Văn hóa giao tiếp của người việt ở miền tây nam bộ

188 3 0
Văn hóa giao tiếp của người việt ở miền tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC -W X - ĐỒN THỊ THOA VĂN HỐ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC Tp HỒ CHÍ MINH, năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỐ HỌC -W X ĐỒN THỊ THOA VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC Mã ngành: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THU HIỀN Tp HỒ CHÍ MINH, năm 2010 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VĂN HÓA GIAO TIẾP 1.1.1 Giao tiếp 1.1.2 Văn hóa giao tiếp 22 1.2 ĐỊNH VỊ VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 27 1.2.1 Khơng gian văn hóa 27 1.2.2 Chủ thể văn hóa 31 1.2.3 Thời gian văn hóa 34 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 39 2.1 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI GIAO TIẾP 39 2.1.1 Cơ sở hình thành thái độ giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ 39 2.1.2 Thái độ cởi mở giao tiếp 46 2.2 ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM GIAO TIẾP 65 2.2.1 Kinh nghiệm phán xét tính cách, phẩm chất người qua diện mạo, cử chỉ, hành động 65 2.2.2 Kinh nghiệm ứng xử giao tiếp 66 Tiểu kết 69 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 71 3.1 GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH 71 3.1.1 Quan hệ ông bà - cha mẹ - cháu 71 3.1.2 Quan hệ vợ - chồng 79 3.1.3 Quan hệ anh, chị - em; trai - gái, dâu rể 86 3.1.4 Quan hệ họ hàng 92 3.2 GIAO TIẾP XÃ HỘI 96 3.2.1 Quan hệ với hàng xóm, láng giềng 96 3.2.2 Quan hệ bạn bè 107 3.2.3 Quan hệ lứa đôi 112 3.2.4 Quan hệ với người Hoa, Khmer, Chăm 121 Tiểu kết 128 CHƯƠNG 4: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 130 4.1 TÍNH THẲNG THẮN, BỘC TRỰC, GIẢN DỊ 130 4.2 TÍNH CỤ THỂ, THỰC TIỄN 143 4.3 TÍNH DÂN CHỦ, PHĨNG KHỐNG 152 4.4 CHẤT NAM TÍNH 162 Tiểu kết 169 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giao tiếp nhu cầu quan trọng người Ngồi mục đích trao đổi thơng tin, giao tiếp thể cho loạt nhu cầu người: nhu cầu sinh tồn, nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng nhu cầu tự khẳng định thân Giao tiếp cịn hoạt động mà thơng qua người xác lập hàng loạt quan hệ xã hội quanh mình, phương thức chung tồn phát triển Trong mối quan hệ, người lại cần đến cách thức ứng xử giao tiếp khác cho trình giao tiếp thuận lợi hiệu Theo đó, trình tồn phát triển, người sáng tạo tích lũy hệ thống giá trị văn hố thơng qua hoạt động giao tiếp – văn hoá giao tiếp Miền Tây Nam Bộ phần đất cuối tổ quốc, nơi mà lưu dân người Việt, Hoa, Chăm gửi gắm khát vọng an cư, lạc nghiệp, nương nhờ bao ước muốn tự do, bình đẳng Trong bước chân xuôi miền cực Nam, lưu dân người Việt phải đối diện với lạ, đa dạng phong phú môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Để tồn phát triển nơi miền đất người buộc phải giao tiếp Chắc chắn rằng, trình định cư phát triển, lưu dân người Việt phải lựa chọn sáng tạo cho phương thức ứng xử Ngoài lĩnh vực khác, giao tiếp quan tâm nhiều lĩnh vực truyền thơng với mục đích đem lại hiệu tốt cho q trình thơng tin Cơng tác giảng dạy báo chí phát truyền hình chắn tìm nhiều điều bổ ích từ “Văn hố giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ”, lý chọn lựa đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ tiếp cận trực tiếp gián tiếp số cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí khoa học, mạng truyền thơng … Thứ nhất, tiếp cận văn hóa giao tiếp Nam Bộ từ lĩnh vực chuyên ngành Từ góc độ ngơn ngữ học: tác giả Lê Anh Trà 1984, Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992, Trần Thị Ngọc Lang 1995, Huỳnh Công Tín 1996, Nguyễn Thế Truyền 1999, Nguyễn Thế Truyền 2002, Lâm Uyên Ba 2003, Hồ Xuân Tuyên 2004, Nguyễn Văn Nở 2004, Huỳnh Cơng Tín 2006, 2007, Lý Tùng Hiếu 2008 tìm hiểu đặc điểm phương ngữ Nam Bộ (ngữ âm, cấu tạo từ, ngữ pháp, cách sử dụng…) thể cho đặc trưng tư phong cách diễn đạt, tính cách người, tính chất quan hệ gia đình xã hội người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Từ góc độ xã hội học: số tác giả tìm hiểu tác động điều kiện kinh tế - xã hội, dân cư, hệ tư tưởng xã hội Nho giáo, Phật giáo, phương Tây đến đời sống vật chất tinh thần, tính cách hoạt động giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung Phan Quang 1985; Sơn Nam 1992, 2000; Nguyễn Hữu Hiệp 2008 Từ góc độ văn học: từ liệu văn học, số nhà nghiên cứu tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ phong cách diễn đạt người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Lê Văn Bột 2003, Hồ Tĩnh Tâm 2009a, Trần Phỏng Diều 2008, Trần Văn Nam 2008… Từ góc độ tâm lý học: Tìm hiểu khác đặc trưng tư phong cách người Nam Bộ thơng qua tiếng cười có tác giả Huỳnh Cơng Tín 2006, Mai Thanh Thắng 2006 Thứ hai, tiếp cận văn hóa giao tiếp Nam Bộ theo mảng đề tài, khía cạnh vấn đề Tìm hiểu chủ thể giao tiếp người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng qua đặc điểm xuất thân, tính cách tác giả quan tâm Sơn Nam 1964/2006, Lê Anh Trà 1984, Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992, Huỳnh Lứa 2002, Trần Ngọc Thêm 2006 Về bối cảnh giao tiếp: tác động không gian giao tiếp đến hoạt động giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ nhiều tác giả đề cập đặc biệt Sơn Nam 1992, 1993, 2000, Huỳnh Lứa 2002 Phương tiện giao tiếp: hệ thống từ xưng hô, ý thức định danh thời gian nghiên cứu tác giả Trần Thị Ngọc Lang 1995, Mai Thanh Thắng 2005, Hồ Xn Tun 2007, … Tìm hiểu khía cạnh đặc trưng giao tiếp thái độ, phong cách ứng xử có tác Sơn Nam 1964/2006, Lê Anh Trà 1984, Phan Quang 1985, Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diêm, Mạc Đường 1990, Sơn Nam 1992; Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992; Sơn Nam 1993, Nguyễn Văn Nở 2005, Nguyễn Hữu Hiệp 2007, Trần Thanh Vân 2007 Thứ ba, công trình nghiên cứu văn hóa giao tiếp người Việt nói chung gợi mở cho đề tài phương pháp nghiên cứu, khía cạnh tìm hiểu, so sánh để thấy rõ thống đa dạng văn hóa Việt Nam như: - Xác định tính chất, khía cạnh văn hóa hoạt động giao tiếp người Việt Nam (Nguyễn Kim Thản 1982, Nguyễn Thị Hồng Yến 2006) - Tính hệ thống biểu văn hóa q trình tiếp biến chúng (Trần Ngọc Thêm 1996/2004) - Xem xét bình diện ứng xử người Việt, ứng xử truyền thống đại cách phân tích hồn cảnh lịch sử xã hội (Phạm Minh Thảo 1996; Nguyễn Văn Khang 1996, Nguyễn Trọng Báu 2006) - Xác định góc độ tiếp cận văn hóa giao tiếp qua ngôn ngữ, phương tiện giao tiếp qua loại quan hệ (Hữu Đạt 2000), (Nguyễn Đăng Khánh 2008) Tóm lại, mặt nội dung, cơng trình trước nhiều đóng góp đáng kể cho việc tìm hiểu văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ Văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung tiếp cận phong phú sâu rộng từ góc độ ngơn ngữ Cụ thể đặc điểm ngữ âm, cấu tạo từ, ngữ pháp, hệ thống từ xưng hô cách thức xưng hô, mức độ biểu đạt từ ngữ, dấu ấn giới quan nhân sinh quan người ngôn ngữ… Những cơng trình, viết tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ tạo nên tiền đề khoa học thực tiễn phong phú ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Đây nhóm tư liệu mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn cho người sau kế thừa trình nghiên cứu Những nhận định, đánh giá thái độ, tâm lý, tình cảm phong cách ứng xử người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ giao tiếp nhiều công trình, viết đề cập Nó tạo nên điểm tựa để so sánh, giúp cho việc nhận thức đánh giá khách quan Tuy nhiên, hầu hết cơng trình dừng lại vài phân tích nhỏ, mang tính dàn trải Phần chứng minh nhận định, đánh giá chưa xúc tiến làm rõ, điểm mà đề tài phấn đấu tiếp nối Văn hóa giao tiếp người Việt Miền Tây Nam Bộ tìm hiểu thơng qua tính cách người “Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” tính cách người sản phẩm q trình tổng hịa Những nhận định đánh giá tính cách người Việt Nam Bộ nhóm nội dung cho phép có nhìn biện chứng, khách quan tác động điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội đến hoạt động giao tiếp văn hóa giao tiếp người Các đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam tảng cho việc tìm hiểu Văn hóa giao tiếp người Việt Miền Tây Nam Bộ Những điểm tương đồng khác biệt văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ nước (Bắc Bộ) giúp thấy sắc văn hóa biến thiên văn hóa Việt Nam Về mặt phương pháp: Phần lớn công trình sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành (ngôn ngữ học, xã hội học, tâm lý học, văn hoá dân gian…), thực phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp điền dã, kết hợp với thao tác miêu tả, phân tích, tổng hợp… Những nhận định, đánh giá dựa quan sát thực địa, kinh nghiệm, vốn sống cảm thụ nhà nghiên cứu phương pháp nghiên cứu nhiều tác giả sử dụng Phương pháp điều tra thống kê phương pháp mà nhà nghiên cứu hay sử dụng để xác định mặt biểu văn hóa Đây phương pháp nghiên cứu gặt hái nhiều thành tựu ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu văn hoá giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ, bao gồm giá trị vật chất tinh thần mà người Việt miền Tây Nam Bộ sáng tạo tích lũy q trình hoạt động giao tiếp Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu đặc trưng văn hoá giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về chủ thể phạm vi nghiên cứu luận văn người Việt từ miền định cư Tây Nam Bộ Về không gian phạm vi tỉnh miền Tây Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Về thời gian: Từ kỉ 17 - thời kỳ khai hoang mở đất phương Nam đến Văn hóa giao tiếp đề tài rộng, biểu văn hóa người nhiều hoạt động sống Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài “Văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ” giới hạn tư liệu khảo sát tục ngữ, ca dao số tác phẩm văn học Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Về mặt khoa học, luận văn góp phần sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận văn hoá giao tiếp, văn hoá vùng văn hoá Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc trưng giao tiếp người Việt Tây Nam Bộ, phong phú đa dạng văn hoá giao tiếp người Việt nước Điều mong góp phần giữ gìn phát triển giá trị văn hóa giao tiếp tốt đẹp mà nhân dân miền Nam sáng tạo tích lũy Từ góc độ cá nhân, kiến thức kết nhận từ luận văn giúp ích nhiều cơng tác giảng dạy báo chí phát truyền hình, trang bị kiến thức kỹ giao tiếp, văn hóa giao tiếp cho phóng viên, phát viên chuyên ngành phát truyền hình Điều góp phần tích cực cho cơng tác quản lý văn hố, bảo tồn phát triển giá trị văn hoá sóng truyền thơng Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 6.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ nghiên cứu tiểu thành tố Văn hóa Việt Nam nói chung nên luận văn sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc Vì giao tiếp liên đến thành tựu nhiều ngành như: tâm lý học, giao tiếp học, ngôn ngữ học, xã hội học, dân tộc học, văn hóa dân gian … nên để tiếp cận đối tượng luận văn cần đến phương pháp nghiên cứu liên ngành Nghiên cứu văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ, khơng nhìn nhận lại giá trị văn hóa theo chân cha ông ta vào miền cực Nam mở đất, mà cịn hướng tới giá trị văn hóa hình thành phát triển tương tác người với môi trường tự nhiên môi trường hội miền Tây Nam Bộ Vì luận văn sử dụng phương pháp lịch sử - xã hội, áp dụng nhìn đồng đại lịch quan sát, nghiên cứu tọa độ chủ thể, thời gian khơng gian văn hóa Văn hóa giao tiếp phận văn hóa tổ chức cộng đồng nên việc nghiên cứu cần sử dụng phương pháp điều tra- thống kê, thao tác miêu tả, phân tích, tổng hợp số liệu Luận văn cần sử dụng phương pháp so sánh văn hóa để làm sáng tỏ tính dân tộc tính địa phương văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ 6.2 Nguồn tài liệu Bao gồm cơng trình nghiên cứu từ lĩnh vực lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa, tâm lý, kinh tế xã hội, văn học dân gian, địa lý khí hậu … Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng Các cơng trình nghiên cứu, biên khảo, viết tạp chí, tư liệu mạng tác giả nước khoa học giao tiếp, văn hóa giao tiếp người Việt văn hóa người Việt Nam Bộ 170 KẾT LUẬN Giao tiếp không nhu cầu quan trọng mà thể phương thức sống người Trong bối cảnh tự nhiên xã hội khác nhau, người tạo nên văn hóa giao tiếp khác Qua q trình tìm hiểu “Văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ”, rút số kết luận sau: Về văn hóa nhận thức Trên tảng truyền thống văn hóa dân tộc, người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung có hai thái độ giao tiếp: vừa thích giao tiếp vừa ngại giao tiếp Song, ba kỷ ổn định phát triển sống nơi miền đất mới, người Việt nơi thể giao tiếp có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống thái độ cởi mở giao tiếp, cụ thể thích giao tiếp ngại giao tiếp phân biệt đối tượng người Việt Bắc Bộ Thái độ thích giao tiếp ngại giao tiếp biểu rõ nét nhu cầu thích thăm viếng thăm viếng, phong cách hiếu khách chân tình, hào hiệp phóng khống Khác biệt với người Việt Bắc Bộ, thái độ thích giao tiếp người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng thể qua xu hướng phân biệt đối tượng hay ngồi phạm vị cộng đồng quen thuộc mình, thái độ cởi mở, ấm áp Đây kết tính cộng đồng đời sống xã hội nơng nghiệp phát triển tinh thần đồn kết, đùm bọc tương trợ đời sống khẩn hoang Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Đồng thời, thái độ thích giao tiếp ngại giao tiếp thể phương thức sống trước đa dạng, phong phú lạ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, trước mở rộng không gian sinh sống biến động thường xuyên đời sống dân cư Sự phát triển loại hình diễn xướng dân gian hò, hát lý, đờn ca tài tử, cải lương Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng biểu cho khao khát giao hịa tình cảm xây dựng quan hệ tốt đẹp người 171 Cấu trúc “mở” độ điển hình nước tính chất hai mặt điều kiện tự nhiên thuận lợi (vừa ưu đãi vừa khó khăn, thách thức) trở thành số tự nhiên quan trọng tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ người Người Việt Bắc Bộ có quan hệ cộng đồng mạnh mẽ, người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng có quan hệ cá nhân mạnh quan hệ cộng đồng Trong việc đúc kinh nghiệm giao tiếp, người Việt nơi số vốn liếng thật khiêm tốn so với người Việt Bắc Bộ Điều cho thấy người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng thiên định hướng quan hệ ngắn hạn định hướng quan hệ dài hạn Về văn hóa tổ chức giao tiếp Trong giao tiếp gia đình, người Việt Bắc Bộ ln cần đến hệ thống xưng hơ có tính phân cấp nhiều thiết chế quan hệ mang tính tơn ti trật tự ước chế nghiêm ngặt, để tổ chức trì trạng thái ổn định sinh hoạt gia đình họ tộc đơng đúc Trong đó, từ bối cảnh ly tán người thân, hàng ngày phải đối diện với mn vàn khó khăn, mát, người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng có xu hướng ưu tiên thể quan hệ mang tính tình cảm, bình đẳng quan hệ tơn ti trật tự có tính tổ chức ước chế, giản lược phân cấp xưng hô, rút ngắn khoảng cách hệ nới lỏng chuẩn mực giao tiếp Như biểu tốt đẹp văn hóa truyền thống, người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng đề cao tinh thần hiếu kính ơng bà cha mẹ, yêu thương, đùm bọc tương trợ anh em, vợ chồng nghĩa tình, thủy chung Tuy nhiên, tác động cấu trúc “mở” làng xã, tính chất hai mặt điều kiện tự nhiên thuận lợi, tác động mờ nhạt tư tưởng Nho giáo, quan hệ gia đình thể tính chất độc lập mạnh tính chất phụ thuộc, tính dân chủ, bình đẳng tơn ti, trật tự Trong quan hệ gia đình người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ có biểu đặc biệt cho văn hóa trọng tình, trọng hịa hợp, trọng bình đẳng qua quan hệ thiên đằng ngoại, quan hệ rể, quan hệ trưởng út, trai gái 172 Trong giao tiếp xã hội, người Việt Bắc Bộ hướng đến quan hệ gần gũi, “trong xóm ngồi làng” người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng hướng đến quan hệ rộng khác làng, khác tỉnh, khác tộc người Cấu trúc “mở” độ điển hình làng xã miền Tây Nam Bộ tính chất hai mặt điều kiện tự nhiên thuận lợi mang đến cho quan hệ xã hội người Việt nơi quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập Song từ tất biểu văn hóa quan hệ xã hội, tinh thần trọng tình, trọng nghĩa, trọng hịa hợp, tính chất dân chủ, bình đẳng ln đề cao Nó phương thức ứng xử tiêu biểu phù hợp với tính đa dạng phức tạp môi trường tự nhiên môi trường xã hội, với mật độ “tứ xứ” thành phần dân cư, với sống nhiều nỗi đắng cay, vất vả buồn tẻ nơi đất rộng người thưa Về văn hóa ứng xử giao tiếp Với quan hệ cộng đồng mạnh mẽ bền chặt, người Việt Nam truyền thống chuộng lối ứng xử ý tứ, tế nhị, trình bày qua lối nói vịng vo, ngơn từ mang tính ước lệ, tượng trưng, điển tích, … nhằm tránh biểu đạt trực tiếp, minh bạch, cạn nội dung giao tiếp Trong giao tiếp, người Việt Nam truyền thống hướng đến hiệu tình cảm hiệu thơng tin, đến tính biểu đạt tương đối tuyệt đối ngôn ngữ, kiểu tư tổng hợp chủ đạo tư phân tích Trên bước chân xi miền đất mới, lưu dân người Việt chạm trán với bối cảnh tự nhiên - xã hội Nam Bộ gần khác biệt với vùng đất đàng cựu Vì người phải sáng tạo nên phương thức ứng xử Như hệ tính đa dạng, phong phú lạ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng chọn cho văn hóa ứng xử thẳng thắn vòng vo Với phương thức ứng xử người tránh hiểu lầm không đáng có, tăng cường trao đổi thơng tin kinh nghiệm thúc đẩy nhanh trình ổn định phát triển sống nơi miền đất Cũng nhu cầu này, giao tiếp, người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng đặt trọng tính cụ thể, xác định, sáng rõ, dứt khoát mơ hồ, lửng lơ 173 Trong giao tiếp, để đạt hiệu thông tin cách tốt nhất, phương ngữ Nam Bộ vào phân loại từ vựng (từ địa, địa hình, tính chất dịng chảy, tên gọi thực vật, động vật…), hướng đến biểu đạt tuyệt đối tương đối (qua thể nhất, q), chuộng tính thực tiễn hình thức ngơn ngữ, thể tư phân tích tư tổng hợp Tất tính chất thể cho phương thức sống, lực lĩnh người đời sống khẩn hoang nơi miền đất Tương tự, hệ quan hệ cá nhân mạnh quan hệ cộng đồng, người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ có phong cách ứng xử dân chủ, phóng khống chừng mực, khn khổ Hiện tượng sử dụng tiếng lóng, thích ăn nói bơng đùa, nói q …đều thể cho tinh thần u chuộng tự dân chủ, phóng khống người Việt nơi Với cách ứng xử giao tiếp này, người tìm giây phút thư giãn, xóa bỏ bao nhọc nhằn sống Đó phương cách người tự tìm nguồn vui, tự xây đắp sống tinh thần cho ngày phong phú, thú vị Cuối cùng, phong cách ứng xử nam tính nữ tính phản ánh cho q trình dương tính hóa khơng gian ( từ Bắc qua Trung vào Nam) thời gian ( từ lớp văn hóa địa qua lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa đến lớp văn hoá giao lưu với phương Tây ) văn hóa ứng xử giao tiếp người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Khác với người Việt Bắc Bộ có xu hướng thể nhường, đắn đo cân nhắc, chậm rãi giao tiếp người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng thể cạnh tranh, thua, thích nhanh lẹ, đốn giao tiếp Mặt khác, người Việt nơi đề cao riêng ta chung, khác hẳn với người Việt Bắc Bộ lúc dựa theo ta để ứng xử Trong trình định cư phát triển sống miền đất phương Nam, người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng sáng tạo tích lũy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động giao tiếp Văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung thể tính thống văn hóa Việt Nam qua tinh thần trọng tình, trọng nghĩa, trọng hịa hợp Đồng thời văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng Nam 174 Bộ nói chung thể cho đặc trưng mang tính địa phương, sản phẩm trực tiếp trình tương tác người với điều kiện đa dạng phong phú môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Đó thái độ giao tiếp cởi mở phân biệt, quan hệ dân chủ bình đẳng rộng khắp mối quan hệ vai trò cá nhân xây dựng đồng hành vai trò cộng đồng nên tảng nông nghiệp đa dạng phương nam, phương thức ứng xử gắn liền với yêu cầu thiết thực đời sống, với điều kiện cộng cư giao lưu văn hóa đa dạng Từ góc độ lý luận văn hóa học, q trình tìm hiểu “Văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ” cho thấy đa dạng phong phú môi trường tự nhiên môi trường xã hội dẫn đến đa dạng sinh động văn hóa, có văn hóa giao tiếp 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt BÙI MẠNH NHỊ, TRẦN TẤN VĨNH, NGUYỄN TẤN PHÁT 1989: Truyện cười dân gian Nam Bộ, H, NXB TP Hồ Chí Minh CAO THANH HẢI 2006: “Thử tìm hiểu ý nghĩa ca dao thằng Bờm lí thuyết giao tiếp”, TC Ngôn ngữ & Đời sống, số 11 CHU XUÂN DIÊN (CB) 2005: Văn học dân gian Bạc Liêu: tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền giã, H: NXB TP Hồ Chí Minh - Văn nghệ CHU XUÂN DIÊN, LƯƠNG VĂN ĐANG, PHƯƠNG TRI 1993: Tục ngữ Việt Nam, H: NXB Khoa học Xã hội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2000: Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, H: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐÀO DUY ANH 1938/2006: Việt Nam văn hoá sử cương, H: NXB Văn Hoá Thông Tin ĐÀO NGUYÊN PHÚC 1990: “Quan hệ người nói – người nghe cách xưng hơ giao tiếp Tiếng Việt”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số ĐÀO THẢN 2001: “Phương ngữ Nam Bộ - Tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 1+2 ĐÀO VĂN HỘI 1971: Phong tục miền Nam qua vần ca dao, H: NXB Sống Mới 10 ĐINH GIA KHÁNH (cb), NGUYỄN XUÂN KÍNH, PHAN HỒNG SƠN 1983: Ca dao Việt Nam, H: NXB Văn học 11 ĐINH VIỄN TRÍ, ĐƠNG PHƯƠNG TRI 2003: Văn hố giao tiếp ứng xử (biết co biết duỗi), (Ngọc Anh dịch), - H: NXB Văn hố Thơng tin 12 ĐỖ LONG 2008: Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Viện văn hóa, H: NXN Văn hóa Thơng tin 13 ĐỖ LONG, ĐỨC HUY 2005: Tâm lý học dân tộc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 176 14 ĐỖ LONG, PHAN THỊ MAI HƯƠNG 2002: Tính cộng đồng, tính cá nhân “tơi” người Việt nay, NXB Chính trị quốc gia 15 ĐỖ VĂN TÂN 1984: Ca dao Đồng Tháp Mười, Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp 16 ĐOÀN GIỎI 1982: Đất rừng phương Nam, H: NXB Kim Đồng, Hà Nội 17 DƯƠNG XUÂN SƠN, ĐINH HƯỜNG 2002: Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, H: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 FAST, J 2001: Ngôn ngữ thể, (Phạm Anh Tuấn dịch), H: NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 19 GIANG MINH ĐOÁN 1997: Kiên Giang qua ca dao, H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh : Văn Nghệ 20 HÀ THÚC MINH 2004: “Đặc tính người Đồng sơng Cửu Long”, TC Xưa & Nay 21 HOÀNG ANH (CB), ĐỖ THỊ CHÂU, NGUYỄN THẠC 2007: Hoạt động giao tiếp - nhân cách, NXB Đại học Sư Phạm 22 HỒNG LÂM (sưu tầm) 2003: Chuyện vui Bác Ba Phi, NXB Văn học 23 HỮU ĐẠT 2000: Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, - H: NXB Văn hoá thơng tin 24 HUỲNH CƠNG TÍN 1996: “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 25 HUỲNH CƠNG TÍN 2002: “Tiếng cười dân gian Nam Bộ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 1+2 26 HUỲNH CƠNG TÍN 2007: Cảm nhận sắc Nam Bộ, H: NXB Văn hố Thơng tin 27 HUỲNH CƠNG TÍN 2007: Từ điển từ ngữ Nam Bộ, H: NXB Khoa học xã hội 28 HUỲNH CÔNG TÍN 2006: “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt”, TC Ngôn ngữ & Đời sống số 1+229 HUỲNH LỨA (cb) nnk 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 177 30 HUỲNH LỨA (cb) nnk 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, H: NXB Khoa học Xã hội 31 HUỲNH LỨA (cb) nnk 2005a: Nam Bộ - đất người, tập 3, H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 32 HUỲNH LỨA (cb) nnk 2005b: Nam Bộ - đất người, tập 4, H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 33 HUỲNH NGỌC TRẢNG 1998: Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, (sưu tầm, biên soạn)H: NXB Đồng Nai 34 HUỲNH QUỐC THẮNG 2003: Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ: khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc, H: NXB Văn hóa Thơng tin 35 HUỲNH VĂN TỊNG 1994: Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945, NXB Đại học Tổng Hợp 36 KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1994: Truyện dân gian Đồng sông Cửu long, H: NXB Tổng hợp Đồng Tháp 37 KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1997: Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, NXB Giáo dục 38 LÂM UYÊN BA 2005: “Từ ênh phương ngữ Tây Nam Bộ có nguồn gốc Khmer”, TC Ngôn ngữ & Đời sống, số 5(115) 39 LÊ ANH TRÀ (cb) 1984: Mấy đặc điểm văn hoá Đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hố 40 LÊ THỊ BỪNG, NGUYỄN THỊ VÂN HƯƠNG 2007: Tâm lý học ứng xử, H: NXB Giáo Dục 41 LÊ TRUNG HOA 2005: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, H: NXB Khoa học xã hội 42 LÊ XUÂN BỘT 2003: “Từ ngữ Hán - Việt ca dao tình u đơi lứa Nam Bộ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 7(93) 43 LƯ NHẤT VŨ, LÊ GIANG 1983, Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 178 44 LÝ TỒN THẮNG 1994: “Ngơn ngữ tri nhận không gian”, TC Ngôn ngữ, số 45 MÃ GIANG LÂN, LÊ CHÍ QUẾ 1977: Tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp 46 MAI NGỌC CHỪ 2006: Cơ sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 47 MAI XUÂN HUY 2005: Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, Viện khoa học xã hội Việt Nam, H: NXB Khoa học Xã hội 48 NGÔ ĐỨC THỊNH 2004: Văn hoá vùng vùng văn hoá Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, H: NXB Trẻ 49 NGUYỄN CHIẾN THẮNG (cb) 2005: Ca dao, hò, vè Vĩnh Long, Sở Văn hố Thơng tin Vĩnh Long, H: NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 50 NGUYỄN CƠNG BÌNH, LÊ XUÂN DIÊM, MẠC ĐƯỜNG 1990: Văn hoá cư dân Đồng sông Cửu Long, H: NXB Khoa học xã hội, 51 NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH 2008: Lối nói vịng giao tiếp Tiếng Việt, LA Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM 52 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU 1999: Chế độ cơng điền, công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ Lục tỉnh, H: NXB Trẻ 53 NGUYỄN ĐỨC TỒN 2002, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt : so sánh với dân tộc khác, H: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 NGUYỄN HỒNG QUÂN 2006: “Địa danh gắn với nhân vật Cần Thơ”, TC Ngơn ngữ Văn hóa, số11(133) 55 NGUYỄN HỮU HIỆP 2007: An giang - Đôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa, H: NXB Phương Đơng 56 NGUYỄN HỮU HIỆP 2008: “Vì Nam Bộ không gọi trưởng cả”, TC Xưa & Nay, số 314 57 NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG (cb) 2005: Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, H: NXB Khoa học xã hội 179 58 NGUYỄN NGỌC LÂM 2006: Khoa học giao tiếp (tài liệu hướng dẫn học tập), trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 59 NGUYỄN NGỌC TƯ 2005: Cánh đồng bất tận, -H: NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 60 NGUYỄN PHƯƠNG THẢO1997: Văn hoá dân gian Nam Bộ - phác thảo: tập tiểu luận (in lần thứ 2), H: NXB Giáo Dục 61 NGUYỄN QUANG 2008: Giao tiếp phi ngôn từ qua văn hóa = Nonverbal communication across cultures, H: NXB Khoa học xã hội 62 NGUYỄN SINH HUY, TRẦN TRỌNG THỦY 2006: Nhập môn khoa học giao tiếp, H: NXN Giáo Dục 63 NGUYỄN THANH LỢI 2005: “Ghe xuồng Nam Bộ”, TC Văn hóa dân gian, số1 64 NGUYỄN THẾ TRUYỀN 1999: “Cách xưng hô người Nam Bộ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 10 (48) 65 NGUYỄN THẾ TRUYỀN 1999a: “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 6(44) 66 NGUYỄN THẾ TRUYỀN 2002: “Người Nam Bộ xài từ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 12(86) 67 NGUYỄN VĂN ĐỘ 1995: “Về nghiên cứu lịch giao tiếp”, TC Ngôn ngữ, số 68 NGUYỄN VĂN HẦU 2004: Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, tập & 2, H: NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 69 NGUYỄN VĂN KHANG 1996: Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, H: NXB Văn hố thơng tin 70 NGUYỄN VĂN LÊ 2006: Giao tiếp sư phạm, H: NXB Đại học Sư phạm 71 NGUYỄN VĂN LÊ, Nhập môn khoa học giao tiếp, -H: NXB Giáo Dục, 1998, 161 trang 72 NHƯ Ý 1990: “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, TC Ngôn ngữ, số 73 PEASE, A 1994: Ngôn ngữ cử chỉ: ý nghĩa cử giao tiếp (Nguyễn Hữu Thành dịch), H: NXB Đà Nẵng 180 74 Pêtơrusépski 1962, Cơ sở khoa học tự nhiên tâm lý học, NXB Sự thật 75 PHẠM ANH TỒN 2007: “Từ câu nói lựa lời mà nói cho vừa lịng đến tính phù hợp giao tiếp”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 76 PHẠM MINH THẢO 1996: Nghệ thuật ứng xử người Việt, H: NXB Văn hố Thơng tin 77 PHẠM VĂN THẤU 1997: “Ngơn ngữ hình thể giao tiếp”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 78 PHẠM VĂN TÌNH 2009: “Im lặng nguyên lý hồi tỉnh lược ngữ dụng”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 79 PHẠM VŨ DŨNG 1996: Văn hố giao tiếp, H: NXB Văn hố thơng tin 80 PHAN NGỌC 2002: Bản sắc văn hoá Việt Nam, H: NXB Văn học 81 PHAN QUANG 1981: Đồng sơng Cửu Long, H: NXB Văn hóa 82 PHAN THỊ YẾN TUYẾT 1993: Nhà - trang phục – ăn uống dân tộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, H: NXB Khoa học xã hội 83 PHI TUYẾT HINH 1996: “Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, TC Ngôn ngữ, số 84 SỞ VĂN HĨA THƠNG TIN TIỀN GIANG 1985: Văn học dân gian Tiền Giang, tập 1, Sở văn hóa thơng tin Tiền Giang xuất 85 SƠN NAM 1986: Hương rừng Cà Mau, - H: NXB TP Hồ Chí Minh: Trẻ 86 SƠN NAM 1992: Văn minh miệt vườn, - H: NXB Văn hố 87 SƠN NAM 1993: Đồng sơng Cửu Long: nét sinh hoạt xưa (biên khảo), H: NXB TP Hồ Chí Minh 88 SƠN NAM 1994: Lịch sử khẩn hoang miền Nam, H: NXB TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ 89 SƠN NAM 2000: Tiếp cận Đồng sông Cửu Long, H: NXB Trẻ 90 SƠN NAM 2003: Vạch chân trời , Chim quyên xuống đất , H: NXB Trẻ 91 SƠN NAM 2006: Biển cỏ miền Tây, Hình bóng cũ, (tập truyện), H: NXB Trẻ 181 92 SƠN NAM 2006: Hương quê, Tây đầu đỏ số truyện ngắn khác, H: NXB Trẻ 93 SƠN NAM 2007: Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, H: NXB Trẻ 94 THẠCH PHƯƠNG, HỒ LÊ, HUỲNH LỨA, NGUYỄN QUANG VINH 1992: Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, - H: NXB Văn hóa thơng Tin 95 THIEL, E.1996: Hành vi giao tiếp, - H: NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 96 TRẦN NGỌC THÊM 1996/2004: Tìm sắc văn hố Việt Nam, - H: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 97 TRẦN QUỐC VƯỢNG 1998: Việt Nam nhìn địa - văn hoá, - H: NXB Văn hoá dân tộc 98 TRẦN QUỐC VƯỢNG 2005: Mơi trường, người văn hố, Viện văn hố, - H: NXB Văn hóa thơng tin 99 TRẦN THỊ NGỌC LANG1995: Phương ngữ Nam Bộ: Những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, -H: NXB Khoa học xã hội 100 TRẦN TUẤN LỘ 1995: Khoa học nghệ thuật giao tiếp, - H: NXB Tổng hợp Đồng Tháp 101 TRẦN VĂN GIÀU nnk 1998: Nam Bộ xưa nay, H: NXB TP Hồ Chí Minh 102 TRẦN VĂN NAM 2004: Biểu trưng ca dao Nam Bộ (Khảo sát góc độ thi pháp học), LA Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học XH & NV T.P Hồ Chí Minh 103 TRỊNH HỒI ĐỨC 1998: Gia Định thành thơng chí (bản dịch Viện Sử học), NXB Giáo dục 104 VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 2002: Ngơn ngữ - văn hóa - giao tiếp, Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội, 105 VÕ ĐÌNH DIỆP, NGUYỄN VĂN TỐT, NGUYỄN HỮU THÁI 1984: Nhà nông thôn Nam Bộ, -H: NXB Tp Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng nước ngồi JURGEN RUESCH, GREGORY BATESON 1968: Communication: the social maxtrix of psychiatry N.Y: W.W Norton 182 RICHART L JOHANNESEN 1983: Ethics in human communication, -2nd ed Ilinois: Waseland ROY M BEREO, ANDREW D WOLVIN, DARLYN R WOLVIN 1989: Communicating, Fourth Edion, Houghton Miflin Company III Internet BỘ MÔN NGỮ VĂN – Khoa sư phạm 2000: “Cách xưng hơ ca dao trữ tình Đồng sơng Cửu Long” http://www.ctu.edu.vn/colleges/education /bmnv/nvno html9.html BÙI TÚY PHƯỢNG 2010: “Rượu Đế dân gian Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa”, www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id HÀ MY 2008: “Tính cách người Nam Bộ”, www.my.opera.com/ /1647460 HỔ TĨNH TÂM 2009a: “Sức sống văn hóa vùng đất ngơn ngữ đầy động”, http://www.vannghesongcuulong.org/vietnamese HỒ TĨNH TÂM 2009b: “Từ phương ngữ Nam Bộ đến sáng tạo văn thành văn”, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_ content&task=view&id=1191&Itemid=74 HỒ XUÂN TUYÊN 2008: “Câu đố dân gian đồng sơng Cửu Long”, http://hoxuantuyen.vnweblogs.com/post/4300/42992 HỒNG VIỆT KHANH 2010: “Đờn ca tài tử”, http://www.vanhoahoc edu.vn/content/view/1576/97/ http://74.125.153.132/search?q=cache:dVbVVELF6x8J:danchimviet.com/art icles/1205/1/VBắc Bộ-Nam-con-15km-na-thi-t-chun-vn-hoa-giao-tip-ngph/Page1.html+%22v%C4%83n+h%C3%B3a+giao+ti%E1%BA%BFp+l%C 3%A0%22&cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Huỳnh Ngọc Đáng 2011: “Những người Bình Dương thi cử đỗ đạt thời triều Nguyễn”, http://lhhkhktbinhduong.org.vn/index.php?mod=readn&id=206&n=4&cid=65&m= 183 10 LÝ TÙNG HIẾU 2009: “Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa”, www.vanhoahoc.edu.vn 11 NGUYỄN HỮU HIỆP 2009: “Văn hóa ẩm thực Nam Bộ”, http://www.vannghesongcuulong.org 12 NGUYỄN HỮU HIỆP 2007: Giọng hò Nam Bộ, http://vnthuquan.net/diendan/tm.aspx?m=573374, 13 NGUYỄN HỮU HIỆP 2006: Ngôn ngữ giao tiếp người Nam Bộ, www.vietnamcayda.com/ /showthread.php? 14 NGUYỄN NGỌC TƯ 2006: “Xe miền Tây”, http://www.vietstudies.info/NNTu/NNTu_XeMienTay.htm 15 THỤY KHUÊ 2010: “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://hoangphongtuan.wordpress.com/2010/02/07/khong-gian-songn%C6%B0%E1%BB%9Bc-trong-truy%E1%BB%87n-g%E1%BA%AFnnguy%E1%BB%85n-ng%E1%BB%8Dc-t%C6%B0-th%E1%BB%A5y-khue/ 16 TRẦN ÁI: “Gian bếp Nam Bộ : không nơi giữ lửa”, http://muivi.com/ muivi/index.php?option=com_content&task=view&id=7392&Bắc Bộemid=431 17 TRẦN MINH THƯƠNG 2010: “Cách nói người miền Tây Nam Bộ” : http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&i d=1883&Bắc Bộemid=74 18 TRẦN MINH THƯƠNG: “Sự giao thoa ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ”, http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?Bắc Bộem=7960 19 TRẦN NGỌC THÊM 2008: Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=4 08&Itemid=74] 20 TRẦN PHỎNG DIỀU 2008: “Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình yêu”, www.vanhoahoc.edu.vn 21 TRẦN PHỎNG DIỀU 2009: “Dấu ấn sông rạch đời sống người dân Nam Bộ”, http://e-cadao.com/tieuluan/linhtinh/dauansongnuoc.htm 22 TRẦN TRỌNG TRÍ, “Hị Nam Bộ”: http://ecadao.com/tieuluan/Honambo.htm 184 23 TRẦN VĂN NAM 2008, “Tính cách Nam Bộ qua biểu trưng ca dao”,http://www vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=374&Itemid=74

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan