Phong tục hôn nhân người việt miền tây nam bộ

95 1 0
Phong tục hôn nhân người việt miền tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - PHẠM THỊ DIỆU PHONG TỤC HÔN NHÂN NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu 10 6.2 Nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Hôn nhân 12 1.1.2 Các hình thái nhân 14 1.1.3 Chức hôn nhân 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Lược sử hình thành cộng đồng người Việt miền Tây Nam Bộ 22 1.2.2 Dân cư đặc điểm phân bố dân cư người Việt miền Tây Nam Bộ 23 1.2.3 Đặc điểm tổ chức xã hội truyền thống người Việt miền Tây Nam Bộ 25 1.2.4 Giao lưu văn hóa Việt – Chăm – Khmer – Hoa miền Tây Nam Bộ 26 1.3 Tiểu kết 29 CHƯƠNG HÔN NHÂN NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ: TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI 30 2.1 Hôn nhân truyền thống người Việt miền Tây Nam Bộ 30 2.1.1 Những quan niệm hôn nhân truyền thống người Việt miền Tây Nam Bộ 30 2.1.2 Các nguyên tắc hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ 33 2.1.2.1 Nguyên tắc chọn vợ, chọn chồng 33 2.1.2.2 Nguyên tắc cư trú sau hôn nhân 33 2.1.2.3 Hôn nhân với người khác tộc (Hôn nhân hỗn hợp dân tộc) 34 2.1.2.4 Hiện tượng đa thê 35 2.1.3 Các nghi lễ phong tục hôn nhân người Việt Tây Nam Bộ 36 2.1.3.1 Lễ hỏi 38 2.1.3.2.Lễ cưới 40 2.2 Hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ 45 2.2.1 Những biến đổi đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội người Việt miền Tây Nam Bộ 45 2.2.2 Những biến đổi hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ 46 2.2.2.1 Những thay đổi quan niệm hôn nhân 46 2.2.2.2 Những thay đổi quy trình lễ thức nhân 47 2.3 Một số vấn đề liên quan đến phong tục hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ 52 2.3.1 Lễ vật cưới hỏi 52 2.3.2 Kiêng kỵ lễ cưới 54 2.3.3 Tập tục cho hồi môn 55 2.3.4 Trang phục cô dâu rể ngày cưới 55 2.3.5 Xu hướng kết với người nước ngồi 56 2.4.Tiểu kết 59 CHƯƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG PHONG TỤC HƠN NHÂN NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 61 3.1 Văn hóa truyền thống 61 3.1.1 Triết lý âm dương, ngũ hành 61 3.1.2 Tư tưởng Nho giáo 63 3.2 Văn hóa đại 67 3.2.1 Văn hóa phương Tây 67 3.2.2 Q trình thị hóa 69 3.3 Vai trị nhân đời sống gia đình cộng đồng 70 3.3.1 Hôn nhân đời sống gia đình 70 3.3.2 Hôn nhân đời sống cộng đồng 72 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá qua phong tục hôn nhân người Việt Tây Nam Bộ 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Danh mục tài liệu tham khảo 82 Luận văn, tạp chí 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hôn nhân quy tắc để kết hợp người nam người nữ, hình thành gia đình, thơng thường người ta ln gắn gia đình với nhân hình thành khái niệm “hơn nhân – gia đình” Hơn nhân, gia đình thiết chế xã hội đa dạng phức tạp phản ánh mối quan hệ sinh học văn hoá, vật chất tinh thần, tư tưởng tâm lý Dưới góc độ văn hố, nhân tượng văn hố thể mối quan hệ người người, cá nhân cộng đồng, văn hóa ứng xử, văn hóa tổ chức, văn hóa nhận thức… Các hình thái nhân biến thiên theo lịch sử Sự chuyển biến kết mối tương tác không thành viên bên hôn nhân mà quan trọng tương tác hôn nhân với yếu tố xã hội bên ngồi Các hình thái nhân vừa thể đa dạng, phức tạp vừa có nét đồng trình phát triển, thể tính qui luật, tính thống nhân loại Các hình thái nhân tộc người nước ta ln có bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Trong nghiệp xây dựng xã hội mới, gia đình văn hố mới, người yêu cầu phải thay đổi yếu tố hôn nhân lỗi thời, xây dựng hình thành yếu tố mới, tiến Tiến trình nhập cư người Việt vào vùng đất Tây Nam Bộ kỷ 17 Họ với người Khmer, người Hoa dân tộc anh em khác trở thành chủ nhân vùng đất Người Việt di cư vào miền Tây Nam Bộ nông dân, thợ thủ công nghèo khổ sống bách phải rời bỏ quê hương làng mạc Với vùng đất trù phú, thiên nhiên phong phú đa dạng, có nhiều thuận lợi khơng khó khăn sống người người Việt, hết hệ đến hệ khác, với đồng bào số dân tộc anh em, mồ hôi công sức, với truyền thống cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo, vốn văn hoá phong phú, đặc sắc bước chinh phục biến cải môi trường phục vụ đắc lực sống người Dù cư trú vùng đất người dân Việt mang theo hệ thống giá trị văn hóa đặc trưng vùng, miền quê hương, quán Và dựng làng, lập ấp họ cố gắng thiết lập lại giá trị văn hóa hình thức để gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống để truyền lại cho hệ sau Phong tục hôn nhân giá trị văn hóa người dân gìn giữ, dung hịa tiếp biến với sắc thái văn hóa dân tộc cộng cư để tạo nên tiếng nói chung Chính sắc thái đa dân cư vùng đất tạo nên tụ hội nhiều dịng chảy văn hóa phong tục nhân vùng đất Tây Nam Bộ Hơn nữa, hôn nhân phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người tượng có liên quan chặt chẽ đến tồn hệ thống xã hội kinh tế, văn hoá, giáo dục, đạo đức… Vì vậy, tác giả chọn Phong tục hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Tác giả chọn “Phong tục nhân người Việt miền Tây Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm: - Hệ thống hoá quan niệm, qui tắc, qui trình lễ tục hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ - Khảo sát biến đổi hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ mối tương quan với biến đổi kinh tế - xã hội q trình giao lưu tiếp biến văn hố với tộc người khác - Làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hoá truyền thống phong tục hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ qua thấy rõ nét văn hố việc tổ chức đời sống cá nhân, cộng đồng, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống phong tục hôn nhân, hạn chế số mặt tiêu cực, phi văn hoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tộc người Việt, có đề cập đến phong tục nhân Tuy nhiên, cơng trình đề cập cách khái quát, lẻ tẻ, thiếu hệ thống, mảng nhân người Việt miền Tây Nam Bộ góc độ văn hóa học chưa nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu phong tục hôn nhân người Việt Năm 1820, Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí phần “Phong tục chí” có ghi chép nhân vắn tắt dịng “Lễ nhờ có mối lái định cốt lấy trầu cau làm trọng mà làm đủ sáu lễ Chỉ có nhà sĩ phu làm Lại có người rể trước sau cưới vợ Nhà có trai gái, gán ruộng đất, trâu bò cho nhau, để làm giá thú” [Trịnh Hoài Đức 1998: 142] Năm 1915, Phan Kế Bính Việt Nam phong tục, thiên “Phong tục gia tộc” tác giả có đề cập đến phong tục nhân người Việt có tuổi đính hơn, giạm hỏi, sêu, cưới… khái lược Năm 1938, Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương thiên “Gia tộc” “Phong tục” có đề cập đến phong tục nghi lễ nhân truyền thống người Việt nói chung Toan Ánh “Nếp cũ”, Con người Việt Nam mang đến cho người đọc thông tin đầy đủ hôn nhân người Việt, số lễ nghi liên quan, thay đổi dừng lại giới thiệu chung hôn lễ mà chưa sâu vào lý giải nghi lễ mối quan hệ với kinh tế, lịch sử, xã hội Năm 1992, Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu Đất lề q thói, với tính cách biên khảo, tác giả đề cập đến hôn nhân người Việt truyền thống, thay đổi, khác biệt Năm 1996, Phạm Côn Sơn Gia lễ xưa nay, tác giả lược thuật vài nghi lễ nhân người Việt nói chung mà chưa sâu vào tìm hiểu nhân người Việt địa bàn Tây Nam Bộ Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề hôn nhân truyền thống người Việt tập quán gắn liền với đời sống người như: Tục lễ cưới gả, tang ma người Việt xưa Phan Thuận Thảo (1999) Tục cưới hỏi Việt Nam Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo (2004); Phong tục thờ cúng người Việt Song Mai, Quỳnh Trang (2006)… 3.2 Nghiên cứu phong tục hôn nhân người Việt Nam Bộ Tây Nam Bộ Năm 1992, tác phẩm Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ tập thể tác giả Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh đề cập sơ lược đến phong tục hôn nhân người Việt Nam Bộ nói chung mà chưa nhấn mạnh đến nét riêng, độc đáo thể qua phong tục hôn nhân người Việt, với đặc điểm địa lý, nhân văn, lịch sử vùng đất Tây Nam Bộ Năm 1993, Phan Thị Yến Tuyết Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long miêu tả yếu tố văn hoá trang phục cô dâu rể ngày cưới Năm 1994, Sơn Nam Thuần phong mỹ tục Việt Nam (quan, hôn, tang, tế), với tư cách nhà khảo cứu, tác giả đề cập đến hôn lễ, có lễ người Việt Nam Bộ Năm 1996, Nguyễn Thành Rum luận án Tiến sĩ với đề tài Gia đình nhân người Việt ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh” đề cấp đến quan niệm, qui tắc, hình thức nhân, kiểu gia đình người Việt vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Năm 1998, Nguyễn Minh Hịa Hơn nhân gia đình Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh phác họa tranh tồn cảnh nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh kinh tế thị trường tăng tốc cơng nghiệp hố, thị hố, dự báo xu hướng vận động nhân gia đình tương lai Ngồi ra, sách địa chí tỉnh Tây Nam Bộ Địa chí Long An (1989), Địa chí Bến Tre (2001), Địa chí Tiền Giang (2007)… tác giả đề cập đến phong tục hôn nhân địa phương dừng lại việc giới thiệu tóm lược nghi lễ nhân Qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, nhận thấy: Hầu hết cơng trình dừng lại việc khái quát phong tục hôn nhân phạm vi rộng (cả nước, vùng Nam Bộ) mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu nhân tiểu vùng Tây Nam Bộ Phần lớn tác giả dừng lại việc biên khảo, đặc tả, khái quát nghi lễ liên quan đến phong tục hôn nhân thường nghiên cứu góc độ xã hội học, lịch sử học mà chưa có cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa học Vì vậy, phong tục nhân người Việt Tây Nam Bộ góc độ văn hóa học đề tài cần nghiên cứu để làm sáng tỏ giá trị văn hóa phong tục nhân thơng qua việc tìm hiểu quan niệm, quy tắc, lễ tục hôn nhân, vấn đề cư trú sau hôn nhân… từ truyền thống biến đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hôn nhân chủ đề rộng, tác giả sâu tìm hiểu số nội dung quan niệm, quy trình, lễ thức số vấn đề liên quan trực tiếp đến lễ để có cơng nhận tổ tiên, gia đình, dịng họ, cộng đồng Mặt khác, tác giả có liên hệ, so sánh với phong tục hôn nhân Bắc Bộ dân tộc Chăm, Hoa, Khmer cộng cư vùng đất Tây Nam Bộ - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Do địa lý vùng Tây Nam Bộ rộng nên tác giả tập trung khảo sát tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Long An Bởi lẽ vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên lớp cư dân người Việt từ Bắc, Trung Bộ lựa chọn để định cư Và vùng đất mà giá trị văn hóa truyền thống gieo trồng sớm để lại nhiều dấu ấn sâu đậm + Về chủ thể: Nghiên cứu giới hạn chủ yếu tộc người Việt số tộc người khác liên quan trình cộng cư vùng đất Tây Nam Bộ + Về thời gian: giới hạn thời gian văn hóa từ người Việt khai phá Nam Bộ (thế kỷ XVII) đến cuối kỷ XX Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, luận văn góp phần làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hoá, xã hội truyền thống phong tục hôn nhân người Việt biến đổi nảy sinh trình giao lưu văn hoá với tộc người khác Trên sở đó, góp phần bảo lưu giá trị văn hoá tộc người làm sở khoa học cho việc hoạch định sách xã hội việc xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng gia đình văn hoá 80 tuân thủ theo phong tục tập qn mà cịn tơn trọng thực theo luật pháp Hơn nhân dựa sở tình u theo chế độ vợ chồng, thực thủ tục đăng ký kết hôn để thừa nhận mặt pháp lý Đám cưới người Việt Tây Nam Bộ ngày phù hợp với lối sống mới, với thay đổi kinh tế, cư trú Do cộng cư với người Hoa, Chăm, Khmer vùng đất Tây Nam Bộ có mối quan hệ kinh tế, văn hóa, trị… nên nhân người Việt với người Hoa, Chăm, Khmer diễn tương đối phổ biến Trong nghi lễ hôn nhân, tùy theo gia đình mà yếu tố Hoa, Chăm, Khmer hay Việt nhiều Thơng thường, nhân hỗn hợp kết hợp phong tục tập quán hai dân tộc Trong dân tộc sinh sống vùng đất Tây Nam Bộ nghi lễ nhân người Việt Hoa có nhiều điểm tương đồng cả, khác thể việc sử dụng số lễ vật cách tiến hành nghi lễ hôn nhân Thông qua hôn nhân, cá nhân cộng đồng xã hội gắn kết thành mối quan hệ thân thuộc quan hệ thông gia Đặc biệt, địa bàn sinh sống, tụ cư xen kẽ nhiều dân tộc khác nhau, mối quan hệ tình cảm nam nữ góp phần tạo nên mối liên kết xã hội bền vững, u thương đồn kết khơng gia đình với gia đình mà làng với làng khác, rộng dân tộc với dân tộc khác Tất tạo nên sức mạnh đồn kết, gắn bó tộc người cư trú địa bàn Tây Nam Bộ Qua phong tục hôn nhân, thấy kế thừa truyền thống giao thoa nhiều luồng văn hóa Hơn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ có yếu tố kế thừa phong tục hôn nhân người Việt nói chung biến chuyển, thay đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội vùng đất Ảnh hưởng Nho giáo nhạt dần, ảnh hưởng văn hóa phương Tây ngày mạnh mẽ, với sách Đảng, Nhà nước mà 81 cụ thể Luật Hơn nhân Gia đình có ảnh hưởng định đến đời sống nhân người Việt Hơn nhân cịn thể nét văn hóa ứng xử cá nhân xã hội Hôn nhân nhằm đến mục đích xây dựng hạnh phúc cho thành viên cộng đồng xã hội Hôn nhân phản ánh rõ nét quan niệm, phong tục tập quán, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Thơng qua nhân, người Việt giáo dục cho cháu tơn ti trật tự gia đình, lễ nghĩa Điều thể việc tiến hành nghi lễ hôn nhân như: lên đèn, bái lạy trước bàn thờ tổ tiên, tạ ơn cha mẹ, lễ giở mâm trầu… Những nghi thức thiêng liêng có giá trị mặt tinh thần, tâm lý, xã hội, giúp cho đôi bạn trẻ biết trân trọng gìn giữ tình u Cơng xây dựng xã hội giai đoạn đòi hỏi vừa phải chắt lọc yếu tố văn hóa truyền thống tốt đẹp để phát huy, vừa xây dựng yếu tố văn hóa tiến phù hợp với thời kỳ Việc nghiên cứu phong tục hôn nhân người Việt miền Tây Nam Bộ cần gắn liền với việc phát huy yếu tố tích cực, loại bỏ hủ tục hôn nhân, khơi nguồn cho hệ trẻ ln biết hướng đến tình u sáng, nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng bình đẳng, hạnh phúc với tinh thần mà Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam quy định 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục sách tham khảo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2005: Cuộc sống đồng sông Cửu Long, câu chuyện sáu cộng đồng.- Hà Nội, 77 trang Bùi Đức Thịnh 1999: Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, NXB Văn Nghệ, 102 trang Bùi Ngọc Mai 2004: Phong tục Việt Nam xưa nay: Tang lễ - Hơn lễ - Thờ thần, Văn hố Thơng tin, 172 trang Bùi Ngọc Mai 2004: Phong tục Việt Nam xưa nay: Tang lễ - Hôn lễ - Thờ thần, NXB Văn hố Thơng tin, 172 trang Bùi Tấn Niên: Gia lễ, NXB Tp.Hồ Chí Minh, 106 trang Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo 2004: Tục cưới hỏi Việt Nam, NXB Văn hoá, 159 trang Đặng Văn Dung 1999: Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Văn hoá Dân tộc, 1091 trang Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ 1997: Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, 804 trang Diệu Thanh – Trọng Đức 2005: Phong tục điều kiêng kỵ, NXB Văn hố Thơng tin, 355 trang 10 Đỗ Th Bình 1994: Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 264 trang 11 Hà Văn Cầu 1992: Phong tục cưới gả Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn, 160 trang 12 Hoàng Phê (cb) 1988: Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 13 Hội Khoa học lịch sử Tp.HCM: Nam Bộ đất người, NXB Trẻ, tập 1,2,3 83 14 Lê Ngọc Văn 2006: Về quan hệ hôn nhân nay, in trong: T/c Nghiên cứu Gia đình Giới, số 2, tr.3-15 15 Lê Trung Vũ, Lưu Kiếm Thanh, Nguyễn Hồng Dương 1996: Nghi lễ đời người, NXB Văn hoá Dân tộc, 234 trang 16 Mạc Đường 1982: “Quá trình phát triển dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX”, in trong: Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (204), tr.34 – tr.43 17 Mạc Đường tác giả 1991: Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, 324 trang 18 Mai Huy Bính 1987: Lối sống gia đình ngày nay, NXB Phụ nữ, 174tr 19 Ngô Văn Lệ 2003: Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, 294 trang 20 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hố cư dân đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, 447 trang 21 Nguyễn Minh Hòa 1998: Hơn nhân gia đình Tp.Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo), NXB Tp.Hồ Chí Minh, 265 trang 22 Nguyễn Phương Thảo 1997: Văn hoá dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, NXB Khoa học Xã hội, 315 trang 23 Nguyễn Văn Huy 1990: Kể chuyện phong tục dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, 88 trang 24 Phạm Côn Sơn 1999: Gia lễ xưa NXB Thanh Niên, 288 trang 25 Phan Hữu Dật 1995: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 26 Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Quới 2005: Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan - NXB Trẻ 84 27 Phan Kế Bính 1992: Việt Nam phong tục, NXB Tp.Hồ Chí Minh, 374 trang 28 Phan Thị Yến Tuyết 1992: Văn hoá vật chất dân tộc đồng sông Cửu Long, NXB Tp.HCM 29 Phan Thị Yến Tuyết 1993: Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, 361 trang 30 Phan Thuận Thảo 1991: Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa, NXB Thuận Hóa, 168 trang 31 Quảng Tuệ 2004: Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam – H, Văn hoá Dân tộc, 268 trang 32 Sơn Nam 1997: Nghi thức lễ bái người Việt Nam, NXB Trẻ, 112 trang 33 Sơn Nam 1998: Chuyện xưa tích cũ, NXB Trẻ, 461 trang 34 Sơn Nam 2004: Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, NXB Trẻ, 423 trang 35 Tân Việt 1998: Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, 214 trang 36 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, 273 trang 37 Toan Ánh 1992: Nếp cũ gia đình, NXB Thanh niên, 159 trang 38 Toan Ánh 1992: Nếp cũ người Việt Nam, NXB Tp.HCM, 452 trang 39 Toan Ánh 1992: Nếp xưa, NXB Văn hoá, 251 trang 40 Toan Ánh 1998: Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết-Lễ-Hội-Hè, NXB Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh, 176 trang 41 Toan Ánh 2010: Trong họ làng (Nếp cũ) NXB Trẻ, 260 trang 85 42 Trần Huyền Thương 2002: Những lễ tục chủ yếu người Việt, NXB Văn hố Thơng tin, 194 trang 43 Trần Ngọc Thêm 1996: Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Tp.HCM, 670 trang 44 Trần Văn Bính (chủ biên) 2004: Văn hoá dân tộc Tây Nam Bộ – Thực trạng vấn đề đặt ra, -H, Chính trị Quốc gia, 296tr 45 Trịnh Hoài Đức 1998: Gia Định thành thơng chí NXB Giáo dục, 248 trang 46 Viện KHXH TP.HCM 1982: Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Khoa học Xã hội, 415 trang 47 Việt Cúc 1969: Gị cơng cảnh cũ người xưa, tập I, II, Sài Gòn 48 Vũ Đình Lợi 1994: Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayô – Pôlynêxia Trường Sơn – Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, 171 trang Luận văn, tạp chí 49 Âu Văn Hợp 2000: Hơn nhân gia đình người Cao Lan huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học văn hoá Hà Nội 50 Bùi Thị Hoa 2006: Đạo hiếu gia đình ((luận văn thạc sĩ thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, PGS.TS Nguyễn Minh Hòa hướng dẫn) 51 Nguyễn Bích Lợi 2006: Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Tạp chí Dân tộc học số 2/2006, tr.71-72 52 Nguyễn Duy Bình 1999: Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 53 Nguyễn Thành Rum: Gia đình nhân người Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án PTS, Tp.HCM 86 54 Nguyễn Văn Căn 2007: Phong tục hôn nhân người Lơ Lơ, Tạp chí Dân tộc học số 4/2007, tr 70 – 73 55 Nguyễn Văn Dật 1992: Về hình thái nhân cơ, cậu, Tạp chí Dân tộc học số 2/1992 56 Nơng Anh Nga 2003: Hơn nhân người Tày xã Vân Trình, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng; Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2003 57 Lâm Tâm 1961: Hơn nhân gia đình số dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 26/1961 58 Lê Thị Nhâm Tuyết 1974: Một tàn dư hôn nhân thời kỳ chế độ mẫu quyền xã hội người Việt, Tạp chí Dân tộc học số 3/1974 59 Lê Thị Thanh Tâm 2011: Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh (luận văn Thạc sĩ Văn hóa học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TS Nguyễn Văn Hiệu hướng dẫn) 87 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nguồn Hình 2.1 Nguồn: Địa chí Tiền Giang, tập I, 2005 Hình 2.2 Nguồn: Địa chí Tiền Giang, tập II, 2005 Hình 2.3 Nguồn: Ảnh tư liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ Hình 2.4 Nguồn: Ảnh tư liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ Hình 2.5 Nguồn: Địa chí Tiền Giang, tập II, 2005 Hình 2.6 Nguồn: Phạm Thị Diệu Hình 2.7 Nguồn: Phạm Thị Diệu Hình 2.8 Nguồn: Phạm Thị Diệu Hình 2.9 Nguồn: Phạm Thị Diệu Hình 3.1 Nguồn: Phạm Thị Diệu 88 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Chú rể thực nghi thức lạy tổ tiên trước rước dâu [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] Hình 2: Lễ vật nhà trai mang đến nhà gái [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] 89 Hình 3: Nhà trai đường đến nhà gái [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] Hình 4: Nhà trai chuẩn bị đội hình trước vào nhà gái [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] 90 Hình 5: Nhà trai chuẩn bị cho nghi thức trao [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] Hình 6: Nhà trai trình lễ vật trước họ hàng nhà gái [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008 91 Hình 7: Cô dâu rể thực nghi thức xé cau [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] Hình 8: Cơ dâu, rể chào hỏi họ hàng nhà gái [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] 92 Hình 9: Nhà trai nhà gái tiến hành nghi thức trao trước rước dâu [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] Hình 10: Đón dâu [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] 93 Hình 11: Cô dâu rể mắt họ hàng nhà trai [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] Hình 12: Gia đình nhà trai làm lễ lên đèn [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] 94 Hình 13: Chú dâu rể thực nghi thức lễ gia tiên [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008] Hình 14: Tiệc cưới [Nguồn: Lễ cưới Chú rể Trần Văn Hiệp cô dâu Nguyễn Thị Hồng Dung Cần Giuộc, Long An, 2008]

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan