1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự biến đổi chính trị ở việt nam từ 1858 đến 1945 phần 2

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chng Sự BIếN ĐổI Từ CHíNH TRị THựC DÂN PHONG KIếN SANG CHíNH TRị DÂN CHủ NHÂN DÂN 3.1 Q trình lựa chọn kiểu nhà nước cho tốn độc lập Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX 3.1.1 Khuynh hướng tái lập kiểu nhà nước phong kiến cuối kỷ XIX Một kiểu nhà nước biểu cụ thể hình thức nhà nước định Khuynh hướng trị tái lập kiểu nhà nước phong kiến hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Tiêu biểu cho khuynh hướng trị khơng thể khơng kể đến vua Hàm Nghi tướng Tôn Thất Thuyết Là người đứng đầu phe chủ chiến triều đình, dụ Cần Vương Hàm Nghi ngày 06-6-1888 viết: “Trẫm noi đại thống, nối tiếp đồ lớn lao, vận nước gian trn, bọn giặc thơn tính, lan dần, khơng thể tạm n Vì mật triệu bề vào viện Cơ Mật uống máu ăn thề, hẹn trước hết đánh phá kinh thành, sau đuổi dài vào Gia Định” [212] “Noi đại thống, nối tiếp đồ lớn lao” tiếp tục chế độ quân chủ cha truyền nối hàng nghìn năm Việt Nam Kêu gọi nhân dân phị vua cứu nước, sau giành độc lập lại tiếp tục xây dựng chế độ phong kiến nước ta đường lãnh tụ Cần Vương Với tơn này, “ái quốc” gắn với “trung quân” Tư tưởng trị trở thành tảng cho chế độ phong kiến Việt Nam suốt chiều dài lịch sử khơi dậy bối cảnh đất nước nguy nan trở thành động lực thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp phát triển 142 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Là người đứng đầu triều đình phong kiến nhà Nguyễn, quân chủ có bề dày hàng nghìn năm nước ta, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, việc hướng đất nước theo mơ hình phong kiến sau ngày độc lập lãnh tụ Cần Vương điều dễ hiểu Những lãnh tụ yêu nước chưa vượt khỏi nguồn gốc xuất thân để hướng tới chân trời mới, mở hướng cho dân tộc Nền quân chủ toả sáng nhiều triều đại phong kiến Việt Nam, làm rạng danh cho dân tộc triều đại phong kiến lớn Lý, Trần, Lê… khơng cịn đủ sức cứu dân tộc Việt Nam bối cảnh lịch sử Khi mà nhiều người đứng đầu triều đình phản bội lại lợi ích dân tộc, xã hội phong kiến khơng cịn xu phát triển hợp quy luật, Việt Nam đến độ suy tàn, sống nhân dân đói khổ, đấu tranh nơng dân chống triều đình diễn khắp đất nước nhiều năm cờ quân chủ dù có làm dấy lên khởi nghĩa chống Pháp oanh liệt không đủ sức làm thay đổi thân phận nô lệ dân tộc Việt Nam nhân dân Việt Nam Điều mà lãnh tụ Cần Vương đầy nhiệt huyết thiếu tầm nhìn thời nhìn thấy xu phát triển tất yếu xã hội Và số phận bi thương họ kết cục tất yếu đường Một Hàm Nghi bị tù đày, sống lưu vong nơi đất khách quê người: “Những người giúp việc bị chặt đầu nhà vua bị đưa đày đảo Rêuyniông châu Phi” [98, tr.33] Một Đả Thạch Ơng - Tơn Thất Thuyết thác nơi xứ người điều khơng khó lý giải Mặt khác, thấy nguyên nhân thất bại Cần Vương - phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến điển hình Việt Nam - vấn đề lực lượng Phong trào Cần Vương dù dấy lên nhiều khởi nghĩa chống Pháp oanh liệt khắp ba miền song không thực thu hút đông đảo lực lượng nhân dân hưởng ứng theo, đặc biệt nhà nho, lực lượng tinh hoa trí tuệ xã hội phong kiến Trước thực tế số ông vua triều Nguyễn cam tâm bán nước, phản bội lại lợi ích dân tộc, câu hỏi lẩn quất đầu họ: Khi Chương III Sự biến đổi từ trị thực dân phong kiến sang… 143 vua không trung với nước bề tơi có thiết phải trung với vua hay không Và nhiều nhà nho giữ tư tưởng trung quân song “có số người thấy rằng: có phân biệt với vua, cao vua, đất nước; có mâu thuẫn trung vua với yêu nước người dân phải đặt nước lên vua” [37, tr234] Với nhận thức “ái quốc” có độc lập định với “trung quân” không gắn hữu với “trung qn” trước Cũng vậy, cờ “ái quốc - trung quân” không thực có sức hấp dẫn lơi đơng đảo nhân dân hưởng ứng Thực tế dẫn tới hạn chế lực lượng đường cứu nước theo khuynh hướng trị phong kiến Có thể thấy, phương thức sản xuất TBCN phát triển cao hẳn phương thức sản xuất phong kiến, nhà nước tư sản xuất phương Tây ngày tỏ rõ ưu với phát triển kinh tế xã hội việc tái lập mơ hình nhà nước nằm kiểu nhà nước phong kiến Việt Nam lúc hồn tồn khơng phù hợp với xu phát triển chung thời đại Và thất bại đường cứu nước gắn với kiểu nhà nước phong kiến hoàn tồn lý giải Dù thất bại, song khuynh hướng tái lập kiểu nhà nước phong kiến âm ỉ cháy Đó khao khát mục đích hướng tới nhiều người thuộc dịng dõi hồng tộc, đặc biệt vị vua nhà Nguyễn Khuynh hướng kéo dài đến tận mùa thu năm 1945 vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, nộp ấn kiếm cho đại diện nhà nước Việt Nam Đó lời tuyên bố thức chấm dứt tồn thực tế chế độ phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, mà tư tưởng qn chủ người bảo hồng hết Nó tồn dai dẳng tới sau 3.1.2 Khuynh hướng xác lập kiểu nhà nước tư sản đầu kỷ XX a Dưới hình thức quân chủ lập hiến Tiêu biểu cho khuynh hướng trị đường cứu nước lãnh tụ Phan Bội Châu Ông xuất thân từ nhà nho 144 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 yêu nước Trong giai đoạn đầu nghiệp trị mình, xơng pha tìm đường cứu dân, cứu nước, Phan Bội Châu thể rõ khuynh hướng quân chủ tư tưởng nhận thức Ngưỡng mộ mơ hình trị Nhật Bản, ông hướng tới chế độ quân chủ lập hiến theo kiểu Nhật quân chủ chuyên chế mơ hình tồn lâu lịch sử dân tộc “Kìa xem Nhật Bản người ta Vua dân thể nhà kính u Chữ bình đẳng đặt đầu phủ ” [159, tr.192] Phan Bội Châu miêu tả nước Việt Nam chế độ chuyên chế phong kiến thật thiểu não, ảm đạm, thiếu sức sống: “nước Việt Nam mơ màng đôi mắt ngủ, uể oải thân bệnh, tôn quân quyền, ức dân quyền, trọng hư văn, khinh võ sĩ… Than ôi, nguy ngập thay” [17, tr.434, 435] Ông lên tiếng phê phán qn chủ chun chế: “Về giáo chứa chất hủ lậu, việc mô Minh Thanh, văn nhân giữ theo sách cũ, tự khoe đắc chí; võ sĩ cốt cờ trống mỹ quan, quyền coi trị chơi, tự cho không Đáng bỉ hết ức chế dân quyền, coi thường dư luận, phàm bàn việc quốc gia đại kế, nhân dân ngồi hỏi than thở mà thơi” [17, tr.34] Trong tác phẩm tiếng Hải ngoại huyết thư, ông nguyên nhân nước quan liêu thể qn chủ, vua quan khơng biết tới đời sống nhân dân, nhân dân thờ với việc nước, coi khơng phải việc mình: “Một vua dân chẳng biết Hai quan chẳng thiết dân Ba dân biết dân Mặc quân với quốc, mặc thần với ai” [159, tr.242] Ông coi vua dân tặc - tức kẻ thù nhân dân, ơng coi chun lực lượng cầm quyền nọc độc, ông thấy Chương III Sự biến đổi từ trị thực dân phong kiến sang… 145 bất công chế độ người ngồi ngàn vạn người dân, sống mồ hôi nước mắt ngàn vạn người Mặc dù vậy, tư tưởng Phan Bội Châu vấn vương, lưu luyến rõ nét với quân chủ tồn hàng nghìn năm nước ta Ông chủ trương khiển trách, trừng phạt vua tệ, quan hư không chủ trương lật đổ ngai vàng, biểu tượng quyền lực xã hội phong kiến Phê phán quân chủ song rời bỏ nó, ơng giải mâu thuẫn mơ hình thể theo kiểu qn chủ lập hiến Nhật Bản Trong mơ hình vừa có vua làm biểu tượng quyền lực quốc gia, mặt khác, vai trò dân coi trọng mức độ định vậy, quyền lực vua khơng cịn tối thượng Như vậy, “Phan Bội Châu thời kỳ đầu nghiệp chưa thể chấm dứt ràng buộc với tư tưởng trung quân, đặt tư tưởng dân chủ, cách tân giá đỡ ý thức hệ Nho giáo… Ông thành lập tổ chức cách mạng lấy tên Duy Tân hội, lại suy tôn Kỳ ngoại hầu Cường Để làm Hội chủ, theo quan niệm suy tơn minh chủ, với mục đích khơi phục nước Việt Nam, lập phủ độc lập” [145, tr.148, 149] Phong trào Đông Du với nước ngồi tầng lớp trí thức sang Nhật Bản không đạt mục tiêu cuối cùng, Nhật trục xuất sinh viên An Nam khỏi nước Nhật Và kết đau buồn phong trào là: “Tất người trí thức có đơi chút tiếng tăm bị đưa đày Tất trường tư thục bị đóng cửa tất sách báo nước bị cấm Tất người lãnh đạo bị coi người lãnh đạo - khoảng 200 - bị chặt đầu” [98, tr.32] Tuy nhiên, phải thấy rằng, Phan Bội Châu chủ trương quân chủ “thủ đoạn để giành độc lập”, để tập hợp lực lượng chống Pháp Theo nhận thức ơng nhiều người chống Pháp trung thành với tư tưởng quân chủ nên muốn thống họ khối phải chủ trương quân chủ Những người yêu nước xa lạ với tư tưởng cộng hoà, nên chủ trương cộng hoà 146 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 họ bỡ ngỡ, lo âu khó thống họ “Quân chủ lập hiến hay cộng hoà dân chủ thủ đoạn Thủ đoạn giành độc lập Cái thích hợp dùng, cốt yếu đánh đuổi Pháp, khơi phục chủ quyền, cịn với phương pháp nào, thủ đoạn tùy lúc thích nghi” [38, tr.118] Mặc dù sau này, ông nhận thấy hay dân chủ so với quân chủ, điều kiện cụ thể Việt Nam dân trí cịn thấp, trình độ cịn người châu Âu, ơng chủ trương quân chủ Ông khẳng định với Phan Chu Trinh, mươi, mười lăm năm nữa, Việt Nam đưa học thuyết dân chủ ơng người tán thành Rõ ràng rằng, Phan Bội Châu tiến trình nhận thức mình, ơng khơng từ tư tưởng quân chủ đến tư tưởng dân chủ mà ơng cịn nhận thấy trình độ dân trí điều kiện quan trọng để xây dựng dân chủ Dân chủ nghĩa dân chủ, dân làm chủ Mà muốn chủ, muốn làm chủ phải có ý thức làm chủ, lực làm chủ Do vậy, dân chủ gắn liền với dân trí Dù chưa nêu hết điều kiện cho việc thực thi dân chủ tương lai (dân sinh, dân trí, dân quyền), song rõ ràng, nhận thức Phan Bội Châu thời kỳ đầu hoạt động cách mạng coi bước nhận thức độ cho phát triển tư tưởng trị Việt Nam từ quân chủ đến dân chủ Có thể thấy, giai đoạn đầu nghiệp trị mình, Phan Bội Châu hướng tới mơ hình qn chủ lập hiến Sau tác động điều kiện nước quốc tế, tư tưởng ơng có nhiều biến chuyển theo hướng ngày tiến Sai lầm ơng tư tưởng chủng tộc Ông thấy “đồng châu, đồng chủng, đồng văn” mà chưa thấy chất tư bản, đế quốc nên đưa mâu thuẫn chủng tộc thành vấn đề lý giải xâm lược tư phương Tây Rõ ràng tư tưởng cầu ngoại viện đặt bối cảnh đầu kỷ XX Việt Nam khơng cịn phù hợp, hội trơi qua Nước Nhật khơng cịn nước nhược tiểu trước Duy Tân 1868 mà trở thành đế quốc Nó nhìn giới mắt đế quốc Dựa vào đế Chương III Sự biến đổi từ trị thực dân phong kiến sang… 147 quốc để đánh đế quốc khác Con đường “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Như vậy, giai đoạn đầu nghiệp trị mình, Phan Bội Châu khởi xướng dẫn dắt phong trào giải phóng dân tộc theo mơ hình qn chủ lập hiến kiểu tư sản Nhật Bản Tuy nhiên lý khách quan chủ quan khác nhau, đường thực thành công nước ta b Dưới hình thức dân chủ cộng hồ tư sản Sự thất bại phong trào Cần Vương Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết thất bại Duy Tân hội Phan Bội Châu coi dấu chấm hết cho khuynh hướng cứu nước hướng tới mơ hình xã hội trở nên q lạc hậu so với xu hướng phát triển chung nhân loại khơng phù hợp với hồn cảnh nước ta Tác động kiện trị lớn giới vào nước ta vận động nội phong trào cách mạng Việt Nam làm xuất khuynh hướng cứu nước khuynh hướng dân chủ tư sản, hướng tới dân chủ cộng hoà tư sản sau ngày độc lập Khuynh hướng trị ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống nhiều mặt xã hội Việt Nam khoảng 30 năm đầu kỷ XX Về thâm nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam, khẳng định xuất thực dân Pháp nước ta - kẻ thù hoàn toàn từ phương Tây, quê hương tư tưởng dân chủ tư sản tiếng giới - nguyên nhân quan trọng thúc đẩy cho việc thâm nhập hấp thu tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam năm đầu kỷ XX Song song với trình quảng bá kẻ xâm lược cho tất “tinh hoa”, “đẹp đẽ” văn minh phương Tây, người bị xâm lược xuất nhu cầu tìm hiểu văn minh kẻ thù Từ hiểu chất kẻ nơ dịch để có phương cách phù hợp chống lại chúng Tư tưởng dân chủ tư sản thâm nhập vào nước ta chủ yếu qua ba đường: Từ Trung Quốc, Nhật Bản từ Pháp 148 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Cuối kỷ XIX, Trung Quốc diễn phong trào Dương Vụ thời vua Quang Tự Quang Tự triệu tập hai thầy trò Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu làm cách mạng để canh tân đất nước Tuy nhiên, phong trào thất bại Hai thầy trò phải chạy sang Nhật lánh nạn Tại đây, họ xuất báo chí truyền bá cho tư tưởng dân chủ tư sản Tờ báo Thanh Nghị họ chuyên đăng tư tưởng dân chủ tư sản truyền Trung Quốc sau vào Việt Nam Những tư tưởng làm bật dậy hướng đổi cho người Việt Nam yêu nước Mặt khác, năm 1911, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc bùng nổ đánh vào triều đại phong kiến cuối Trung Quốc, mở thời đại đất nước Tư tưởng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn với hệ giá trị phát triển: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc ảnh hưởng tới nhiều người Việt Nam yêu nước, làm trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản có điều kiện bùng phát ngày mạnh mẽ nước ta Con đường thứ hai đường từ đất nước mặt trời mọc Năm 1905, chiến tranh Nga- Nhật kết thúc với thắng lợi thuộc nước Nhật Lịch sử Á Đơng chưa có trận thắng vẻ vang vậy, ghi nhận bước ngoặt lớn dân tộc châu Á thời đại Chiến thắng thức tỉnh dân tộc châu Á lần người da vàng chiến thắng người da trắng, người châu Á chiến thắng người châu Âu Các nước châu Á có cảm tình với Nhật hướng theo đường Nhật Nhật rửa nhục cho giống da vàng da đen Nếu trước đó, dân tộc trông cậy nhiều vào giúp đỡ Trung Hoa họ hướng sang nước Nhật Các sĩ phu Việt Nam truyền tay sách Nhật Bản công Minh Trị Duy Tân như: Nhật Bản quốc chí, Nhật Bản tân khảng khái sử, Nhật Bản tam thập niên tân sử viết nhiều ca ngợi công tân Tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây với tư tưởng nhà khai sáng tiếng như: Môngtetxkiơ, Rutxô, Vônte theo chân thầy giáo Pháp vào Việt Nam Dù chủ trương thực Chương III Sự biến đổi từ trị thực dân phong kiến sang… 149 sách ngu dân nước ta, song thực dân Pháp buộc phải phát triển giáo dục mức độ định để đào tạo công chức thuộc địa Mặt khác, người Pháp thực dân mong muốn bọn thực dân thực chúng kỳ vọng, nên thông qua thầy giáo Pháp tiến bộ, lần đầu tiên, tư tưởng tự do, bình đẳng, bác nhiều tư tưởng dân chủ khác người Việt Nam biết tới Đây hệ tư tưởng với người Việt Nam Nó đánh thức khát vọng tiềm ẩn chưa gọi tên nhiều người dân Việt Nhận thức dân chủ làm xuất nhu cầu dân chủ Khát vọng tự do, bình đẳng, bác ái, hướng tới xã hội dân chủ dần xuất theo thâm nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào nước ta Nó đặt tiền đề tư tưởng cho việc khởi xướng xây dựng trị dân chủ thay trị chuyên chế tồn Nó mở đường cho trào lưu cách mạng hồn toàn Việt Nam năm đầu kỷ XX - trào lưu dân chủ tư sản Sau thất bại phong trào Đông Du, Phan Bội Châu từ bỏ lập trường quân chủ lập hiến, thành lập Việt Nam Quang Phục hội (1912), hướng đến mục tiêu xây dựng nước cộng hoà dân chủ Việt Nam sau đánh đuổi thực dân Pháp Tuyên ngôn Việt Nam Quang Phục hội khẳng định: “Muốn cho ích nước lợi nhà Ắt dân chủ cộng hoà xong” [38, tr.119] Theo ơng thể dân chủ cộng hồ thể tốt đẹp quyền bính nước ta chung tồn dân nhân dân định Quang Phục quân vừa đánh đuổi giặc Pháp, đồng thời vừa xây dựng nước cộng hồ dân chủ Ơng hình dung mơ hình tổ chức thể gồm ba viện: thượng nghị viện, trung nghị viện, hạ nghị viện, thể chế người dân có quyền định công việc chung Về bản, tư tưởng ông giai đoạn Quang Phục hội dù vượt khỏi mơ hình qn chủ lập hiến 150 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 dừng lại thể đại nghị tư sản Hướng theo tư tưởng này, song thân Phan Bội Châu chưa thật nhận thức chất dân chủ tư sản phương Tây nên tránh khỏi yếu tố ảo tưởng hành động Việt Nam Quang phục hội ông thủ lĩnh Sau Quang Phục hội thất bại, ông bước đầu tiếp cận chủ nghĩa Mác ông không tiến xa nhận thức hành động nhiều lý khách quan chủ quan khác Phần bị thực dân Pháp giam lỏng Huế suốt năm tháng cuối đời, từ 1926 trở đi, Phan Bội Châu bị cách ly với thực tế đấu tranh dân tộc Phần hạn chế nhận thức tiếp cận thơng tin, ơng tự thừa nhận khơng biết ngơn ngữ thơng dụng giới, ông người mù giới Có thể thấy chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu phản ánh trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX tạo phong trào chống Pháp từ khuynh hướng quân chủ sang khuynh hướng dân chủ tư sản cho Việt Nam độc lập “Phan Bội Châu làm bước chuyển từ tư tưởng quân chủ sang dân chủ dẫn dắt cho dân tộc đến tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin” [19, tr183] Cũng với khuynh hướng dân chủ tư sản, nhà yêu nước tiêu biểu khơng kể tới Phan Chu Trinh Ơng xuất thân gia đình khoa bảng, cha làm quan giữ chức Quản sơn phòng triều, sau thân phụ ơng tham gia tích cực phong trào Cần Vương chống Pháp Bản thân ơng đỗ Phó bảng làm quan cho nhà Nguyễn Song, có hội tiếp cận với tư tưởng giao thiệp với người yêu nước có tư tưởng canh tân nên Phan Chu Trinh có nhiều nhận thức mới, tiến so với phần lớn người Việt Nam đương thời Ơng bơn ba nhiều nước giới, đặc biệt có thời gian dài sống Pháp, nôi tư tưởng dân chủ, giúp ơng có nhìn tiến so với tư tưởng truyền thống Việt Nam TYI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt (1996), Almanach văn minh giới, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Văn học, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Hồng Trang (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội F.Ăngghen (1971), Chống Đuyring, NXB Sự thật, Hà Nội F.Ăngghen (1995), “Bàn quyền uy”, C Mác F Ăngghen Toàn tập, Tập XVIII, tr 418-422, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hố, Huế 10 Hồng Chí Bảo (1993), CNXH thực - khủng hoảng, đổi xu hướng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2010), Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Claude Bourrin (2009), Đông Dương ngày 1898-1908, NXB Lao động, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật 234 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 15 (1963), Các tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác bàn khoa học lịch sử, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Trương Bá Cẩn (1991), Nguyễn Trường Tộ (1830-1871), Tập 1, Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm 17 Phan Bội Châu (2000), Phan Bội Châu Toàn tập, Tập 2, NXB Thuận Hoá, Huế 18 Phan Bội Châu (2000), Phan Bội Châu Tồn tập, Tập 6, NXB Thuận Hố, Huế 19 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở, đặc điểm, xu hướng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phillippe Devillers (2006), Người Pháp An Nam bạn hay thù, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, NXB Đà Nẵng 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình Chính trị học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 (1974), Đại Nam thực lục biên, Tập XXX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu tham khảo 235 31 Trần Bá Đệ (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Điệp (Biên soạn) (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đoan (2010), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Gilles De Gante (2007), “Những lúng túng quyền thuộc địa”, Tạp chí Tia sáng (15), tr 34-36 35 Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp cơng nhân Việt Nam, hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, NXB Văn hoá, Hà Nội 37 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trân (1988), Nguyễn An Ninh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 40 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới, hình thành phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Daniel Hémery (2004), Hồ Chí Minh, từ Đơng Dương đến Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ Quốc tế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Hùng Nguyên Nguyễn Ngọc Huy (1973), Lịch sử học thuyết trị, NXB Lửa thiêng 236 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 46 Trần Quang Huy (1995), 19-8, Cách mạng tháng Tám sáng tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 47 Đỗ Quang Hưng (1989), “Chính sách phương Đông” Quốc tế Cộng sản, lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 9-14 48 John Lê Văn Hố (2003), Tìm hiểu tảng văn hoá dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội 49 Phan Xn Hồ, Từ nội Trần Trọng Kim đến phủ Bảo Đại, Quyển 1, Nhà in Hà Nội 50 Trần Thị Thu Hồi (2012), Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945, Luận án tiến sĩ trị học, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 51 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Học viện Hành (2009), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 54 Học viện Hành (2009), Giáo trình Chính trị học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Hồng, Bài nghiên cứu: “Đông Du Trung Quốc, Việt Nam”, Một tượng lịch sử khu vực thời cận đại, Tài liệu đánh máy tác giả cung cấp 56 Nguyễn Văn Hồng, Bài nghiên cứu: Tôn Trung Sơn - Hồ Chí Minh mối đồng cảm lịch sử thời đại, Tài liệu đánh máy tác giả cung cấp 57 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam, cách nhìn, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Hồng (2010), Hồ Chí Minh nhà cách mạng dân tộc thân văn hoá châu Á thời đại, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 59 Mary Somers Heid Hues (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 61 Lê Thị Kinh (Tức Phan Thị Minh) (2004), “Tìm hiểu thêm trình từ Nguyễn Tất Thành đến Nguyễn Ái Quốc (qua khai thác Tài liệu tham khảo 237 tài liệu nhóm yêu nước người Việt Pháp đầu kỷ XX)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 2: Việt Nam đường phát triển hội nhập, truyền thống đại, tr 309-317, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng xuất 62 Nguyễn Văn Kim (1999), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: nguyên nhân hệ quả, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Đặng Xuân Kháng (2008), “Vấn đề xây dựng máy Nhà nước đại Nhật Bản quyền Minh Trị”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (9+10), tr 80-86 65 Đặng Xuân Kháng (2003), Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội Nhật Bản (Từ Minh Trị tân đến thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai), Luận án TS lịch sử, ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Khánh (2004), “Hệ thống ngạch bậc cơng chức quyền thuộc địa Bắc Trung Kỳ qua Nghị định năm 1936”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr 59-72 68 Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân Đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Khoan (2010), “Thêm tư liệu lịch sử giành quyền tháng năm 1845 Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (11), tr 68-70 72 Lý nhân Phan Thứ Lang (2004), Giai thoại thật Bảo Đại vua cuối triều Nguyễn, NXB Đà Nẵng 73 Lý nhân Phan Thứ Lang (2007), Những câu chuyện đời Nam Phương - Hoàng hậu cuối triều Nguyễn, NXB Văn nghệ, Hà Nội 238 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 74 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương (1997), Phan Bội Châu (1867-1940), Con người nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 75 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới, Hà Nội 76 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 77 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Về danh nhân văn hố Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 78 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Phan Huy Lê (1993), “Thiết chế trị: di sản kế thừa”, Tạp chí Khoa học (2), tr 23-28 80 V.I Lênin, Toàn tập, Tập 20, tiếng Nga 81 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 33, NXB Tiến bộ, Matxcơva 82 V.I Lênin (2006), Tồn tập, Tập 34, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 40, NXB Tiến bộ, Matxcơva 84 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva 85 Trần Huy Liệu, Văn Tạo (Chủ biên) (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, Tập X, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 86 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1999), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy Tân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 89 Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 90 P.H.P Mason & J.G Caiger (2008), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội 91 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1962), Tuyển tập, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 92 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Tồn tập, Tập III, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tài liệu tham khảo 239 93 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập IV, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 94 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập, Tập IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý 96 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2005), CD-ROM Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á, ASEAN (Trước công nguyên đến kỷ XX), NXB Hà Nội 107 Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 23-33 108 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 240 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 110 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 111 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 112 Vũ Dương Ninh (1989), “Suy nghĩ giai cấp tư sản dân tộc, khứ tại”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 35-39 113 Vũ Dương Ninh (1990), “Thời tháng Tám bình diện quốc tế 1945”, Tạp chí Khoa học (6,7), tr 15-21 114 Vũ Dương Ninh (1995), “Cách mạng tháng Tám, điểm khởi đầu q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học (2), tr 7-10 115 Vũ Dương Ninh (2006), “Chủ nghĩa thực dân - hồ sơ chưa khép lại”, Tạp chí Xưa Nay (259), tr 4-6 116 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 117 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 Vũ Dương Ninh (2010), “Nhìn lại quan hệ Pháp - Việt Nam - Trung Quốc qua Hiệp ước cuối kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (8), tr 3-15, 82 119 Lương Ninh (Chủ biên) (2008), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 Archimedes L.A.Patti (Lê Trọng Nghĩa dịch) (2008), Why Vietnam? (Tại Việt Nam?) - Bản dạo đầu chim hải âu nước Mỹ, NXB Đà Nẵng 121 Hàn Phi (Phan Ngọc dịch) (2005), Hàn Phi Tử, NXB Văn học, Hà Nội 122 Vũ Huy Phúc (Chủ biên) (2003), Lịch sử Việt Nam 1858 -1896, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật sư Phan Văn Trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 125 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo 241 126 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C.Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Bùi Thanh Quất (1996), “Suy nghĩ thêm “Quyền lực trị” phạm trù khoa học”, Tạp chí Triết học (5), tr 49- 51, 60 128 Bùi Thanh Quất (1998) “Mối quan hệ trình trị với q trình dân tộc lịch sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 13-20, NXB Thế giới 129 Bùi Thanh Quất (2004), Đề cương giảng Chính trị với quản lý xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 130 Bùi Thanh Quất (2006), “Biện chứng “Tuyên ngôn độc lập””, Tạp chí Triết học (8), tr 8-13 131 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (18581918), NXB Giáo dục, Hà Nội 132 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 133 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập, NXB Văn học, Hà Nội 135 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922-1932, NXB Tri thức, Hà Nội 136 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 137 Sophia Reign (1998), “Nam Kỳ từ đầu chế độ dân đến đổi dạng năm 1930”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 371-385, NXB Thế giới 138 Bertrand Russel (1972), Quyền lực, NXB Hiện đại, Sài Gòn 139 Alain Ruscio (2006), “Chủ nghĩa thực dân: luật phi lịch sử, người vô trách nhiệm”, Tạp chí Xưa Nay (255), tr 30-34 140 Gerard Sassges (2006), “Sự thật kế hoạch khai thác Đông Dương lần thứ thực dân Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (11), tr 35-47 141 Eto Shinkichi (1998), “Nhật Bản phong trào Đơng Du - Tính hai mặt Nhật Bản thời Minh Trị”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 35-40, NXB Thế giới 242 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 142 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa tam dân, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Văn Tạo (2004), “Nhà Nguyễn lịch sử dân tộc”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 2: Việt Nam đường phát triển hội nhập, truyền thống đại, tr 287- 291, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng xuất 144 Hà Văn Tấn (1990), Triết học lịch sử đại, Đại học Tổng hợp Hà Nội 145 Đinh Ngọc Thạch (2008), “Đông Kinh Nghĩa Thục dòng chảy tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Một trăm năm Đông Kinh Nghĩa Thục, tr 146-153, NXB Tri thức, Hà Nội 146 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (1999), Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945, Quyển A, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 147 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên)(1999), Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945, Quyển B, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 148 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 149 Trần Thị Thanh Thanh (2004), “Về hành triều Nguyễn thời kỳ 1802-1883”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr 17-25 150 Song Thành (2001), “Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lập hiến nước ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 38-42 151 Văn Ngọc Thành, Trần Anh Đức (2009), “Những nghiên cứu Việt Nam biến đổi kinh tế nước Đông Nam Á thời thuộc địa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (5), tr 40-45 152 Lê Phương Thảo (2009), Nhà nước cách mạng Việt Nam năm 1945-1946, sáng tạo Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 Trịnh Văn Thảo (2009), Nhà trường Pháp Đông Dương, NXB Thế giới 154 Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh - Con người sống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phan Châu Trinh - Cuộc đời tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Tài liệu tham khảo 243 157 Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 158 Chương Thâu, Hồ Song, Ngơ Văn Hồ, Nguyễn Văn Kiệm, Đinh Xuân Lâm (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 Chương Thâu - Tôn Long (2001), Lê Đại - Con người thơ văn, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 160 Chương Thâu (2004), “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Nghĩa Thục Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 2: Việt Nam đường phát triển hội nhập, truyền thống đại, tr 265-276, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng xuất 161 Chương Thâu, “Về tư tưởng toàn dân đoàn kết cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh”, Tài liệu viết tay tác giả cung cấp 162 Tạ Thị Thúy (2005), “Về vấn đề đầu tư Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 15-23 163 Tạ Thị Thúy (2007), “Công nghiệp Việt Nam giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp (1919-1930)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 38-43, 49 164 Trần Thị Hồng Thúy (2000), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 165 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1999), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 166 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 167 Cung Kim Tiến (Biên soạn) (2002), Từ điển triết học, Nhà xuất Văn hố Thơng tin Hà Nội, Hà nội 168 Nguyễn An Tịnh (Sưu tầm)(1996), Nguyễn An Ninh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 169 Trần Quốc Toản (1992), “Chính trị khoa học”, Một số vấn đề trị khoa học trị, tr 7-17, Viện Mác Lênin, Viện CNXHKH, Hà Nội 244 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 170 Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên) (2004), Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 171 Ngô Đăng Tri (2008), “Lập nên chế độ dân chủ cộng hoà, thắng lợi lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (8), tr 26-31 172 Lê Duy Truy (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng nhà nước công tác cán bộ, NXB Tư pháp 173 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Tìm hiểu lịch sử-văn hố Thái Lan, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 174 Trung Tâm Biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 175 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Giáo trình thể chế trị Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 176 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 177 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 178 Trường Đại học Khoa học Huế (2010), Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận ý nghĩa thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 179 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Ban Khoa học Xã hội Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh 180 Bùi Quang Tung (1958) “Nước Việt Nam đường suy vong”, Nguyệt san văn hoá Á Châu (3) 181 Phạm Hồng Tung (2007), “Đông Á trước biến chuyển giới nguy xâm thực Chủ nghĩa Tư phương Tây”, Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX, đầu kỷ XX, tr 11-49, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 182 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hố trị lịch sử góc nhìn văn hố trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 183 Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim: Bản chất, vai trị vị trí lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo 245 184 Phạm Thị Tuyết (2010), “Tổ chức máy quyền sách quản lý thị Thực dân Pháp thành phố Hải Dương (giai đoạn 1923-1945)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (12), tr 47-57 185 Nguyễn Văn Tường (1974, 1975), Định chế chánh trị tổ chức công quyền Việt Nam, Viện Sử học 186 Trần Thị Thanh Vân (2010), Chính sách thực dân Anh Ấn Độ từ kỷ XVII đến kỷ XX, Cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 187 Viện Sử học (2003), Lịch sử Việt Nam 1858-1896, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 188 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, Tập VIII, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 189 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Lịch sử Việt Nam 19191930, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 190 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 191 Nguyễn Khắc Viện (2007), Đạo đời, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 192 Nguyễn Khắc Viện (1988), Thái Lan, số nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố lịch sử, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 193 Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử giới, Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Hà Nội 194 Phạm Xanh (1998), “Tinh thần dân tộc kinh doanh nhà doanh nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc: trường hợp Bạch Thái Bưởi”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 341-346, NXB Thế giới 195 Phạm Xanh (2001), “Tôn Dật Tiên với số nhà yêu nước, cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (12), tr 40-43 196 Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam (1921-1930), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 197 Phạm Xanh (2005), Nguyễn Trường Tộ thời đại: Những nghịch lý lịch sử Nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 198 Phạm Xanh (2010), “Dấu ấn văn hố người Pháp Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 71-79 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 246 199 Vũ Thị Kim Yến, Nguyễn Văn Dương (2009), Hồ Chí Minh viết Tun ngơn Độc lập, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngồi 200 Lady Borton (2009), Hồ Chí Minh, story told on the Trail, Thế giới Publishers, Hà Nội, Việt Nam 201 Lady Borton (2010), Hồ Chí Minh, a Journey, Thế giới Publishers, Hà Nội, Việt Nam 202 Peter Duus (1976), The Rise of Modern Japan, Stanford University Press 203 Janet Buttolph Johnson, Richard A Joslyn (1987), Political Science Research Methods, Prentice Hall of India private Limited, New Delhi 204 Vatikiotis, Micheal R.J (1996), Political change in Southeast Asia: Trimming the banyan tree, London: Routledge 205 Patricia Pelley (2002), Postcolonial Vietnam: New histories of the national past, Duke University Press 206 David Pickus (2010), “Karl Marx’s views of Asia from a Western perspective”, The heritage of Marx’s ideology in current movement of the left, USSH-RLS International Dialogue 207 Sten Tonneson (1991), The Vietnamese Revolution of 1945Roosevelt, Ho Chi Minh and De Gaulle in World at War, Sage Publication London - New Deihi Tài liệu từ internet 208 http://www.gio-o.com 209 http://www.TuanVietNam.net 210 http://www.ussh.edu.vn 211 http://www.vi.wikipedia.org 212 http://www.Tuoitrevnnet.com 213 http://www.Chungta.com 214 http://www.Vi.wikibooks.org 215 http://www.Khongtu.com Tài liệu tham khảo 216 http://www.Khoavanhoc-ussh.edu.vn 217 http://www.vanhoahoc.edu.vn 218 http://www.us.vietnamnet.vn 219 http://www.lichsuvietnam.vn 247 ... tạo từ cai trị thực dân Pháp nước ta Yếu tố thứ tư yếu tố mang tính sở người Việt Nam điển hình 184 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Nguyễn Ái Quốc tạo cách chủ động Cơ sở tạo... ta Ở đây, hệ 178 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 cai trị thuộc địa thực dân Pháp, thấy, thơng qua chủ nghĩa chống cộng thực dân Pháp Việt Nam báo chí thực dân mà hệ tư tưởng... tr.460] Kế thừa tư tưởng canh tân nửa sau kỷ XIX Việt Nam, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, Phan Chu Trinh nhận 1 52 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 thấy: “Chủ nghĩa

Ngày đăng: 05/01/2023, 23:50