1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tài nguyên nguồn nước sông mekong tiếp cận từ chủ nghĩa thể chế công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2013-2014 Tên cơng trình: QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NGUỒN NƢỚC SÔNG MEKONG TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA THỂ CHẾ Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thanh Danh, QH8-10, khóa 2010 – 2014 Thành viên: Ma Thị Kim Ngân, QH8-10, khóa 2010 – 2014 Lê Hồng Thúy An, QH8-10, khóa 2010 – 2014 Phạm Trầm Khánh Vy, QH8-10, khóa 2010-2014 Bùi Hữu Duyệt, QH10-11, khóa 2012 - 2016 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Thành Lâm, khoa Quan hệ Quốc tế, đại học KHXH&NV TP HCM, Đại học Quốc gia TP HCM -o0o TP HCM, tháng 3/2014 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Hệ thống đập thủy điện mang nhiều ý nghĩa quan trọng với tất sáu quốc gia thượng nguồn hạ nguồn sơng Mekong Vì vậy, phủ nước sức thúc đẩy phát triển thủy điện chiến lược kinh tế, trị quốc gia Vấn đề nảy sinh hệ thống đập chằng chịt xây dựng nhánh phụ sơng Mekong đem lại lợi ích cho quốc gia lại ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia khác Mekong sông quốc tế nên mâu thuẫn xoay quanh việc xây dựng đập thủy điện không dừng lại lãnh thổ quốc gia mà liên đới đến tồn khu vực, có khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh kinh tế an ninh trị chung Tuy nhiên, chưa có chế hồn chỉnh thực thi hiệu nhiệm vụ quản lý nguồn nước sông Mekong, giải bất đồng Nhận thức thực trạng này, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Quản trị tài nguyên nguồn nước sông Mekong: Tiếp cận từ chủ nghĩa thể chế” với mong muốn sở lý thuyết của nghĩa thể chế, nhóm rút mạnh hạn chế chế quản lý nguồn nước Mekong hoạt động, từ đề xuất mơ hình hợp tác liên kết quốc gia hiệu bền chặt Kết cấu đề tài gồm có bốn phần gồm: phần trình bày quan điểm chủ nghĩa thể chế nguyên nhân nhóm sử dụng thể chế để giải thực trạng nêu, phần hai khái quát tài ngun nước sơng Mekong phân tích mâu thuẫn quốc gia quản lý đập thủy điện, phần ba đưa thông tin số chế hợp tác liên quan đến Mekong đánh giá khả dùng thể chế để quản trị nguồn nước Mekong, phần bốn nhóm đề xuất hướng phát triển chế hoàn thiện quan điểm chủ nghĩa thể chế Kết nghiên cứu cho thấy rằng, mối liên kết kinh tế trị ngày mở rộng khắn khít nước khu vực làm tăng nhu cầu giải mâu thuẫn cách hịa bình hệ thống quy định chế hợp tác Theo góc nhìn nước nhỏ hạ nguồn sông Mekong, thể chế diễn đàn để bày tỏ quan điểm, tạo tiếng nói chung, khung pháp lý có khả ràng buộc, kiểm sốt hành động nước lớn nước nhỏ theo luật chơi chung thỏa thuận trước lợi ích chung tất thành viên Kết luận giải thích cho việc hầu hết chế hợp tác quản lý nguồn nước Mekong thành viên gia nhập có nước trung hạ nguồn Sự vắng mặt Trung Quốc đặt nhiều vấn đề liên quan đến việc xác định vai trò trách nhiệm quốc gia vấn đề chung toàn khu vực Đây sở quan trọng mà nhóm nghiên cứu cho rằng, trả lời thỏa đáng, giúp hình thành thể chế hồn chỉnh quản lý nguồn nước sơng Mekong tương lai gần Nhóm nghiên cứu đề tài mong muốn tiếp tuc nghiên cứu sâu nhằm mở rộng quy mô tính chất đề tài thời gian tới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngoài: Phƣơng pháp nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu đề tài: CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ 1.1 Khái niệm thể chế chủ nghĩa thể chế: 1.2 Tác động thể chế góc độ lợi ích quốc gia: 11 CHƢƠNG II: 15 Khái quát tiểu vùng sông Mekong tiềm thủy điện khu vực: 15 2.1 2.2 Tình hình xây dựng đập thủy điện khu vực sông Mekong mâu thuẫn liên quan: 17 2.2.1 Tình hình xây dựng đập thủy điện dịng sơng Mekong: 17 2.2.2 Các mâu thuẫn xoay quanh vấn đề khai thác xây dựng đập thủy điện: 20 A Vấn đề kinh tế: Năng lượng Môi sinh 20 B Vấn đề trị: 28 C Mâu thuẫn lợi ích nƣớc hạ nguồn 31 CHƢƠNG III - THỂ CHẾ QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC SÔNG MEKONG – THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ: 35 3.1 Các chế hợp tác khu vực quản lý nguồn nƣớc Mekong: 35 3.1.1 MRC (Mekong River Committee): 35 3.1.2 GMS ( Greater Mekong Subregion): 38 3.1.3 ACMECS (Ayeyawady - Chao Phraya – Mekong Economical Cooperation Strategies): 42 3.2 Các chế hợp tác Khu vực với Quốc tế quản lý nguồn nƣớc Mekong: 44 3.2.1 UNWC: 44 3.2.2 Hợp tác Mekong- ASEAN (Khuôn khổ hợp tác phát triển lưu vực Mekong ASEAN AMBDC): 47 3.2.3 Hợp tác Mekong-Mỹ: 49 3.2.4 Hợp tác Mekong-Ấn Độ: 52 3.2.5 Hợp tác Mekong-Nhật Bản: 55 3.2.6 Hợp tác Mekong-Hàn Quốc: 59 TỔNG KẾT 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trải dài khu vực rộng lớn, sông Mekong mang nhiều ý nghĩa to lớn kinh tế, xã hội, an ninh trị tất quốc gia mà sông chảy qua Tiểu vùng sông Mekong nhờ khu vực giàu tài nguyên có tiềm lớn để phát triển Tuy nhiên, việc sông Mekong chảy qua nhiều vùng lãnh thổ tạo mâu thuẫn lợi ích quốc gia này, tạo nên không thống việc quản trị tài nguyên nguồn nước mà sơng Mekong mang lại Nhóm chúng tơi mong muốn thông qua việc nghiên cứu đề tài “Quản trị tài nguyên nguồn nước sông Mekong: Tiếp cận từ chủ nghĩa thể chế” sẽ: - Khái quát khái niệm “thể chế hóa” chức chủ nghĩa thể chế; - Tổng hợp thực trạng đánh giá chế tồn việc quản trị tài ngun nguồn nước sơng Mekong; - Phân tích tính cấp thiết tính thực tiễn (cơ hội thách thức) việc áp dụng mơ hình “thể chế hóa” vào q trình quản trị tài ngun nguồn nước sơng Mekong; - Đề xuất chế để quốc gia khu vực hợp tác quản trị tài nguyên nước Mekong, dựa góc nhìn chủ nghĩa thể chế Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước ngoài: Vấn đề quản trị tài nguyên nguồn nước sơng Mekong, nhìn chung, khơng phải vấn đề giới nghiên cứu ngành quan hệ quốc tế nói riêng, giới nghiên cứu khoa học nói chung Qua trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu đề tài, nhóm nhận thấy có nhiều nghiên cứu “quản trị tài nguyên nguồn nước sông Mekong” “thể chế hóa” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cụ thể việc vận dụng đánh giá mơ hình thể chế, lý thuyết thể chế hóa, vào q trình quản trị tài ngun nguồn nước sơng Mekong cịn ỏi Nhóm nhận thấy, quản trị tài nguyên sông Mekong mảng vấn đề quen thuộc giới nghiên cứu ngồi nước Điển hình tác phẩm “Hợp tác phát triển tiểu vùng Mekong mở rộng tương lai” tác giả Nguyễn Trần Quế (chủ biên), xuất vào năm 2007 NXB Khoa học Xã hội Quyển sách nói trình hợp tác phát triển tiểu vùng sơng Mekong mở rộng (GMS), hạn chế việc hợp tác phi thể chế-phi cấu-không ràng buộc-tự nguyện tác động đến kinh tế trị xã hội khu vực Tác phẩm nguồn tài liệu quan trọng cho nhóm chúng tơi có nhìn tổng quát thực trạng hợp tác khai thác tài ngun sơng Mekong Bên cạnh đó, tác phẩm nghiên cứu viết “GMS Economic cooperation and its impact on CLMV development” Masami Ishida (Institute of developing economies, 2008); viết “Water management in the Mekong Delta: Changes, conflicts and opportunities” tác giả Ian White (Australian National University, 2002); viết “Hợp tác phát triển tiểu vùng sơng Mekong mở rộng vai trị tác động xây dựng cộng đồng ASEAN” (Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/2008) tác giả Trần Cao Thành phân tích thực trạng hợp tác GMS ý nghĩa có đến việc xây dựng ASEAN; viết “Những hội thách thức nước GMS bối cảnh liên kết kinh tế khu vực Đơng Á” (tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4/2008) tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung … Tất cơng trình nghiên cứu hỗ trợ nhóm tổng hợp phân tích thực trạng thể chế hợp tác khu vực tiểu vùng sơng Mekong, mà điển hình mơ hình GMS Ngồi ra, giới học giả Việt Nam có đăng tải nhiều nghiên cứu với nội dung tương tự yếu tố Trung Quốc trình hợp tác sử dụng tài nguyên tiểu vùng sông Mekong như: viết “Tiểu vùng Mekong với Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ” (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5/2012) Masaya Shiraishi phân tích động thái lợi ích Trung Quốc tiểu vùng kinh tế này; viết “Trung Quốc tăng cường ngoại giao kinh tế Tiểu vùng sông Mekong mở rộng” (tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 8/2012) nhóm tác giả Phạm Hồng Yến – Lê Văn Mỹ trình bày phân tích lợi ích chiến lược Trung Quốc hợp tác GMS, động thái mở rộng ngoại giao kinh tế quốc gia Riêng vấn đề xây dựng, hợp tác quản lý đập thủy điện tác động chúng lợi ích quốc gia tiểu vùng sơng Mekong, nhóm nhận thấy đề tài giới học giả nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu viết nghiên cứu Christopher G.Baker: “Dams, power and security in the Mekong: A non-traditional security assessment of hydro-development in the Mekong river basin” Nghiên cứu cung cấp số liệu thực trạng khai thác thủy điện sông Mekong tràn lan, không kế hoạch lợi ích kinh tế riêng quốc gia tiểu vùng Nghiên cứu nhấn mạnh thảm họa an ninh truyền thống phi truyền thống đến từ bùng nổ dự án thủy điện sông Mekong Tác giả đưa lời cảnh báo khuyến nghị đến nhà lãnh đạo khu vực việc phát triển hệ thống thủy điện dọc lưu vực sông Mekong, cấp thiết việc hợp tác hành động, quản trị nguồn nước Mekong cách hợp lý lợi ích chung phát triển bền vững toàn khu vực Mang nội dung tương tự viết “The impacts of dams on the fisheries of the Mekong” Ilse Pukinskis Kim Geheb; “Báo cáo cuối - Đánh giá mơi trường chiến lược thủy điện dịng Mekong SEA” ICEM – Trung tâm quốc tế Quản lý mơi trường; hay cơng trình nghiên cứu “Environmental issues and recent infrastructure development in the Mekong Delta: review, analysis and recommendations with particular reference to largescale water control projects and the development of coastal areas” học giả Takehiko „Riko‟ Hashimoto (Australian Mekong Resource Centre, Sidney University, 2001) … Đặc biệt, viết “Vai trò Trung Quốc vấn đề địa trị đập thủy điện hạ nguồn Mekong” (được dịch đăng tải tạp chí Khoa học Châu Á – Thái Bình Dương: Trọng tâm Nhật Bản, năm 2011), tác giả Philip Hirsh, đề cập đến mối quan hệ phức tạp Trung Quốc với quốc gia trung hạ nguồn xoay quanh vấn đề thủy điện Mekong Nhiều mâu thuẫn trị nảy sinh từ tính thiếu minh bạch hoạt động khai thác tài nguyên nước Trung Quốc làm lên vấn đề thủy văn địa trị lưu vực sơng quốc tế Lan Thương-Mekong Vai trị quốc gia thượng nguồn Trung Quốc khu vự Mekong thay đổi bình diên địa trị khu vực với quay trở lại Mỹ thông qua Sáng kiến Hạ nguồn Mekong Nhóm đồng thời có nhiều thuận lợi việc xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu nhóm khái niệm “thể chế hóa”, cịn mới, khơng phải khái niệm xa lạ giới nghiên cứu quan hệ quốc tế Trước tiên phải kể đến tranh luận “Thể chế hóa” hai trường phái Hiện thực Tự Đại diện cho hai phía học giả John J.Mearsheimer với viết “The False Promise of International Institutions” (1994), phản biện “The Promise of Institutionalist Theory” (1995) nhóm tác giả Robert O Keohane - Lisa L.Martin đăng tải tạp chí International Security Cuộc tranh lụa chủ yếu xoay quanh khái niệm tính thực tiễn, khả tồn hình thức thể chế, giá trị lý luận “thể chế hóa” Ngồi ra, giới nghiên cứu quốc tế cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác chủ nghĩa thể chế như: “Institutional theory: problems and prospects” học giả B Guy Peters (NXB Institute for Advance Studies, Viena, 2000); “Interest, powers and mutilateralism” học giả Lisa L.Martin (NXB International Organization, 1992); “International institution: two approaches” Robert O.Keohane (Tạp chí khoa học International Studies Quarterly, 1988); “Institutionalism: “Old” and “New”” Philip Selznick (NXB Sage Publications, 1996); “Institutional theory in international relations” Christer Jonsson Jonas Tallberg (2008); “The new institutionalism” Steven Steinmo (NXB Routlege, 2001)… Ở cấp độ khu vực Đông Nam Á thời gian gần đây, chủ nghĩa thể chế giới học giả tiếp cận phân tích Bài viết “Security Relations and Institutionalism in Southeast Asia” (2005), tham luận Ralf Emmers trình bày Hội thảo “Asia New Institutional Architecture: Managing Trade and Security Relations in a Post 9/11 World” – đại học Berkley (Hoa Kỳ), nêu lên trình thể chế hóa, thể chế tồn quốc gia khu vực Đông Nam Á, ý nghĩa hình thức thể chế việc đảm bảo ổn định mối quan hệ an ninh khu vực Ngồi ra, ta kể đến nghiên cứu “Institutions and the Great Power Bargain in East Asia: ASEAN‟s limited „brokerage‟ role” viết học giả Evelyn Goh đăng tải tạp chí International Relations of The Asia – Pacific (06/2011) tác phẩm nghiên cứu đáng ý chủ nghĩa thể chế khu vực Tại Việt Nam, giới học giả có cơng tình nghiên cứu vận dụng khái niệm “thể chế hóa” vào mơi trường quan hệ quốc tế Bài nghiên cứu gần vấn đề kể đến Tham luận trình bày Hội Nghị Quốc Tế Việt Nam Học IV, Hà Nội (26-28/11.2012) nhóm học giả Lê Thành Lâm – Trương Minh Huy Vũ: “Vai trò “thể chế hố” tranh chấp Biển Đơng lựa chọn chiến lược cho Việt Nam” Bài viết trình bày số lập luận khái niệm “thể chế hóa”- đem luật, chuẩn tắc hay tổ chức đa phương khu vực-quốc tế vào nhằm quy định kiểm soát hành vi chủ thể quan hệ Đây đánh giá chiến lược giúp nước nhỏ giữ cân với nước mạnh tất bên phải ứng xử với luật thể chế Bài viết nguồn tài liệu quan trọng để hỗ trợ nhóm xây dựng khung lý thuyết cho cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài “Quản trị tài nguyên nguồn nước sông Mekong: Tiếp cận từ chủ nghĩa thể chế” Nhìn chung, tài liệu có nước quản lý tài ngun sơng Mekong khơng Tuy nhiên, tài liệu thể chế hóa, nghiên cứu hiệu việc áp dụng thể chế hóa vào q trình quản lý tài ngun sơng Mekong chiếm phần nhỏ nguồn liệu khoa học Việt Nam đa phần nằm dạng ngơn ngữ nước ngồi Đây khó khăn khơng nhỏ mặt tư liệu tham khảo nhóm để nghiên cứu sâu hơn, đồng thời thuận lợi để chúng tơi tìm góc nhìn vấn đề mà nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Tùy theo chương, phần cụ thể mà nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu khác Tuy nhiên, quy kết lại, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu dựa tảng lý thuyết: Nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu vào chương I đề tài Nhóm dựa khung lý thuyết có sẵn Chủ nghĩa thể chế, tìm hiểu khái niệm vai trò chủ nghĩa thể chế, sau vận dụng vào nghiên cứu nhóm Phương pháp mang tính định hướng nghiên cứu, nhằm làm tảng hỗ trợ cho lập luận cơng trình nghiên cứu vững - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: nhằm tìm hiểu nguồn gốc vấn đề, từ rút sở lịch sử cho kết luận hay suy đốn vấn đề Nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu vào chương II Cơng trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lịch sử giúp nhóm theo dõi hiệu hợp lý tất diễn biến, mối quan hệ, hành động quốc gia tiểu vùng sông Mekong việc quản trị tài nguyên nguồn nước khu vực - Phương pháp nghiên cứu tình huống: thơng qua việc đưa phân tích trường hợp cụ thể nhằm làm sáng tỏ, chứng minh khẳng định, kết luận vấn đề Nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu vào Chương III đề tài để xem xét phân tích vấn đề trường hợp “quản trị nguồn nước sông Mekong” Nhóm phân tích trường hợp chủ yếu qua cấp độ: (1) Cấp độ quốc gia: Nhóm tổng hợp phân tích hành động số quốc gia đóng vai trị quan trọng việc thể chế hóa quản trị nguồn nước sơng Mekong, tiêu biểu Trung Quốc Thái Lan (2) Cấp độ khu vực: Nhóm nhìn nhận vấn đề với ảnh hưởng mang tầm khu vực, thể chế hợp tác đòi hỏi tham gia nhiều quốc gia khu vực (3) Cấp độ quốc tế: Nhóm xem xét ảnh hưởng sáng kiến việc thể chế hóa q trình quản trị tài nguyên nước sông Mekong quốc gia ngồi khu vực đề xuất Thơng qua phương pháp nghiên cứu việc thể chế hóa trường hợp “quản trị nguồn nước sơng Mekong”, nhóm đến mục đích cuối nhận thức tính khả thi, thực chứng ý nghĩa việc thể chế hóa q trình quản lý tài ngun nguồn nước sông Mekong Giới hạn nghiên cứu đề tài: Tài nguyên nguồn nước: Trong tập hợp tài nguyên nguồn nước như: thủy lợi, thủy điện, thủy hải sản, du lịch … nhóm giới hạn nghiên cứu nhóm vấn đề “thủy điện”, hệ lụy vấn đề Chƣơng IV - Đánh giá khả thực thể chế hóa nguồn nƣớc Mekong số gợi ý điều chỉnh: Như vậy, nhận thấy nước khu vực sơng Mekong, từ sớm, ý thức vai trò việc hợp tác khai thác bảo vệ dòng sông Dù điều kiện lịch sử tạo bất lợi khiến tư chưa trở thành thực nỗ lực nước thúc đẩy việc hình thành thể chế thể chế từ sớm; để đến MRC lẫn GMS có bề dày 20 năm phát triển Có thể nhận ra, vấn đề lớn mà thể chế quản lý nguồn nước sông Mekong nằm việc quy định rõ ràng trách nhiệm quốc gia tồn nhóm quốc gia tiểu vùng sơng Mekong Khó khăn khó tránh khỏi chất đan xen chủ quyền dịng sơng Mekong Sự đan xen hình thành quốc gia có chủ quyền quyền tài phán riêng phần dịng sơng chảy qua lãnh thổ Phần dịng sông hiểu tài nguyên quốc gia Chủ quyền quyền tài phán quốc gia định độc lập Như vậy, hành vi khai thác tài nguyên nguồn nước sơng Mekong, có gây tác hại hay khơng, xem việc nội nước Các nước khác khơng có quyền để can thiệp cách thức quốc gia khai thác nguồn tài nguyên nào, đồng nghĩa với không tôn trọng chủ quyền, quyền tự quốc gia Hệ tính chất đặc biệt đáng lo ngại quốc gia nằm phía hạ nguồn nước đưa sách Sự thay đổi chế độ lưu lượng dòng nước qua lãnh thổ quốc gia hạ nguồn chịu nhiều biến đổi tác động mà sách quốc gia thượng nguồn gây Khơng thế, hệ cịn có tính chất dây chuyền hậu tăng dần phía hạ nguồn Đây điều dễ nhận thấy, quốc gia hạ nguồn buộc phải đưa sách quản lý nguồn nước riêng lưu vực dịng sơng nằm lãnh thổ nhằm khắc phục phần hệ mà quốc gia thượng nguồn gây Tất yếu, kịch quốc gia thượng nguồn điều chỉnh – quốc gia hạ nguồn chịu ảnh hưởng lại tiếp tục diễn Chính yếu tố mâu thuẫn chủ quyền trách nhiệm với cộng đồng khiến cho việc quy định trách nhiệm quốc gia vấn đề quản lý nguồn nước sông Mekong chưa đạt kết thiết thực Vì khơng thể can thiệp vào sách quốc gia, trách nhiệm thành viên quy định hầu hết thể chế tồn mang tính chất tham vấn Như vậy, quốc gia chuẩn bị đưa sách quản lý nguồn nước lưu vực sơng Mekong lãnh 62 thổ có trách nhiệm tham vấn với quốc gia khác hệ gây nên Tuy nhiên, trách nhiệm tham vấn chưa giải vấn đề cốt lõi, quy định quốc gia có trách nhiệm nên làm khơng nên làm tài ngun nguồn nước sơng Mekong Tham vấn đồng nghĩa vấn đề đối thoại khơng cụ thể hóa thành hành động Không quy định hành vi thành viên, không làm rõ trách nhiệm quốc gia cần phải làm khơng phép làm thể chế chung khơng ngăn chặn động thái khai thác nguồn nước sông Mekong gây nên hậu xấu cho nước phía hạ nguồn Sự đan xen chủ quyền nhiều quốc gia dịng sơng phân khúc khác tạo nên khó khăn lớn cho việc dung hịa sách quốc gia sơng Mekong Nếu đan xen chủ quyền không giải quyết, quốc gia khó để đưa đồng thuận chung, chuẩn tắc ứng xử chung, sách chung việc quản lý sơng Mekong Bên cạnh đó, chế quản lý nguồn nước sông Mekong chưa đưa điều lệ cụ thể quy định quốc gia phép làm khơng phép làm vấn đề quản lý nguồn nước Quan trọng hết, điều lệ phải có biện pháp gây sức ép, biện pháp xử phạt chế tài cụ thể thực cách nghiêm túc Có thể chế hoạt động hiệu Về bản, việc thể chế hóa đơng nghĩa với q trình hình thành luật lệ chung để quốc gia dựa vào mà điều chỉnh hành vi, đưa ứng xử phù hợp Những điều luật này, sau xây dựng dựa thống đồng ý quốc gia thành viên, cần phải đảm bảo có khả thi hành trường hợp thực tế Để thi hành điều luật mình, thể chế cần đảm bảo thân có đủ yếu tố tính hợp pháp để thực lực để thực biện pháp chế tài Thế hai vấn đề gặp phải số khó khăn định Đối với việc đảm bảo lực thực hiện, thể chế cần phải có máy riêng biệt để quản lý Quan trọng hơn, cần tồn nguồn lực đủ mạnh để trì máy này, cần có nguồn lực đủ mạnh để thực biện pháp chế tài xử phạt quốc gia vi phạm, kể cường quốc lớn Trung Quốc Vấn đề nguồn lực trở nên nan giải thành viên thể chế quốc gia Mekong có sức mạnh quốc gia chưa đủ lớn để giải vấn đề xử phạt Mặt khác, để đến đảm bảo tính hợp pháp cho hành vi chế tài này, quốc gia cần thống với đưa tuyên bố chung, bồ luật 63 định cách hành xử ký kết cam đoan thi hành tất thành viên, đồng thời ý thức việc trái lại luật bị xử phạt Tuy nhiên, nỗ lực đưa luật việc quản lý nguồn nước sông Mekong, cụ thể vấn đề xây đập, gặp nhiều khó khăn Đây yếu tố độc lập chủ quyền chuẩn tắc khơng can thiệp có sức ảnh hưởng lớn lên tư quốc gia sông Mekong Khơng muốn bị can thiệp vào sách, khó quốc gia Đơng Nam Á chấp nhận bị bắc bc điều chỉnh sách xây đập Tư thêm thuyết phục quốc gia nằm gần phía thượng nguồn khơng chịu tác động q trình xây đập dịng Mekong Khơng đứng trước nguy hại chịu đựng hậu từ q trình thay đổi dịng nước, động lực để quốc gia đồng ý tự trói buộc vào điều lệ giảm Như vậy, yếu tố khác làm cản trở trình thể chế hóa quản lý nguồn nước sơng Mekong khác biệt nguy mà quốc gia chịu đựng Khi quốc gia không thuyền, không đứng trước nguy cơ, khó để tất quốc gia đồng ý đặt luật pháp chung Một ví dụ lớn Trung Quốc Đây quốc gia đầu nguồn dịng sơng Mekong Với vị trí địa lý này, Trung Quốc hoồn tồn chịu hậu hay nguy từ việc thay đổi dịng chảy dịng sơng Tuy hệ thống đập Trung Quốc gây nên tác hại quốc gia nằm phía hạ nguồn với hành động ngăn đập trữ nước gây hạn hán hay xả đập thoát nước gây lũ quét mình, nằm đầu nguồn, Trung Quốc lo sợ kịch lập lại với nước hạ nguồn khác Vậy ý thức tác hại việc quản lý chơng lấn thiếu thong dịng Mekong động lực đủ mạnh để buộc Trung Quốc bước vào đàm phán đến đồng ý chịu ràng buộc luật pháp quốc tế Để quốc gia, không chịu tác hại mà cịn hưởng nhiều lợi ích lớn từ sách đơn phương quản lý nguồn nước sông Mekong, đồng ý ràng buộc thân vào điều luật quốc tế địi hỏi cần có động lực lớn Nhìn chung nhóm thể chế tồn cộng đồng qc gia Mekong, có động khác thúc đẩy để buộc Trung Quốc quốc gia nằm phía thượng nguồn đồng ý thống tạo lập thể chế Động lực thứ nhất, động lực trì ảnh hưởng khu vực, hướng tác động nhiều đến Trung Quốc Các quốc gia Mekong bắt đầu chào đón hỗ trợ, hợp tác từ quốc gia bên khu vực Mekong Có thể dễ dàng nhận thấy 64 phần lớn quốc gia hợp tác quyền lực khác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đối đầu nhiều Trung Quốc Hợp tác khu vực Mekong nước ngồi khu vực nêu nhìn chung bắt đầu muộn so với việc kiến tạo thể chế “nội bộ” (trừ hợp tác Mekong - Ấn Độ) Tuy đằng sau việc hợp tác nước động trị khác vấn đề sông Mekong, nước tiếp cận từ góc độ kinh tế Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản Hoa Kỳ có kinh tế phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến nước vùng Mekong Do đó, khn khổ hợp tác với nước kênh quan trọng để tài trợ kinh phí kinh nghiệm cho việc khai thác bảo vệ dịng sơng Nguồn hỗ trợ sở bù đắp cho trở ngại chung nước tiểu vùng Mekong xuất phát điểm thấp kinh tế Ở góc nhìn khác, việc quốc gia cạnh trnah trực tiếp quyền lực với Trung Quốc Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ bắt đàu gây tác động đến quốc gia Mekong qua đường hợp tác viện trợ gây lo ngại suy giảm vùng ảnh hưởng cho Trung Quốc Bằng cách tăng cường hợp tác với quyền lực đối trọng với Trung Quốc, quốc gia hạ nguồn tạo nên sức ép định Trung Quốc để buộc quốc gia lắng nghe đề xuất thể chế hóa Động lực thứ hai liên kết tạo sức ép từ phía quốc gia hạ nguồn, quốc gia chịu chung tác hại từ sách đơn phương thay đổi dịng nước quốc gia thượng nguồn Các thể chế “nội bộ”, MRC, GMS ACMECS khuôn khổ hợp tác với nước khu vực, thể chế có tác động mạnh mẽ vấn đề thuỷ điện dịng Tổ chức tạo diễn đàn để nước lên tiếng lắng nghe lẫn Không vấn đề nguồn nước, quốc gia hợp tác với lĩnh vực khác để tăng cường tính liên kết khu vực Điều đặc biệt ý nghĩa năm nước Đơng Nam Á chia sẻ dịng Mekong nước đàm phán với Trung Quốc khối, thay bàn bạc song phương Khu vực sông Mekong, gồm quốc gia với mục đích khác nhau, nhờ đến sách chung để khai thác bảo vệ tài nguyên nước Ngoài ra, việc liên kết nước lại khiến khu vực sông Mekong trở nên hấp dẫn nhà đầu tư, từ củng cố phát triển kinh tế nước đem lại nguồn vốn không nhỏ cho dự án bảo vệ sông Tuy nhiên, thể chế “nội bộ” chưa hoàn thiện Các tổ chức đạt thành tựu định bị trùng lặp chức Trong đó, 65 GMS MRC có mục tiêu quản lý nguồn nước hoạt động Nghịch lý chỗ, có GMS quy tụ đủ sáu nước dòng Mekong MRC lại tổ chức có chức xây dựng khuôn khổ pháp lý Bản thân MRC lại thiếu Trung Quốc với tư cách thành viên (Myanmar đặt vấn đề gia nhập từ năm 2010) Điều khiến việc làm cho Trung Quốc tỏ hợp tác việc chia sẻ thông tin đập thuỷ điện phải dựa vào áp lực từ phủ nước MRC chưa hồn tồn đường pháp lý Thách thức nước hạ nguồn khơng có việc đàm phán với Trung Quốc mà cịn việc dung hồ lợi ích nhau, việc thi cơng đập Xayaburi Lào ví dụ tiêu biểu Chính phủ Lào tiến hành xây dựng đập với thiết kế chỉnh sửa sau xem xét kết nghiên cứu Kết cịn gây tranh cãi tác động với môi trường cho thấy nước khu vực Mekong khơng đơn phương hành động hoàn toàn vấn đề thuỷ điện Động lực thứ ba trình hợp tác phát triển kinh tế Thông qua đường hợp tác, ràng buộc lợi ích kinh tế gia tăng, kéo theo tiếng nói quốc gia hạ nguồn với quốc gia thượng nguồn nâng lên Dù vậy, việc hợp tác nước với khu vực Mekong lỏng lẻo góc độ thể chế Mỗi nước “bắt tay” với Mekong cách riêng rẽ, “bắt tay” song phương với nước khu vực Với nước trên, việc khai thác bảo vệ sông Mekong số nhiều phương diện hợp tác với khu vực sông Mekong Nếu thể chế “nội bộ” việc hợp tác nhiều phương diện đem lại lợi ích đáng kể (củng cố tính liên kết khu vực) kênh hợp tác điều lại làm lỗng ý dành cho dịng sơng Đối với việc bảo vệ sơng Mekong, phương tiện chủ yếu nước khu vực viện trợ phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn viện trợ to lớn có ý nghĩa với quốc gia hạ nguồn việc bảo vệ dịng sơng chưa gây hiệu đột phá Ngồi ra, khn khổ hợp tác nước liên kết với năm nước hạ nguồn chứa chưa làm việc với Trung Quốc Mekong diễn đàn đa phương Vì nguyên nhân kể trên, nước đóng vai trị “người ngồi” chưa có tiếng nói đáng kể vấn đề xây dựng đập thuỷ điện Tiểu kết: 66 Như vậy, chưa có thể chế vừa đủ tính đại diện, vừa có hậu thuẫn kinh tế mạnh mẽ, lại vừa xem sông Mekong trọng tâm xây dựng khuôn khổ pháp lý hiệu Tuy nhiên, triển vọng thể chế hội tụ đủ yếu tố tương lai Tiền đề cho điều việc nước ưu tiên sử dụng đường ngoại giao để giải vấn đề chung Dù lợi ích bên khác việc bảo vệ khai thác nguồn nước tiếp cận từ góc độ kinh tế góc độ trị Do đó, mâu thuẫn nước khơng bị biến thành căng thẳng Hai ví dụ cụ thể minh chứng cho triển vọng xây dựng thể chế việc kiến nghị Lào hoãn xây đập Xayaburi việc Trung Quốc đồng ý tuân thủ theo đuổi số nguyên tắc chung Trong trường hợp thứ nhất, nước hạ ngườn dành quan tâm đáng kể cho sông Mekong vấn đề đa phương cần hợp tác giải Trường hợp thứ hai lại cho thấy thông qua hợp tác thể chế, nước hạ nguồn Mekong giới hạn hành vi Trung Quốc, nước lớn khu vực, chừng mực định Tuy việc giới hạn dựa sở áp lực dẫn đến việc Trung Quốc đồng ý ngồi vào bàn đàm phán đa phương, từ xây dựng khung pháp lý chung cho việc quản trị dòng Mekong 67 TỔNG KẾT Trước thực trạng hậu kinh tế người ngày nhiều xoay quanh việc dòng chảy sông Mekong bị thay đổi quốc gia hạ nguồn, vấn đề thúc đẩy thể chế hóa việc quản lý nguồn nước sông Mekong, đặc biệt vấn đề xây dựng đập thủy điện, ngày chứng minh tính thiết thực Thực trạng cho thấy xây dựng đập thủy điện tràn lan trở thành vấn đề nan giải khu vực tiểu vùng sơng Mekong đem lại lợi ích cho quốc gia lại ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia khác Hiện nay, đa số quốc gia thuộc tiểu vùng có xu hướng mong muốn giải mâu thuẫn theo hướng hợp tác, đàm phán hịa bình Chính lý trên, chế hợp tác mang tầm khu vực với liên kết quốc gia hiệu bền chặt trở thành nhu cầu cấp thiết, giải pháp khả thi cho vấn đề thủy điện Hiện nay, quốc gia khu vực có nhiều chế thành lập hướng đến xây dựng thể chế chung việc quản lý nguồn nước sông Mekong Các chế đa dạng, hợp tác nhiều phương diện, có tham gia nhiều quốc gia khu vực Nhìn chung, phương csach hay phương cách khác, mục đích lớn tất thể chế hướng đến việc điều hịa sách khai thác tài nguyên nguồn nước quốc gia, làm giảm chênh lệch thiệt hại lợi ích quốc gia thượng nguồn hạ nguồn tiểu vùng sông Mekong Tuy nhiên, vấn đề xây dựng đập thủy điện chưa tập trung ý chế tồn Khi quốc gia không đối mặt với mối nguy hiểm, khó để quốc gia đạt thống tư tưởng đặt ràng buộc định Đặt biệt số quốc gia phải chịu tác hại, số khác lại hưởng nhiều lợi ích Vấn đề từ bỏ lợi ích để ràng buộc quốc gia khác địi hỏi phải có số lợi ích khác đạt thơng qua đánh đổi Chính vậy, vấn đề xây dựng thủy điện chưa đối thoại mạnh mẽ, chưa đẩy mạnh tìm kiếm phương cách giải Sự đan xen chủ quyền quốc gia dịng sơng Mekong phân khúc khác nhau, với tư bảo vệ sách quốc gia khỏi can thiệp từ bên rào cản lớn trình thể chế hóa quản lý nguồn nước sơng Mekong Ngồi ra, tiềm lực hạn chế quốc gia khu vực, chênh lệch sức mạnh quốc gia đầu nguồn Trung Quốc quốc gia hạ nguồn toán nan giải cho trình hình thành thể chế 68 Nếu thể chế khơng có đủ lực để thực thi điều luật mà đề ra, ràng buộc trách nhiệm quốc gia trở thành lỏng lẽo Nhìn chung, để khắc phục hai vấn đề q trình thể chế hóa quản lý nguồn nước sơng Mekong, quốc gia nỗ lực tìm kiếm đồng thuận hợp tác hướng đến xây dựng thể chế quản lý nguồn nước sông Mekong thông qua ba đường: tạo sức ép thông qua đối thoại bên chế nội bộ, tạo sức ép thông qua đối trọng quyền lực nước lớn, thông qua hợp tác kinh tế để tăng tính ràng buộc nâng cao tiếng nói Tuy nhiên, vấn đề thể chế hóa việc quản lý nguồn nước chưa đạt nhiều kết tích cực nay, mặc cho hứa hẹn hệ tích cực mà thể chế mang lại 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Baker, Christopher G, Power and security in the Mekong : A non-traditional security assessment of hydro-development in the Mekong river basin, NTSAsia Research paper No.8, Singapore: RSIS centre for Non-traditional security (NTS) Studies for NTS-Asia B Guy Peters, Institutional theory: problems and prospects, NXB Institute for Advance Studies, Viena, 2000 Danny Marks, Climate change and Thailand- impact and response, 2001 Douglass North, Institution and Economic Growth: A Historical Introduction, Knowledge and Institutional Change Conference, Mineapolis , 1987 TS Đào Trọng Tứ, Chính sách phát triển Mê Kông quy mô khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ phía Việt Nam Hedley Bull, The Anarchical Society, Columbia University Press, New York, 1977 Ian White, Water Management in the Mekong Delta:Changes, Conflicts and Opportunities, Australian National University, Centre for Resource and Environmental Studies, Technical Documents in Hydrology, No 61, UNESCO, Paris, 2002 John Ruggie, “Continuity and Transformation in the World Polity: Toward a Neorealist Synthesis”, Neorealism and its critics Robert Keohane, New York, 1986 Levi, “A Logic of Institutional Change”, The Limits of Rationality, Cook K.S Levi, Chicago University Press, Chicago 10 Lisa L.Martin, Interest, powers and mutilateralism, NXB International Organization, 1992 11 Masami Ishida, GMS Economic Cooperation and its Impact on CLMV Development, Institute of developing economies, 2008 12 Nguyễn Trần Quế (chủ biện), 2007, Hợp tác phát triển tiểu vùng Mêkông mở rộng tương lai, NXB Khoa học Xã hội 13 North, Institutions, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge University Press, Cambridge, 1990 70 14 Philip Selznick, Institutionalism: “Old” and “New”, NXB Sage Publications, 1996 15 Stephen Krasner, Sovereignty: An Institutional Perspective, Manuscript, Center for Advanced Study in the Behavioral Sciences, Stanford, 1987 16 Steven Steinmo, The new institutionalism, NXB Routlege, 2001 Báo cáo/ Reports Báo cáo cuối - Đánh giá môi trường chiến lược thủy điện dịng Mekong SEA, Soạn thảo cho Ủy hội Mekong quốc tế, ICEM – Trung tâm quốc tế Quản lý môi trường, 10/2010 Dr Denis Hew, Study to realign the AMBDC with the ASEAN Economic Community, Final Report, 2/2009 Christer Jonsson Jonas Tallberg, Institutional theory in international relations”, 2008 Đánh giá môi trường chiến lược thủy điện dịng sơng Mekong, ICEM soạn thào cho MRC, tháng 10/2010, http://www.mrcmekong.org/ish/SEA/SEA-Main-Final-Report.pdf, truy cập ngày 08/01/2014] Evelyn Goh, Institutions and the Great Power Bargain in East Asia: ASEAN‟s limited „brokerage‟ role, tạp chí International Relations of The Asia – Pacific, 06/2011 Ilse Pukinskis and Kim Geheb, The Impacts of Dams on the Fisheries of the Mekong, September 2012 John J.Mearsheimer , The False Promise of International Institutions, tạp chí International Security, 1994 Lê Thành Lâm Trương Minh Huy Vũ, Vai trò „thể chế hố‟ tranh chấp Biển Đơng: Những lựa chọn chiến lược cho Việt Nam, tham luận trình bày Hội Nghị Quốc Tế Việt Nam Học IV Hà Nội, 26-28/11.2012 Masaya Shiraishi, Tiểu vùng Mekong với Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5/2012 10 March and Olson, The New Institutionalism: Organizational Factors in Political Life, American Political Science Review, 1984 71 11 Michael Buxton, Max Kelly, Jennifer Martin, Environmental conflicts in the Mekong river basin prevention and resolution, School of Social Science and Planning, RMIT University, Melbourne, Australia 12 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Những hội thách thức nước GMS bối cảnh liên kết kinh tế khu vực Đơng Á, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4/2008 13 Phạm Hồng Yến – Lê Văn, Trung Quốc tăng cường ngoại giao kinh tế Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 8/2012 14 Ralf Emmers, Security Relations and Institutionalism in Southeast Asia, trình bày Hội thảo Asia New Institutional Architecture: Managing Trade and Security Relations in a Post 9/11 World – đại học Berkley (Hoa Kỳ), 2005 15 Robert O Keohane - Lisa L.Martin, The Promise of Institutionalist Theory), tạp chí International Security, 1995 16 Robert O.Keohane, International Institution: Two Approaches, International Studies Quarterly, Vol 32, No 4, 1988 17 Robert O.Keohane , International institution: two approaches”, Tạp chí khoa học International Studies Quarterly, 1988 18 Sokhem Pech, UN Watercourse Convention and Greater Mekong Subregion July 2011 19 Takehiko „Riko‟ Hashimoto, Environmental issues and recent infrastructure development in the Mekong Delta: review, analysis and recommendations with particular reference to largescale water control projects and the development of coastal areas, Australian Mekong Resource Centre, University of Sydney, June 2001 20 Trần Cao, Hợp tác phát triển tiểu vùng sơng Mekong mở rộng vai trị tác động xây dựng cộng đồng ASEAN”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/2008 Báo chí nguồn online 72 ASEAN Mekong Basin Development Cooperation [http://www.asean.org/ communities/asean-economic community/category/overview-16, truy cập ngày 20/01/2014] Basic Framework of ASEAN – Mekong Basin Development Cooperation, Kualar Lumpur, 6/ 1996 http://www.asean.org/images/2013/economic/mbdc/basic%20framework%20o f%20ambdc.pdf, truy cập ngày 10/01/2014] Báo cáo “ Legal Framework for Mekong Water Governance, [ http://sydney.edu.au/mekong/documents/ mekwatgov_att3.pdf, truy cập ngày 20/01/2014] Bộ Ngoại giao Việt Nam, Chương trình hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS)[http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr0910190816 33/nr091023094106/nr091203090227/ns101228091909/view, truy cập ngày 16/01/2014] Bản Tin Kinh Tế, Số 11, Ngày 15/6/2011, Vụ Tổng hợp Kinh tế - Bộ Ngoại giao, http://fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_Sub=2 00&TinChinh=0&id_TinTuc=1754&TrangThai=BanTin, truy cập ngày 14/01/2014] Cao Duc Phat – Ulla Tornaes, “Report from The International Conference on the Mekong River Commissio,[http://projects.inweh.unu.edu/inweh/display php?ID=1214, truy cập ngày 15/02/2014] Các khuôn khổ hợp tác tiểu vùng sông Mekong, Bộ Ngoại giao [http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/quanhevoicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050403, cập nhật đến tháng 9/2012 ] Chheang Vannarith (03/2010), An Introduction to Greater Mekong Subregional Cooperation, Cambodian Institute for Cooperation and Peace [ http://khmerscholar.org/an-introduction-to-greater-mekong-subregionalcooperation-pdf/, truy câp 20/01/2014] Chinese Delegation briefed the 10th Ministerial Meeting of the AMBDC, tháng 8/2008,[ http://en.ndrc.gov.cn/newsrelease/t20080922_237214.htm, truy cập ngày 20/01/2014] 73 10 Chiến lược phát triển lưu vực dựa quản lý, tổng hợp tài nguyên nước cho hạ lưu vực sông Mekong, Ủy hội sông Mekong quốc tế, 1/2011, [http://www.vnmc.gov.vn/Upload/Documents/14.Chien%20luoc%20phat%20t rien%20luu%20vuc_BDP%20VIE%20final%20SEP2011.pdf] 11 Đỗ Văn Thông, “Đập sông Mêkơng nguồn lợi thủy sản”, Tạp chí Thương mại thủy sản 08/2012, http://www.vietfish.org/20120827015125699p48c73t106/dap-tren-songmekong-va-nguon-loi-thuy-san.htm 12 Flavia Loures, Dr Alistair Rieu-Clarke, WWF UN Watercourses Convention brochure, [ http://www.unwater.org/downloads/wwf_un_watercourses_brochure_for_web _1.pdf, truy cập ngày 20/01/2014] 13 From Local Watershed Management to Integrated River Basin Management at National and Transboundary Levels, Mekong river commission, Lao PDR,1/2011 [http://www.mrcmekong.org/assets/Publications/ Reports/Watershed-Management-report2011.pdf] 14 Ha Noi programs of Action for Mekong – Ganga Cooperation”, Ministry of Foreigne Affairs and International Cooperation – Kingdom of Cambodia, [ http://www.mfaic.gov.kh/Products/1529-ha-noi-programs-of-action-formekong-ganga-cooperation.aspx, truy cập ngày 08/02/2014] 15 Hisane Masaki, “Japan proposes „Asia Cargo Highway‟”, May 6, 2011, [ https://www.joc.com/economy-watch/japan-proposes-%E2%80%98asiacargo-highway%E2%80%99_20110506.html, truy cập ngày 15/02/2014 16 Knowledge Base on Benefit Sharing, MRC initiative on sustainable hydropower, 11/2011[http://www.mrcmekong.org/assets/Publications/Manuals-andToolkits/knowledge-base-benefit-sharing-vol1-of-5-Jan-2012.pdf] 17 Libre, Ryan (1 tháng năm 2010) “Proposed dam to flood Burma, while powering China” MinnPost.com Truy cập ngày 15 tháng năm 2010 18 “Major Achievement of „Mekong Japan Action Plan 63‟ 2010-201” [http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/mekong/summit04/joint_statement_en.html#actionPlan, truy cập ngày 08/02/2014] 74 19 “Mekong – Ganga Policy Brief, no 6”, November 2013, RIS (Research and Information system for Developing countries) [ http://www.ris.org.in/images/RIS_images/pdf/Mekong%20ganga%20Nov% 202013.pdf, truy cập ngày 14/01/2014] 20 “Mekong – Ganga Policy Brief, no 5”, June 2011, RIS (Research and Information system for Developing countries)[ http://www.ris.org.in/images/RIS_images/pdf/Mekong%20ganga%20may% 202011.pdf, truy cập ngày 15/12/2013] 21 Nguyễn Hoàng, Nhật Bắc, Hợp tác ACMECS gắn với tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN,[ http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Hop-tac- ACMECS-gan-voi-tien-trinh-hinh-thanh-Cong-dong-Kinh-teASEAN/20133/163817.vgp, truy cập ngày 14/02//2014] 22 “Overview Green Mekong Forum” [ http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/mekong/gmf1106.html, truy cập ngày 08/02/2014] 23 Philip Hirsh, Vai trị Trung Quốc vấn đề địa trị đập thủy điện hạ nguồn Mekong, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương: Trọng tâm Nhật Bản, năm 2011[http://www.japanfocus.org/-Philip-Hirsch/3529] 24 PGS.TS Đoàn Thế Lợi , Quản lý tài nguyên nước yêu cầu công tác Đào tạo, nghiên cứu khoa học kinh tế tài nguyên nước, tham luận Hội thảo khoa học Nghiên cứu khoa học Đào tạo nguồn nhận lực ngành kinh tế tài nguyên đáp ứng nhu cầu xã hội” [http://www.iwem.gov.vn/?News&id=480&g_id=218] 25 Rapid Basin-wide Hydropower Sustainability Assessment Tool (RSAT), Mekong river commission, 9/2010 [http://www.mrcmekong.org/assets/Publications/Reports/RSAT-Revision-3for-printingOCT-3-2010-Corrected-FINAL.PDF] 26 Sokkhoeurn An (03/2011),Assessment of cambodia-us relations 2009-2010, Cambodian Institute [http://www.cicp.org.kh/html/ for Cooperation dlworkingpapers.htm, 08/02/2014] 75 and truy Peace, cập ngày 27 Swaran Singh, “Mekong – Ganga cooperation Initiative, analysis and Assesment of India‟s Engagement with Greater Mekong Sub – region”, IRASEC (Research institute on Contemporary Southeast Asia), 2007 truy http://www.jnu.ac.in/Faculty/ssingh/Mekong-Ganga.pdf, cập ngày 08/02/2014] 28 Tạ Minh Tuấn, An Ninh người mối đe dọa toàn cầu, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/1177/Anninh-con-nguoi-va-nhung-moi-de-doa-toan-cau.aspx 29 “The 2nd Green Mekong Forum” http://www.mofa.go.jp/region/page3e_000114.html, truy cập ,[ ngày 06/02/2014] 30 The Mekong: Rich in History and Culture but Facing Daunting Challenges” http://www.jica.go.jp/english/news/focus_on/mekong/mekong_1.html, truy cập ngày 24/12/2013] 31 Timothy Hamlin , Trung tâm Con người Thiên nhiên dịch từ nguyên tiếng Anh “The US Lower Mekong Initiative”, [ http://www.stimson.org/pub.cfm?id=%20921, truy cập ngày 09/02/2014] 32 “Tokyo Strategy 2012 for Mekong – Japan Cooperation” [ http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/mekong/summit04/joint_statement_en.html#actionPlan, truy cập ngày 15/02/2014] 33 Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam, Giới thiệu Lưu vực sông Mê Kông lãnh thổ Việt Nam.[http:// www.vnmc.gov.vn/newsdetail/30/luu-vuc-song-me-congtren-lanh-tho-viet-nam.aspx , truy cập ngày 15/01/2014] 34 The World Bank data: http://data.worldbank.org/indicator/NV.AGR.TOTL.ZS 76

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN