Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THANH HUY CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THỜI VIỆT NAM CỘNG HÒA (1967-1975) N N T ẠC Ĩ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 BÌN DƢƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THANH HUY CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THỜI VIỆT NAM CỘNG HÒA (1967-1975) N N T ẠC Ĩ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 NGƢỜ ƢỚNG D N OA TS LÊ QUANG H U BÌN DƢƠNG – 2019 ỌC LỜ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu tƣ liệu xác thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thanh Huy LỜI CẢM ƠN Đƣợc tham gia hoàn thành khố học đào tạo Thạc sỹ (2016 -2018), tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban giám hiệu Trƣờng trung học sở Long Bình, Ban chủ nhiệm Khoa Sử, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, lãnh đạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, quý thầy cô Khoa Sử Để hồn thành luận án, tơi xin cảm ơn giúp đỡ tƣ liệu Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Thƣ viện Tỉnh Bình Dƣơng, Thƣ viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thƣ viện trƣờng đại học Thủ Dầu Một Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Quang Hậu - ngƣời Thầy tạo điều kiện tận tình hƣớng dẫn trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, hỗ trợ kịp thời cho tơi hồn thành tốt khố học Bình Dƣơng, tháng 03 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Huy MỤC LỤC LỜ CAM ĐOAN……………………………………………………………….ii LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… iii Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 Bố cục 11 C ƢƠNG 12 TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG 12 Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 12 1.1 Vài nét lịch sử cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ 12 1.1.1 Lịch sử tộc người 12 1.1.2 Tên nhóm địa phương 15 1.1.3 Dân cư, tổ chức xã hội, tơn giáo văn hóa 16 1.1.4 Điều kiện kinh tế đời sống 18 1.2 Cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ thời chống Pháp (19461954) Việt Nam Cộng hòa (1955-1963) 20 1.2.1 Thời chống Pháp (1946-1954) 20 1.2.2 Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1955-1963) 24 C ƢƠNG 30 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA 30 ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 30 (1967-1975) 30 2.1 Hoàn cảnh lịch sử miền Nam Việt Nam sau quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ đến trƣớc năm 1967 30 2.2 Chính sách quyền Việt Nam Cộng hịa cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ (1967-1975) 34 C ƢƠNG 58 TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA (1967-1975) ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 58 3.1 Sự chuyển biến kinh tế - văn hóa cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ (1967-1975) 58 3.2 Sự chuyển biến trị cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ (1967-1975) 64 3.3 Đặc điểm sách quyền Việt Nam Cộng hịa cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ (1967-1975) 69 KẾT LU N 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 87 Lý chọn đề tài Đông Nam Bộ vùng đất lịch