Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
5,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* Ù Nguyễn Thị Phương QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG BÉ TRÊN CƠ SỞ CÂN BẰNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ù Nguyễn Thị Phương QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG BÉ TRÊN CƠ SỞ CÂN BẰNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã số: 62.85.15.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồng Hưng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực khóa ngành Sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên trường Đại học Xã Hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Trong suốt trình học tập nghiên cứu luận văn này, tơi nhận giúp đỡ chân thành nhiệt tình Thầy Cơ, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS TS Hịang Hưng, người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình để thực luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Khoa Địa lý Trường Đại học Xã hội Nhân văn, Ban Lãnh đạo anh em đồng nghiệp Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy văn Mơi trường, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thời gian hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii MỞ ĐẦU ix TỔNG QUAN VẾ LUẬN ÁN 1 Tính cấp thiết luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.3 Cách tiếp cận Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tế Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG 1.1 Tài nguyên nước Việt Nam 1.2 Các quan điểm quản lý tài nguyên nước giai đoạn 1.2.1 Quản lý tài nguyên nước 1.2.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 1.2.3 Quản lý tổng hợp lưu vực sông 11 1.3 Mục tiêu việc quản lý tổng hợp lưu vực 12 1.3.1 Bền vững kinh tế 13 1.3.2 Bền vững xã hội 13 1.3.3 Bền vững môi trường sinh thái 13 1.4 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước 14 1.4.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước giới 14 1.4.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước Việt Nam 15 1.4.3 Sự cần thiết quản lý tổng hợp lưu vực Việt Nam 18 1.4.4 Các tiếp cận cần quan tâm quản lý tổng hợp lưu vực Việt Nam 22 1.4.5 Các mơ hình tốn thường dùng quản lý tổng hợp lưu vực 28 1.5 Kết luận chương Tổng quan quản lý tổng hợp lưu vực sông 31 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG BÉ 33 2.1 Đặc điểm lưu vực sông Bé 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước lưu vực sông Bé 43 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sông Bé 52 2.2 Sự cần thiết quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé 60 2.2.1 Vai trị lưu vực sơng Bé 60 2.2.2 Hiện trạng quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé 61 2.2.3 Sự phân bố khơng đồng dịng chảy sơng 61 2.2.4 Quy hoạch sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Bé 62 2.3 Mơ hình áp dụng cho quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé 63 2.3.1 Giới thiệu mơ hình GAMS 63 2.3.2 Giới thiệu mơ hình MIKE BASIN 70 2.3.3 Giới thiệu mơ hình CROPWAT 74 2.3.4 Giới thiệu mơ hình NAM 75 2.4 Cơ sở khoa học để ứng dụng mơ hình cho lưu vực sơng Bé 75 2.4.1 Phân vùng cân nước lưu vực sông Bé 75 2.4.2 Sơ đồ hóa mạng lưới tính sơng Bé 78 2.4.3 Nguyên tắc phân bổ nguồn nước sông Bé 78 2.4.4 Cơ sở xác định nhu cầu nước lưu vực sông Bé 79 2.4.5 Kiểm chứng mơ hình 79 2.5 Ứng dụng mô hình cho lưu vực sơng Bé 82 2.5.1 Các kịch mơ hình GAMS 82 2.5.2 Các kịch mơ hình MIKE BASIN 82 2.6 Kết luận chương Nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé 84 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG BÉ 86 3.1 Các kết mơ hình GAMS_MIKE BASIN cho lưu vực sông Bé 86 3.1.1 Kết mơ hình GAMS 86 3.1.2 Kết mơ hình MIKE BASIN 111 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé 126 3.2.1 Biện pháp cơng trình 126 3.2.2 Biện pháp phi cơng trình 127 3.2.3 Xây dựng “Tổ chức quản lý lưu vực sông Bé” 134 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Mức đảm bảo lượng nước cho người năm Hình 1.2 Mối liên kết quản lý tổng hợp tài nguyên nước 10 Hình 1.3 Mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông 12 Hình 1.4 Minh họa trình phát triển quản lý tài nguyên nước 12 Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sông Bé 34 Hình 2.2 Phân bố lượng mưa năm lưu vực sông Bé 40 Hình 2.3 Phân bố số ngày mưa lưu vực sông Bé 40 Hình 2.4 Phân bố lượng mưa hai mùa mưa mùa khô 41 Hình 2.5 Phân phối lượng dòng chảy theo mùa trạm Phước Hòa 44 Hình 2.6 Sơ đồ bậc thang cơng trình lớn dọc sơng Bé 45 Hình 2.7 Phân loại đất loại trồng lâu năm lưu vực 56 Hình 2.8 Bản đồ trạng sử dụng đất lưu vực sông Bé 58 Hình 2.9 Sơ đồ mơ hình kinh tế – thủy văn GAMS 66 Hình 2.10 Sơ đồ mơ hình MIKE BASIN 72 Hình 2.11 Sơ đồ minh họa mơ hình phục vụ quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé 75 Hình 2.12 Phân vùng tính tốn cân nước lưu vực sơng Bé giao diện mơ hình MIKE BASIN 77 Hình 2.13 Sơ đồ minh họa vị trí dùng nước lưu vực sông Bé 77 Hình 2.14 Lưu lượng thực đo tính tốn trạm Phước Long (1980- 1994) 81 Hình 2.15 Lưu lượng tính tốn thực đo trạm Phước Hịa ( 1990- 1994) 81 Hình 2.16 Lưu lượng tháng tính tốn thực đo trạm Phước Hịa 82 Hình 3.1 Sơ đồ khu dân cư lưu vực 88 Hình 3.2 Lượng nước cần dùng cho khu dân cư 91 Hình 3.3 Lợi nhuận từ việc cung cấp nước cho sinh hoạt 93 Hình 3.4 Sơ đồ khu cụm công nghiệp lưu vực 96 Hình 3.5 Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp giai đoạn 2010 2020 98 Hình 3.6 Lượng nước cần để tưới vùng giai đoạn 102 Hình 3.7 Lợi nhuận từ điện toàn lưu vực 107 Hình 3.8 Dịng chảy tháng nhỏ Phước Hịa trước sau có cơng trình (theo tính tốn mơ hình Mike Basin) 113 Hình 3.9 Dịng chảy cửa sơng Bé theo mơ hình MIKE BASIN 113 Hình 3.10 Dòng chảy nhỏ tháng trạm Phước Hòa giai đoạn 120 Hình 3.11 Dịng chảy cửa sơng Bé giai đoạn 121 Hình 3.12 Sơ đồ Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé 138 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Lượng mưa số nơi lưu vực sông Bé 38 Bảng 2.2 Lượng mưa ngày lớn lưu vực 38 Bảng 2.3 Lượng bốc số nơi lưu vực (ống Piche) 42 Bảng 2.4 Lượng bốc gia tăng hồ Thác Mơ, Cần Đơn, Srock Phu Miêng 42 Bảng 2.5 Phân phối dòng chảy theo mùa Phước Hòa 44 Bảng 2.6 Moduyn dòng chảy năm mùa Phước Hịa sau có cơng trình 44 Bảng 2.7 Một số đặc trưng lưu vực sông Bé 45 Bảng 2.8 Các bậc thang khai thác sông Bé 46 Bảng 2.9 Dao động yếu tố chất lượng nước sông Bé (1997-2006) 48 Bảng 2.10 Các tiểu lưu vực lưu vực sông Bé 78 Bảng 2.11 Bộ thơng số mơ hình NAM trạm thủy văn Phước Hòa 80 Bảng 2.12 Các khu sử dụng nước lưu vực 82 Bảng 2.13 Các hệ số phân phối tổn thất lưu vực 82 Bảng 2.14 Mức thay đổi nhiệt độ(oC) lượng mưa mùa (%) so với thời kỳ 1980-1999 Nam Bộ theo kịch phát thải 83 Bảng 2.15 Mức thay đổi lượng mưa tháng (%) Nam Bộ so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải 84 Bảng 3.1 Tỉ lệ sử dụng nước mặt nước đất dùng cho sinh hoạt 88 Bảng 3.2 Định mức sử dụng nước cho khu dân cư 89 Bảng 3.3 Ước lượng nước cần dùng cho khu dân cư năm 2004 (P=95%) 89 Bảng 3.4 Ước lượng nước cần dùng cho khu dân cư giai đoạn 2010 (P=95%) 90 Bảng 3.5 Ước lượng nước cần dùng cho khu dân cư giai đoạn 2020 (P=95%) 90 Bảng 3.6 Lượng nước cần dùng cho khu dân cư giai đoạn 2020 ( định mức sử dụng tăng) 91 Bảng 3.7 Lượng nước cần cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt giai đoạn 92 Bảng 3.8 Lợi nhuận từ việc cấp nước sinh hoạt giai đoạn 92 Bảng 3.9 Lượng nước cần dùng cho khu dân cư giai đoạn 2010 ( giá 1m3 nước khác nhau) 93 Bảng 3.10 Ước lượng định mức nhu cầu nước theo tháng khu cụm công nghiệp 95 Bảng 3.11 Quy hoạch xây dựng khu, cụm công nghiệp lưu vực sông Bé 96 Bảng 3.12 Ước lượng nước cần dùng cho công nghiệp giai đoạn 2010 2020 97 Bảng 3.13 Ước lượng lượng lợi nhuận từ cấp nước công nghiệp giai đoạn 2010 2020 giá nước 0,3 USD 98 Bảng 3.14 Nhu cầu nước lợi nhuận từ sản xuất công nghiệp giá nước 0,4 USD (tăng từ 0,3 lên 0,4 USD) giai đoạn 2020 98 Bảng 3.15 Lượng nước cần để tưới giai đoạn ứng (P= 75%) 101 Bảng 3.16 Ước lượng lượng nước thiếu hụt giai đoạn ứng với tần suất 95% 103 Bảng 3.17 Lợi nhuận từ nơng nghiệp cho tồn lưu vực 103 Bảng 3.18 Ước lượng mức thiệt hại thiếu nước tưới 103 Bảng 3.19 Nhu cầu nước cho chăn ni tỉnh Bình Dương Bình Phước 104 Bảng 3.20 Ước lượng điện phát từ nhà máy thủy điện 106 Bảng 3.21 Lợi nhuận từ điện lượng nhà máy thủy điện (106 USD) 106 Bảng 3.22 Lợi nhuận từ điện lượng giá bán điện tăng lên 107 Bảng 3.23 Lượng nước cần cung cấp cho hoạt động 108 Bảng 3.24 Lượng nước tổn thất chung cho hoạt động 108 Bảng 3.25 Lợi nhuận từ cung cấp nước cho hoạt động lưu vực 109 Bảng 3.26 Lợi nhuận từ việc cấp nước cho hoạt động 109 Bảng 3.27 Dòng chảy Phước Hòa điều kiện tự nhiên (theo mơ hình Mike Basin) 112 Bảng 3.28 Dịng chảy Phước Hịa sau có cơng trình thủy điện (theo mơ hình Mike Basin) 112 Bảng 3.29 Lượng xả tràn trung bình hồ chứa 114 Bảng 3.30 Lượng nước thiếu khu dùng nước sinh hoạt công nghiệp giai đoạn 2004 114 Bảng 3.31 Mức đảm bảo nước (%) nút lưu vực sông Bé (2004) 115 Bảng 3.32 Lượng nước thiếu khu dùng nước sinh hoạt công nghiệp giai đoạn 2010 116 Bảng 3.33 Lượng nước thiếu khu tưới giai đoạn 2010 116 Bảng 3.34 Mức đảm bảo (%) nước nút lưu vực sông Bé giai đoạn 2010 116 Bảng 3.35 Lượng nước thiếu khu dùng nước sinh hoạt công nghiệp giai đoạn 2020 117 Bảng 3.36 Lượng nước thiếu khu tưới giai đoạn 2020 117 Bảng 3.37 Mức đảm bảo nước (%) nút lưu vực giai đoạn 2020 117 Bảng 3.38 Lượng thiếu nước ngành 118 Bảng 3.39 Dòng chảy Phước Hòa điều kiện tự nhiên 118 Bảng 3.40 Dòng chảy Phước Hòa (giai đoạn 2004) 118 Bảng 3.41 Dòng chảy Phước Hòa (giai đoạn 2010) 118 Bảng 3.42 Dòng chảy Phước Hòa (giai đoạn 2020) 119 Bảng 3.43 Dịng chảy mơ ứng theo tần suất Phước Hòa giai đoạn 119 Bảng 3.44 Dòng chảy cửa sông Bé (trong giai đoạn) 120 Bảng 3.45 Mức đảm bảo nước (%) cơng trình thủy điện giai đoạn 121 Bảng 3.46 Mức độ giảm điện lượng nhà máy (tính phần trăm) 122 Bảng 3.47 Mức độ thiếu nước tiểu lưu vực Srock Phu Miêng (tính phần trăm) 122 Bảng 3.48 Lượng nước thiếu chuyển nước cho Dầu Tiếng trường hợp dịng chảy mơi trường 10m3/s 14m3/s 123 Bảng 3.49 Tỉ lệ thiếu nước nhiều (phần trăm) chuyển nước cho Dầu Tiếng trường hợp dịng chảy mơi trường 10m3/s 14m3/s 123 MỞ ĐẦU N ước cần thiết cho sống phát triển Trong Luật Tài nguyên nước “Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước ” Nước nguồn tài nguyên quý giá - nước kỷ 21 xem quý dầu mỏ Nhưng nước nguồn tài nguyên vô hạn, nguồn tài nguyên bị khai thác triệt để chịu ô nhiễm nghiêm trọng nhiều nơi giới Để tài nguyên nước trở thành tài nguyên có nguồn lợi kinh tế đồng thời bảo đảm nhu cầu cho xã hội, vấn đề đặt phải khai thác sử dụng cách hợp lý hiệu Trong thập kỷ gần đây, nguyên tắc quản lý tài nguyên nước nhiều quốc gia giới thừa nhận “quản lý tổng hợp lưu vực sông” Quản lý tổng hợp lưu vực vấn đề rộng, liên quan đến nhiều ngành sử dụng nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, thủy sản, thủy điện, giao thông, du lịch, công nghiệp, bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế – xã hội khác… nhiều lãnh vực qui hoạch, phân bổ, điều tiết, khai thác, bảo tồn… nhằm mục tiêu sử dụng hiệu tài ngun nước bảo đảm khơng bị suy thối Trong phạm vi tình hình khai thác tài nguyên nước mặt hoạt động kinh tế xã hội diễn lưu vực, nghiên cứu sinh mong muốn tiếp cận mảng vấn đề “quản lý tổng hợp lưu vực sông”, cụ thể phân phối nguồn nước hiệu kinh tế việc sử dụng nước lưu vực sơng Bé, luận án Trong luận án “Quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé sở cân tài nguyên nước”, nghiên cứu sinh trình bày cần thiết quản lý tổng hợp lưu vực sông giai đoạn ứng dụng nguyên tắc quản lý tổng hợp lưu vực cụ thể cho lưu vực sông Bé Luận án đồng thời áp dụng hai mơ hình tốn (mơ hình kinh tế - thủy văn GAMS mơ hình cân nước MIKE BASIN) để tính tốn, mơ nhu cầu nước, lợi nhuận việc sử dụng nguồn nước lưu vực; từ định hướng cơng tác quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé với mục tiêu phát triển bền vững TỔNG QUAN VẾ LUẬN ÁN Tính cấp thiết luận án Sông Bé bốn sông nhánh lớn hệ thống sông Đồng Nai Với diện tích 7650 km2 lượng nước dồi dào, lưu vực sơng Bé vùng có hoạt động kinh tế động, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Từ sau ngày thống đất nước nay, sông Bé xây dựng ba cơng trình hồ chứa thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn Srok Phu Miêng cơng trình thủy lợi Phước Hịa dự kiến hồn thành năm 2010 Cùng với q trình thị hố cơng nghiệp - đại hóa, nhu cầu nước ngày tăng với nhiều mục tiêu khác tưới tiêu, phát điện, sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch, môi trường…; tương lai nhu cầu sử dụng nước cao gấp nhiều lần so với Bên cạnh tác động biến đổi khí hậu mang tính tồn cầu khơng loại trừ lưu vực sông Bé, khiến cho nguy suy giảm tác hại đến nguồn nước diễn biến phức tạp Vì vậy, vấn đề quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngày trở nên cần thiết Tuy nhiên, thực trạng việc quản lý tài nguyên nước nước ta nhiều bất cập, quy hoạch lưu vực sông phân bổ nguồn nước cho sử dụng Cho đến việc quy hoạch tổng hợp cụ thể cho lưu vực sông lưu vực sông Bé chưa quan tâm, dẫn đến việc khai thác sử dụng nước chưa hợp lý Lượng nước sông tập trung chủ yếu vào mùa mưa, mùa khô thường xuyên thiếu nước gây khó khăn cho việc cấp nước sinh hoạt, nước tưới hạn hán cục nhiều khu vực Trong sử dụng nước cịn có nguy nảy sinh cạnh tranh mâu thuẫn ngành, vùng thượng lưu với hạ lưu… Mỗi ngành có quy hoạch sử dụng riêng phục vụ lợi ích ngành mà chưa quan tâm đến lợi ích ngành khác Hiện nay, thường trọng thủy điện, thủy lợi mà chưa ý đầy đủ đến giá trị nhiều mặt nước phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường chưa có ngun tắc hợp lý phân bổ nước đối tượng sử dụng lưu vực sông Bé Nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước phục vụ cho công nghiệp hóa nâng cao chất lượng sống, việc quy hoạch tổng thể phân bổ tài nguyên nước giải pháp cụ thể, bảo đảm nguyên tắc công hiệu yêu cầu quan trọng nước Do lưu vực sông Bé nhánh sơng Đồng Nai, nên ngồi nhiệm vụ phạm vi lưu vực sơng Bé, Ủy Ban cịn có nhiệm vụ trì mối liên kết phối hợp quản lý với Ban Quản lý Quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai Ủy Ban Quản lý tổng hợp lưu vực sông Đồng Nai cần xây dựng tương lai 3.2.3.1 Mục đích thành lập Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé làm nhiệm vụ đánh giá trạng tài nguyên nước sông Bé (bao gồm lượng nước chất lượng nước) tác động người đến nguồn nước Trên sở đó, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước sông Bé với mục đích: Qui hoạch lưu vực sơng, khai thác sử dụng hiệu nguồn nước cho khơng vượt q khả nguồn nước, để hồi phục hay tái tạo (trong hạn chế tác hại hạn hán lũ lụt) Điều phối hợp lý yêu cầu dùng nước đa dạng mang tính cạnh tranh, điều hịa mâu thuẫn, dung hòa quyền lợi cho việc khai thác sử dụng nước đạt hiệu kinh tế môi trường, có quan tâm đến cơng xã hội (xóa đói giảm nghèo, nơng thơn vùng cao lưu vực) Bảo vệ nguồn nước, môi trường nước trì hệ sinh thái lưu vực 3.2.3.2 Nguyên tắc xây dựng Tổ chức quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé xây dựng hai nguyên tắc sau: Nguyên tắc thống theo không gian địa lý lưu vực, không chia cắt theo địa giới hành Tài nguyên nước gắn liền với tài nguyên liên quan đất, rừng, thủy sản, hệ sinh thái lưu vực Vì tổ chức cần có phạm vi ảnh hưởng tương ứng, tạo chế quản lý thích hợp đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế, cân xã hội bảo vệ môi trường Nguyên tắc đồng thuận Bên cạnh quy định mang tính pháp lý, cần nguyên tắc đồng thuận (trên nguyên tắc có lợi) bên dùng nước có liên quan (trách nhiệm quyền lợi) lưu vực và đặt lợi ích tồn cục lên lợi ích cục 3.2.3.3 Chức nhiệm vụ Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực Chức nhiệm vụ Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé xem xét cách hài hòa chức nhiệm vụ lưu vực khác Trên sở đặc thù riêng lưu vực, Ủy Ban thực nhiệm vụ chủ yếu sau: 1) Xây dựng qui hoạch lưu vực sông: bao gồm nhiệm vụ đánh giá tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin liệu tin cậy, thống xây dựng, quản lý qui hoạch lưu vực sông sở tổng hợp ngành mục tiêu riêng rẽ 2) Xây dựng giám sát quy trình vận hành khai thác tài nguyên nước lưu vực: bao gồm quy trình quản lý quy chế phân phối nguồn tài nguyên nước hệ thống hồ chứa bậc thang thủy điện – thủy lợi, hệ thống cơng trình sơng suối xác định dịng chảy mơi trường 3) Điều phối, kiểm soát giải cạnh tranh hay mâu thuẫn việc dùng nước nhu cầu vùng khác lưu vực 4) Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên nước, cụ thể địa phương sinh sống 3.2.3.4 Thẩm quyền Tổ chức Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé cần có thẩm quyền định đủ mạnh mặt quản lý nhà nước toàn lưu vực Tổ chức không làm nhiệm vụ tư vấn đơn mà địi hỏi có số quyền lực thực định tương xứng với vai trị điều phối, kiểm sốt giải xung đột mâu thuẫn việc sử dụng nước lưu vực sông.[27] Thẩm quyền Ủy Ban sức mạnh chế để huy động nguồn lực nguồn vốn đầu tư ngành quản lý nước liên quan đến nước Thẩm quyền Ủy Ban cần thừa nhận nhà nước cộng đồng địa phương lưu vực sông Bé công cụ để thực tốt vai trò Các quy định thẩm quyền Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé cần chế rõ ràng, nhằm phối hợp trách nhiệm quản lý liên tỉnh (hay liên vùng) liên ngành có nhu cầu sử dụng nước lưu vực Ủy Ban thông qua chức quản lý nhà nước để thực thi cam kết xử lý vi phạm quy hoạch cam kết thống lưu vực 3.2.3.5 Tổ chức Một tổ chức quản lý lưu vực sơng có nhiều hình thức qui mô khác Theo kinh nghiệm nước giới hoàn cảnh nước ta, Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé cần có: Hội đồng quản lý chung, Hội đồng quản lý chung có Ban Kỹ thuật Ban Giám sát giúp việc cho Hội đồng thực nhiệm vụ chuyên môn Dưới Ban Hội đồng, cần có Ban Quản lý cơng trình (đại diện cho Ủy Ban Quản lý tổng hợp lưu vực sông để quản lý cơng trình thủy lợi lưu vực) Hội dùng nước (đại diện cho người dùng nước có quyền lợi) (xem hình 3.12) Hội đồng quản lý chung: đại diện cho nhiều đối tượng hưởng lợi từ nguồn nước toàn lưu vực, bao gồm cộng đồng địa phương lưu vực đại diện ngành sử dụng nước Hội đồng tập hợp chuyên gia đầu ngành lãnh vực liên quan đến tài nguyên nước, đại diện cách công bằng, khơng thiên vị quyền lợi địa phương ngành lưu vực Ban Kỹ thuật phận giữ vai trò chủ chốt trách nhiệm mặt chuyên môn kỹ thuật việc xây dựng, qui hoạch, khai thác phát triển nguồn nước lưu vực cho hợp lý hiệu Ban Kỹ thuật cần am hiểu tài nguyên nước lãnh vực có liên quan để giải phát sinh lưu vực Ban cần có chế nhân lực đủ mạnh (nhân lực trình độ chun mơn) để chủ trì điều phối đa phương với tham gia Ban quản lý cơng trình (thủy lợi Phước Hịa, nhà máy thủy điện sơng Bé Ủy Ban nhân dân tỉnh, cơng trình có liên quan hồ Dầu Tiếng sơng Sài Gịn, cơng trình Trị An sơng Đồng Nai) Ban Giám sát phận giám sát việc sử dụng khai thác nước Ban có nhiệm vụ phối hợp công tác với Ban Kỹ thuật, theo dõi quy hoạch lưu vực sông, giám sát thực quy định cách thống từ xuống đến sở, xử lý cạnh tranh hay tranh chấp tiến hành thủ tục phải giải tranh chấp tòa án dân - Các Ban Quản lý cơng trình: làm nhiệm vụ điều phối nguồn nước tu bổ bảo vệ công trình khai thác cấp nước - Các Hội dùng nước cộng đồng (theo vùng hay theo ngành nghề) Hiệp hội người sử dụng nước có chế tham gia quản lý thích hợp dân chủ Ví dụ Hội dùng nước nơng dân, Hội dùng nước cơng trình v.v… Hội dùng nước hình thức quản lý nguồn nước mang tính xã hội hóa cộng đồng cao nhất, mà cơng tác quản lý tổng hợp lưu vực sông cần thiết lập Hội người sử dụng nước xây dựng chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm việc sử dụng nước vận hành cơng trình cấp, nước đầu tư Trong đó, trọng tâm hoạt động tuyên truyền vận động người dân chăm sóc bảo vệ hệ thống cấp nước sử dụng nước; tuyên truyền giáo dục người dân sử dụng nước chi trả đầy đủ phí dùng nước Ngồi ra, hội tổng hợp yêu cầu đáng, hợp pháp ý kiến người dùng nước cơng trình cấp nước sử dụng Đây cần thiết để chia sẻ nguồn nước nhằm đáp ứng yêu cầu dùng nước vùng, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tránh tình trạng thượng nguồn dư thừa mà cuối nguồn khơng đủ nước dùng Xét qui mơ, Ủy Ban cần trì mức vừa phải lưu vực có diện tích loại vừa cho hoạt động hiệu mà khơng nặng nề, cồng kềnh mặt hành Hình 3.12 Sơ đồ Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé 3.2.3.6 Cơ chế tài Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực cần có nguồn kinh phí ổn định, lâu dài để hoạt động Với tinh thần qn triệt “nước hàng hóa”, nguồn tài dựa nguồn sau: - Nguồn vốn nhà nước, thực tế trích phần nguồn thu từ thuế tài nguyên nước phí nhiễm nước hoạt động quản lý - Nguồn đóng góp từ hộ dùng nước hưởng lợi lưu vực sông - Nguồn tổ chức quốc tế tài trợ đóng góp tài cho địa phương lưu vực Cơ chế tài hợp lý đầy đủ điều kiện cần cho công tác quản lý tổng hợp lưu vực sông, vượt qua ranh giới quản lý hành mang tính địa phương Ngồi ra, cần có sách kinh tế cụ thể nhằm khuyến khích Ủy Ban hoạt động tích cực quản lý chế độ khen thưởng xử phạt công bằng, hợp lý Các Ban kỹ thuật Ban giám sát địi hỏi phải hoạt động thống tồn lưu vực sông Bé, không mang sắc thái địa phương tỉnh không phân biệt ranh giới ngành nghề nhằm bảo đảm nguyên tắc công Trên định hướng chủ yếu cho mơ hình quản lý lưu vực sông Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé, coi giải pháp "bảo đảm quản lý thống quy hoạch lưu vực với địa bàn hành chính" "bảo đảm tính hệ thống lưu vực sơng, khơng chia cắt theo địa giới hành chính" theo Luật Tài nguyên nước qui định Hoạt động tổ chức tạo điều kiện để lồng ghép mối quan tâm tài nguyên môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương, ngành cấp lưu vực sông, hướng vào việc góp phần phát triển kinh tế xã hội lưu vực hạn chế tác động bất lợi đến tài ngun mơi trường Mơ hình Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé, hoạt động tốt mẫu điển hình để nhân rộng cho tiểu lưu vực khác toàn lưu vực sông Đồng Nai kể lưu vực sơng khác Nói cách khác, tổ chức tốt, công cụ hiệu để thực mục tiêu quản lý tổng hợp lưu vực sông Trên sở tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sơng cịn mới, nghiên cứu sinh đề xuất xây dựng mơ hình quản lý lưu vực sơng Bé trình bày Trong trình xây dựng vấn đề chưa phù hợp rút kinh nghiệm để Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé trở thành tổ chức mạnh, hoạt động hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quản lý bền vững tài nguyên nước lưu vực KẾT LUẬN Nhằm đảm bảo phát triển bền vững tương lai, theo Chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước Nghị định lưu vực sông, quản lý nguồn nước theo phạm vi lưu vực nhiệm vụ cần phải thực hiện, từ hình thành u cầu quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé Luận án “Quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé sở cân tài nguyên nước” tổng hợp tài liệu, nghiên cứu, khai thác ứng dụng kết hợp hai mô hình tốn kinh tế - thủy văn cho lưu vực sơng Bé Luận án có kết luận sau: 1) Kết luận Nguyên tắc quản lý tổng hợp lưu vực sông áp dụng cho số lưu vực sông lớn bước áp dụng cho nhiều lưu vực khác nhằm phát triển bền vững Nguyên tắc quản lý tổng hợp lưu vực sông ngày bổ sung hoàn thiện nội dung, phương thức công cụ Trong luận án chọn lưu vực Sông Bé - lưu vực loại vừa sơng nhánh sơng Đồng Nai, có đặc thù cần thiết để triển khai áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp lưu vực Luận án lần tiếp cận quan điểm “Nước hàng hóa có giá trị kinh tế” khái niệm “dịng chảy mơi trường” việc quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé Với cách tiếp cận xác định lợi nhuận việc dùng nước, khả cấp nước nhu cầu nước cân với mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế ngành dùng nước, đồng thời kết hợp động lực kinh tế công xã hội với bảo vệ môi trường nước, nhằm bảo tồn lành mạnh hệ sinh thái dịng sơng bối cảnh tài nguyên nước có xu ngày cạn kiệt ô nhiễm Trên sở kịch phát triển kinh tế xã hội theo giai đoạn, lần áp dụng thành công kết hợp mơ hình kinh tế (GAMS) mơ hình cân nước (MIKE BASIN) để làm công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé Bài toán xác định vấn đề liên quan đến thiếu hụt nguồn nước tương lai, nhận định mâu thuẫn mục đích sử dụng ngành; xác định nhu cầu nước lợi nhuận từ việc sử dụng tài nguyên nước đối tượng dùng nước Kết tính cho lưu vực vực sơng Bé cho thấy lượng nước thiếu xảy số vùng mức độ thiếu nước ngày gia tăng; vùng thiếu nước nhiều tập trung tiểu lưu vực Srok Phu Miêng, tiểu lưu vực Cần Đơn (vào tháng mùa khơ)…Trong điều kiện chịu tác động biến đổi khí hậu (ở mức kịch trung bình thấp), lượng mưa giảm dẫn đến nguy thiếu nước tăng lên ngày nghiêm trọng nhu cầu nước dùng điện Từ nhận diện vấn đề cần thiết có thái độ ứng phó thích nghi Việc trì dịng chảy mơi trường hạ lưu đập Phước Hịa nhiều hay ảnh hưởng đến mức độ thiếu nước cấp cho hồ Dầu Tiếng, đặc biệt tháng mùa khơ năm nước Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên kết tính tốn cho lưu vực, luận án đề xuất số giải pháp quản lí tổng hợp lưu vực sông Bé Vấn đề qui hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước cần thiết Tất yếu phải ưu tiên phân bổ đầy đủ nguồn nước cho sinh hoạt nguyên tắc phục vụ nhu cầu chất lượng sống Khi sử dụng nước cho phát điện phải bảo đảm dịng chảy mơi trường hạ lưu Ngành công nghiệp cho lãi suất cao nhất, nơng nghiệp có nhu cầu nước nhiều lãi suất thấp Trong điều kiện nguồn nước bị hạn chế chủ trương đẩy mạnh công nghiệp, việc phân bổ nguồn nước cần xem xét ưu tiên sản xuất công nghiệp cách hợp lý đồng thời có giải pháp cơng trình hay phi cơng trình thích hợp Luận án đề xuất xây dựng tổ chức có đầy đủ chức thẩm quyền mang tên Ủy Ban quản lý tổng hợp lưu vực sông Bé nhằm quản lý nguồn tài nguyên nước theo nguyên tắc quản lý tổng hợp lưu vực Tổ chức xem mơ hình mẫu nhân rộng lưu vực khác nước 2) Hạn chế luận án - Luận án chưa xét đến đóng góp cơng trình thủy lợi nhỏ khác nhánh sông suối nguồn nước đất, mà tập trung phác họa tranh trạng tương lai việc khai thác sử dụng nguồn nước mặt - Luận án giải toán số liệu quy hoạch tỉnh lưu vực, ranh giới lưu vực không trùng (một cách tuyệt đối) với ranh giới hành Hơn nữa, quy hoạch mang tầm vĩ mô chưa có tính thống ổn định nên việc tính tốn mơ cho lưu vực có hạn chế định 3) Hướng mở rộng kiến nghị Đối với lưu vực khác - Nguyên tắc quản lý tổng hợp lưu vực sông, phương pháp cơng cụ luận án áp dụng cho lưu vực khác nước - Quản lý tổng hợp lưu vực sông vấn đề mang tính hệ thống Sơng Bé nhánh hệ thống sơng Đồng Nai, việc quản lý lưu vực sông dừng lại lưu vực sơng Bé mà cần phải mở rộng cho tồn lưu vực sông Đồng Nai Đối với lưu vực sông Bé Để khắc phục hạn chế luận án, cần thực bổ sung: a) Xem xét nguồn nước đất hệ thống thủy lợi sông suối nhánh việc đánh giá tài nguyên nước để giúp cho nhà quản lý nhà hoạch định sách nắm rõ tình hình thực tiễn cách hệ thống, từ có phương án lựa chọn hay điều tiết, phân phối nguồn nước phù hợp b) Khảo sát tính tốn thêm nhiều kịch phát triển mang tính chiến lược ngành dùng nước để giải tốn tối ưu Quản lí tổng hợp lưu vực vấn đề nước ta nghiên cứu sinh Mặc dù luận án NCS thực với tinh thần nỗ lực nhất, thiếu sót khó tránh khỏi, mong nhận góp ý thầy, nhà khoa học quan tâm tới lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Phương (2005), “Phân tích diễn biến chế độ dịng chảy hạ lưu sơng Bé sau có cơng trình thủy điện Thác Mơ’’, đề tài cấp Bộ Tài Nguyên Môi trường Nguyễn Thị Phương (2006), “Quản lý tổng hợp lưu vực nhằm phát triển bền vững lưu vực sông Bé’’, đề tài cấp sở - Phân viện KTTV & MT phía Nam Bài báo Nguyễn Thị Phương (2006), “Một số nét mặn vùng hạ lưu sơng Sài Gịn _ Đồng Nai, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN 0866-8744, Số (552) 2006, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia , tr 13-17 Nguyễn Thị Phương (2007), “Ứng dụng mơ hình GAMS tính tốn nhu cầu nước lợi nhuận việc dùng nước lưu vực sơng Bé”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN 0866-8744, Số (561) Tháng 9_ 2007, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia , tr 36-42 Sự thay đổi đặc trưng dòng chảy hạ lưu sơng Bé sau có cơng trình thủy điện Thác Mơ , Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN 0866-8744, Số 12 (564) 2007 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia , tr 38-42 Nguyễn Thị Phương (2007), “Ứng dụng mơ hình MIKE BASIN phục vụ đánh giá nguồn nước nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước sơng Bé”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN 0866-8744, Số 570 Tháng 6_ 2008, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia , tr 53-60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Anh (10/2003), Quyển 4,3 – Khí tượng Thủy văn, số hiệu 315C-03-T1, Tập Báo cáo chuyên ngành, Thiết kế kỹ thuật Cơng trình thủy lợi Phước Hịa, tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Cơng ty tư vấn xây dựng Thủy lợi (HEC2), TP.HCM [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (19/8/2009)- Bản dự thảo Kịch Biến đổi khí hậu Việt Nam [3] Tổ chức Hợp tác Môi trường Mỹ Á - DWRM,US-AEP, USAID (19-20/08/2005), Báo cáo Hội thảo Xây dựng sở phân bổ tài nguyên nước cho mục đích sử dụng lưu vực sơng, Đồ Sơn [4] Nguyễn Chí Cơng (7/2009) – Qui hoạch phân bổ tài nguyên nước- Công cụ chia sẻ nguồn nước cơng hiệu quả, Tạp chí Tài Ngun Môi trường số 14 (72009), tr 13-15 [5] Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Nam Bộ, Thuyết minh Dự án Quy hoạch Cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, [6] Công ty Tư vấn Xây dựng Điện – Bộ Năng lượng (9/1994), Quy trình điều tiết lũ hồ chứa Thác Mơ, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Công ty khảo sát thiết kế điện (8/1998), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án thủy điện Cần Đơn Sông Bé, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà, TP HCM [8] Công ty Tư vấn Xây dựng Điện - Bộ Năng lượng (12/2001), Quyển – Đánh giá tác động môi trường, Tập IV – Đánh giá tác động MT & TĐC, Nghiên cứu khả thi Dự án TĐ-2001-69, Cơng trình thủy điện Scrok Phu Miêng Sông Bé, Tổng công ty đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp, TP HCM [9] Cục Quản lí tài nguyên nước (Hà Nội, 17-18/11/2005), Báo cáo Hội thảo Quản lí tổng hợp tài nguyên nước số giải pháp kỹ thuật liên quan, Đại học LUND, Thụy Điển, [10] Đào Xuân Học (2004), Báo cáo tóm tắt đề tài cấp “Nghiên cứu xây dựng chiến lược quản lí phát triển bền vững lưu vực sông Đồng Nai”, Trường Đại học Thủy lợi sở 2, TP HCM [11] Hoàng Hưng (4/2006), Dự báo nhu cầu nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ năm 2000-2020 biện pháp cơng trình cần giải quyết, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, TP HCM [12] Nguyễn Đức Hưng (8/2003), Quyển 1,1 – Khí tượng thủy văn, Quyển – Điều kiện tự nhiên, Tập – Phụ lục, Thiết kế kỹ thuật, Dự án TĐ-2003-69, Cơng trình thủy điện Scrok Phu Miêng Sơng Bé, tỉnh Bình Phước, Cơng ty tư vấn xây dựng Điện 2, Tổng công ty đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp, TP HCM [13] Nguyễn Văn Lân ( 4/2009), - Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tổn thất hệ thống kênh tưới thuộc hệ thống hồ chứa bơm tưới vùng Duyên hải miền Trung,Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam- Bộ NN&PTNT [14] Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (1999), Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP HCM, Nhà XB Thống kê [15] Nghị định số 175/CP Chính phủ ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường [16] Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 Thi hành Luật Tài nguyên nước [17] Nguyễn Thị Phương (2005), Phân tích dịng chảy sơng Bé trước sau có cơng trình Thác Mơ, Đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường [18] Phân viện Qui hoạch Khảo sát Thủy lợi Nam Bộ (10/2002), Qui hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Bé [19] Phân viện khảo sát quy hoạch Thủy lợi Nam (12/2004), Báo cáo tổng hợp Rà [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Phước đến năm 2010, Sở NN PTNT tỉnh Bình Phước Quốc hội (27/12/1993)- Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội ((20/5/1998))- Luật Tài nguyên nước Rà soát quy hoạch thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh VKTTĐ PN Tài liệu hội thảo BQLLVS ĐN 2005 Tài liệu phần mềm GAMS thuật toán CONOPT, ARKI Consulting and Development, Đan Mạch Lương Văn Thanh (11/1999), Điều tra tiềm trữ lượng, chất lượng nguồn nước mặt trạng sử dụng tỉnh Bình Dương (báo cáo chính), Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Chi Cục Quản lí nước – phịng chống lụt bão, nước vệ sinh môi trường, Thị xã Thủ Dầu Một Mai Trọng Thông (1996), Quyển – Thủy văn, Tập – Điều kiện tự nhiên, Báo cáo nghiên cứu khả thi (sửa chữa lần I), Công trình Thủy điện Cần Đơn Sơng Bé, Cơng ty Tư vấn xây dựng Điện 2, TP.HCM Mai Trọng Thông (1996), Quyển – Đánh giá tác động môi trường (báo cáo thành phần), Tập – Thủy năng- Năng lượng- Kinh tế lượng đánh giá tác động môi trường, Báo cáo nghiên cứu khả thi (sửa chữa lần I), Cơng trình Thủy điện Cần Đơn Sơng Bé, Công ty Tư vấn xây dựng Điện 2, TP.HCM Nguyễn Văn Thắng (18/09/2006 ), Tác động khai thác sử dụng nguồn nước đến biến đổi dịng chảy sơng ngịi Việt Nam - Bộ mơn Mơi trường- Khoa thủy văn Môi trường – Trường Đại học Thủy lợi Nguyễn Văn Thắng(2005),Quản lý nước theo lưu vực sông - vấn đề cấp thiết nay- Khoa thủy văn Môi trường – Trường Đại học Thủy lợi Nguyễn Văn Tiêu (10/2002), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Bé, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ, Bộ NN&PTNT Lâm Minh Triết (2002), Dự án môi trường lưu vực sông Sài Gịn – Đồng Nai Viện Mơi trường Tài nguyên, Bộ Tài nguyên Môi Trường, TP HCM Ngô Kiến Trung (8/2003), Tập – Thuyết minh chung, Nghiên cứu khả thi (báo cáo bổ sung) Cơng trình TĐ 2003-40, Nhà máy thủy điện Thác Mơ mở rộng sơng Bé, tỉnh Bình Phước, Cơng ty Tư vấn xây dựng điện 2, TP HCM Quyết định số 37, 38 39/2001/QĐ/BNN-TCCB (09/04/2001), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg (14/4/2006), Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Thuế tài nguyên (2006), Thông tư Hướng dẫn thuế tài nguyên nước thiên nhiên dùng để sản xuất thuỷ điện, Số:05 /2006/TT-BTC Trung tâm cơng nghệ xử lí mơi trường – Bộ Quốc Phòng (2003), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Cơng trình thủy điện Thác Mơ, Nhà máy Thủy điện Thác Mơ, TP.HCM Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường (1998), Tóm tắt dự án Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Bình Dương, giai đoạn đến 2010 Lê Trực (10/1995), Báo cáo tóm tắt Nghiên cứu Cân bằng, bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nước Miền đơng Nam khu vực VI, Phân viện khảo sát Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ, TP HCM Ngô Trọng Thuận, (2006) Vấn đề quản lý tổng hợp lưu vực sông, Hội thảo khoa học lần thứ - Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, trang 319- 322 [39] Tô Văn Trường (12/2001), Báo cáo Quản lí tổng hợp tài nguyên nước để phát triển [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] bền vững lưu vực sông Đồng Nai, Hội nghị bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai, TP.HCM Tơ Văn Trường (2005) Quản lý lưu vực sông Việt Nam - Hiện tương lai Ngơ Đình Tuấn (2000), Về ngưỡng tiêu tài nguyên – môi trường nước Tuyển tập Hội nghị khoa học tài nguyên môi trường (14-15/12/2000) Vũ Văn Tuấn Phạm thị Hương Lan (2004) Ứng dụng mơ hình tốn để đánh giá ảnh hưởng rừng tới số đặc trưng thủy văn lưu vực nhỏ, Tạp chí Khí tượng thủy văn 524 – trang - Vũ Văn Tuấn (2007) Mơ hình kinh tế - thuỷ văn quy hoạch phát triển vùng hạ lưu vực sông Mekong - Hội thảo Khoa học Viện Khoa học KTTV Môi trường Tuyển tập hội nghị khoa học Tài nguyên & Mơi trường (2001), Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường – KHCN,07, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Văn Ước (4/1998), Tập giảng lớp Cao học, Kinh tế tài nguyên nước môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Trần Thanh Xuân (2006) “Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức tương lai”, Tạp chí Khí tượng thủy văn (số 6/2003), trang 1-3 Trần Thanh Xuân, Trần Bích Nga (2004), Tiềm nguồn nước sơng mùa cạn khả khai thác sử dụng, Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Trần Thị Thu Vân (1997), Định hướng khai thác sử dụng nguồn nước đất phía Nam tỉnh Bình Dương, Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Bình Dương Viện khoa học thủy lợi miền Nam, Phịng nghiên cứu mơi trường xử lí nước thải (5/1999), Tóm tắt báo cáo Điều tra tiềm trữ lượng, chất lượng nguồn nước mặt trạng sử dụng tỉnh Bình Dương, Chi cục quản lí nước – Phịng chống lụt bảo, nước vệ sinh nông thôn, Sở NN PTNT tỉnh Bình Dương, TP.HCM Tiếng Anh [50] Anthony Brooke, David Kendrick, Alexander Meeraus, Ramesh Raman (1998), [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] GAMS User’s guide tutorial by Richard E,Rosenthal), GAMS development Corporation, USA Black& Veach International ( 2000) Feasibility Survey, Aquatic Part, Bruce Fitzgerald (2005), Sustainable management of river flows and water extractions, executive summary, Hội thảo “Xây dựng sở phân bổ tài nguyên nước cho mục đích sử dụng lưu vực sơng” Đồ Sơn 8/2005 (Reference documents, “Procedures to support decisions about water resource allocation and management within river basins’ – Expert panel meeting) Claudia Ringler (5/2001), Optimal Water Allocation in the Mekong River Basin, Number 38, ZEF- Discussion Papers on Development Policy pp,50, Center for Development Research, University of Bonn, Đức Claudia Ringler and Nguyen Vu Huy (2004), Water Allocation Policies for the Dong Nai River Basin in Vietnam: An Integrated perspective, Doorenbos J and Pruitt WO (1977), Guidelines for predicting crop water requirements, FAO Drainage Paper 24 Doorenbos J and Kassam AH (1979), Yield responses to water, FAO, Folio631,6FAO Food and Agriculture Orgarnization“FAO Irrigation and drainage paper 56, 1998” McCarl, GAMS Quick Start Tutorial [59] Richard E, Rosenthal, A GAMS turotial, Naval Postgraduate School, Monterey, California, USA [60] URS Sustainable Development Project Managers and Consultants (19-20/8/2005), Options for national procedures that could be used in river basins to support decisions about water resource allocation and management in Vietnam, United States Asia Environmental Partnership (Các quy trình dùng để hỗ trợ định phân bổ nguồn nước quản lí lưu vực sông Việt Nam), Hội thảo “Xây dựng sở phân bổ tài nguyên nước cho mục đích sử dụng lưu vực sơng” (Reference documents, “Procedures to support decisions about water resource allocation and management within river basins” – Expert panel meeting), Đồ Sơn [61] Water resources consulting services (12/1996), Interim report Volumn I, Main report and appendix A: Economic analysis, Phuoc Hoa multipurpose Water resources, T,A, No, 2575-VIE, Asian Development Bank, Thành phố HCM, [62] Ximing Cai – Ven Te Chow Hydrosystems Laboratory, Department of Civil and Environment Engineering University of Illinois at Urbana – Champaign, Claudia Ringer – International Food Policy Research Institute, Wasington DC, “Substitutions between Water and orther Agricultural Inputs – A Modeling Analysis” Website, tài liệu online [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] http://www.binhphuoc.gov.vn http://www.binhduong.gov.vn http://www.zef.de http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Luuvuc_Song/timhieu/Loiichcuaviecquanly_ LVS.htm http://www.vnwp.org http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc http://www.vncold.vn http://www.anpec.org.br/encontro2004/artigos/A04A087.pdf http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6VHC-4PYJF801&_user=10&_rdoc=1&_fmt=&_orig=search&_sort=d&view=c&_acct=C0000502 21&_version=1&_urlVersion=0&_userid=10&md5=52f92fe0e0b6ed858e3fb536b7f 18f7b http://www.waterandfood.org/fileadmin/CPWF_Documents/Documents/Basin_Foca l_Projects/BFP_Progress_Reports/Sao_Francisco_Basin_BFP_Proposal_v11.pdf http://nature.org.vn/vn/wp-ontent/uploads/docs/CWRM_Literature_Review_VN.pdf PL- 149