1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi về chính trị và kinh tế trong thể chế bakuhan ở nhật bản thời kì edo

169 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG NGỌC PHÚC SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ TRONG THỂ CHẾ BAKUHAN Ở NHẬT BẢN THỜI KÌ EDO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG NGỌC PHÚC SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ TRONG THỂ CHẾ BAKUHAN Ở NHẬT BẢN THỜI KÌ EDO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 8310601 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN DANH DỰ Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các kết nghiên cứu, tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên cao học Dương Ngọc Phúc năm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Sự bao dung Thầy nguồn động lực lớn lao, kiến văn quảng bác Thầy niềm cảm hứng cho tiếp tục theo đuổi đường học thuật Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Anh Chị giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng cảm kích đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng – Ban chức năng, đặc biệt Phòng Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, ln thấu hiểu, ủng hộ chăm sóc tơi Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh, động viên suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên cao học Dương Ngọc Phúc năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm biến đổi trị kinh tế thể chế Bakuhan 15 1.1.1.1 Chính trị biến đổi trị 15 1.1.1.2 Kinh tế biến đổi kinh tế 16 1.1.1.3 Thể chế Bakuhan 17 1.1.2 Lý thuyết biến đổi trị kinh tế thể chế Bakuhan 17 1.1.2.1 Lý thuyết thể chế 17 1.1.2.2 Lý thuyết sinh thái học lịch sử 19 1.1.2.3 Lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Sự băng hoại quyền Bakufu Muromachi 22 1.2.2 Chính trị kinh tế - xã hội thời Sengoku 23 1.2.3 Những tiếp xúc với phương Tây 26 1.2.4 Xu hướng vận động thống đất nước 27 1.2.5 Trận chiến Sekigahara thành lập Bakufu Edo 29 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ TRONG THỂ CHẾ BAKUHAN 32 2.1 Các phương diện biến đổi trị thể chế Bakuhan 32 2.1.1 Sự biến đổi cấu trúc quyền lực trị 32 2.1.1.1 Chính quyền trung ương – Bakufu 32 2.1.1.2 Chính quyền địa phương – Han 37 2.1.2 Sự biến đổi mối quan hệ Bakufu với lực trị 39 2.1.2.1 Quan hệ lệ thuộc triều đình với Bakufu 39 2.1.2.2 Quan hệ cộng sinh tôn giáo Bakufu 43 2.1.2.3 Quan hệ thần phục chư phiên với Bakufu 53 2.1.3 Sự biến đổi vị giai cấp xã hội 61 2.1.3.1 Sự quan liêu hóa tầng lớp samurai – võ sĩ 61 2.1.3.2 Sự phân hóa giai cấp nông dân 64 2.1.3.3 Sự trỗi dậy tầng lớp chonin – thị dân 67 2.2 Đặc điểm biến đổi trị thể chế Bakuhan 70 2.2.1 Sự cân quyền lực quyền trung ương với địa phương 71 2.2.2 Sự chuyển dịch từ quyền lực chuyên chế sang quyền lực pháp chế 74 2.2.3 Mơ hình trị mang hình thái phong kiến hỗn hợp Đông-Tây 77 2.3 Ý nghĩa biến đổi trị thể chế Bakuhan 79 2.3.1 Kiến tạo động lực cạnh tranh thể chế thống 80 2.3.2 Quan liêu hóa hệ thống hành quốc gia 83 2.3.3 Hiện đại hóa tư tưởng tạo tiền đề cho cải cách trị 87 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ TRONG THỂ CHẾ BAKUHAN 96 3.1 Sự biến đổi lĩnh vực kinh tế thể chế Bakuhan 96 3.1.1 Sự biến đổi ngành sản xuất nông nghiệp 96 3.1.1.1 Sự gia tăng diện tích đất canh tác sản lượng 96 3.1.1.2 Sự chuyển đổi từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang hàng hóa 99 3.1.2 Sự biến đổi ngành thủ công nghiệp 101 3.1.2.1 Sản xuất hàng hóa mang tính thương phẩm 101 3.1.2.2 Sự phân hóa thủ cơng nghiệp cơng nghiệp 104 3.1.3 Sự biến đổi ngành thương nghiệp 109 3.1.3.1 Sự phát triển động hoạt động thương mại nội địa 109 3.1.3.2 Sự biến đổi thích ứng hoạt động thương mại quốc tế 117 3.2 Đặc điểm biến đổi kinh tế thể chế Bakuhan 125 3.2.1 Sự phát triển kinh tế chịu tác động yếu tố trị 125 3.2.2 Nền kinh tế quốc gia phát triển theo xu hướng thị trường 131 3.2.3 Nền kinh tế phong kiến phương Đông mang sắc thái kinh tế lãnh địa 135 3.3 Ý nghĩa biến đổi kinh tế thể chế Bakuhan 140 3.3.1 Hình thành tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa 140 3.3.2 Thúc đẩy đời xã hội tiêu thụ tạo điều kiện cho kinh tế tư 147 3.3.3 Kích hoạt văn hóa đại chúng tạo môi trường cho kinh tế tư 150 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tháng năm 1853, bốn Hắc Thuyền1 Đề đốc Hải quân Hoa Kỳ Matthew C Perry huy tiến thẳng vào vịnh Edo, bối cảnh Nhật Bản thi hành sách sakoku2, yêu cầu mở cửa giao thương Tối hậu thư đính kèm cờ trắng gửi đến quyền Mạc phủ Tokugawa, phát tín hiệu đầy thách thức xung đột vũ trang Hoa Kỳ thấy cần thiết Sau 200 năm đóng cửa, Nhật Bản tụt hậu vũ đài giới, nơi bị thao túng cường quốc phương Tây với khoa học kỹ thuật tân tiến lực lượng quân hùng mạnh Giờ đây, Nhật Bản đứng trước thời khắc lịch sử định, tương tự Trung Quốc phải đối diện với nước Anh trước Chiến tranh Nha phiến Nhưng thời điểm định kết thúc khác Nhật Bản Sự đe dọa Hoa Kỳ châm mồi lửa cho đống than âm ỉ chống đối quyền Tokugawa, kích phát phong trào “Đảo Mạc”, phục hồi vương quyền cho Thiên hoàng, dẫn đến kiện lịch sử, phi thường đầy cảm hứng, Duy Tân Minh Trị Nhật Bản thay đổi hồn tồn hình thái kinh tế, trị xã hội, trở thành quốc gia thịnh vượng văn minh, sánh ngang cường quốc phương Tây từ sau cải cách Minh Trị Về kiện này, có hai xu hướng nhìn nhận Xu hướng thứ nhấn mạnh rằng, thành cải cách đến từ việc Nhật Bản học hỏi áp dụng triệt để thành tựu văn minh phương Tây để canh tân đất nước Xu hướng thứ hai lại cho rằng, yếu tố ngoại lai có ảnh hưởng khơng mang tính định, cần thiết xem xét lại khả riêng Nhật Bản thời kì Edo, trước cơng đại hóa bắt đầu Nội sinh hay ngoại nhập, bảo thủ hay canh tân, so găng hai xu ln đặc tính khơng thể tách rời diễn trình lịch sử Nhật Bản, tạo nên đa dạng chồng xếp yếu tố nhân – đầy kịch tính Vì lẽ đó, việc nghiên cứu biến đổi đời sống vật chất tinh thần, từ sở hạ tầng đến cấu trúc thượng tầng thời kì Edo, góp phần lý giải yếu tố nội “Hắc Thuyền” (Kurofune) trở thành thuật ngữ cho mối đe dọa trước công nghệ phương Tây Sakoku (Tỏa quốc): sách “đóng cửa” kiểu Nhật Bản sinh, yếu tố ngoại nhập công đại hóa Nhật Bản Những thay đổi trị kinh tế tích tụ 265 năm thể chế Bakuhan xứng đáng có chỗ đứng thời khắc chuyển vĩ đại dân tộc Xuất thân từ ngành Đông Phương học, chuyên ngành Nhật Bản học, tác giả mong muốn vận dụng tri thức chuyên ngành học để tư vấn đề sử học quan trọng đầy ý nghĩa Đồng thời, với tư cách giảng viên, tác giả hy vọng khảo cứu đóng góp phần vào hiểu biết đất nước Nhật Bản, thúc đẩy nghiên cứu so sánh mở rộng chuyên sâu chuyên ngành khu vực học tương lai Với tất lý trên, tác giả chọn đề tài “Sự biến đổi trị kinh tế thể chế Bakuhan Nhật Bản thời Edo” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Châu Á học Mục đích nghiên cứu Thiết lập mối liên hệ biện chứng biến đổi trị kinh tế thể chế Bakuhan với q trình đại hóa Nhật Bản thời kỳ cận đại, dựa tiền đề sinh từ biến đổi Để hồn thành mục đích nghiên cứu, luận văn thực nhiệm vụ: (1) Phân tích tác nhân ảnh hưởng đến q trình vận động trị kinh tế thể chế Bakuhan Cụ thể ảnh hưởng mô thức truyền thống tiền đề lịch sử, trị, kinh tế, xã hội trực tiếp thời đại trước (2) Phác họa lại tranh tổng quát, tập hợp nhìn đại thể phương diện lĩnh vực khác biến đổi trị kinh tế thể chế Bakuhan thời kì Edo Từ mảnh ghép tranh này, có thể, đặc trưng bật trình biến đổi (3) Trình bày lý giải tiền đề sinh từ trình biến đổi trị kinh tế thể chế Bakuhan Từ đó, thiết lập mối liên hệ tiền đề với q trình đại hóa Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chia thành hai loại: (1) nghiên cứu tổng quan có bao hàm thời kỳ Edo (2) nghiên cứu chuyên sâu trị kinh tế thể chế Bakuhan thời kỳ Edo 3.1 Những nghiên cứu tổng quan có liên quan đến thời kỳ Edo 3.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam: nhóm có số cơng trình giá trị, chứa đựng thông tin quan trọng khai thác để phục vụ nghiên cứu luận văn Lịch sử Nhật Bản Nguyễn Quốc Hùng chủ biên (2007) Trong cơng trình này, tác giả trình bày cách hệ thống tồn tiến trình lịch sử Nhật Bản từ thời tiền sử, sơ sử thời đại Các chương mục không phân chia theo hình thái kinh tế xã hội mà theo đặc trưng văn hố, trị thời kỳ như: thời kỳ nguyên thủy, thời kỳ quốc gia cổ đại nhà nước luật lệnh, thời kỳ Heian, thời kỳ Kamakura, Chương cuối trình bày mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản từ truyền thống đại Trong đó, chương VI tác giả dành riêng để trình bày thể chế trị, tổ chức hành chính, phương diện kinh tế, biến đổi mặt văn hóa xã hội thời kỳ Edo Nhật Bản cận đại tác giả Vĩnh Sính (2014) Trong cơng trình này, trước trình bày thời kỳ cận đại, tác giả dành chương để khái lược lại tiến trình lịch sử Nhật Bản từ khởi thủy trước kỷ XVII Chương III miêu tả cách khúc chiết sáng tỏ thời kỳ Edo tất phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Nội dung cịn lại cơng trình, tác giả miêu tả chi tiết cơng cải cách thời Minh Trị, q trình vươn lên trở thành cường quốc khu vực giới, tổn thất sụp đổ Chiến tranh giới thứ hai, phát triển thần kì trở lại Nhật Bản sau Giáo trình Lịch sử Nhật Bản, Bản thảo Nguyễn Nam Trân (2013, 2015) Đây cơng trình mở, liên tục tác giả hiệu đính cập nhật từ nghiên cứu chuyên gia, nhà nghiên cứu có uy tín Đây cơng trình viết lịch sử Nhật Bản từ khởi thủy Với dung lượng gần 1,000 trang đánh máy, nguồn tư liệu đồ sộ trích xuất từ giáo khoa thư sử dụng trường học Nhật Bản, bổ túc nghiên cứu chuyên sâu học giả, đối chiếu tư liệu Đơng Tây để nâng cao tính khách quan Trong đó, tác giả sử dụng nhiều hình ảnh, đồ biểu, bổ để giải thích cách chi tiết tình hình trị kinh tế thời Edo 3.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi: nhóm này, có số cơng trình tập đại thành lịch sử Nhật Bản, giá trị chi tiết, nguồn tham khảo quý giá luận văn 講座日本歴史 (Koza Nihon rekishi) 歴史学研究会 (1984 – 1985) Đây cơng trình cơng phu Hội nghiên cứu sử học, nhà xuất Đại học Tokyo ấn hành, tu chỉnh hiệu đính ba lần Trong ấn phẩm gồm 10 tập này, tác giả nhấn mạnh vào việc tạo hình ảnh lịch sử gắn kết với tương lai, thông qua việc khảo cứu sâu rộng nguyên nhân vấn đề Đồng thời, dựa tính đa nguyên quan điểm nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, tác giả tập trung lý giải nguồn gốc quốc gia đại, từ phương hướng tiếp cận khu vực học, quan hệ quốc tế, địa lý học, dân tộc học Liên quan đến thời kỳ Edo, tổng tập dành ba tập: 5, 6, để lý giải trình hình thành, diễn biến lịch sử giai đoạn Tập tác phẩm trình bày trình biến đổi từ thời trung cổ sang thời cận bối cảnh thay đổi lớn khu vực Đông Á Tập tái lại hoàn cảnh sinh hoạt thành phần xã hội, hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa, hoạt động ngoại giao Tập phân tích yếu tố văn hóa, trị, kinh tế, ngoại giao nhằm trình bày biến chuyển xã hội Nhật Bản từ thời cận sang thời cận đại The Cambridge History of Japan Cambridge University Press (1988– 1999) Cơng trình đồ sộ chuẩn mực coi tập đại thành toàn diễn trình lịch sử Nhật Bản Đây tổng tập trình bày kiến thức đồng thuận cao giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, kể Nhật Bản phương Tây Tác phẩm chia làm tập, tương ứng với giai đoạn tiến trình 153 xã hội Những tác phẩm Chikamatsu nói “những bi kịch chín chắn viết người bình thưởng” [5, tr.270] Về thơ ca, thời Edo đánh dấu đời phát triển đến đỉnh cao thể loại thơ Haiku Matsuo Basho (1644 – 1694) khởi xướng Basho xuất thân từ tầng lớp samurai, lớn lên, ông từ bỏ địa vị này, ngao du khắp miền đất nước sống theo lối sống người dân thường Chính haiku vừa có nét cổ điển lãng mạn loại thơ tanka nhà thơ triều đình, vừa mang âm hưởng dân gian thể loại thơ trào phúng người dân thường Cũng thể loại sân khấu phát triển có lượng đông đảo khán giả thưởng lãm lan truyền, thơ hiku sản phẩm văn học tầng lớp chonin sáng tác nhờ chonin mà phát triển rộng khắp Về hội họa, Ukiyoe trở thành thể loại tiêu biểu thời kì Edo, với danh họa sĩ Katsushika Hokusai (1760 – 1849) Ukiyoe – phù hội diễn tả cách chân thực sống động sống đương thời nhiều thể loại hội họa truyền thống nào, dù hoa điểu, hay phân cảnh lấy từ sách cổ điển lịch sử Trung Quốc hay Nhật Bản Cuộc sống đương thời chất phần in đậm trí tưởng tượng thị dân trung bình Nhiều tranh lấy đề tài người dân người hay lui tới khu vui chơi Tranh ukiyoe thường miêu tả sống tầng lớp thứ dân từ kép hát, gái làng chơi, người buôn thúng bán bưng đến đô vật sumo, phong cảnh thiên nhiên (36 cảnh núi Fuji) sinh hoạt tuyến đường giao thông (55 dịch trạm Tokaido) thời Thành công tác giả Saikaku, Chikamatsu, Basho, Hokusai tính sáng tạo thực họ Trong tiểu thuyết, kịch nghệ, thơ ca hội họa, lĩnh vực họ tạo nên hình thức mẻ để truyền tải kinh nghiệm ưu tư người dân bình thường, trước hết người dân thành phố đến thôn quê Ngơn ngữ bình dân trở nên thơng dụng sống hoạt động buôn bán hàng ngày, lấn lướt thứ ngôn ngữ bác học, có bước phát triển đáng kể lĩnh vực văn chương Loại hình thơ văn trữ tình thực thay thơ ca chuộng hình thức chuyên dụng Tiểu thuyết sân khấu tiếp nhận lực đẩy 154 từ thực sống động Từ trước đến nay, văn học nghệ thuật đặc ân dành để ban thưởng cho sống thiểu số người am hiểu gồm giới quý tộc, quân nhân tu sĩ Nhưng từ nay, nhìn chung, văn học, nghệ thuật thú tiêu khiển phổ cập, tục hóa, hướng thể loại chủ đề đáp ứng thị hiếu công chúng mở rộng cách khác thường Có thể nói, mơi trường văn hóa đại chúng thời Edo thai nghén đặc tính tâm lý, lớn dần theo thời gian tạo biến đổi sâu sắc xã hội thời Minh Trị Đặc tính tâm lý thể tinh thần cá nhân tư sản Tinh thần bộc lộ qua thái độ nửa vụ lợi, nửa tìm khối lạc, bắt nguồn từ khát vọng thú vui hưởng thụ người bình thường Tiểu kết chương Trải qua trình vận động phát triển, kinh tế Nhật Bản thời Edo tác động nhiều nhân tố nội sinh ngoại tại, có bước tiến vượt bậc Thứ nhất, lĩnh vực nông nghiệp, sách khuyến khích khai khẩn Mạc phủ, tham gia đầu tư tầng lớp thương nhân thành thị làm cho diện tích đất canh tác tăng lên đáng kể Cùng với đó, tiến kỹ thuật canh tác tri thức nơng học góp phần làm tăng trưởng sản lượng nơng nghiệp Khơng có biến đổi lượng, mà ngành nơng nghiệp cịn có biến đổi chất, nông dân dần chuyển sang ngành nông nghiệp hàng hóa, sản xuất phục vục thị trường, tách dần khỏi sản xuất tự cung tự cấp Thứ hai, lĩnh vực thủ công nghiệp, chứng kiến phát triển mạnh mẽ ngành thủ công truyền thống dệt gốm sứ Các mặt hàng trở thành thương phẩm nước quốc tế, mang lại giá trị to lớn cho kinh tế Nhật Bản Riêng ngành khai thác mỏ, luyện kim đóng tàu, với tính chất đặc thù đầu tư giới tư nhân, dần phân ly khỏi ngành thủ công, mà hướng đến ngành công nghiệp đại Thứ ba, lĩnh vực thương nghiệp, có phát triển không tương đồng ngành nội thương ngoại thương Ngành nội thương phát triển nhờ sách hướng nội Mạc phủ, thâm nhập thị trường tiền tệ, hoạt động chuyên nghiệp Nakama Trong mặt phát triển ngành nội thương, phục hưng thành phố nối kết thành thị toàn quốc thành thị trường rộng lớn điểm bật Cuối cùng, hệ thống giao thơng hồn thiện tạo thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa nước Tuy nhiên ngành ngoại thương lại gặp trở ngại 155 vướng phải lệnh sakoku Mạc phủ Hoạt động mậu dịch quốc tế điều chỉnh nhiều lần để tương thích với thay đổi mặt trị Nhìn chung, biến đổi mặt kinh tế thể chế Bakuhan tuân theo số phương hướng định Đầu tiên, kinh tế thời kỳ chịu tác động sâu sắc từ sách trị sakoku hay sankinkotai Thứ hai, phát triển thị trường lôi thúc đẩy phát triển ngành kinh tế Thứ ba, trình vận động, kinh tế thời Edo bộc lộ nhiều điểm tương đồng với kinh tế lãnh địa châu Âu thời trung đại, mang đặc trưng sản xuất phong kiến phương Đơng Như vậy, coi kinh tế thời Edo có phát triển rộng khắp tất phương diện có thay đổi sâu sắc chất Và kết này, đến lượt tạo động lực cho q trình đại hóa Nhật Bản thời kỳ sau như: hình thành phương thức sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp công nghiệp; tích tụ tư vào tay thương nhân lớn Bên cạnh đó, phát triển kinh tế làm cho đại phận dân chúng hưởng lợi sống trở nên sung túc Điều dẫn dắt đất nước bước vào xã hội tiêu thụ, dấu tiền đề đưa đến chủ nghĩa tư Cuối cùng, trường chinh đến chủ nghĩa tư không tới đích khơng có người mang tâm tiểu tư sản Nền kinh tế Edo sản sinh văn hóa thị dân, mang tính đại chúng, mơi trường dung dưỡng cho tâm hưởng thụ khối lạc tìm cầu địi hỏi phàm tục người Tất tạo nên tranh kinh tế sống động nhiều nghịch lý, hướng Nhật Bản bước vào giai đoạn lịch sử đầy kịch tính thời kỳ Minh Trị tiếp sau 156 KẾT LUẬN Trải qua 265 năm, quyền Tokugawa giữ vững hịa bình phi thường trước nhiều biến động thời cuộc, thời kỳ ổn định lâu dài lịch sử Nhật Bản Tuy vậy, thực không đứng yên, hay nói theo cách triết gia, đứng yên loại vận động Những tiến hóa quy luật diễn suốt thời kỳ Tokugawa bước kéo Nhật Bản khỏi khứ yên tĩnh khép kín Lẽ dĩ nhiên, trật tự kiến tạo trì suốt ngàn năm cịn đó, chẳng thể trước, hay chí ít, khơng cịn tự thiết lập thực hiển nhiên Tòa thành kiên cố dựng lên để ngăn chặn sóng xét lại đòi hỏi canh tân, cầm cự được, bị vết rạn bề mặt, phiến đá bị tháo dỡ từ lịng Bên hào sâu tĩnh lặng lại liên tục diễn đợt sóng ngầm đầy bất ổn chất chứa nhiều tương phản, làm lay động đến tầng xã hội Những giá trị, khái niệm, luân lý, tư tưởng từ truyền thống bảo lưu, khơng tránh khỏi bị trích nhào nặn, tồn chẳng thể vẹn nguyên Từ bối cảnh an định đầy sôi động này, thời kỳ chuyển tiếp phát tín hiệu đầy hứa hẹn, với xu tiến hóa theo chiều hướng đảo ngược Trong mờ ảo mơ thức cũ, bóng dáng thời đại dần hiển lộ cách gán chặt vào chuyển biến mạnh mẽ sôi sục hai phương diện: trị lẫn kinh tế Việc xác lập kiện toàn thể chế Bakuhan vừa tảng vừa tác nhân biến đổi diễn suốt thời kì Edo Chính thể chế Bakuhan giữ vững mơi trường hịa bình ổn định, điều kiện tiên tất yếu cho phát triển kinh tế, từ tác động trở lại gây biến đổi theo hướng tích cực phương diện trị Điều trở nên có ý nghĩa đặt mối tương quan với bối cảnh khu vực quốc tế thời Trong chế độ quân chủ chuyên chế quốc gia khác khu vực diễn trình phân liệt sâu sắc tranh chấp mâu thuẫn nội tại, với xâm thực chủ nghĩa thực dân phương Tây, Nhật Bản lại phát triển mơi trường trị tương thích Chế độ Bakuhan trì hai đặc trưng: (1) tập trung quyền lực quyền trung ương Edo, sở thiết lập nhà nước mạnh và, (2) phân tán quyền lực 157 han, tạo hội cho trỗi dậy địa phương Thể chế có nhiều điểm tương đồng với mơ thức phong kiến Tây Âu thời trung đại, khác biệt với quốc gia châu Á thời Với quyền trung ương mạnh, sử dụng quyền lực áp đảo để kiểm sốt khuất phục đối thủ trị từ triều đình, lực tôn giáo đến lãnh chúa hùng mạnh, khiến cho nhóm người ln tình trạng lệ thuộc Mặt khác, sách phân tán quyền lực địa phương tạo độ mở cần thiết, kích thích cạnh tranh phát triển động nhiều thành phần kinh tế Bên cạnh đó, quyền tự trị địa phương cịn góp phần kiến tạo mơi trường tư tưởng trị đa ngun, nơi diễn trình xét lại giá trị chuẩn mực, sách quyền Sự đời thể chế Bakuhan bước tiến lớn mặt trị Một mặt, thể kế thừa di sản lịch sử, mặt khác thể biến đổi đề thích ứng điều kiện Từ liên minh thị tộc, nhà nước luật lệnh, qua trị cung đình chế độ phong kiến Bakufu đến quyền Bakuhan, hình thái mẫu mực chế độ phong kiến xác lập Xét nhiều phương diện, thể chế Bakuhan tạo điều kiện cần – nhà nước mạnh, điều kiện đủ - cạnh tranh, làm tiền cho q trình chuyển hóa sang thể chế mới, đa nguyên hiệu thời Minh Trị Sự quan liêu hóa đặc trưng quan trọng biến đổi mặt trị thời kì Edo Quan liêu hóa tiền đề khơng thể thiếu q trình đại hóa Hiện đại hóa, theo nghĩa rộng nó, vấn đề cải cách công nghệ, cơng nghiệp hóa kinh tế, mà cịn bao hàm q trình quan liêu hóa hệ thống hành quốc gia Nghĩa là, mặt nguyên tắc, hệ thống hành này, luật mà ban hành giám sát thực thi, tổ chức cách hợp pháp, có trật tự, hữu lý Q trình quan liêu hóa diễn theo ba hướng: (1) sách quyền quân Tokugawa chuyển từ yêu cầu phục vụ chiến tranh sang việc xây dựng quyền dân có hiệu lực; (2) trình vận động từ quyền lực chuyên chế tập trung tay Shogun sang quyền lực pháp chế hội đồng hành trung ương; (3) tầng lớp samurai dần ly vai trị qn làm việc cơng chức hành Hệ biến đổi toàn xã hội đất nước điều hành hệ thống luật pháp thống minh bạch Như vậy, máy 158 cai trị quan liêu quyền Mạc phủ, dù cịn thiếu sót, “một hình thức quyền hữu lý” mang nhiều yếu tố đại Cùng với q trình quan liêu hóa tầng lớp samurai, tượng thâm nhập giai cấp xã hội nét đặc sắc thời kì Edo Để giữ vững ổn định xã hội, quyền Tokugawa chia dân chúng thành bốn giai cấp: sĩ, nông, công, thương Sĩ giai cấp lãnh đạo đất nước, nông kinh tế chế độ, cơng hạng bình dân phụ thuộc vào nơng, thương, theo quan niệm thống, tầng lớp thấp kém, phi sản xuất ăn bám Quy định thân phận ngặt nghèo cấm tiệt giai cấp chuyển đổi thân phận Địa vị trị xác lập địa vị kinh tế giai cấp Tuy nhiên, với vận động kinh tế, địa vị trị tầng lớp có đổi chiều Giai cấp nơng dân, số trở nên bần đất, trở thành lao động tự do, thoát khỏi định chế hàng ngàn năm trói buộc vào đất đai Một số trở nên giàu có, hình thành tầng lớp điền chủ động trách nhiệm Đa phần lại, với phát triển kinh tế nông nghiệp, có sống giả tiêm nhiễm lối sống đô thị Giai cấp samurai ngày quan liêu hóa bần cùng, lương bổng khơng đủ chi tiêu cho nhu cầu sống ngày tăng cao Một số samurai theo đường học vấn, với ý thức dân tộc, tri thức kinh nghiệm thực tiễn, trở thành lực lượng giữ vai trò quan trọng công chuyển đổi đất nước sau Tuy nhiên, phận không nhỏ từ daimyo đến samurai trở thành nợ giới thương nhân ngày giàu có Nợ, trở thành quốc nạn thời kì Edo Cơng thương tập trung thành thị, liên kết với trở thành lực lượng xã hội mới: chonin – thị dân, nóng lịng khẳng định với tư cách giai cấp lên Trong thời kì Edo, với ràng buộc mặt tư tưởng trị, giai cấp chưa đủ khả tạo nên tái cấu trúc phẩm trật xã hội phong kiến, hữu nó, đủ tạo mầm mống có sức xói mịn Điều xảy giai cấp chonin, từ chất, hàm chứa tính loạn, mang theo quan niệm động phi thống, với lối sống khuấy động hưởng lạc Cùng với đời tầng lớp này, lao động bắt đầu độc lập, tách khỏi đất đai, sức lực định giá, quan hệ xã hội quy chiếu tiền, lòng hám lợi chiếm ưu thế, khát vọng giàu có ham mê hào nhống trở nên đáng Một tâm 159 ngược lại luân lý truyền thống bắt đầu lên ngơi, từ khơng thể khơng làm lung lay, hay dứt khoát hơn, làm sụp đổ luân lý Sự giản dị, tính kiệm ước, thái độ khinh nhờn vật chất mà Nho giáo xiển dương khơng cịn vững Khơng dân chúng, mà tầng lớp lãnh đạo, theo thời gian, ngờ vực dành cho hoạt động thương mại giảm đi, bắt đầu để đầu óc tiêm nhiễm tư tưởng trọng thương Tất điều dẫn đến tượng thâm nhập tầng lớp xã hội, hình thành mối quan hệ đan xen, phong phú Đặc biệt, mối quan hệ tầng lớp chonin giai cấp võ sĩ nắm quyền lực đương thời mối quan hệ có tính cộng sinh, khơng phải mối quan hệ đối địch tàn phá xảy châu Âu thời trung đại Vị trị quy định vị kinh tế, theo chiều ngược lại, điều có ý nghĩa Sự chuyển hóa vị giai cấp thời kì nguyên nhân sâu xa dẫn đến đổi thâm sâu đời sống xã hội, văn hóa sinh hoạt trí thức thời đại Những biến đổi mặt trị có tác động sâu sắc đến chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kì Tokugawa Dấu hiệu biến đổi phát triển lượng lẫn chất ngành kinh tế Nông nghiệp ngành sản xuất xã hội tiền cận đại, lĩnh vực phát triển nhiều Sự gia tăng diện tích đất canh tác qua đợt khai khẩn, tiến kỹ thuật canh tác thủy lợi, thành tựu khoa nông học đưa đến gia tăng vượt bậc sản lượng nông nghiệp thời kì Edo Sự phục hưng thành phố pháo đài vòng vài thập kỉ khắp nước, tạo nên cú sốc kinh tế nơng nghiệp, kéo khỏi q khứ n tĩnh sản xuất tự cung tự cấp, bước vào chu kỳ thương mại hóa diễn mạnh mẽ sôi Sự phát triển khu chuyên canh không tạo khối lượng hàng hóa lớn phong phú đáp ứng nhu cầu người dân thành thị, mà nguồn cung cấp nguyên liệu cho công xưởng thủ công Thủ công nghiệp trở thành ngành kinh tế độc lập, dần khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, hình thành cơng trường thủ cơng, tìm thị trường ngồi nước, trở thành phần khơng thể thiếu trao đổi thương mại Ở phương diện khác, tính chất chất đặc thù kỹ thuật quy trình sản xuất, mà số ngành khai mỏ, luyện kim, đóng tàu dần tách khỏi thủ công nghiệp, tiến theo xu 160 hướng công nghiệp đại Thương nghiệp phát triển sôi động, đặc biệt hoạt động thương mại nội địa, đặt tảng điều kiện thuận lợi sản xuất nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Dịng lưu thơng tiền tệ gia tăng nhịp độ lẫn cường độ đẩy mạnh trao đổi hàng hóa quy mô nước Sự đời Nakama – Thương hội giúp cho hoạt động thương mại trở nên chuyên nghiệp ngày khẳng định địa vị Sự đổi lớn mạnh đô thị thời kì đem lại cho đời sống kinh tế xã hội sắc thái bật Ra đời từ phát triền ngành thương mại, thành thị góp phần trì củng cố trở lại phát triển Vai trị thị phát huy hết tiềm trợ lực hệ thống giao thơng huyết mạch Sự hồn thiện hệ thống giao thông đường đường biển thời kì Edo, phần xuất phát từ động trị đáp ứng cho chế độ sankinkotai, kéo theo phát triển tương liên hoạt động thương mại Các giao dịch nội địa tổ chức thành mạng lưới dày đặc Hàng rào thuế quan lãnh địa bị bãi bỏ, thống đến mức hệ thống đo lường Lần lịch sử, Nhật Bản hình thành thị trường thống rộng mở Đến đây, kết hợp nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp tạo thành vòng luân chuyển kinh tế hàng hóa mang tính đại Ngoại thương thời kì chịu chi phối mạnh mẽ từ sách sakoku Mạc phủ Hoạt động thương mại quốc tế Nhật Bản thời Tokugawa chia thành ba giai đoạn Giai đoạn tương ứng với thời kì Shuinshen (1592-1637), quan hệ giao thương Nhật Bản với phương Tây Đông Nam Á diễn mạnh mẽ chưa có Giai đoạn hai tương ứng với thời gian thi hành sách Sakoku 200 năm (1639-1854) Mặc dù đóng cửa đất nước, thực tế, Nhật Bản thông qua bốn cửa ngỏ để thông thương với giới bên cách chủ động có kiểm sốt, tiếp nhận nhiều sản phẩm tân tiến văn minh phương Tây Giai đoạn ba (1854-1868), sau mở cửa trở lại, kinh tế bộc lộ nhiều dấu hiệu khủng hoảng Dù vậy, sách đối ngoại linh hoạt, Nhật Bản khơng bị vào vịng xốy thương mại quốc tế, khắc phục tình trạng cân hoạt động mậu dịch Đồng thời, sách sakoku chuyển hướng trọng tâm vào kinh tế hướng nội, tạo nên tiền đề cho chuyển đổi hình thái kinh tế xã hội sau 200 năm tích tụ 161 Sau hai kỉ rưỡi vận động, bị chi phối nhiều tác nhân nội ngoại tại, kinh tế Nhật Bản tích lũy tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho bước chuyển từ sản xuất phong kiến sang sản xuất tư Đầu tiên, đời phương thức sản xuất tư Trong nông nghiệp, phương thức sản xuất tư biểu rõ dịch chuyển cấu lao động nông thôn Dù Mạc phủ ban hành nhiều quy định nghiêm cấm sang nhượng chia nhỏ đất đai, tình trạng bao chiếm, mua bán, tước đoạt ruộng đất nông thôn diễn ngày trầm trọng Một phận nông dân đất, với người không thừa kế, trở thành lao động làm thuê ăn lương, đặt sở mối quan hệ túy kinh tế với chủ đất Một phận khác rời bỏ nông thơn, tìm đến thành thị tham gia vào hoạt động kinh tế công – thương nghiệp ngày phát triển Hiện tượng kiêm nghiệp phổ biến Như vậy, từ lịng kinh tế nơng nghiệp, phôi thai phương thức sản xuất tư Trên phương diện thủ công nghiệp công nghiệp, vùng sản xuất mạnh, số gia tộc thương nhân lớn bắt đầu xuất vốn đầu tư vào công xưởng độc lập, tập họp nhân công, xây dựng quy trình phân chia nghiệp vụ dây chuyền sản xuất dẫn đến hình thành “cơng trường thủ cơng”, hình thái phương thức sản xuất tư Những thay đổi cho thấy kinh tế Nhật Bản thời Tokugawa cịn mang tính chất phương Đơng, nhiều phương diện, nội hàm kinh tế này, chứa đựng thành tố kinh tế phong kiến theo mô thức Tây Âu thời trung đại Từ điểm này, nhận định rằng, q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị bước phát triển theo quy luật lịch sử Sự tiến nhanh chóng Nhật Bản khơng đơn kết q trình Tây phương hóa từ bên ngoài, mà cấu trúc vững cho đại hóa tạo dựng thành tố từ bên Bên cạnh phương thức sản xuất tư bản, đời hệ thống ngân hàng, hình thức tín dụng thúc đẩy q trình chuyển đổi kinh tế diễn nhanh Thương nhân ngày trưởng thành số lượng chất lượng, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực Nhiều người số họ lực quan hệ với quyền, tập trung vốn vào số lĩnh vực sản xuất công nghiệp dệt, 162 khai mỏ, luyện kim, đóng tàu Chính phân hóa ngành kinh tế, với hoạt động cho vay bước thúc đẩy q trình tích tụ tư vào phận thương nhân giàu có Tất yếu tố tiền đề cho cách mạng công nghiệp, chuẩn bị cho bước ngoặc chuyển đổi từ hình thái sản xuất phong kiến sang hình thái sản xuất tư Tuy nhiên, bước chuyển đổi diễn thiếu thành tố kích hoạt, xã hội tiêu thụ Sự phát triển ngành kinh tế thời kì Edo làm cho phận dân chúng giàu lên, mức sống nâng cao, và, xem xét vấn đề khía cạnh kinh tế, thấy rằng, “xã hội thành thị” “xã hội nơng thơn” khơng cịn xã hội túy sản xuất, mà dần dịch chuyển thành xã hội tiêu dùng Sự hình thành xã hội tiêu dùng điều kiện thiếu kinh tế tư Sau hết, biến đổi kinh tế trị thời Edo dẫn đến việc hình thành văn hóa đại chúng Với đặc tính đề cao tự do, dân chủ hưởng thụ, môi trường văn hóa dung dưỡng cho thái độ nửa vụ lợi, nửa tìm khối lạc, bắt nguồn từ khát vọng thú vui hưởng thụ người Vì vậy, văn hóa đại chúng sở xã hội cho đời nhà nước tư sản bước thành hình lịng chế độ phong kiến Edo Như vậy, xã hội phong kiến vừa dựng lên, q trình tan rã bắt đầu Cuộc trường chinh đến chủ nghĩa tư trải qua hàng kỷ lịch sử Và lịch sử thách thức đặt câu hỏi số câu trả lời công nhận Lịch sử thuộc khứ Nhưng “quá khứ ảnh hưởng đến tại”, khơng phải q khứ đến trước Mà nghiên cứu khứ, buộc phải cân nhắc cho lựa chọn hôm 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Daron Acemoglu James A Robinson (2013), Tại quốc gia thất bại – Nguồn gốc quyền lực, thịnh vượng, nghèo đói, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Eiichi Aoki (2006), Nhật Bản – Đất nước người, Nxb Văn học, Hà Nội Thích Thiên Ân (2018), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội J.G Caiger, R.H.P Mason (2008), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội Ha Joon Chang (2018), Cẩm nang kinh tế học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ha Joon Chang (2016), Lên gác rút thang – Chiến lược phát triển nhìn từ quan điểm lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jared Daimond (2017), Súng, vi trùng thép, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Niall Ferguson (2016), Văn minh phương Tây phần lại giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Ulrike Herrmann (2014), Tây Âu tiến trình phát triển kinh tế, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Hùng (cb) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Samuel P.Hungtington, (2016), Sự va chạm văn minh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á -Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á (XV-XVII), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 164 17 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Lực (2018), Duy tân thập kiệt – Mười nhân vật kiệt xuất Minh Trị tân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản - Những bài học từ li ̣ch sử, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 20 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị tân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản thành cơng? Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Đào Trinh Nhất (2015), Nhật Bản Duy Tân 30 Năm, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2012), “So sánh phong trào ‘văn minh hóa’ Việt Nam Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản - Quá khứ tại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Edwin O.Reichauer (1998), Nhật Bản - Câu chuyện quốc gia, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 G.B.Sansom (1989), Lược sử văn hóa Nhật Bản tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 G Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 G Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản, (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, Nxb Lao Động, Hà Nội 31 Vĩnh Sính (2016), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 32 Tadao Umesao (2007), Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học: văn minh Nhật Bản 165 bối cảnh giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Arnold Toynbee (2002), Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nxb Thế Giới, Hà Nội 34 Saikaiya Taichi (2004), Mười hai người lập nước Nhật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Trần Thị Tâm (2018), Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600 – 1868), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học, Huế 37 Phạm Thị Trang (2012), Thời kỳ Tokugawa (1603 - 1868) vai trị phát triển lịch sử Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Nam Trân (2013), Giáo trình lịch sử Nhật Bản, Bản thảo 39 Trần Minh Triết (2015), Tìm hiểu người Nhật Bổn để biết rõ nhược điểm ta, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri thức, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 41 歴史学研究会 (1985), 講座日本歴史第 巻, 近世 1, 東京大学出版会, 東京 ((Rekishigaku kenkyukai (1985), Koza Nihon rekishi dai kan, Kinsei (Giảng khóa Lịch sử Nhật Bản tập, Thời cận 1), Tokyo daigaku shuppankai, Tokyo)) 42 歴史学研究会 (1985), 講座日本歴史第 巻, 近世 2, 東京大学出版会, 東京 ((Rekishigaku kenkyukai (1985), Koza Nihon rekishi dai kan, Kinsei (Giảng khóa Lịch sử Nhật Bản tập 6, Thời cận 2), Tokyo daigaku shuppankai, Tokyo)) 43 佐藤 信, 高埜 利彦, 鳥海 靖, 五味 文彦 (2008), 詳説 日本史研究, 山川出版社, 東京 ((Sato Makoto, Takano Toshihiko, Toriumi Yasashi, Gomi Fumihiko (2008), Shosetsu Nihonshi Kenkyu (Nghiên cứu chi tiết Lịch sử Nhật Bản), Yamakawa shuppansha, Tokyo)) 166 44 深尾京司 (2017), 岩波講座日本経済の歴史 第 巻, 近世 16 世紀後半から 19 世紀前半 , 岩波書店, 東京 ((Fukao Kyoji (2017), Iwanami Koza Nihon keizai no rekishi dai kan, Kinsei 16 seiki kohan kara 19 seiki zenhan (Giảng khóa Iwanami Lịch sử kinh tế Nhật Bản tập 2, Thời cận từ nửa sau kỷ 16 đến nửa đầu kỷ 19), Iwanamishoten, Tokyo)) 45 Marc Bloch, (1961), Feudal Society (1&2), The University of Chicago Press, USA 46 Peter Duus, (1993), Feudalism in Japan, McGraw-Hill Humanities, USA 47 Peter Duss (1976), The Rise of Modern Japan, Stanford University Press, California 48 John Whitney Hall (2008), The Cambridge history of Japan, Vol 4: Early modern Japan, Cambridge University press 49 Hall and Mass (1988), Medieval Japan – Essays in institutional history, Stanford University Press, California 50 Mikiso Hane (1991), Premodern Japan, Westview Press, USA 51 David J.Lu (1997), Japan - A Documentary History, Library of Congress, Cataloging-in Publication Data, United States of America 52 Carl Stephenson, (1941), Mediaeval Feudalism, Cornell University Press, USA 53 Conrad Totman (1988), Politics in the Tokugawa Bakufu, 1600 – 1843, University of California Press, California III TÀI LIỆU INTERNET 54 Trần Trọng Dương (2017), Địa lý học lịch sử Việt Nam: Trăm năm thống nhìn, Tạp chí Tia sáng, điện tử, http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Dia-ly-hoclich-su-Viet-Nam-Tram-nam-mot-thoang-nhin-11058 55 Đồn Lê Giang (2007), Nho giáo Việt Nam Nho giáo Nhật Bản, website Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=352:nho-giao-nht-bn-va-nho-giao-vit-nam&catid=72:hi-ngh-khoa-hc-hannom&Itemid=146 167 56 Nguyễn Tiến Lực, Huỳnh Phương Anh (2009), Vai trò phiên Tây Nam việc lật đổ Mạc phủ Tokugawa (nửa sau kỷ XIX), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 9, điện tử, http://www.inas.gov.vn/593-vai-tro-cua-cac-hung-phien-taynam-trong-viec-lat-do-chinh-quyen-mac-phu-tokugawa-nua-sau-the-ky-xix.html 57 Jonathan R Pincus (2013), Chính sách phát triển – Thể chế bao hàm, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, pdf 58 Đỗ Tiến Quân (2016), Tư tưởng cải cách thể chế thống trị hai nước Trung Quốc Nhật Bản từ kỷ 17 đến kỷ 19, Tạp chí Khoa học Giáo, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 04(40)/2016: tr.91-103, pdf 69 Nguyễn Đức Thành (2008), Thử xem xét lại lịch sử giới từ mơ hình tổng hợp Umesao–North–Weber, Hội thảo thường kỳ, Viện Nghiên cứu Phát triển IDS, pdf 60 Huỳnh Đức Thiện (2011), Phương pháp vấn đề lý luận nghiên cứu chuyển biến kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Huế, Tập 66, số 3, pdf 61 Cao Huy Thuần (2010), Từ cách người Nhật thoát khỏi quỹ đạo tư tưởng Trung Quốc, Thời đại – Tạp chí nghiên cứu & thảo luận, số 19, tháng 7/2010, pdf

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN