Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
864,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHÂU SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHÂU SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Sinh Kế Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn xác, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Châu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương 1: LỐI SỐNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẾN LỐI SỐNG Ở VIỆT NAM 13 1.1 Quan điểm lối sống 13 1.1.1 Khái niệm lối sống 13 1.1.2 Vai trò lối sống phát triển người xã hội .23 1.1.3 Những đặc trưng lối sống truyền thống Việt Nam 24 1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 36 1.2.1 Kinh tế thị trường đặc điểm kinh tế thị trường 36 1.2.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 39 1.3 Tác động hai mặt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến lối sống Việt Nam 44 1.3.1 Tác động tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến lối sống Việt Nam 45 1.3.2 Tác động tiêu cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến lối sống Việt Nam 49 Kết luận chương 53 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 55 2.1 Những điều kiện nhân tố tác động đến lối sống học sinh THPT tỉnh Bình Phước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 55 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước…… 55 2.1.2 Đặc điểm lối sống học sinh THPT tỉnh Bình Phước…… 62 2.1.3.Tác động mặt trái kinh tế thị trường, tồn cầu hóa………… 65 2.1.4.Nhận thức thân 67 2.1.5 Gia đình giáo dục gia đình 69 2.1.6.Nhà trường giáo dục học đường 72 2.1.7 Môi trường xã hội 75 2.2 Xu hướng biến đổi lối sống học sinh THPT tỉnh Bình Phước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 77 2.2.1 Xu hướng biến đổi tích cực lối sống học sinh THPT tỉnh Bình Phước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 78 2.2.2 Xu hướng biến đổi tiêu cực lối sống học sinh THPT tỉnh Bình Phước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 89 2.3 Một số giải pháp chủ yếu việc giáo dục lối sống cho học sinh THPT tỉnh Bình Phước 97 2.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách Đảng, pháp luật Nhà nước 97 2.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế 102 2.3.3.Nhóm giải pháp giáo dục 104 2.3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến thân học sinh 109 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN 115 Phụ lục 119 Danh mục tài liệu tham khảo 125 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ với bao hy vọng thách thức Khoa học, kinh tế, công nghệ phát triển với tốc độ nhanh, lực lượng sản xuất lớn mạnh, suất chất lượng hiệu lao động tăng Đặc biệt thành tựu đổi nâng cao mức sống, làm thay đổi lối sống nhân dân ta rõ rệt, mặt trái kinh tế thị trường đưa lại hậu đáng lo ngại, thách thức gay gắt Mặt khác, tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), mà trực tiếp tác động chế kinh tế, quy luật kinh tế, quan hệ hàng hóa – tiền tệ lợi ích vật chất, làm cho lối sống phận niên học sinh xã hội có vận động, biến đổi theo chiều hướng khác Sự ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển quốc gia có quan hệ trực tiếp với vấn đề nhận thức lối sống Trước bối cảnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế giới, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế xu tồn cầu hố, tác động tích cực nhiều, bộc lộ mặt trái nó, có ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống nhân dân ta, hệ trẻ Việc xây dựng phong cách sống, văn hóa lành mạnh vấn đề quan tâm trong công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc bàn lối sống học sinh THPT điều quan trọng cần thiết Học sinh THPT nước nói chung, học sinh THPT tỉnh Bình Phước nói riêng lớp người có phẩm chất lực khả tư nhạy bén, động sáng tạo, nhanh nhạy nắm bắt tiếp cận nhanh chóng thơng tin Họ hệ tiếp nối truyền thống cha ông tiếp tục nghiệp giáo dục đào tạo đất nước nói riêng tri thức nhân loại nói chung Các em hạt giống nảy mầm chân trời kiến thức Họ cần định hướng giá trị để xây dựng nhân sinh quan mới, từ làm sở xây dựng lối sống - nhân sinh quan cách mạng triết học mácxít Việt Nam nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng trình đổi để thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng ta chủ trương thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa vào nội lực chính, đồng thời tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo Sau hai thập kỷ thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng có chuyển biến rõ rệt: thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn, nhân lực, tài nguyên…); kích thích tính động sáng tạo chủ thể kinh tế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội; ổn định tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Bên cạnh kết đạt trên, kinh tế thị trường bộc lộ số hạn chế định phân hoá giàu nghèo, bất công xã hội, số tệ nạn gia tăng: tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, mại dâm, ma tuý, đặc biệt suy thoái đạo đức, giá trị đạo đức truyền thống Điều này, thể rõ phận người dân, có học sinh THPT Lối sống thực dụng, sống gấp thiếu lý tưởng, đề cao lợi ích cá nhân, giá trị vật chất, tôn thờ đồng tiền phận người dân có học sinh tơn sùng C.Mác nói: “Cái tồn tơi nhờ có tiền, tơi trả tiền, nghĩa mà tiền mua thân tơi, người có tiền, sức mạnh tiền lớn sức mạnh lớn nhiêu…tôi người xấu, không thật thà, khơng có lương tâm ngu ngốc, tiền tơn thờ, người có tiền tơn thờ Tiền tốt người có tốt” [49, tr 212] Những năm đổi vừa qua, tỉnh Bình Phước đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực, lĩnh vực văn hoá tinh thần Là tỉnh phát triển động, Bình Phước tiếp nhận nhiều kênh thơng tin chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn hoá khác nhau, bùng nổ cách mạng thông tin khiến cho q trình giao lưu văn hóa ngày phức tạp Điều làm cho đời sống tinh thần phận niên có học sinh THPT vừa phong phú vừa phức tạp, nhiều xu hướng nảy sinh đồng thời bị lệch chuẩn mặt đạo đức lối sống, đòi hỏi xúc cần giải Thấy vai trò, vị trí, khả to lớn niên, cần phải đào tạo hệ trẻ vừa có đức, vừa có tài, vừa biết kết hợp hài hoà giá trị truyền thống với giá trị làm tròn sứ mệnh lịch sử Vì vậy, nhằm đánh giá lại biến đổi lối sống đưa giải pháp định hướng xây dựng lối sống cho học sinh THPT tỉnh Bình Phước kinh tế thị trường định hướng XHCN nhân tố quan trọng góp phần hình thành hệ người tỉnh đạt tới số phát triển vật chất tinh thần, đáp ứng phát triển đất nước nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Sự biến đổi lối sống học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Phước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Lối sống yếu tố đời sống người văn hóa Do đó, chủ đề lối sống thu hút nhiều học giả nghiên cứu nước Ở nước, vấn đề lối sống người quan tâm từ sớm Trước hết nhà sáng lập chủ nghĩa Mác người xây dựng tảng cho đời học thuyết mác xít nghiên cứu lối sống người Ngay tác phẩm thời kỳ C.Mác Ph Ăngghen xây dựng học thuyết tác phẩm: Hệ tư tưởng Đức (C.Mác Ph.Ăngghen), Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh (Ph.Ăngghen), “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” (C.Mác Ph.Ăngghen), hai ông xác lập quan điểm khoa học nghiên cứu lối sống, chất đặc điểm hình thành biến đổi lối sống người Các cơng trình nghiên cứu lối sống lối sống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đơng Âu trước có đóng góp quan trọng nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn xây dựng lối sống mới, lối sống xã hội chủ nghĩa Trong cơng trình này, nhiều định nghĩa khái niệm lối sống đề xuất, đặc trưng lối sống XHCN đề cập, đường phương thức xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa xác định nét Tiêu biểu cho cơng trình này, phải kể đến: Bevxtugieplada (1976), “Thế lối sống xã hội chủ nghĩa”; Daxepin V.I (1977) “Lối sống xã hội chủ nghĩa phát triển mặt tinh thần người”, tạp chí triết học, (số 1(20)/80); Belova N.I ( 1977), Bàn khái niệm lối sống, Matxcơva Tư liệu thông tin khoa học, Viện khoa học xã hội, 1981; V.L Đôbrưniva (1984) “Lối sống Xô Viết hôm ngày mai”, Nxb Tiến bộ, Matxicơva cơng trình tiếp cận vấn đề từ phương diện lý luận, sở quan trọng cho tác giả kế thừa Ở nước, người nêu lên tư tưởng lối sống lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh Tác phẩm Đường Kách mệnh, Hồ Chí Minh viết năm 1927 nêu tư cách người cách mạng thể qua phương thức ứng xử thân mình, người khác, cơng việc Tác phẩm “Đời sống mới” Người –dưới bút danh Tân Sinh Ủy ban Trung ương vận động “Đời sống mới” xuất vào tháng năm 1947 lâu sau, bút danh XYZ, Người viết tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” năm 1950 Các tác phẩm Hồ Chí Minh chưa nêu khái niệm “lối sống” tư tưởng Người lối sống xây dựng lối sống mới, tiến thể rõ ràng Vấn đề lối sống vấn đề có nhiều cơng trình khoa học có nhiều viết quan tâm đạo đức, lối sống nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả nghiên cứu theo hai hướng sau đây: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chung đạo đức, lối sống kinh tế thị trường như: GS Phạm Minh Hạc, đề tài KX07 “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội”; Vũ Văn Hạc, “Về biến đổi mối quan hệ cá nhân - xã hội suy nghĩ xây dựng người Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu người, 2007 GS.TS Nguyễn Văn Huyên (12/2003), “Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hố nay”, tạp chí Triết học số 12; Võ Văn Thắng, “Một số mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng lối sống nước ta nay”; Đoàn Đức Hiếu, “Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, gồm số nội dung quan trọng như: Sự tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội xu 117 triển kinh tế thị trường nay, hệ giá trị truyền thống cần phải thẩm định, định hướng theo hệ giá trị chân, thiện, mỹ, mang đậm tính nhân văn sở kế thừa phát huy giá trị truyền thống, sắc dân tộc kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc những giá trị mang tính ngoại lai, tính thời đại Coi kết hợp giải pháp mang tính định hướng, học sinh THPT tỉnh Bình Phước khơng phải chọn lọc, thẩm định sản phẩm văn hoá nước trước du nhập vào Việt Nam mà phải làm rõ ý nghĩa thời đại, giá trị trường tồn giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, sở định hướng cho hoạt động đạo đức cá nhân, tiêu chuẩn để xác định, đánh giá hành vi, lối sống người q trình tự hồn thiện thân góp phần xây dựng, phát triển đất nước Để định hướng phát triển lối sống học sinh THPT Bình Phước kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi phải sử dụng đồng bộ, hệ thống giải pháp phạm vi xã hội, đến ngành, địa phương gia đình Trong đó, bên cạnh giải pháp mang tính xã hội giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường; làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng đạo đức, lối sống XHCN… Hoàn thiện chế thị trường làm sở để xây dựng lối sống mới; đẩy mạnh việc xây dựng kiện toàn thiết chế thể chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo khung pháp lý trị cho việc xây dựng lối sống Tăng cường giáo dục xã hội, đặc biệt giáo dục đạo đức, lối sống để chuyển chuẩn mực xã hội tạo dựng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền thành đạo đức cá nhân… cần phải tạo điều kiện mặt cho học sinh tham gia vào hoạt động kinh tế, trị – xã hội đất nước Thơng qua để bồi dưỡng, rèn luyện học sinh phẩm chất lối sống 118 Đặc biệt trước biến động hệ chuẩn giá trị cần phải thường xuyên làm tốt công tác định hướng giá trị sống cho học sinh THPT, giúp họ có đủ tỉnh táo để nhận biết xấu, tốt, tích cực, tiêu cực lối sống phát huy vai trò nỗ lực chủ quan họ trình học tập, rèn luyện theo chuẩn mực lối sống XHCN Trong kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, bùng nổ thông tin mạnh mẽ, văn hóa có giá trị đạo đức truyền thống nhân tố quan trọng để giữ gìn sắc dân tộc, chìa khóa để mở cánh cửa hội nhập thành cơng Q trình ấy, địi hỏi lớp trẻ phải tích cực, chủ động chọn lựa, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, song phải ln giữ gìn sắc dân tộc Chính nâng cao khả đề kháng trước âm mưu phá hoại, chia rẽ, lối kéo cám dỗ vật chất tệ nạn xã hội Do đó, giáo dục lối sống học sinh THPT nói chung, học sinh THPT tỉnh Bình Phước nói riêng cần thiết PHỤ LỤC 119 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2013-2014 Bảng 1: Thống kê nghề nghiệp bố mẹ em học sinh Nghề nghiệp bố STT Nghề nghiệp Công nhân Nông dân Thợ thủ công Cán bộ/công chức/viên chức nhà nước Kinh doanh buôn bán Không làm gì/Nghỉ hưu Số học sinh trả lời 204 40 81 Nghề nghiệp mẹ 13.5 Số học sinh Trả lời 270 40 72 45 6.7 12 83 13.8 54 312 54 52 204 72 34 % 34 6.7 % 12 Bảng 2: Thống kê thái độ học sinh gia đình hoạt động gia đình(%) STT Khơng Rất Hiếm Thường Các hoạt động quan tâm Thường xuyên xuyên Tham gia hoạt động 4.5 46 44.5 gia đình Tham gia hoạt động thờ 10.2 49.8 33 cúng tổ tiên Bảng 3: Thống kê thái độ tham gia hoạt động học tập học sinh (%) STT Thái độ Học đầy đủ buổi học lớp Gian lận kiểm tra, thi cử Làm đầy đủ tập theo yêu cầu Tìm kiếm thêm tư liệu phục môn học Thảo luận với bạn lớp học Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 0.78 3.25 5.34 40.35 50.28 35 36.5 24.5 3.5 0.5 1.05 6.45 23.7 55.8 13 3.5 11.45 43.6 30.8 12.8 1.25 5.45 35.9 43.5 11.9 120 Trao đổi với giáo viên nôi dung giảng Phát biểu lớp 4.3 22.5 50.8 17.7 4.7 4.5 24.7 43.8 23.5 3.5 Bảng 4: Thống kê hành vi học sinh Mức độ đánh giá học sinh (%) STT Hành vi Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Rất không thường xuyên Không lời thầy 1.5 4.7 12.3 38.5 39.6 Nói dối với người 2.5 4.9 13.7 42 27.7 Nói xấu thầy 2.3 5.9 14.6 39.5 33.3 Nói tục, chửi thề 2.3 5.9 14.7 39.8 26 Trêu trọc xúc phạm 3.4 8.3 17 45 26.3 bạn bè Gây gỗ, đánh 1.2 4.3 12 43.7 34 bạn bè Bảng 5: Thống kê hình thức giải trí học sinh sau học trường(%) STT 10 Hình thức Giải trí Nghe đài Xem ti vi Chát mạng Internet, facebook Chơi game, điện tử Hát karaoke Tập thể dục, thể thao Đi chơi/đi dạo với bạn bè Đi dã ngoại, du lịch Đi mua sắm Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên 7.5 0.5 21.3 22.5 28.6 16.4 18.5 3.5 23.4 16.7 25.5 23.5 39.7 27.5 35.6 28.8 28.3 43.7 19.8 45.6 14.6 21.7 10.6 12.4 Rất thường xuyên 14.5 22.9 5.1 10.3 11.3 23.4 32.5 23.7 9.1 7.8 17.5 43.6 25.1 16.3 6.3 34.5 19.3 43.6 52.4 4.1 17.2 1.5 4.8 Bảng 6: Thống kê thái độ học sinh quan hệ với bạn bè(%) STT Thái độ Thường Rất Thỉnh Không 121 xuyên % thường xuyên% thoảng % % 10 16 16 12 Vui vẻ, giúp đỡ bạn bè tiến 66 15 15 Góp ý cho bạn có khuyết điểm 45 25 20 Bao che khuyết điểm cho bạn 34 23 27 Nhận lỗi thay cho bạn 17 21 43 Đỗ lỗi, nói xấu bạn 35 23 30 Không quan tâm tới bạn bè 19 21 35 7: Thống kê quan điểm học sinh quan hệ bạn bè(%) Quan điểm Đồng ý Phản đối Phân vân Song phẳng mối quan hệ bạn bè 68.7 10.3 21 Đấu tranh đến lợi ích 53 21.8 25.2 Đề cao cá nhân 19.8 57.4 22.8 Bảng 8: Thống kê trạng thái tâm lý học sinh trải qua (%) Thỉnh Thường STT Trạng thái tâm lý Chưa Hiếm thoảng xuyên Thất vọng tương 78 12 4.6 5.4 lai Từng buồn thấy 67 14 11 thân vơ tích Ý định tự tử 82 12 4.3 1.7 Bảng STT Bảng 9: Thống kê thái độ học sinh với hai loại hình âm nhạc đại truyền thống (%) Tỷ lệ phần trăm mức độ đồng ý/ phản đối Các quan niệm STT Hoàn toàn Cơ Cơ Hoàn toàn sống Phân vân phản đối phản đối đồng ý đồng ý Chỉ nghe nhạc đại (pop, rock, rap,v.v ), 22.3 31.4 25.6 15.3 5.4 dòng nhạc thị trường Chỉ xem/nghe chèo, tuồng, 24 34.5 28.5 10.5 cải lương, quan họ, v.v Bảng 10 :Thống kê mức độ xem phim Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc thân(%) STT Phim Không Hiếm Thỉnh Thường Rất 122 thoảng xuyên 6.7 4.3 6.3 17.7 10.8 14.3 39.5 41.6 42.5 23.8 32.7 25.8 Phim Mỹ Phim Trung Quốc Phim Hàn Quốc thường xuyên 12.3 10.6 11.1 Bảng 11: Thống kê tác động số vận động phong trào tới lối sống học sinh STT Phong trào/cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư Dạy tốt, học tốt Nói khơng với tiêu cực thi cử Thanh niên lập thân, lập nghiệp Hồn tồn khơng tác động Mức độ tác động tới lối sống học sinh (%) Nói Nói Khơng chung Phân chung Rất có biết, khơng vân có tác tác động khơng áp tác động dụng động 1.5 4.7 12.3 38.5 39.6 3.4 2.5 4.9 13.7 42 27.7 13.2 2.3 5.9 14.6 39.5 33.3 4.4 1.2 4.3 12 43.7 34 4.8 2.3 5.9 14.7 39.8 26 11.3 Bảng 12: Thống kê mức độ quan tâm em vấn đề sống học sinh% 123 STT Nội dung 10 Gia đình Sự nghiệp Sức khỏe Học vấn Bạn bè Tiền bạc Pháp luật Tương lai, vận Mệnh đất nước Tơn giáo, tín ngưỡng Mơi trương sinh thái Tỷ lệ phần trăm mức độ quan tâm/khơng quan tâm (%) Hồn tồn Nói chung Nửa quan Cơ Rất quan không tác không tác tâm, nửa có quan tâm động động khơng tâm 4.4 4.7 12.3 39 39.6 3.5 4.9 13.7 50 27.9 3.7 5.9 14.6 39.5 33.3 4.3 12 43.7 34 5.9 14.7 39.8 26 4.5 12 32 45.5 2.3 5.9 14.6 39.5 33.3 3.2 6.3 17 41.3 30 9.9 17.8 19 36.8 16.5 2.3 18.6 17 35 27.1 Bảng 13 :Thống kê đánh giá tình hình đất nước qua số vấn đề học sinh STT Nội dung Tình hình kinh tế đất nước Tình trạng giáo dục Đạo đức xã hội Tình hình y tế chăm sóc sức khỏe Thực thi pháp luật Văn hóa giao thơng Kém 13.5 23 25 Mức độ đánh giá (%) Tốt Phân vân 35.1 51.4 34 43 22.5 52.5 31.5 35 33.5 27.8 58 34.5 17.5 37.7 24.5 Bảng 14: Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn giá trị lối sống học sinh (%) STT Các yếu tố ảnh Mức độ ảnh hưởng 124 10 11 12 13 Sự gương mẫu ơng bà, cha mẹ Cách giáo dục gia đình Truyền thống gia đình Nề nếp sinh hoạt gia đình Nhân cách lối sống thầy Cách giáo dục thầy cô Nề nếp, kỷ cương nhà trường Các hoạt động Đoàn Lối sống bạn bè Sự rủ rê, lối kéo bạn bè Các tệ nạn xã hội Internet, facebook Văn hóa phẩm khơng lành mạnh Hồn tồn khơng Khơng ảnh hưởng Một phần nhỏ Nhiều Rất nhiều 1.5 4.7 12.3 38.5 39.6 2.5 4.9 13.7 42 27.7 2.3 5.9 14.6 39.5 1.2 4.3 12 43.7 34 2.3 5.9 14.7 39.8 26 1.7 4.5 13.7 29 51.1 2.3 5.9 14.6 39.5 33.3 1.2 2.3 4.3 5.9 12 14.7 43.7 39.8 34 26 2.7 6.5 18.5 35 39 6.8 7.8 6.4 17.5 15.4 34 31.4 34.7 39 4.7 15.6 18.7 35 26 33.3 Bảng 15 : Thống kê tác động môn giáo dục công dân học sinh (%) STT Nội dung Tác động hồn tồn Tác động phần Khơng tác động Kết 73 19.2 7.8 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1/2002), Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hoá gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số 1, (128), tr.17-21 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Ban tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Lê Thị Tuyết Ba (10/2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số 10, (149), tr.9-11 Lê Thị Tuyết Ba (5/2002), Vai trò đạo đức phát triển kinh tế xã hội điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 5, (132) Vũ Đình Bách ( 2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban dân tộc Bình Phước, Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác dân tộc năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, số 27/BC-DT, ngày 28/12/2010 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Q (2001), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (12/2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức, Tạp chí Triết học số 126 12 PGS.TS Dỗn Chính (Chủ biên)( 2013), Những vấn đề lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ trình đổi hội nhập quốc tế nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Thành Duy (Chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Thành Duy (2/2002), Vai trị văn hố đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học số 2, (129) tr.18-22 15 Phạm Văn Đức (1/2002), Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 1, (128) 16 Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển niên đến tuổi già, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phúc Điền (2007), Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông: Quá thừa thiếu, Báo Tuổi trẻ, ngày 22/12 22 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Diệp Minh Giang (2011), Xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, Luận án tiến sỹ, KHXHNV 127 24 Lương Việt Hải (8/2001), Mấy nguyên tắc xử lý mối quan hệ tồn cầu hố giá trị văn hố truyền thống, Tạp chí Triết học số 5, (123) 25 Cao Thu Hằng (11/2003), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống điều kiện nay, Tạp chí Triết học số 11, (150), tr 24-29 26 Đỗ Huy (2/2002), Cơ chế, chuẩn mực, đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân, Tạp chí Triết học số 2, (129), tr.23-26 27 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Huyên (12/2003), Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa nay, Tạp chí Triết học số 12, tr 29-34 31 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2/2007), Tồn cầu hố nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 2, (189) 32 Nguyễn Tấn Hưng (2011), Bình Phước dấu ấn 15 năm phát triển, http://www.nhandan.com.vn 33 Lương Việt Hải (8/2001), Mấy nguyên tắc xử lý mối quan hệ tồn cầu hố giá trị văn hố truyền thống, Tạp chí Triết học số 5, (123) 34 Nguyễn Khắc Hùng (chủ biên) (2011), Văn hóa văn hóa học đường, Nxb Thanh Niên 35 Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2011), Đặc diểm tư lối sống người Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 36 Nguyễn Thị Khoa (4/2002), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 4, (131), tr.20-23 37 Vũ Khiêu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Thị Lan (7/2002), Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức, Tạp chí Triết học số 7, (134), tr.25-27 40 Thanh Lê (1999), Văn hóa lối sống- hành trang vào kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 41 Thanh Lê (1981), Về lối sống, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.45 42 Thanh Lê (chủ biên) (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội 43 Tạ Long (2009), Đặc điểm lối sống truyền thống dân tộc Việt/Kinh, Thông tin Khoa học xã hội, số 9, tr 32-37 44 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trương Giang Long (2012), Bàn giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi suy thối trị, đạo đức, lối sống nay, Nxb Chính trị thật Hà Nội 2012 46 Lối sống đời sống đô thị nay(1999), Nxb VH-TT, Hà Nội, tr 47 Lịch sử Đồn TNCS Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Bình Phước (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C Mác- Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác- Ăng ghen (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 51 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh ( 2007), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2002), Gia đình gương xã học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nghị đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồn Bình Phước lần IX nhiệm kỳ 2012-2017 59 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Phúc (9/2008), Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa dự nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam, Tạp chí Triết học số 9, (208), tr.10-16 61 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Thị Quý ( 2011), Lối sống công nhân khu công nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sỹ, KHXHNV.TP.HCM 63 Nguyễn Thái Sơn (5/2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Tạp chí Triết học số 5, (192), tr.15-19 130 64 Hà Thiên Sơn ( 3/2003), Sự tác động kinh tế thị trường, toàn cầu hóa đến tư tưởng sinh viên học sinh cơng tác tư tưởng sinh viên, Tạp chí khoa học xã hội số 3, (61), tr 58-62 65 Sở nội vụ Bình Phước (2010), Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác dân tộc năm 2010 phương hướng 2011, số 34/BS-SNV 66 Tỉnh Đồn Bình Phước (2013), Báo cáo cơng tác đồn phong trào thiếu nhi trường học tỉnh Bình Phước 67 Đặng Hữu Tồn (7/2001), Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ, Tạp chí Triết học số 4, (122), tr.27-32 68 Văn Tùng (2010), Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho Đoàn viên, Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Nguyễn Đình Tường (6/2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học số 6, (133), tr.19-22 70 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam q trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Mạc Văn Trang (1995), Báo cáo khái quát kết nghiên cứu khoa học: Đặc điểm lối sống sinh viên nay, tr.20 72 Lê Thị Thanh Thúy ( 2013), Xây dựng lối sống Thanh niên thời kỳ, CNH-HĐH tỉnh Đồng Nai, luận văn Thạc sĩ, KHXN&NV TP.HCM 73 Trần Nguyên Việt (5/2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 5, tr.20-25 74 Huỳnh Khải Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 75 Viện Triết học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Văn hóa Việt Nam xã hội người (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 V.I Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Xã hội học Mác- Lênin (1985), Nxb Thông tin lý luận Hà Nội 79 http://www.congan.com.vn 80 http :/ www cand.com.vn pháp luật 81 http :// www tapchicongsan.com 82 http :// www baobinhphuoc.com 83 http :// www.tinhdoanbinhphuoc 84 http :// www.sogiaoducdaotaobinhphuoc.edu.vn 85 http :// www.cpv.org.com Tài liệu tham khảo nước Bevxtugieplada (1976), “Thế lối sống xã hội chủ nghĩa”; Nxb Tiến bộ, Matxicơva N.I Belova (1977), Bàn khái niệm lối sống, Tư liệu thông tin khoa học, Viện khoa học xã hội V.I Daxepin (1977) “Lối sống xã hội chủ nghĩa phát triển mặt tinh thần người”, tạp chí triết học, (số 1(20)/80) 4.V.L.Đơbrưniva (1984) “Lối sống Xô Viết hôm ngày mai”, Nxb Tiến bộ, Matxicơva