sử phát triển đất nƣớc, ngày gồm tỉnh: Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai Thành phố Hồ Chí Minh Phía Bắc giáp với Campuchia, phía Tây Tây Nam giáp với đồng sơng Cửu Long, phía Đơng - Đơng Nam giáp với Biển Đơng phía Bắc & Đông Bắc giáp với Tây Nguyên - Duyên hải Nam Trung Bộ Theo số liệu năm 2011 Tổng cục thống kê, dân số vùng Đông Nam Bộ “14.890.800 ngƣời diện tích 23.597,9 km², mật độ dân số 631 ngƣời/km²” Với điều kiện thuận lợi nguồn rừng phong phú, lƣợng đất đai canh tác nơng nghiệp tƣơng đối nhiều Ngồi ra, vùng đất nằm vùng khí hậu cận xích đạo, có lƣợng mƣa dồi thiên tai Thế nên, từ thời tiền sử ngày nơi định cƣ sinh sống nhiều tộc ngƣời khác Cùng với ngƣời Kinh, ngƣời Hoa ngƣời Stiêng định cƣ sinh sống vùng đất từ lâu đời Họ đƣợc xem nhƣ hậu duệ cịn sót lại vƣơng quốc Phù Nam, cƣ trú tập trung Bình Phƣớc số vùng tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dƣơng Từ triều đình nhà Nguyễn đặt chủ quyền đất Đơng Nam Bộ nói riêng vùng Nam Bộ nói chung, dành quan tâm đến vấn đề dân tộc thiểu số Sau thay chân thực dân Pháp, đế quốc Mỹ dựng nên thể Việt Nam Cộng hòa Miền Nam nhằm chia cắt lâu dài nƣớc ta Chính quyền Việt Nam Cộng hịa quan tâm đặc biệt đến miền Đông Nam Bộ - nơi mang ý nghĩa mặt chiến lƣợc an ninh quốc phòng quan trọng Địa bàn tập trung nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, quản lí đƣợc họ chia cắt mối quan hệ với lực lƣợng cách mạng đến ổn định an ninh quốc phòng nhƣ tạo nguồn lực phát triển kinh tế quốc gia Do vậy, quyền Việt Nam miền Nam qua giai đoạn thành lập quan phụ trách vấn đề dân tộc thiểu số Thực biện pháp mị dân, gây chia rẽ ngƣời Kinh với đồng bào dân tộc thiểu số Với mục đích nhằm lơi kéo, dụ dỗ, tập hợp, tổ chức sử dụng đồng bào dân tộc thiểu số Đông Nam trở thành lực lƣợng tin cậy nơi tiền đồn chống cộng, bảo vệ từ xa cho thủ Sài Gịn Ở miền Đơng Nam Bộ - dân tộc Stiêng có dân số đông thứ ba sắc tộc thuộc ngữ hệ Môn - Khmer, vùng cƣ trú họ thƣờng khó kiểm sốt, lực lƣợng cách mạng dễ thâm nhập trú ẩn Nên q trình thực sách dân tộc vùng Đơng Nam Bộ, quyền Việt Nam Cộng hòa (1955-1963) dành quan tâm đặc biệt đến dân tộc Stiêng Chính quyền Ngơ Đình Diệm thực thi sách dân tộc hóa cộng đồng dân tộc thiểu số, có ngƣời Stiêng Do ý chí chủ quan, thiếu nghiên cứu cách nên sách dân tộc thiểu số quyền Ngơ Đình Diệm vấp phải sai lầm nghiêm trọng Gây nên giao động xã hội đồng bào dân tộc thiểu số, bao gồm ngƣời Stiêng Các quyền thời quân quản (1964-1967) tiếp tục quan tâm giải vấn đề dân tộc, đặc biệt ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ Dù thi hành nhiều sách khách ngƣời Stiêng nhƣng sai lầm định nên thời kì dài quyền Việt Nam Cộng hịa giai đoạn (1964-1967) khơng kiểm sốt đƣợc vùng đất ngƣời Stiêng Bƣớc sang Đệ nhị Việt nam Cộng hòa (1967-1975), để đáp ứng mục tiêu trị quân lẫn phát triển kinh tế Đặc biệt, mục tiêu cấp thiết chiến tranh “giành dân, lấn đất” quyền Nguyễn Văn Thiệu với lực lƣợng cách mạng miền Nam Rút kinh nghiệm từ thất bại thời Ngơ Đình Diệm, Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu cân nhắc, tìm hiểu nhiều sâu sắc dân tộc thiểu số; có ngƣời Stiêng miền Đơng Nam Bộ, nhằm đề sách phù hợp tộc ngƣời Trải qua thời gian dài lịch sử quyền Việt Nam Cộng hịa (1967-1975) áp dụng sách ngƣời Stiêng? Những sách đƣợc thực tác động với ngƣời Stiêng? Việc thực sách dân tộc mang lại tác động tiêu cực lẫn tích cực Những đổi thay kinh tế, giáo dục đem lại tác động nhƣ đến thái độ trị họ quyền Việt Nam Cộng hòa lực lƣợng cách mạng miền Nam? Có hay khơng phân hóa thái độ trị cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ quyền Việt Nam Cộng hịa (1967-1975)? Trả lời đƣợc câu hỏi khơng có ý nghĩa khoa học việc nhìn nhận lại khứ mà mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng giai đoạn Ngày nay, trình phát triển đất nƣớc theo đƣờng xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nƣớc ta tập trung phát huy tiềm lực thành phần dân tộc quốc gia Ngƣời Stiêng với bề dày lịch sử văn hóa vùng đất Đơng Nam Bộ, với tiềm kinh tế đƣợc xem nhƣ nguồn lực phát triển quan trọng Cho nên, việc tìm hiểu nghiên cứu cách sâu sắc sách mà quyền ngày trƣớc áp dụng ngƣời Stiêng quan trọng Từ nghiên cứu này, đúc kết đƣợc kinh nghiệm giúp cho nhà quản lý việc hoạch định thi hành sách dân tộc địa phƣơng giai đoạn Với lý trên, định chọn đề tài “Cộng đồng ngƣời Stiêng miền Đông Nam Bộ thời Việt Nam Cộng hòa (1967-1975)” để làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, nghiên cứu ngƣời Stiêng miền Đơng Nam Bộ cịn hạn chế Dƣới thời phong kiến, dân tộc thiểu số miền Nam đƣợc quyền nhà Nguyễn gọi với danh xƣng “Mọi” ngƣời “Thƣợng” Nguồn tài liệu nhắc đến dân tộc thiểu số Nam Bộ nằm Sách “Đại Nam thống chí” có nhắc đến vua Minh Mạng ban họ nhƣ Điểu, Mạn, Ngƣu… cho thổ dân huyện Phƣớc Long, Phƣớc Bình, tỉnh Biên Hịa Những ghi chép ỏi cho ta biết khái quát vài nhóm dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, phía Bắc Đơng Nam Bộ, có dân tộc Stiêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu chia thành hai giai đoạn: dƣới thời Pháp quyền Việt Nam Cộng hòa, từ sau năm 1975 đến Để đáp ứng cho nhu cầu cai trị khai thác tài nguyên địa bàn Đông Nam Bộ, Thực dân Pháp có nghiên cứu ngƣời Stiêng: Theo chân quyền thực dân Pháp, nhà truyền giáo nhà thám hiểm có mặt vùng rừng núi Stiêng, nơi đầu sông Bé sông Đồng Nai Trong đó, tác giả Taber nhắc đến địa danh Xƣơng Tinh Thành ghi nƣớc Stieng đồ An Nam đại quốc họa đồ Đến năm 1887, H Azemar tác phẩm Dictionnaire Stieng có nhắc đến ngƣời Stiêng Brolam Đây đƣợc xem cơng trình ngƣời Stiêng ngƣời Pháp Trong đó, tác giả cung cấp tƣ liệu quý ngôn ngữ xã hội ngƣời Stiêng Đồng thời, tác giả ghi lại nhiều tƣ liệu cảnh quan, phong tục ngƣời Stiêng vùng stiêng vào khoảng cuối kỉ XIX Trong cơng trình Coutumier Stieng đƣợc công bố vào năm 1951 Gerber viết có nhiều giá trị ngƣời Stiêng Ơng đại diện quyền Bù Đốp nên biết nhiều vùng có ngƣời Stiêng sinh sống, hiểu rõ luật tục tập qn pháp tộc ngƣời Ngồi hai cơng trình trên, thời Pháp cịn có tác giả ngƣời Pháp viết ngƣời Stiêng nhƣ De Barthelemy, Raulin, Bourotte…Những viết liên quan đến vùng Stiêng ngƣời Stiêng sinh sống Kế thừa cơng trình ngƣời Pháp, tác giả ngƣời Mỹ tiến hành khảo sát, nghiên cứu ngƣời Stiêng nhằm tìm đặc điểm để cố vấn cho quyền Việt Nam Cộng hịa thực sách tộc ngƣời So với ngƣời Pháp, nghiên cứu ngƣời Mỹ ngƣời Stiêng chƣa có mới, đặc thù tìm hiểu để phục vụ mặt trị nên cơng trình nghiên cứu miêu tả cảnh quan, khái quát vùng Stiêng ngƣời Stiêng Trong đó, kể đến tác phẩm Minority groups in the Repulic of Viet Nam quyền Mỹ đặt hàng Trong thời gian trƣớc ngày giải phóng 1975, cơng trình nghiên cứu ngƣời Stiêng tiếng việt hạn chế số lƣợng lẫn nội dung Chủ yếu giới thiệu phong tục, tập quán xã hội ngƣời Stiêng Chƣa có cơng trình hoàn chỉnh tiếng Việt vấn đề kinh tế - xã hội ngƣời Stiêng Tình hình nghiên cứu ngƣời Stiêng từ sau năm 1975 có nhiều thay đổi tích cực Nhiều cơng trình, viết đời, kể đến số cơng trình, tác phẩm sau: Năm 1985, Ban dân tộc Ban tôn giáo tỉnh Sông Bé Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xuất “Vấn đề dân tộc Sông Bé”, PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH SỐ 1670-TTP/VP8 Nguồn: Hồ sơ số 336, Phông Bộ PTST, TTLT II 95 PHỤ LỤC Ơ ĐỒ BỘ PHÁT TRIỂN SẮC TỘC9 Nguồn: Tổ chức phân nhiệm điều hành Bộ phát triển sắc tộc, hồ sơ số 508, Phông PTST, TTLT II 96 PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH CÁC CHI PHÁT TRIỂN SẮC TỘC HIỆN HỮ N M 197010 10 Nguồn: Hồ sơ số 508, Phông Bộ PTST, TTLT II 97 PHỤ LỤC 11 SẮC LU T 033/6711 11 Nguồn: Văn kiện ấn định nguyên tắc kế hoạch thi hành chƣơng trình cải cách điền địa liên quan đến đồng bào Thƣợng, Sbt 243, Phông PTST, TTLT II 98 99 100 101 PHỤ LỤC 12 SẮC LU T 034/6712 12 Nguồn: Văn kiện ấn định nguyên tắc kế hoạch thi hành chƣơng trình cải cách điền địa liên quan đến đồng bào Thƣợng, Sbt 243, Phông PTST, TTLT II 102 PHỤ LỤC 13 BẢNG KÊ CÔNG TÁC KIẾN Đ ỀN ĐẤT TƢ N ÂN CỦA ĐỒNG BÀO SẮC TỘC (từ 01 đến 30-6-1973)13 Chỉ Qn DT khu/ tỉnh có SVL Bình Long 00 Bình Tuy 200 Long 300 Tích lũy từ 01-0301973 Trong tháng tiêu DT xong Số nơng dân DT có DT SVL xong Số nông Tỷ lệ dân Khánh Phƣớc 300 100 53 51 6,6% 800 100 53 51 6,6% Long TỔNG CỘNG 13 Nguồn: Phúc trình hoạt động Bộ PTST tháng 6-1973, sbt/vv2593, Phông Bộ PTST, TTLT II 103 PHỤ LỤC 14 TÌNH TRẠNG KINH TẾ CÁC TỈNH THUỘC VÙNG III CHIẾN THU T14 Nguồn: Phúc trình hoạt động Nha phát triển sắc tộc vùng chiến thuật số tháng 11-1969, hồ sơ số 84, Phông Bộ PTST, TTLT II 14 104 PHỤ LỤC 15 TÌNH HÌNH BÌNH DÂN GIÁO DỤC CÁC SẮC DÂN THIỂU SỐ TỈNH BÌNH LONG15 Dân số QU N kiểm sốt đƣợc Tình hình bình dân giáo dục Số ngƣời mù chữ Bổ túc Số lớp Số học viên Khai tâm Số lớp Số học Cƣớc viên An Lộc 5.916 5.240 0 0 (a)- Lộc Ninh 4.601 3.885 0 0 ngƣời Chơn 1.015 875 0 42 (a) lớn học có 17 em Thành Cộng Chỉ 11.402 10.000 0 42 trở trƣờng, cấp nhập học niên học 68-69 Nguồn: Phúc trình hoạt động tháng 9-1968 Ty PTST Bình Long, hồ sơ số 63, Phông Bộ PTST, TTLT II 15 105 PHỤ LỤC 16 BẢNG KÊ NHU CẦU XIN ỦY NGÂN TỔ CHỨC CÁC LỚP BÌNH DÂN GIÁO DỤC VÀ THỔ NGỮ16 16 Nguồn: Hồ sơ số 1971, Phông Bộ PTST, TTLT II 106 PHỤ LỤC 17 BẢNG KÊ TÌNH TRẠNG GIÁO DỤC SẮC TỘC17 (tính đến tháng năm 1973) 17 Nguồn: Phúc trình hoạt động Bộ PTST tháng 6-1973, hồ sơ số VV 2593, Phông Bộ PTST, TTLT II 107 108 PHỤ LỤC 18 N BẢN SỐ 557/ST/BL/HC/TC18 18 Nguồn: Về việc xin cấp học phẩm, đèn Manchon ngân khoản phụ cấp giảng viên lớp BDGD, hồ sơ số 2971, Phông Bộ PTST, TTLT II 109