1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi về cơ cấu và chức năng gia đình nông thôn ven đô thành phố mỹ tho (tỉnh tiền giang) trong bối cảnh đô thị hóa hiện nay

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG CÔNG PHÚC SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CƠ CẤU VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VEN ĐÔ THÀNH PHỐ MỸ THO (TỈNH TIỀN GIANG) TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY CHUN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ KIM XUYẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2011 Tác giả Trương Công Phúc LỜI CÁM ƠN Đặc biệt, cám ơn Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ Trần Thị Kim Xuyến nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập nghiên cứu cao học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh, tơi q thầy trang bị cho kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lịng tri ân đến tồn thể q thầy nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu tồn khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân yêu bên tôi, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khố học Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2011 Tác giả Trương Công Phúc MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp luận 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 13 1.2.1 Tiếp cận cấu trúc - chức 14 1.2.2 Tiếp cận xung đột 17 1.2.3 Tiếp cận giới 18 1.3 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 19 1.3.1 Gia đình 19 1.3.2 Cơ cấu – chức gia đình 20 1.3.3 Đô thị 20 1.3.4 Đơ thị hóa 21 1.3.5 Vùng ven đô 22 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 22 1.5 Khung phân tích 23 1.6 Phương pháp nghiên cứu 24 1.6.1 Phương pháp luận 24 1.6.2 Phương pháp cụ thể 24 Chương II: Sự biến đổi cấu chức gia đình nơng thơn ven đô thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 27 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 2.1.2 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 2.3 Sự biến đổi cấu gia đình xã trung an, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 37 2.3.1 Quy mơ, loại hình gia đình 39 2.3.2 Cơ cấu quyền lực 43 2.3.3 Cơ cấu giao tiếp 54 2.3.4 Cơ cấu vai trò 64 2.4 Sự biến đổi chức gia đình xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 68 2.4.1 Chức kinh tế 69 2.4.2 Chức giáo dục 76 2.4.3 Chức tái sản xuất 83 2.4.4 Chức tình cảm 90 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 94 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức sống hộ gia đình Bảng 2.2 : Số nhân gia đình Bảng 2.3 : Số hệ gia đình Bảng 2.4 : Người định việc lớn gia đình Bảng 2.5 : Người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà Bảng 2.6 : Người định việc hôn nhân cho Bảng 2.7 : Người định việc hôn nhân cho theo cấu nghề nghiệp Bảng 2.8 : Người định giữ khơng khí hịa thuận gia đình Bảng 2.9 : Những vần đề xảy mâu thuẫn gia đình Bảng 2.10 :Tỷ lệ trình độ học vấn tương quan với mức độ xảy bất đồng ý kiến Bảng 2.11 : Cách thức giải bất đống ý kiến loại hình gia đình Bảng 2.12: Người đại diện gia đình tham gia hoạt động cộng đồng Bảng 2.13 : Người tham gia lao động tạo thu nhập theo loại hình gia đình Bảng 2.14: Tỷ lệ người biết cách chăm sóc lo toan cơng việc gia đình Bảng 2.15 : Người đảm nhiệm việc dạy bảo nề nếp, đưa vào kỷ luật theo loại hình gia đình Bảng 2.16 : Người thường nhắc học kiểm tra gia đình Bảng 2.17 : Người thường họp phụ huynh gia đình Bảng 2.18 : Mức sống hộ gia đình so với năm 10 năm trước Bảng 2.19 : Tình trạng việc làm vợ chồng với thu nhập Bảng 2.20 : Mức đóng góp thành viên vào kinh tế hộ gia đình Bảng 2.21 : Người quản lý thu nhập gia đình Bảng 2.22: Người quản lý thu nhập gia đình theo loại hình gia đình Bảng 2.23 : Người làm cơng việc gia đình Bảng 2.24 Người làm công việc gia đình theo trình độ học vấn Bảng 2.25: Người chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình Bảng 2.26 : Số có gia đình tương quan với độ tuổi Bảng 2.27 : Người thường chơi đùa với Bảng 2.28 : Người thường chơi đùa với tương quan với cấu nghề nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ độ tuổi mẫu nghiên cứu Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nam, nữ mẫu nghiên cứu Biểu đồ 2.3 : Tỷ lệ chủ hộ theo giới tính Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ trình độ học vấn người trả lời Biểu đồ 2.5 : Tỷ lệ cấu nghề nghiệp người trả lời Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ tuổi kết hôn lần đầu nam nữ xã Trung An so với nước Biểu đồ 2.7 : Tỷ lệ số mong muốn Biểu đồ 2.8: Số có Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ người thường thành viên gia đình tìm đến cần trao đổi, tâm -1- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc, từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh tế dựa chế độ công hữu, đặc biệt thời gian gần kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, đa dạng hố hình thức sở hữu chuyển đổi có tác động đến đời sống gia đình nhiều phương diện Do đó, “những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam gần đặt vấn đề thích ứng gia đình Việt Nam khung cảnh xã hội biến đổi nhanh chóng để tiếp tục tồn phát triển”1 Trong bối cảnh công nghiệp hóa – thị hóa biến đổi cịn sâu sắc Thực tế cho thấy, trình chuyển từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại Sự biến đổi cấu chức gia đình diễn ngày sâu sắc, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần giải Đặc biệt bối cảnh thị hóa nay, nhiều quốc gia phải đối diện với khơng vấn đề liên quan tới gia đình như: nghèo đói, mâu thuẫn hệ, bất bình đẳng giới quan hệ vợ chồng, mối quan hệ gia đình ngày lỏng lẻo Do đó, việc nghiên cứu biến đổi cấu chức gia đình trước ảnh hưởng thị hóa chủ đề đáng quan tâm Đó lý tác giả lựa chọn vấn đề: “Sự biến đổi cấu chức gia đình nơng thơn ven Thành Phố Mỹ Tho (Tỉnh Tiền Giang) bối cảnh đô thị hóa nay,” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Cơ sở liệu đề tài kết liệu sơ cấp thu từ đề tài nghiên cứu “Những biến đổi gia đình nơng thơn ven Nam Bộ Tương Lai (1991), Những khía cạnh biến đổi gia đình, NXB KHXH Hà Nội - 25 B.81 Ông (Bà) cho biết khoản chi trung bình tháng gia đình (Gợi ý: tính theo tháng gần nhất) Các khoản chi Đồng / tháng Mức trung bình thực phẩm tháng Chi cho chất Đốt (củi, dầu, gas,…) Tiền điện, nước Chi cho việc lại(xăng, sửa xe, gửi xe, vé xe ô tô v.v…) Xà bơng, bột giặt, kem đánh răng, hớt tóc, v.v… Quần áo, giày dép, mũ nón (cả cho học) Chi cho giải trí (sách, báo, phim , hát karaoke, v.v… ) Chi cho du lịch (ngoài huyện ) Chi y tế (khám, chữa bệnh, sinh đẻ, tủ thuốc gia đình, v.v…) 10 Thuốc lá, rượu, bia 11 Hiếu hỉ, lễ lạt, giao tế ngồi gia đình (cưới hỏi, sinh nhật, đám giỗ) 12 Giúp đỡ thường xuyên cho người thân 13 Ủng hộ đình chùa, nhà thờ 14 Ủng hộ tổ chức xã hội, từ thiện 15.Thông tin lien lạc 16 Các khoản chi khác: TỔNG CỘNG B.82 Hiện gia đình có vay mượn khơng? Có Khơng B.83 Nếu có vay mượn, vay mượn ai? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Bà gần Bà xa Hàng xóm Bạn bè Ngân hàng Các hình thức tín dụng địa phương Người cho vay lấy lãi 1 2B.84 1 2 3 4 5 6 7 8 Hình thức khác (ghi rõ)…………………… B.84 Nhìn chung, so với nhà ấp/ địa phương, mức sống hộ gia đình ơng/bà so với năm trước nào? Hiện năm trước 10 năm trước Giàu 1 Giàu 1 Giàu 1 Khá giả 2 Khá giả 2 Khá giả 2 Trung bình 3 Trung bình 3 Trung bình 3 Nghèo 4 Nghèo 4 Nghèo 4 Rất nghèo 5 Rất nghèo 5 Rất nghèo 5 98 Không trả lời 98 98 Không trả lời 98 98 Không trả lời 98 99 Không biết 99 99 Không biết 99 99 Không biết 99 - 26 B.85 Xin ông/ bà cho biết gia đình ơng/ bà có thờ vị nhà? (Đánh dấu tất trường hợp gia đình có bát hương) a Có thờ hay khơng? b Có bát hương riêng hay khơng? 1 Có 2 Khơng 1 Có 98 KTH 2 Khơng 99 Khơng biết 97 Bát hương chung 98 KTH 99 Không biết Thờ tổ tiên, ông/ bà bên chồng Thờ ba mẹ bên chồng Thờ thành viên khác bên chồng Thờ thần linh Thờ tổ tiên, ông/ bà bên vợ Thờ ba mẹ bên vợ Thờ thành viên khác bên vợ Thờ vị khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! - 27 - PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội Đề tài NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VEN ĐƠ Ở NAM BỘ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ PHỤ NỮ Giới thiệu Để phục vụ cho việc xây dựng nội dung nghiên cứu chiến lược phát triển gia đình bền vững, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn tiến hành tìm hiểu thực trạng biến đổi gia đình nơng thơn ven đô thành phố Mỹ Tho tác động q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Được biết ông/bà cán am hiểu tình hình hôn nhân gia đình địa phương, chúng tơi mời ơng/ bà tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi mà nêu Sự tham gia bà vào khảo sát giúp cho việc nghiên cứu xây dựng sách thành cơng Rất mong nhận nhiệt tình hợp tác ông bà! Xin chân thành cảm ơn! I MỞ ĐẦU: Làm ơn cho hỏi bà làm việc bao nhiều năm ạ? Vậy bà sinh hay từ nơi khác chuyển tới? Bà sống năm? Trước bà làm nghề gì? Thay đổi nghề lần? Như nào? Nghề phụ gì? II TÌNH HÌNH CHUNG: Bà kể vài nét q trình hình thành địa phương khơng? (Gợi ý: Trước chiến tranh, sau chiến tranh) Việc phát triển sản xuất, kinh doanh xã nào? Các phong tục tập qn có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất địa phương ? Những phong tục ảnh hưởng tới việc xây dựng nếp sống văn hóa đảm bảo trật tự xã hội ? Các hoạt động kiếm sống ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên địa phương? Hoạt động hội phụ nữ địa bàn xã năm qua nào? III TÌNH HÌNH HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH: - 28 Thanh niên nam nữ địa phương kết hôn sớm hay muộn ? Khoảng tuổi? 10 Họ thường kết hôn với người đâu? Cùng hay khác địa phương ? (Gợi ý để họ nói cụ thể) 11 Hiện tượng kết với người nước ngồi nào? Thực trạng? Xu hướng? 12 Ai người định hôn nhân họ? 13 Họ thường tổ chức đám cưới nào? Bà kể vắn tắt khơng? 14 Địa phương có ý kiến thấy đám cưới không thỏa đáng? 15 Quan hệ vợ chồng, cách ứng xử vợ chồng với có khác biệt so với trước hay khơng? Tại sao? 16 Có biểu bất bình đẳng giới khơng? Cụ thể nào? (Gợi ý để họ nói cụ thể) IV TÌNH HÌNH QUAN HỆ GIỮA CÁC HỘ GIA ĐÌNH KHÁC NHAU: 17 Cán địa phương đánh giá tình hình quan hệ hộ gia đình với nào? Giữa người thuộc dân tộc khác nào? Giữa người chỗ (người gốc địa phương) người nhập cư nào? 18 Cách thức quản lý xã hộ gia đình nhập cư nào? 19 Có khác biệt so với hộ gia đình xứ khơng? Vì sao? 20 Đánh giá cán xã mối quan hệ thành viên gia đình nhập cư có khác so với gia đình gốc địa phương? Vì sao? 21 Cách thức tổ chức đời sống/ lao động sản xuất/ sinh hoạt gia đình/ cưới hỏi/ tang ma, gia đình nhập cư có khác so với gia đình gốc địa phương? Tại sao? V TÌNH HÌNH SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH: 22 Tình dân số địa phương nào? Số trung bình địa phương? 23 Tình hình khám sức khỏe người dân nói chung khám thai phụ nữ 24 Việc sử dụng biện pháp tránh thai bệnh lây qua đường tình dục? Ai người thường chủ động việc sử dụng biện pháp đó? VI NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH: 25 Các cặp vợ chồng địa phương có hịa thuận không? Mức độ nào, theo đánh giá bà? Mỗi có vấn đề bất hịa, họ có hàng xóm biết khơng? Họ thường xử lý nào? 26 Khi hộ gia đình có mâu thuẫn, thường đứng can thiệp (hịa giải)? Họ có tìm tới quyền địa phương Hội Liên hiệp Phụ nữ để nhờ can thiệp không? 27 Cơ quan hay tổ chức thường xuyên can thiệp cả? Tổ chức can thiệp có hiệu hơn? Tại sao? 28 Những nguyên nhân bất hịa gia đình thường gì? - 29 29 Vai trị tổ chức/ hội/ nhóm hịa giải cộng đồng nào? 30 Những chuyện xảy gia đình có coi chuyện cộng đồng hay không? Hay chuyện riêng gia đình? Tại sao? 31 Bà nghĩ nạn bạo hành gia đình ? 32 Theo bà có nạn bạo hành gia đình địa phương khơng? Mức độ biểu nào? Nguyên nhân? 33 Bà có ý kiến thêm khơng? - 30 - PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội Đề tài NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VEN ĐƠ Ở NAM BỘ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ TƯ PHÁP Giới thiệu Để phục vụ cho việc xây dựng nội dung nghiên cứu chiến lược phát triển gia đình bền vững, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn tiến hành tìm hiểu thực trạng biến đổi gia đình nơng thơn ven đô thành phố Mỹ Tho tác động q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Được biết ơng/ bà cán am hiểu tình hình nhân gia đình địa phương, chúng tơi mời ông/ bà tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi mà nêu Sự tham gia bà vào khảo sát giúp cho việc nghiên cứu xây dựng sách thành cơng Rất mong nhận nhiệt tình hợp tác ông bà! Xin chân thành cảm ơn! I MỞ ĐẦU: 34 Làm ơn cho hỏi ông/ bà làm việc bao nhiều năm ạ? Vậy ông/ bà sinh hay từ nơi khác chuyển tới? Ông/ bà sống năm? 35 Trước ông/ bà làm nghề gì? Thay đổi nghề lần? Như nào? Nghề phụ gì? II TÌNH HÌNH CHUNG: 36 Ơng/ bà kể vài nét q trình hình thành địa phương khơng? (Gợi ý: Trước chiến tranh, sau chiến tranh) 37 Việc phát triển sản xuất, kinh doanh xã nào? 38 Các phong tục tập qn có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất địa phương ? 39 Những phong tục ảnh hưởng tới việc xây dựng nếp sống văn hóa đảm bảo trật tự xã hội ? - 31 - 40 Các hoạt động kiếm sống ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên địa phương? III TÌNH HÌNH HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH: 41 Thanh niên nam nữ địa phương kết hôn sớm hay muộn ? Khoảng tuổi? 42 Họ thường kết hôn với người đâu? Cùng hay khác địa phương ? (Gợi ý để họ nói cụ thể) 43 Hiện tượng kết với người nước ngồi nào? Thực trạng? Xu hướng? 44 Ai người định hôn nhân họ? 45 Họ thường tổ chức đám cưới nào? Ơng/ bà kể vắn tắt khơng? 46 Địa phương có ý kiến thấy đám cưới khơng thỏa đáng? 47 Quan hệ vợ chồng, cách ứng xử vợ chồng với có khác biệt so với trước hay khơng? Tại sao? 48 Có biểu bất bình đẳng giới khơng? Cụ thể nào? (Gợi ý để họ nói cụ thể) IV TÌNH HÌNH QUAN HỆ GIỮA CÁC HỘ GIA ĐÌNH KHÁC NHAU: 49 Cán địa phương đánh giá tình hình quan hệ hộ gia đình với nào? Giữa người thuộc dân tộc khác nào? Giữa người chỗ (người gốc địa phương) người nhập cư nào? 50 Cách thức quản lý xã hộ gia đình nhập cư nào? 51 Có khác biệt so với hộ gia đình xứ khơng? Vì sao? 52 Đánh giá cán xã mối quan hệ thành viên gia đình nhập cư có khác so với gia đình gốc địa phương? Vì sao? 53 Cách thức tổ chức đời sống/ lao động sản xuất/ sinh hoạt gia đình/ cưới hỏi/ tang ma, gia đình nhập cư có khác so với gia đình gốc địa phương? Tại sao? V TÌNH HÌNH SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH: 54 Tình hình dân số địa phương nào? Số trung bình địa phương? 55 Tình hình khám sức khỏe người dân nói chung khám thai phụ nữ 56 Việc sử dụng biện pháp tránh thai bệnh lây qua đường tình dục? Ai người thường chủ động việc sử dụng biện pháp đó? VI NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH: - 32 - 57 Các cặp vợ chồng địa phương có hịa thuận khơng? Mức độ nào, theo đánh giá ông/ bà? Mỗi có vấn đề bất hịa, họ có hàng xóm biết khơng? Họ thường xử lý nào? 58 Khi hộ gia đình có mâu thuẫn, thường đứng can thiệp (hịa giải)? Họ có tìm tới quyền địa phương Hội Liên hiệp Phụ nữ để nhờ can thiệp không? 59 Cơ quan hay tổ chức thường xuyên can thiệp cả? Tổ chức can thiệp có hiệu hơn? Tại sao? 60 Những ngun nhân bất hịa gia đình thường gì? 61 Vai trị tổ chức/ hội/ nhóm hịa giải cộng đồng nào? 62 Những chuyện xảy gia đình có coi chuyện cộng đồng hay không? Hay chuyện riêng gia đình? Tại sao? 63 Hiện tượng li dị địa phương ? Có khác biệt so với năm trước không ? (Người đứng tên ly hơn, phân chia tài sản…) 64 Ơng/ bà nghĩ nạn bạo hành gia đình ? 65 Theo ơng/ bà có nạn bạo hành gia đình địa phương khơng? Mức độ biểu nào? Nguyên nhân? 66 Ông/ bà có ý kiến thêm khơng? - 33 - PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội Đề tài NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VEN ĐƠ Ở NAM BỘ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU CÁC CẶP VỢ CHỒNG Các độ tuổi kết hôn: / 10 năm, / 20 năm, trên/ 30 năm Giới thiệu Để phục vụ cho việc xây dựng nội dung nghiên cứu chiến lược phát triển gia đình bền vữn, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn tiến hành tìm hiểu thực trạng biến đổi gia đình nơng thôn ven đô thành phố Mỹ Tho tác động q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Chúng mời ông/ bà tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi mà nêu Sự tham gia ông/ bà vào khảo sát giúp cho việc nghiên cứu xây dựng sách thành cơng Rất mong nhận nhiệt tình hợp tác ơng bà! Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I – ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI VÀ NHÂN KHẨU (Phần hỏi chung cho vợ chồng) 1.1 Xin ơng/ bà vui lịng cho biết năm ông/ bà tuổi? Vợ/ chồng ông/ bà tuổi? (Nếu hỏi người khơng hỏi người nữa) 1.2 Trình độ học vấn ơng/ bà? 1.3 Ơng/ bà có theo tơn giáo khơng? 1.4 Ơng/ bà có người con? _ Bao nhiêu trai? Bao nhiêu gái? _ 1.5 Các ông/ bà sống đâu? - 34 1.6 Ông/ bà có thường xun gặp khơng?(Lưu ý: Ghi rõ gặp ai, đâu) 1.7 Hiện ông/ bà có cháu: Trong số cháu nội là: trai _gái Trong số cháu ngoại là: trai _gái 1.8 Các cháu ông/ bà sống đâu ? 1.9 Ông/ bà thường hay gặp cháu ? (nội/ ngoại, cháu trai/ cháu gái, đích tơn) 1.10 Hiện ơng/ bà có cịn lao động khơng? (Ghi cụ thể làm gì) 1.11 Hiện ơng/ bà sống với ai? (Lưu ý: Ghi rõ tuổi tình trạng hôn nhân người) * Sống riêng _ * Sống ba mẹ (Ghi rõ ba mẹ chồng/ ba mẹ vợ) * Sống (Ghi rõ trai/ gái/ trưởng/ thứ) * Sống cháu _ * Khác (ghi rõ) _ PHẦN - TRƯỚC KHI KẾT HÔN 2.1 Trước kết ơng/ bà sống đâu? 2.2 Lúc ông/ bà sống với ai? (Ghi rõ tuổi tình trạng nhân người)? 2.3 So với người xung quanh, hoàn cảnh kinh tế gia đình ơng/ bà lúc nào? (Khá giả; Đủ ăn; Nghèo) (Nếu hỏi thành phần gia đình cải cách ruộng đất) 2.4 Gia đình ơng/ bà lúc có ruộng? (sào) Có trâu, bị, lợn? 2.5 Nhà gia đình ơng/ bà lúc rộng (sào, thước) Đó là: * Nhà gạch lợp ngói, sân gạch/ đất… * Nhà gỗ lợp ngói, sân… * Nhà đất lợp ngói, sân… * Nhà tranh, vách đất, sân… * Khác - Ngồi cịn có ao, vườn khơng? (sào) 2.6 Các cụ thân sinh ông/ bà trước làm nghề gì? - 35 (Làm ruộng, Bn bán, Hàng quán, Khác…) 2.7 Ngày xưa cụ thân sinh ông/ bà học đến đâu? * Hán/ Nơm * Quốc học * Trình độ _ Trình độ _ Mù chữ 2.8 Các cụ thân sinh ơng/ bà có giữ địa vị làng, xã hay tỉnh, huyện không? (Chẳng hạn như: Chức sắc bầu (Lý trưởng, chánh tổng… phẩm hàm Nhà nước ban mua, tậu…) 2.9 Cố gắng hỏi hệ ông/ bà người vấn, gợi ý địa vị, học vấn, kinh tế, nề nếp gia đình ơng/ bà họ 2.10 Khi cịn nhỏ, ơng/ bà có học không? - Và học đến đâu? - Các anh chị em ơng/ bà sao? 2.11 Các cụ thân sinh ơng/ bà có nghiêm khắc khơng? Họ thường dạy dỗ nào? (Lưu ý: Gợi ý để hỏi điểm khác cách dạy dỗ gái trai, thân phận, nghĩa vụ cha mẹ, gia đình với nhân thân Ví dụ cụ dạy gái phải…; trai phải… kể gương làng xóm) - Họ thường dạy trai nào? (thân phận, nghĩa vụ gia đình, cha mẹ, họ hàng, khác việc dạy dỗ trưởng thứ…) - Họ thường dạy gái nào? (phải lao động nào, thức khuya dậy sớm, làm để khỏi ế chồng, để làm dâu nhà khác, mẹ kể chuyện phận làm dâu mình…) 2.12 Các cụ thân sinh ơng/ bà người con? - Ông/ bà thứ gia đình? 2.13 Các anh chị em ông/ bà kết hôn năm họ tuổi? 2.14 Lúc đó, ơng/ bà mơ ước có người vợ/ chồng nào? PHẦN III - VỀ HÔN NHÂN 3.1 Ơng/ bà kết năm tuổi? (Ghi rõ lần kết hơn) - Lúc vợ chồng ơng/ bà tuổi? 3.2 Ơng/ bà kết lần? - Ơng bà kể vài nét (các) nhân đó? 3.3 Lúc xã hội người ta thường chọn người chồng nào? - 36 (Lưu ý: Đây đề cập đến hôn nhân mà chưa phải định, điều tra viên cố gắng gợi ý để họ kể lại) Hỏi rõ tiêu chuẩn cụ thể như: Về gia (Địa vị kinh tế, xã hội, vấn đề môn đăng hộ đối, bệnh gia truyền, tuổi tác bố mẹ, đủ bố mẹ…) Ngoại hình, sức khỏe Quê quán (Cùng làng/ nơi khác) Nghề nghiệp Học vấn Tính tình Khả lao động Khác (Con trưởng/ thứ….) 3.4 Còn người vợ, thường lúc người ta chọn người nào? (gợi ý tiêu chí tương tự trên) 3.5 Ai người nói đến chuyện nhân ông/ bà? (Cha, mẹ hay cha mẹ? Bản thân hay họ hàng?) - Họ thường nói nào? - Lúc đó, ơng/ bà tuổi? 3.6 Khi ơng/ bà tham gia vào việc lựa chọn người vợ/ người chồng sau nào? (Do cha mẹ lựa chọn hoàn toàn hay cha mẹ lựa chọn, hỏi ý kiến, phân tích thuyết phục Hoặc thân tự lựa chọn giới thiệu với cha mẹ? Hoặc phương án khác?) 3.7 Trước kết hơn, ơng/ bà có biết người vợ/ người chồng tương lai khơng? Hỏi rõ mức độ sau: Có thể kể buổi gặp diễn nào? Hồn tồn khơng biết Chỉ nghe nói, chưa biết mặt Đã biết mặt Đã gặp nói chuyện 3.8 Ai người định việc hôn nhân ông/ bà? (Quyết định cưới gả) Gợi ý: theo tiêu chí sau Khơng hỏi ý kiến mà định - Cha? - Mẹ? Quyết định sau hỏi ý kiến - Cả cha mẹ? - 37 - Mẹ? - Cha? - Cả cha mẹ? Bản thân ông/ bà sau hỏi ý kiến đồng ý cha mẹ Tự thân ông/ bà tự định, không theo ý kiến cha mẹ Khác  Cố gắng gạn hỏi để hiểu rõ tình *** Tại lại chọn người mà không chọn người kia? 3.9 Trước kết với người vợ/ chồng bây giờ, ơng/ bà có ý định lấy người khác khơng? Nếu có, khơng lấy người đó? (Lưu ý: Đây trường hợp người kết hôn lần, gặp trường hợp kết hôn nhiều lần hỏi trước kết hôn lần 1, lần 2… ghi rõ) 3.10 Thủ tục cưới xin (lần thứ nhất, thứ hai…) diễn nào? (mấy lễ, gồm thứ gì… đám cưới giống nhau?) (Lưu ý: Hỏi lần cụ thể) 3.11 Hồi đó, địa phương có tục thách cưới khơng? Đồ thách cưới gồm gì? (có khác biệt trai/ gái với thứ không? Giữa vợ vợ lẽ? Giữa nhà giàu nhà nghèo? Giữa cưới vợ vợ lẽ?) 3.12 Ở địa phương lúc có niên nam nữ tìm hiểu nào? 3.13 Có trường hợp đơi nam nữ tự tìm hiểu mà cha mẹ khơng đồng ý khơng? - Những trường hợp thường giải nào? 3.14 Người ta thường giải nào? Xung quanh người phản ứng nào? 3.15.Gia đình ơng/ bà có phải mang (hoặc nhận) đồ thách cưới đến (hoặc từ) nhà gái (trai) hay khơng? Gồm gì? Như nào? 3.16 Cỗ cưới ơng/ bà có mâm khách mời (Lưu ý: Hỏi rõ khác biệt câu 3.11) 3.17 Sau đám cưới, ông/ bà sống với vợ/ chồng đâu? (Tại nhà bố mẹ rể; Tại nhà rể bố mẹ chồng dựng cho gần đó; Tại nhà bố mẹ vợ; Ở nhờ nhà họ hàng rể; Ở nhờ nhà họ hàng cô dâu; Khác) - Sống ln hay có thay đổi khác? 3.18 Nếu riêng, sau cưới lâu cha mẹ cho đơi vợ chồng riêng (Lưu ý: Hỏi rõ không riêng ngay, không chung mãi) 3.19 Nếu chung, hỏi sâu sinh hoạt mối quan hệ? - Khi lập gia đình, ơng /bà có lo lắng áp lực quan hệ mẹ chồng – nàng dâu khơng? Lúc đó, thực ơng/bà nghĩ nào? 3.20 Ơng/ bà kể đám cưới cụ thân sinh ông/ bà không? PHẦN IV – QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ CÁC CHUẨN MỰC - 38  Quan niệm ứng xử xã hội 4.1 Thời kỳ ơng/ bà cịn trẻ, làng xóm lúc người ta quan niệm gia đình hạnh phúc (Về kinh tế phải nào; Quan hệ gia đình phải nào? Các quan hệ bố mẹ chồng – nàng dâu Cha mẹ - cái, vợ - chồng phải nào) 4.2 Lúc xã hội, người ta quan niệm người dâu tốt? (Thơng qua mối quan hệ với gia đình bên chồng: bố mẹ chồng, anh chị em chồng, họ hàng nhà chồng khả sinh đẻ: không sinh đẻ hay đẻ tồn gái gia đình nhà chồng đối xử sao? Khả lao động, quán xuyến gia đình; Khác) 4.3 Lúc đó, theo quan niệm xã hội, sau cưới, đơi vợ chồng phải đối xử với bên nội, bên ngoại? Bên nội nào? Bên ngoại nào? (Lưu ý: tìm phân biệt quan hệ với bên nội bên ngoại) 4.4 Ở địa phương lúc cặp vợ chồng khơng có con, có tồn gái hàng xóm thường bàn tán nào? 4.5 Vào thời kỳ đó, trường hợp khơng có khơng có trai người vợ làm nào? (Khuyên chồng chấp nhận hồn cảnh? xin ni? lấy vợ lẽ cho chồng?….) 4.6 Nếu người vợ khơng chịu chồng lấy vợ lẽ họ hàng hàng xóm nghĩ người vợ nào? (gợi ý: Đồng tình? ủng hộ? chê trách? khơng quan tâm) Cụ thể, họ nói thê nào? 4.7 Hồi đó, cặp vợ chồng sau cưới lâu có con? (Và nên có con? Trong có trai? gái?) Nếu có tồn gái ? Nếu có tồn trai ?  Đó làng xóm, cịn Trường hợp cụ thể ơng/ bà sao? 4.8 Giả sử ơng/ bà khơng có con, có tồn gái ơng bà xử lý ? Thực tế hoàn cảnh ông/ bà nào? 4.9 Ông/bà quan niệm gia đình hạnh phúc ? Như người dâu tốt 4.10 Hai vợ chồng ông bà đối xử với bên nội, bên ngoại? 4.11 Sau cưới, gia đình ơng/ bà thường làm việc ? Gợi ý : hỏi công việc : tạo thu nhập (cày bừa, làm cỏ, bỏ phân, gặt lúa hoạt động khác có liên quan tới việc tạo thu nhập); việc nội trợ gia đình (quet nhà, giặt rũ, nấu cơm, chăm nhỏ ? ) ; việc cộng đồng (họp ấp, đám, tham hỏi họ hàng ) 4.12 Trong gia đình ơng/ bà thường định việc như: Việc làm ăn, tạo thu nhập? Xây nhà, sửa nhà? Mua bán đồ dùng đắt tiền? Cưới, gả cái? Chi tiêu hàng ngày ? Việc quan hệ với bên nội / bên ngoại? Quan hệ với họ hàng, hàng xóm ? 4.13 Trong gia đình ơng/ bà, người quản lý tiền nong? - 39 4.14 Ông / bà vợ/ chồng ơng/ bà có thừa kế tài sản khơng ? số anh em Ơng bà, việc thừa kế tài sản có giống khơng? cụ thể nào? 4.15 Ngồi cơng việc, hai ông/ bà có hay nói chuyện, tâm sự, chơi, hội hè… với ko ? Ông / bà kể cụ thể khơng? (Hỏi mức độ thể tình cảm cặp vợ chồng lúc đó) Nhận xét điều tra viên Về hồn cảnh kinh tế gia đình người vấn trước họ kết hôn Về địa vị xã hội gia đình Về nề nếp gia đình Về ảnh hưởng Nho giáo hôn nhân người vấn (Đối với cặp vợ/ chồng kết hôn 20 30 năm) Nhận xét chung Công cụ kèm: (Lưu ý: Biên công cụ phải mã số với Phỏng vấn sâu) Lịch hàng ngày theo thời điểm (Ghi rõ thời gian thời điểm) - Trước kết - Sau kết - Khi có 01 - Khi lớn, làm hết - Hiện

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN