1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập tục thờ cúng cô hồn của người việt ở miền tây nam bộ

137 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   VŨ MINH TUẤN TẬP TỤC THỜ CÚNG CÔ HỒN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHAN AN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian theo học chương trình Cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, q thầy nhiệt tình cung cấp kiến thức chun ngành Văn hóa học, tơi chọn đề tài Tập tục thờ cúng cô hồn người việt miền Tây Nam Bộ để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với tôi, đề tài mới, tư liệu; Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phan An - với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mà chọn Tơi xin kính gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý thầy khoa Văn hóa học Thầy Cơ thỉnh giảng, đặc biệt Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phan An dành thời gian hướng dẫn, góp ý cho luận văn để tơi có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ học tập Đồng thời, tơi chân thành cám ơn đến gia đình anh chị, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ, tạo thuận lợi học tập, nghiên cứu năm vừa qua Có thể nói, tơi bỏ khơng thời gian, cơng sức vận dụng điều học để thực đề tài Tuy nhiên, việc thiếu sót q trình thực luận văn điều tránh khỏi, mong góp ý chân tình q thầy cơ, bạn bè để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ .1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học: 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục đề tài .10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan 12 1.1.2 Văn hóa tâm linh, góc nhìn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn .20 1.2.1.Điều kiện tự nhiên - xã hội người Việt miền Tây Nam 20 1.2.2 Truyền thống văn hóa người Việt Tây Nam .29 CHƯƠNG NGHI THỨC THỜ CÚNG CÔ HỒN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 35 2.1 Thờ cúng cô hồn tượng phổ biến văn hóa người Việt nói chung người Việt Tây Nam nói riêng 35 2.2 Các loại hình hồn quan niệm người Việt Tây Nam 40 2.3 Nghi thức thờ cúng cô hồn 46 2.3.1 Phân chia theo không gian .46 2.3.2 Phân chia theo thời gian 63 2.3.3 Cúng cô hồn kết hợp với nghi thức thờ cúng khác 66 2.4 Người Việt Tây Nam Bộ ứng xử với cô hồn 71 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA TỤC THỜ CÚNG CÔ HỒN NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ .77 3.1 Đặc trưng văn hóa qua tục thờ cúng hồn người Việt Tây Nam 77 3.1.1 Tính thống dị biệt 77 3.2 Tính nhân văn .86 3.3 Mang màu sắc Phật giáo 92 3.2 Vai trò tục thờ cúng hồn văn hóa người Việt Tây Nam Bộ 93 3.2.1 Nhu cầu tâm linh .93 2.2 Gắn kết cộng đồng 97 3.2.3 Điều chỉnh hành vi đạo đức .98 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 TÀI LIỆU INTERNET .110 PHẦN PHỤ LỤC 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thờ cúng hồn tượng tín ngưỡng dân gian phổ biến cộng đồng người Việt Cô hồn hồn người chết cô độc, cô đơn Cô hồn khiến người vừa sợ lại vừa thương cảm nên người ta thờ cúng cô hồn để cầu mong bình an cho người sống hồn siêu thoát để đầu thai sang kiếp khác Đây tập tục thể đậm nét tính nhân văn văn hóa Việt Nam, người Việt gìn giữ lưu truyền từ hệ sang hệ khác Tập tục tồn rộng rãi sống đương đại, nhiên, trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian địa, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu tập tục thờ cúng cô hồn người Việt nước ta nói chung, Tây Nam Bộ nói riêng Bên cạnh đó, khu vực miền Tây Nam với trình khai phá, hình thành địa bàn định cư người Việt mẻ so với lịch sử xun suốt người Việt phía Bắc, cần có nghiên cứu để làm rõ tín ngưỡng dân gian hình thành suốt ba kỷ qua phát triển mạnh mẽ xã hội đại vốn chứa đựng nhiều bất trắc Mặt khác, muốn thông qua nghiên cứu tập tục thờ cúng cô hồn để nhằm xác định tượng văn hóa dân gian mà nhìn với góc độ khoa học văn hóa thấy đóng góp định việc bình ổn tinh thần người, củng cố niềm tin người vào sống bối cảnh Và thờ cúng cô hồn xem nhu cầu tín ngưỡng tâm linh phổ biến cộng đồng người Việt Tây Nam Bộ Đồng thời, muốn thơng qua cơng trình nghiên cứu này, góp phần mang đến nhìn thấu đáo, tường minh tượng thờ cúng cô hồn; tránh ngộ nhận tượng mê tín dị đoan mà khơng thấy giá trị mang tính lịch sử - văn hóa Vì lý nêu trên, chọn đề tài “Tập tục thờ cúng cô hồn người việt miền Tây Nam Bộ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tục thờ cúng cô hồn để hiểu rõ nguồn gốc chế hình thành tín ngưỡng mơi truờng văn hóa Việt, đặc biệt sở xã hội tượng Qua nghiên cứu tượng thờ cúng hồn, nhận diện chức năng, định vị sắc, đặc trưng văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Nghiên cứu hướng đến lý giải để mang đến nhìn hệ thống khoa học cho tượng thờ cúng hồn, từ có quan niệm phương hướng đắn việc quản lý văn hóa cách tổ chức quản lý lễ hội văn hóa dân gian người Việt khu vực miền Tây Nam Bộ nói riêng nước nói chung Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, thờ cúng cô hồn nhắc đến cách sơ lược, điểm qua cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng, tập tục thờ cúng số nhà nghiên cứu văn hóa, chưa có khảo sát, nghiên cứu đối tượng độc lập Đa phần ghi chép mang tính chất mơ tả, chưa có phân tích mang tính hệ thống sở xã hội chức tập tục đời sống người Việt miền Tây Nam Bộ Từ kỷ trước, nhà văn tiếng Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu có đề cập đến tượng cúng hồn qua tác phẩm như: Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế tướng sĩ trận vong Tiền quân Nguyễn Văn Thành… Tuy nhiên, viết theo thể loại văn tế tiêu biểu Ngoài Văn thập loại chúng sinh để cập đến cô hồn theo nghĩa bao quát nhất, lại nhằm ghi nhớ, tri ân hy sinh cao chiến sĩ nước quên thân “có tác dụng đánh giặc khơng dùng gươm súng” [Trần Bạch Đằng 2004: 11] “đề cập đến xã hội hồn ma cách thảm thương nhất”1 xem dạng cúng cô hồn chưa phải nghiên cứu hay phân tích sâu rộng giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian Trong số sách vở, kinh kệ Phật giáo nói đến thờ cúng cô hồn thực hiên qua nghi thức lễ cầu siêu – cầu an, lễ Vu Lan, lễ xá tội vong nhân, v.v… Những ghi chép chưa sâu chất, nội dung ghi chép phản ánh tiếp nhận giao thoa văn hóa tín ngưỡng địa với Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đưa đến cải biến tôn giáo cho phù hợp với tư người Việt Nam Bộ từ kỷ trước Trong cơng trình Tiền Giang, di tích tiếng (2001) Lê Ái Siêm có ghi nhận ngư dân vùng biển Vàm Láng – Gị Cơng Đơng có tục cúng thí vào ngày Lễ nghinh Ơng hàng năm Ngồi Lê Ái Siêm, cịn có Lý Việt Dũng với viết Tục thí giàn miền Tây Nam Bộ2, tục lệ trước thịnh hành đời sống người Việt miền Tây Nam Bộ Cơng trình Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ (2004) khẳng định người Việt Tây Nam Bộ có “nội dung cúng thí cầu an nội dung tín ngưỡng phối hợp thứ hai đan xen vào nghi lễ cúng việc lề3” [Nguyễn Hữu Hiếu 2004:70] Và theo ơng, cúng thí hình thức cúng cô hồn Trong Phong tục thờ cúng (2005) tác giả Toan Ánh có ghi: “Đối với người Việt Nam cổ, chết chưa phải hết, thể xác chết linh hồn vẫn “lui tới” gia đình Thể xác tiêu tan linh hồn bất diệt” [Toan Ánh 2005:11] Chúng cho sở để phong tục http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_t%E1%BA%BF_th%E1%BA%ADp_lo%E1%B A%A1i_ch%C3%BAng_sinh Theo http://www.quangduc.com/VuLan/214tucthigian.html Cúng việc lề, cúng vật lề hay cúng lề tên gọi chung để dạng tín ngưỡng độc đáo mang đậm sắc thái địa, phổ biến nông thôn Nam Bộ [Nguyễn Hữu Hiếu 2004:56] thờ cúng tổ tiên người Việt phổ biến Họ tin linh hồn người thân, tổ tiên tiếp tục tồn để phù hộ, giúp đỡ cháu Và với đặc trưng linh hoạt ứng xử xã hội, người Việt không thờ cúng tổ tiên dịng họ mà thờ cúng vong linh người khác đặc biệt người chết oan, từ xuất phát tập tục cúng hồn cịn phổ biến rộng khắp Tây Nam Bộ Phan Kế Bính Việt Nam phong tục (2005) có nhắc tới khái niệm cô hồn cúng cô hồn biểu tín ngưỡng dân gian người Việt cổ mà theo ơng có cần nên trừ, hạn chế yếu tố mang tính tiêu cực Trong viết Tâm thức cư dân Nam Bộ qua lễ hội trai đàn cầu siêu – cầu an (2005) Phan Thị Yến Tuyết, khẳng định khắp nơi Nam Bộ, nhiều thời kỳ khác phổ biến lễ Trai đàn cầu siêu – cầu an (có cịn kết hợp với tín ngưỡng khác) - hình thức gián tiếp cúng cô hồn với ước muốn cầu siêu, giải oan cho vong linh tử sĩ, đồng bào, hồn thập loại chúng sinh; người ta tin có cúng tế vong linh người chết oan khơng đói khát, vất vưởng, lang thang mà quấy phá người sống dương trần Trong công trình Nguyễn Xn Hương với nhan đề Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (2009) đề cập đến khái niệm cô hồn số khái niệm có liên quan gần gũi Trong cơng trình này, Nguyễn Xuân Hương trình bày chi tiết số nghi thức cúng cô hồn cư dân ven biển vùng Quảng Nam – Đà Nẵng với ước nguyện cầu mong bình an cho ngư dân vùng coi tục lệ thiếu ngư dân vùng Trong luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học người trước, Nguyễn Tuấn Anh với cơng trình Ca dao, tục ngữ người Việt miền Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa học (2009) có đề cập đến tục cúng hồn người Việt nơi hình thức cầu an Nguyễn Đình Đức với Lễ cúng chẩn tế Phật giáo Nam Bộ góc nhìn văn hóa (2010) nêu bật giá trị mang tính nhân văn, tính dân tộc, tính địa phương cộng đồng người Việt qua nghi thức cúng chẩn tế để cứu vong linh: Khi người chết an nhàn, người cịn sống vui vẻ, bình an Ngồi ra, nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Hồi Đức với cơng trình Gia Định thành thơng chí (3 tập thượng - trung - hạ) Tu trai Nguyễn Tạo biên soan; Quốc sử quán triều Nguyễn với Đại Nam thống chí (3 tập thượng - trung - hạ); Huỳnh Lứa (chủ biên) cơng trình Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ; Trần Văn Giàu (chủ biên) Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (4 tập); Nhiều tác giả Nam Bộ Đất Người,.v.v… trình bày vấn đề liên quan đến môi trường tự nhiên, lịch sử khẩn hoang, đời sống xã hội,… có liên hệ đến phong tục, lề thói, phong cách sống cư dân Việt vùng đất Cũng qua khảo sát thực tế cho thấy, miền Tây Nam Bộ có ngơi miễu thờ cúng hồn có quy mơ lớn Miếu âm nhơn (cịn gọi Miếu âm hồn) xây dựng sau đào xong kinh Vĩnh Tế nhằm thờ cúng người tham gia đào kinh mà bỏ mạng Miếu âm hồn minh chứng cho biết tục thờ cúng cô hồn xuất cộng đồng người Việt miền Tây Nam Bộ từ lâu đời tồn theo thời gian dù trải qua biến cố lịch sử - xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu tập tục thờ cúng cô hồn người Việt miền Tây Nam Bộ phương diện đối tượng thờ cúng, nghi lễ cúng, lễ vật cúng 4.2 Phạm vi nghiên cứu bao gồm tất hình thức thờ cúng cô hồn tồn tại, phổ biến sinh hoạt cư dân vài tín ngưỡng, tơn giáo người Việt có nghi thức thờ cúng cô hồn phạm vi Tây Nam Bộ Về mặt thời gian, chúng tơi đặt trọng tâm tìm hiểu tập thục thờ cúng cô hồn người Việt miền Tây Nam Bộ từ cuối kỷ XVII đến khoảng thời gian tiêu biểu diễn trình khai phá hình thành vùng đất Nam Bộ có miền Tây Nam Bộ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học: Hiện tượng thờ cúng hồn tín ngưỡng tổn lâu đời dân gian, xem tượng văn hóa tâm linh có sở xã hội Hiện tượng có chức xã hội có ảnh hưởng định đời sống cộng đồng cá nhân người Việt miền Tây Nam Bộ Do vậy, nghiên cứu sâu tập tục thờ cúng hồn nhằm hiểu rõ chất góp phần nhận thức văn hóa tâm linh người Việt Tây Nam Bộ nói riêng người Việt Nam Bộ nói chung tục lệ thể giá trị văn hóa tính nhân văn người Việt Tây Nam Bộ người khuất 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu tục thờ cúng cô hồn người Việt miền Tây Nam Bộ, hiểu thêm đặc điểm văn hóa tín ngưỡng người Việt vùng Từ đó, góp phần nhìn nhận đời sống văn hóa tinh thần cách tích cực, nâng cao nhận thức, quan niệm người giới siêu nhiên, phân biệt với mê tín dị đoan thiếu sở văn hóa lịch sử, đồng thời phát huy đề cao giá trị nhân văn người Việt nói chung Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Chúng áp dụng cách tiếp cận lý thuyết chức để nghiên cứu đối tượng nhằm hướng đến mục đích trên, chúng tơi sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp hệ thống - cấu trúc để phân loại Đặc biệt, định hướng tiếp cận liên ngành trọng trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Cụ thể, phương pháp lịch sử cho thấy rõ thống đa dạng tượng văn hóa qua trình vận động chủ thể văn hóa; phương pháp dân 122 chống Pháp Trương Công Định nghĩa quân ông vào mùa ông đền nợ nước năm 1864 Trong thơ điếu Trương Tướng Quân, cụ Đồ Chiểu viết: “Trăm nấm mộ binh, vầy lớn nhỏ Một gò cô lũy, chống hôm mai!” Rồi cụ kết luận: “Hay dở phải trời đất biết? Một tay chống đỡ năm dài?” Nhà văn Nguyễn Đình Chiểu, bậc lão thành trung dũng lưu lại văn tế tiếng "Văn Tế Sĩ Dân Lục Tỉnh" “Văn Tế Vong Hồn Mộ Nghĩa” Cùng ý nghĩa trên, vùng Kiên Giang, Rạch Giá có tập tục truy niệm ông Nguyễn Trung Trực quân binh tử sĩ, đồng bào nạn vong gần thập niên 1861 1868 phong trào anh dũng chống Pháp nhà chiến sĩ quốc Kiên Giang, hy sinh Rạch Giá Mỹ tục lan hải ngoại, nơi có đơng người Kiên Giang - Rạch Giá định cư Đặc biệt Thừa Thiên - Huế, sau vua Tự Đức băng hà, triều có phe “chủ hịa” với nhiều quan lại nhóm hồng thân quốc thích muốn cầu an thụ hưởng; ngược lại nhóm “chủ chiến” vị Phụ đại thần kiêm Binh Bộ Thượng Thư Tôn Thất Thuyết cầm đầu, ông lo huấn luyện quân binh, thành lập đội quân “Đoàn Kết” “Phấn Nghĩa” hoàng thành, lập Tân Sở Quảng Trị làm hậu chống Pháp Thực dân Pháp ngày gây áp lực với Nam Triều Khi Trung tướng De Courcy vào hồng thành, địi mở cửa Ngọ Mơn cho quân Pháp vào điều nhục quốc thể, buộc lịng ơng Tơn Thất Thuyết tạo binh biến chống Pháp lúc Tý ngày 23/5 năm Ất Dậu (05/7/1885) Đại bất thành, Tơn Thất Thuyết nhóm chủ chiến phò vua Hàm Nghi Tân Sở, tiến Hà Tĩnh xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi toàn dân chống Pháp Cuộc hưng binh chống Pháp đền nợ non sông vua Hàm Nghi, ông Tôn Thất Thuyết qn chủ chiến có nghĩa, nên nhiều nhân sĩ khắp nơi hưởng ứng Thường chiến chinh đương nhiên phải đổ máu, phần đông lương dân lúc nghe tiếng súng ì ầm với việc động binh mạnh 123 chạy không cần biết đường lối cả, qn Pháp vào hồng thành càn qt tốn, lại gây chuyện tổn thương nhân mạng không kể xiết! Từ sau, nhân dân Thừa Thiên - Huế có tập tục cúng Cơ Hồn Tử Sĩ, kỷ niệm ngày “Kinh Thành Thất Trận Ất Dậu Niên Giang” Ở Huế có nhiều văn tế giới trí thức vè trường thiên khích lệ tinh thần chống Pháp lâm ly tha thiết, nên nhiều người thuộc lịng Ai nghĩ có hồn vất vưởng nên cần thức ăn, đồ mặc, tiền bạc để chi tiêu tạo tập tục đốt vàng mã, áo giấy tốn nhiều Lúc Phật giáo chấn hưng, chùa chiền không cần đồ giấy cúng vong linh nữa, nên nhiều nơi thay chi tiền mua vàng mã cúng đốt vu vơ, để mua vải vóc, gạo bánh hay vật dụng phân cấp cho bạn nghèo với dụng ý cầu “âm dương lợi lạc” Luận bàn việc tế tự người khuất, tưởng không nên nặng “sự việc” tức chuộng hình thức, sinh tập tục cúng bái dị đoan mà xét “ý nghĩa”, lấy tinh thần làm Nói rộng ra, người Phật tử thường tỏ lòng hiếu kính với nội ngoại tơn thân, họ thể hạnh từ ái, vị tha, giúp đỡ chút cho đồng hương, đồng loại thiết thực Qua truyền thống Vu Lan, người Á Đơng cịn ghi ân chiến sĩ trận vong, truy niệm đồng bào tử nạn, tiến cúng Thập Loại Cơ Hồn nói trên, tốt phần nguyện cầu để chuyển nghiệp cho nhau, ta thấy phẩm vật tiến cúng Âm Linh đạm bạc, giản đơn, nói chung khơng cần mỹ vị cao lương cho khó kiếm, mà dùng hương hoa trà quả, thêm xơi chè bánh mứt, cháo hoa, chén cơm trắng, tượng trưng trai phạn nhà chùa tốt Việc thiết cúng Mông Sơn hay chẩn tế cô hồn với hậu ý bày tỏ chân tình với đồng loại, người khuất bóng, ngũ uẩn tuồng hết! Thân uẩn tức sắc tướng không cịn, có đâu lớn bé rộng hẹp mà ta lo may áo xống, sắm xe cộ gởi cho hương linh? Suy ra, uẩn tức thơ, tưởng, hành uẩn khơng có, cịn thức uẩn mịt mờ mênh mang, khiến cho linh hồn hay thần thức cảm nhận vui buồn, no đói hay thoát, tủi hờn nghiệp lực tạo từ lúc sinh tiền thôi, không thực hữu Tỉ ban ngày ta tiếp bà từ xa 124 đến, ăn uống vui vẻ, chuyện vãn thân thương việc lắng đọng tiềm thức, gặp thuận duyên tái phát giấc mơ với đầy đủ chương trình thứ lớp, tiếp khách phòng sang trọng, nhận tặng phẩm đẹp, mừng vui ăn ngon, uống trà thơm Trong mộng đẹp đó, có tiếng động mạnh làm ta thức giấc, thử hỏi có cịn chăng? Tất khơng thực hữu, cịn chút thức uẩn cảm nhận lờ mờ, mà có giấc mơ ta cịn nhớ lâu, vài chuyện khơng cần thiết qn ln Nói cách đơn giản hương linh thôi, sinh thời không gây nghiệp sát sinh, thần thức hịa tự nhiên Khơng bỏn sẻn hay tham lam tiền tài vật thực, thức uẩn bình thản vật chất Sinh thời khơng tị hiềm, đố kỵ linh hồn ln hỉ xả cao Bởi lẽ nên nói chung việc tiến cúng người khuất, cần thể lòng thành khẩn cầu nguyện, để chư hương linh cởi bỏ phàm tâm thâm nhập Phật tánh, kẻ lầm đường lạc lối thiện hữu dẫn dắt đưa hướng quang minh thật hợp lý Việc siêu độ hồn phát xuất từ đời nhà Đường bên Trung Quốc ngài Huyền Trang trở sau chuyến Tây Du, lập đàn siêu độ cho tứ sanh luân hồi lục đạo Qua đời Tống, ngài Bất Khinh Tam Tạng chuyên tu Mật Giáo Mông Sơn, tỉnh Tứ Xun, qn biết hồn vất vưởng, địi hỏi nhu cầu cần thiết, nên Ngài vận dụng pháp lực để cung ứng siêu độ cho họ Việc cúng Mơng Sơn thí thực chùa hay bạt độ chẩn tế hồn khởi đầu từ đời nhà Tống Mông Sơn, Tứ Xuyên nên khoa nghi mệnh danh “MƠNG SƠN THÍ THỰC”, tự viện thường có bàn thờ đức Hộ Pháp Bồ Tát, ngụ ý vọng bái vị thiện thần, hàng phục tà ngụy, hộ trì chánh pháp lợi lạc sinh linh, đối diện với án thờ ngài Tiêu Diện Đại Sĩ, thống lĩnh chư âm linh hồn văn kinh thính pháp thọ cam lồ vị vào buổi chiều, ăn ma quân ngạ quỷ, sau tiết lễ long trọng có phần Mơng Sơn Thí Thực trước hồn mãn, tiết Thu rụng mưa ngâu, mùa rét lạnh đến người ta dễ chạnh lòng tưởng nhớ đến hồn cịn phảng phất bên chân trời góc biển mù khơi mà lập đàn tiến bạt cầu siêu, với chân tâm thành ý: 125 "Nguyện đem cơng đức này, Hướng khắp tất cả, Người cịn với kẻ khuất, Đều trọn thành Phật Đạo." 126 Một số hình ảnh cúng hồn miền Tây Nam H.PL1 Cúng cô hồn thường nhật quán nước Ảnh: Vũ Minh Tuấn chụp ngày 18/7/2012 chợ Long Xuyên, tỉnh An Giang 127 H.PL2: Thức cúng cô hồn: Có chi cúng Quan trọng lịng Ảnh: Vũ Minh Tuấn chụp ngày 04/7/2012 huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 128 H.PL3: Mâm cúng cô hồn trước Miễu Bà Hỏa Đức Tinh Quân Ảnh: Vũ Minh Tuấn chụp ngày 04/02/2010 huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang H.PL4: Cúng cô hồn điểm sửa xe Honda Ảnh: Vũ Minh Tuấn chụp ngày 12/6/2012 huyện Tân Trụ, tỉnh Long An 129 H.PL5: Một miếu cô hồn ven sông Trẹm Ảnh: Vũ Minh Tuấn chụp ngày 22/6/2011 huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang H.PL6: Miễu chiến sĩ Ảnh: Vũ Minh Tuấn chụp ngày 04/02/2010 Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang 130 H.PL7 PL 8: Miễu cô hồn Quốc lộ 1A Ảnh: VMT chụp ngày 18/7/2012 đoạn qua huyện Châu Thành, Tiền Giang 131 H.PL9 PL10: Cúng cô hồn ven đường mâm cúng cô hồn gia Ảnh: Vũ Minh Tuấn chụp ngày 10/6/2011 huyện Tam Bình, Vĩnh Long 132 Hình ảnh buổi lễ xơ giàn thí kết hợp Hội Nghinh Ơng Vàm Láng Huyện Gị Công Đông tỉnh Tiền Giang Lễ hội diễn ngày 30 31-3-2012 (nhằm mùng 10 âm lịch) Ảnh Vũ Minh Tuấn chụp 133 134 135 136

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN