinh thần thời đại Khai sáng Tuy nhiên, đặc điểm bao trùm hình thức truyện kể nhà văn biết lựa chọn hình thức diễn đạt hấp dẫn, lối kể chuyện giản dị để vấn đề triết học cao xa hay thông điệp sâu sắc liên quan đến lịch sử vận mệnh dân tộc dễ dàng đến với người đọc phổ thông Những câu chuyện kể Voltaire thành tựu chói sáng thể loại truyện kể kỉ XVIII Trong số thể loại tiêu biểu, xem sáng tạo độc đáo có ý nghĩa kỉ XVIII cịn phải kể đến thể loại tự truyện Thể loại có mặt từ lâu lịch sử tư tưởng văn học phương Tây, với kỉ XVIII, thành tựu thể loại có ý nghĩa riêng Những tự truyện Benjamin Franklin hay Rousseau khơng có ý nghĩa việc bồi bổ đạo đức (tự truyện B Franklin), hay có ý nghĩa phơi bày bất cơng xã hội nhà văn kết hợp lịch sử cá nhân lịch sử thời đại sách (tự truyện Rousseau), mà cịn có ý nghĩa quan trọng khác, với tiểu thuyết tình cảm đánh dấu hình thành thăng hoa xu hướng mĩ học mới: mĩ học tự trình bày với tất niềm vui, khối lạc hay nỗi thất vọng Tơi cá nhân Các nhà văn lãng mạn nửa đầu kỉ XIX chắn tạo thời đại văn học khơng khơng nhìn thấy nhà văn tình cảm chủ nghĩa tác giả tự truyện hình ảnh tiền bối vĩ đại Sự bao quát hết thành tựu văn học thời đại Khai sáng công việc không dễ dàng, thời đại văn học cách xa ba kỉ Vì vậy, cơng trình nghiên cứu này, với giới hạn thời gian, tư liệu (và điều kiện vật chất nữa), cố gắng phân tích thể loại tiêu biểu nhất, thể loại mặt khẳng định thành tựu, mặt khác thể loại nằm khn khổ tinh thần khai sáng thời đại Nói có nghĩa rằng, thời đại văn học nào, văn học Khai sáng phong phú, vừa mang đặc tính văn học nói chung, vừa mang đặc tính có tính lịch sử, nghiên cứu phần nhỏ có ý nghĩa phác thảo tranh thể loại văn học nét 158 đại cương Văn học Khai sáng có nhiều điều cần nghiên cứu tiếp cơng trình có tính chất qui mơ khác, lớn sâu sắc 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander, M (2006), Lịch sử văn học Anh quốc, Cao Hùng Lynh dịch, NXB Văn hóa Thơng tin Altet, X.B (2003), Lịch sử nghệ thuật, Nguyễn Văn Quảng dịch, NXB Thế giới Anglard, V (1999), Les grands mouvements de la literature francaise, Seuil Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca, Lê Đăng Bảng… dịch, NXB Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Arnavon, C (1952), Histoire littéraire des États – Unis, Librairie Hachette Arnold J Toynbee (2008), Nghiên cứu lịch sử nhân loại, NXB Văn hóa Thơng tin Bakhtin, M (1999), Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực, Văn học, (4), tr 77-78 Bataille, G (2013), Văn học Ác, Ngân Xuyên dịch, NXB Thế giới Benoit, A., Fontaine, G… (1994), Histoire de la littérature européenne, Hachette, Paris 10 Beaumarchais, P A., (2006), Đám cưới Figaro, Trọng Đức dịch, NXB Sân khấu 11 Beaumarchais, P A., (2006), Thợ cạo thành Séville, Trọng Đức dịch, NXB Sân khấu 12 Beaumont, M (2007), Adventures in Realism, Blackwell Publishing 13 Bloch, H.R.,…(1994), A new history of French literature, Harvard University Press 14 Burke, K (1957), The philosophy of literary form, Boston, Houghton Mifllin company 15 Carpusina, X & Carpusin, V (2004), Mai Lý Quảng… dịch, Lịch sử văn hóa giới, NXB Thế giới 160 16 Château, J (1971), Triết lí giáo dục (Lê Thanh Hồng Dân, Trần Hữu Đức dịch), NXB Trẻ, Sài Gòn 17 Darcos, X (1997), Lịch sử văn học Pháp, Phan Quang Định dịch, NXB Văn hóa Thơng tin 18 Descartes (1955), Oeuvres et lettres, Bibliothèque de La Pleiade 19 Diderot, D (2013), Từ mĩ học đến loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức 20 Diderot, D (2006), Cháu ông Rameau, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức 21 Diderot, D (2006), Mỹ học, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Khoa học xã hội 22 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, NXB Khoa học xã hội 23 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, NXB Văn học 24 Trọng Đức (1982), Chủ nghĩa thực ánh sáng nguyên lí hệ thống, Văn học, (6), tr 42-54 25 Trần Đương (2011), Văn hóa Đức, tiếp xúc cảm nhận, NXB Thế giới 26 Eliot, T S (1951), Religion and Literature, Selected essays, Faber and Faber limited, London, p.388 - 401 27 Franklin, B (2011), Tự truyện, Nguyễn Thụy Khanh Chương dịch, NXB Thời đại 28 Goethe, J.W (1977), Faust, Thế Lữ Đỗ Ngoạn dịch, NXB Văn học 29 Goethe, J W (1982), Nỗi đau chàng Werther, Quang Chiến dịch, NXB Văn học 30 Lê Bá Hán…(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học, Văn học, (1), tr.57-72 32 Đỗ Khánh Hoan (?), Lịch sử văn học Anh quốc 161 33 Lương Văn Hồng (2003), Đại cương văn học Đức, NXB Văn học 34 Huisman, D (2001), Mỹ học, Huyền Giang dịch, NXB Thế giới 35 Jaspers, K (1952), Introduction la philosophie (Traduit de l’allemand par Jeanne Hersch), Librairie Plon, Paris 36 Khrapchenko, M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 37 Lanson, G (1951), Histoire de la littérature franc,aise, Librairie Hachette 38 Lukacs, G (1963), La théorie du roman, Bibliothèque Méditations 39 Lukacs, G (1999), Nghệ thuật chân lí khách quan, Trương Đăng Dung dịch, Văn học nước ngoài, (6), tr.113-141 40 Hồ Á Mẫn (2011), Văn học so sánh, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Giáo dục Việt Nam 41 Milton, R Stern, Seymour, L Gross (1964), American literature survey, The Viking Press New York 42 Montaigne (1955), Essais, Bibliothèque de La Pleiade 43 Narvaez, M (2002), À la découverte des genres littéraires, Ellipses 44 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mỹ, NXB Thế giới 45 Hoàng Nhân… (1984), Văn học phương Tây (tư liệu tham khảo), ĐHSP TP Hồ Chí Minh 46 Hoàng Nhân (1997), Văn học Pháp, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 47 Nhiều tác giả (1983), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngồi, NXB Văn hóa 48 Nhiều tác giả (1996), Chuyện người California (tập truyện ngắn Mỹ), NXB Đà Nẵng 162 49 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết – Ý kiến tác giả nước (Lại Nguyên Ân… dịch), NXB Tác phẩm 50 Nhiều tác giả (2012), Lịch sử văn học giới (tập 2), Đào Tuấn Ảnh,… dịch, NXB Văn học – Trung tâm nghiên cứu quốc học 51 Nhiều tác giả (1997), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Ốp-xi-an –nhi- cốp, M F., (2001), Mỹ học nâng cao, Phạm Văn Bích dịch, NXB Văn hóa Thơng tin 53 Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh 54 Pierre, B.S (1986), Paul Virginie, NXB Đại học THCN 55 Poe, E.A (1983), Prose and Poetry, Colected and introduced by A Dzverev, Moscow Raduga Publisher 56 Pospelov, G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử… dịch, NXB Giáo dục 57 Prévost, A.F (1987), Manon Lescaut, Trương Tùng dịch, NXB Văn học 58 Mai Quảng,… (2003), Lịch sử nhân loại, NXB Thế giới 59 Rabelais, F (1981), Pantagruel, NXB Văn học 60 Đoàn Rạng… (1961) Mười kỉ văn chương Pháp, NXB Khai Trí, Sài Gòn 61 Rousseau, J.J (1951), Les confessions, Librairie Gallimard 62 Rousseau, J.J (1951), Les rêveries du promeneur solitaire, Librairie Gallimard 63 Rousseau, J.J (2010), Émile giáo dục, Lê Hồng Sâm Trần Quốc Dương dịch, NXB Tri thức 64 Rousseau, J.J (2012), Những lời bộc bạch, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Tri thức 65 Rousseau, J.J Khế ước xã hội, Dương Văn Hóa dịch, NXB Thế giới 66 Rousseau, J.J (1981), Julie hay nàng Héloise mới, Hướng Minh dịch, NXB Văn học 163 67 Russell, B (1945), A history of Western philosophy, Simon and Schusters, Inc, New York 68 Sartre, J.P., (1999), Văn học gì, NXB Hội nhà văn 69 Lê Hồng Sâm chủ biên (1997), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 70 Spanckeren, K.V (1994), Outline of American literature, Published by The United States Information Agency, 71.Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSP Hà Nội 72 Swift, J (2012), Gulliver du kí, NXB Kim Đồng 73 Nguyễn Thành Thống (1997), Lịch sử văn học Anh, NXB Trẻ 74 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây, văn học người, NXB Hội nhà văn 75 Phùng Văn Tửu…( 2006), Văn học Âu – Mỹ, NXB ĐHSP Hà Nội 76 Xuskov, B (1977), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Hoàng Ngọc Hiến… dịch, NXB Tác phẩm 77 Voltaire (1981), Zađích, NXB Văn học 78 Wellek, R Warren, A (2009), Lí luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Trung tâm quốc học 164