1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vùng tiềm năng phát triển không gian đô thị thành phố cao lãnh bằng kỹ thuật viễn thám và gis

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH TUẤN PHÂN TÍCH VÙNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CAO LÃNH BẰNG KỸ THUẬT VIỄN THÁM VÀ GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số chuyên ngành: 60850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH HÒA Tp Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thời gian dài đầy thử thách, với nhiều biến động kinh tế xã hội, lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc người thầy đáng kính tận tâm dạy bảo từ bước chân vào trường Đại Học thầy hướng dẫn luận án: TS Lê Thanh Hịa Có luận án này, tơi biết ơn người thầy, người anh, bạn đồng nghiệp Viện nghiên cứu kinh tế phát triển – Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, Phân viện nghiên cứu Thương mại TPHCM – Bộ Công Thương - nơi tơi gắn bó học hỏi làm công việc nghiên cứu quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành Tơi xin dành tình cảm riêng cho gia đình, bạn bè, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên chia sẻ với thách thức niềm vui hạnh phúc năm tháng qua TPHCM, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thanh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nêu nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các trích dẫn số liệu tham khảo từ tài liệu khác ghi rõ nguồn gốc TPHCM, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thanh Tuấn Abstract The case study has primarily applied the method of remote sensing for analyzing the expansion of Cao Lanh agglomeration, where is covered up satellite images that captured in different times, first scenes in 1995, second in 2005 and last in 2014 As the result, the statistical output revealed clearly that of 28,8% area of this city in 2014 has been risen up 1,72 times higher than 16,8% in 1995, though the fact that the graphical result is showing that spatial development covered all directions However, this expansion mainly aims to the north, west and southwest In addition, integration of GIS analysis and AHP (Analytic Hierarchy Process) helps indicate appropriate criteria of urban land Potential expansion of Cao Lanh urban has been also pointed in different groups of index The result created groups, and its value of each drops from 0,137 to 1,06 This value was shown in the map of potential expansion in Cao Lanh urban Main development of spatial urban here flowed in the west, northwest, south and southeast Moreover, this potential space likely continues to be expanded further geographically Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng phương pháp viễn thám để phân tích ảnh thời điểm năm 1995, 2005, 2014 Qua đác định không gian đô thị thành phố Cao Lãnh năm 2014 đạt 28,8% diện tích tăng 1,72 lần so với năm 1995 (16,8%), đô thị giai đoạn phát triển tất hướng Trong đó, phát triển mạnh hướng Bắc, Tây Tây Nam Nghiên cứu đồng thời sử dụng phương pháp phân tích GIS thơng qua tiêu chí lựa chọn đất xây dựng đô thị tạo thành lớp liệu phân tích, kết hợp phương pháp phân tích thứ bậc Sự tổng hợp kết cho thấy vùng tiềm phát triển đô thị thành phố Cao Lãnh thể qua nhóm giá trị để đánh giá mức độ tiềm Kết phân tích phân thành nhóm giá trị từ mức giá trị 0,137 đến mức giá trị 1,06 Kết giá trị vùng tiềm thể thành đồ vùng tiềm phát triển không gian đô thị Cao Lãnh Đô thị có xu hướng phát triển hướng Tây Tây Bắc, Nam Đông Nam đô thị ngồi vùng tiềm cịn thể số khu vực xa trung tâm MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .2 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5 Khung nghiên cứu .5 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề số nghiên cứu có liên quan .6 1.2 Lịch sử đô thị Cao Lãnh qua giai đoạn 13 1.3 Các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Cao Lãnh 19 1.3.1 Vị trí địa lý: 19 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Khái niệm 34 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4 Một số quan điểm yếu tố ảnh hưởng phân bố không gian đô thị 40 2.5 Quan điểm quy hoạch đô thị xu hướng phát triển đô thị 48 2.6 Quy luật bành trướng đô thị 51 2.7 Dự báo nhu cầu phát triển đô thị 52 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT VÙNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ CAO LÃNH 57 3.1 Đô thị Cao Lãnh qua giai đoạn 57 3.1.1 Dữ liệu ảnh Viễn thám 57 3.1.2 Không gian đô thị Cao Lãnh qua ảnh Viễn thám 67 3.1.3 Bản đồ phân bố không gian đô thị Cao Lãnh qua giai đoạn 68 3.1.4 Đánh giá kết phân tích 70 3.2 Phân tích đề xuất vùng tiềm phát triển đô thị Cao Lãnh 70 3.2.1 Thiết kế liệu 70 3.2.3 Phân tích GIS 73 3.2.2 Phân tích tiêu chí tác động xu phát triển thị 77 3.2.4 Kết phân tích đề xuất vùng tiềm 80 PHẦN 3: KẾT LUẬN 86 Tài liệu tham khảo 90 Phụ Lục 97 Phụ lục 1: Các chức GIS 97 Phụ lục 2: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu VT 100 Phụ lục 3: Hệ thống phân loại Mỹ 101 Phụ lục 4: Hình thị Cao Lãnh 104 Phụ lục 5: Trục đường đô thị Cao Lãnh 104 Danh mục Bảng Bảng 1 Các giai đoạn phát triển đô thị Cao Lãnh 14 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất địa bàn (ha) 26 Bảng Dân số địa bàn thành phố Cao Lãnh qua năm 27 Bảng Thống kê nhà thành phố Cao Lãnh 29 Bảng Thang điểm so sánh mức độ quan trọng tiêu……… ………38 Bảng 2 Chỉ số ngẫu nhiên 39 Bảng Các nhóm tham số nhóm yếu tố lựa chọn đất đai XD đô thị 43 Bảng Dự báo dân số, đất đất dân dụng 56 Bảng Thông tin ảnh vệ tinh Landsat 58 Bảng Thông tin ảnh vệ tinh Landsat 58 Bảng 3 Khóa giải đốn khu vực nghiên cứu 62 Bảng Diện tích đất thị hóa thuộc phạm vi thành phố Cao Lãnh 67 Bảng Diện tích thị trung tâm qua năm 69 Bảng Thiết kế liệu 71 Bảng Tiêu chí lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 74 Bảng Tiêu chí lựa chọn đất đai xây dựng đô thị - lớp liệu đại diện 74 Bảng Ma trận so sánh cặp trọng số yếu tố 75 Bảng 10 Bảng tổng hợp trọng số tiêu chí lựa chọn vị trí phát triển không gian đô thị Cao Lãnh 76 Bảng 11 Các tiêu chí kho ảng cách ảnh hưởng đưa vào phân tích GIS 78 Bảng 12 Hợp liệu buffer 79 Danh mục hình Hình 1: Khung nghiên cứu .5 Hình 1 Vị trí Cao Lãnh - chưa có tên Nam Kỳ lục tỉnh 14 Hình Vị trí Cao Lãnh tỉnh Kiến Tường 14 Hình Bản đồ phân chia hành chánh (chính) tỉnh Kiến Phong 15 Hình Bản đồ phân chia hành chánh (chính) tỉnh Kiến Phong năm 1973 15 Hình Tỉnh Kiến Phong Tỉnh Sa Đéc nhập thành tỉnh Đồng Tháp 16 Hình Ảnh vệ tinh Cao Lãnh ngày 31 tháng 12 năm 1984 (google earth) 16 Hình Bản đồ Thị xã Cao Lãnh 17 Hình Thành phố Cao Lãnh, Atlat, 2009 17 Hình Bản đồ thành phố Cao Lãnh, tác giả, 2014 18 Hình 10 Vị trí Thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 20 Hình Cây phân cấp AHP………………… ……………………………………38 Hình 2 Bản đồ địa hình (nguồn ESRI) 45 Hình Dữ liệu độ cao khu vực nghiên cứu trích từ liệu DITAGIS 45 Hình Dữ liệu độ cao khu vực nghiên cứu trích từ tài liệu báo cáo 46 Hình Mơ hình thị lan tỏa 49 Hình Mơ hình thị tập trung 49 Hình Mơ hình thị lan tỏa nhánh 49 Hình Mơ hình thị vệ tinh 50 Hình Mơ hình thị chuổi 50 Hình 10 Mơ hình thị tuyến tính 50 Hình 11 Ảnh vệ tinh thành phố Cao Lãnh 51 Hình Khu vực nghiên cứu 59 Hình Vị trí tuyến điểm thực địa 61 Hình 3 Vị trí tuyến điểm thực địa 61 Hình Kết phân loại ảnh viễn thám năm 1995 64 Hình Kết phân loại ảnh viễn thám năm 2005 64 Hình Kết phân loại ảnh viễn thám năm 2014 65 Hình Bản đồ địa hình thể phân bố dân cư 65 Hình Đánh giá sau phân loại năm 1995 66 Hình Đánh giá sau phân loại năm 2005 66 Hình 10 Đánh giá sau phân loại năm 2014 67 Hình 11 Thống kê diện tích đất thị hóa, phần mềm Arcgis 68 Hình 12 Bản đồ thể hướng phát triển đô thị Cao Lãnh năm 1995, 2005, 2014 69 Hình 13 Bản đồ kết phân tích yếu tố ảnh hưởng phân bố khơng gian đô thị 82 Hình 14 Bản đồ vùng tiềm phát triển khơng gian thị 82 Hình 15 Bản đồ trạng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cao Lãnh đến năm 2020 84 Danh mục phụ lục Phụ lục 1: Các chức GIS 97 Phụ lục 2: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu viễn thám 100 Phụ lục 3: Hệ thống phân loại Mỹ 101 Phụ lục 4: Hình thị Cao Lãnh 104 Phụ lục 5: Trục đường thị Cao Lãnh 104 Danh mục từ viết tắt STT Từ viết tắt Chú dẫn Arcgis Phần mềm Esri Ditagis Trung tâm địa tin học – Đại học Bách khoa Esri GIS GUO UN – HABITAT Tổ chức môi trường sống Liên Hợp Quốc USGS United States Geological Survey (cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ) AHP Analytic Hierarchy Proces Environmental System Research Institute (Viện nghiên cứu môi trường Mỹ) Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lý) Global Urban Observatory (Giám sát thị tồn cầu) PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đơ thị có vai trị quan trọng đối phát triển khu vực Phát triển kinh tế- xã hội nhu cầu cần thiết xu hướng mở rộng không gian thị q trình phát triển tất yếu, thách thức đặt trình phát triển khơng gian thị xác định q trình thay đổi đô thị lịch sử xác định xu hướng xảy tương lai “Phát triển khơng gian thị có kế hoạch cung cấp cấu trúc, mơ hình thị hợp lý Hạn chế tối đa chi phí vận chuyển cung cấp dịch vụ, tối ưu hóa việc sử dụng đất Tổ chức lại không gian mở rộng đô thị thực khu vực rộng lớn phần rìa thị u cầu quy hoạch phải cung cấp đầy đủ đất để giảm thiểu phân mảnh khu vực xây dựng, đặc biệt ngồi xa thị, đảm bảo khu vực lựa chọn để phát triển cần có quỹ đất tiếp tục phát triển tương lai”[75] Phát triển không gian đô thị phải gắn kết phát triển nhiều mặt, mối quan hệ địa lý, kinh tế - xã hội, môi trường có tính liên vùng phù hợp với thực tế, gắn liền với nguồn lực có địa phương Ngày nay, Viễn thám công cụ hiệu để quan sát, xác định xác khía cạnh vật tượng vào thời điểm định, với hệ thống thơng tin địa lý công cụ ưu công tác hỗ trợ định quy hoạch Việc sử dụng GIS vào quy hoạch tăng khả phân tích, truy xuất, kiểm chứng thơng tin không gian vùng, địa phương Đặc biệt, phương pháp phân tích, chồng lớp đối tượng hệ thống GIS giúp tìm khu vực tiềm tối ưu, thỏa mãn vị trí thuận lợi cho phương hướng xây dựng, nơi để ở, nơi kinh doanh, nơi phát triển đô thị Đề tài kết hợp Viễn Thám GIS nhằm xác định lịch sử phát triển đô thị Cao Lãnh phương pháp Viễn Thám, đồng thời từ liệu thu thập phân tích xu hướng phát triển thị phương pháp phân tích GIS Nghiên cứu cịn làm rõ nét mục đích chồng lớp thơng tin trạng, quy hoạch phát triển dân cư, hạ tầng để hỗ trợ thông tin dự báo kiểm chứng lại kết để 91 [14] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2004), Bản đồ địa hình, NXB Bản đồ [15] Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, Bộ xây dựng, Phân bố dân cư q trình thị hoá sở chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 2001 -2020, đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số: KC.00.01 [16] Nguyễn Minh Hịa (2012), Đơ thị học, vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh [17] Lê Thanh Hòa (2007), Kỹ thuật Viễn Thám GIS nghiên cứu tác động lũ khu vực Đồng sông Cửu Long, Hội nghị Khoa học Công nghệ Thơng tin Địa lý 2007 [18] Nguyễn Đình Hịe (2001), Dân số - định cư môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội [19] Nguyễn trọng Hiếu, Lê Đức Tồn (khơng rõ năm), Xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch đô thị thành phố Cần Thơ (CTGIS), Đại Học Cần Thơ [20] Tô Văn Hùng, Phan Hữu Bách (không rõ năm), Giáo trình quy hoạch thị I, Trường Đại học Bách Khoa [21] Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình quản lý đô thị, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, NXB Thống kê [22] Sơn Nam (1992), Lịch sử Đồng Tháp Mười, NXB thành phố Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Khắc Thời cộng (2012), Giáo trình Viễn Thám, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội [24] Nguyễn Ngọc Trân (1990), Đồng Sông Cửu Long – Tài nguyên – mơi trường - phát triển, Chương trình điều tra tổng hợp vùng Đồng Bằng sông Cửu Long [25] Vũ Minh Tuấn Lê Văn Trung (2008), “Ứng dụng GIS Viễn thám đánh giá biến động dự báo tốc độ phát triển đô thị phường Hiệp Bình phước, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh” Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ địa chính, Đại học Nông Lâm TPHCM; Trung tâm địa tin học, Đại học Quốc gia TPHCM [26] Lê Văn Trung, Ảnh hưởng liệu huấn luyện thuật toán phân loại ảnh viễn thám, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 10, số 05-2007 92 [27] Lê Văn Trung (2005), Giáo trình Viễn Thám, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh [28] Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên, Phạm Bách Việt (2006), Thực hành Viễn thám Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM [29] Trần Thị Vân (2010), Ứng dụng Viễn Thám GIS giám sát thị hóa thành phố Hồ Chí Minh thể qua bề mặt không thấm, Viện Môi trường Tài nguyên, ĐHQG TPHCM [30] Ngơ Dỗng Vịnh (2006), Hướng đến phát triển đất nước, số vấn đề lý thuyết ứng dụng, NXB trị Quốc Gia [31] Phạm Bách Việt (2010), Sử dụng kỹ thuật Viễn thám GIS xác định xu hướng phát triển không gian đô thị thành phố Hồ Chí Minh.”, Science & Technology Development, vol 13 No.M1-2010 [32] Viện chiến lược phát triển (2010), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng thông tin phục vụ quy hoạch vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long [33] Viện chiến lược phát triển (2012), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng thông tin phục vụ quy hoạch vùng Đông Nam Bộ [34] Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2010), Nghiên cứu ứng dụng GIS hỗ trợ quy hoạch phát triển đô thị thành Phố Hồ Chí Minh [35] Viện nghiên cứu chiến lược (2004), Hệ thống tài liệu hướng dẫn nghiên cứu quy hoạch Việt Nam [36] Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây dựng (2013), Thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật - Tài liệu luận án tiến sỹ [37] Đinh Thị Bảo Hoa (2007), nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô – huyện Thanh Trì, Hà Nội với hỗ trợ công nghệ Viễn thám hệ thống thông tin địa lý Luận án tiến sỹ chuyên ngành sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường, Đại Học Khoa Học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội [38] Vũ Thị Phương Thảo (2012), ứng dụng Viễn Thám GIS đánh giá tác động việc chuyển đổi ranh giới quận đến q trình thị hóa khu vực Tây Hồ- Hà 93 Nội, Luận án tiến sỹ ngành Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý, Trường Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội [39] Ngô Trung Hải (2017), Cấu trúc khơng gian thị thích ứng q trình chuyển hóa khơng gian thị Việt Nam (Lấy Hà Nội làm ví dụ nghiên cứu), Luận án tiến sỹ chuyên ngành Kiến trúc , Viện Kiến Trúc Quốc Gia - Tài liệu văn nhà nước [40] Báo cáo sơ kết 05 năm thực Chương trình phát triển nhà tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 – 2015 [41] Báo cáo nghiên cứu ứng dụng GIS hỗ trợ quy hoạch phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh [42] Dự án Hỗ trợ xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc [43] Kế hoạch sử dụng đất thành phố Cao Lãnh, năm 2016 [44] Luật đất đai (2013) [45] Luật quy hoạch đô thị (2015) [46] Nghị định số 10/2007/NĐ-CP Chính phủ việc thành lập thành phố Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp [47] Nghị định 92/2006/NĐ-CP, lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội [48] Nghị định 04/2008/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội [49] Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, năm 2014 [50] Niên giám thống kê thành phố Cao Lãnh, năm 2014 [51] Pháp luật quản lý đô thị, Lê Trọng Bình, ĐH kiến trúc Hà Nội, 2009 [52] Quy chuẩn xây dựng việt nam - quy hoạch xây dựng, 2008 [53] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 [54] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Cao Lãnh, 2012 94 [55] Quyết định 34/2014/UBND UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 19 tháng 12 năm 2014 ban hành quy định giá loại đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp 05 năm (2015-2019) [56] Quyết định 939/QĐ-TTG việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 [57] Thông tư 31 /TTLD, ngày 20/11/1990 liên xây dựng ban tổ chức cán phủ hướng dẫn thực định 132-HĐBT ngày 5-5-1990 phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị [58] Tổng cục thống kê, Số đơn vị hành có đến 31/12/2012 phân theo địa phương - Tài liệu tham khảo tài liệu trực tuyến [59] 40 kiện bật đồng tháp qua 40 năm thành lập tỉnh, http://cuuchienbinh.dongthap.gov.vn/wps/portal/hccb/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9M SSzPy8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwP3ABMjA0dPr7BAM08fAw9Xc_2CbEdFA Ac3UMo!/?WCM_PORTLET=PC_7_UTFFLUD40GP420AIJVQ6IL0HU5_WCM &WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HCCB/sithccb/sitatintucsukien /sitatinhoatdong/20160223+nhungsukiennoibatqua40namthanhlap (truy cập ngày 22/06/2014) [60] Đặng Trung Tú (2015) Sử dụng ảnh LANDSAT đa thời nghiên cứu diễn biến thị hóa thành phố Đà Nẵng phục vụ quy hoạch bảo vệ mơi trường thị, Tạp chí Mơi trường, số tháng năm 2015, http://isponre.gov.vn/home/diendan/1068-s-dng-nh-landsat-a-thi-nghien-cu-din-bin-o-th-hoa-ca-thanh-ph-a-nngphc-v-quy-hoch-bo-v-moi-trng-o-th [61] Đoàn Khánh Hoàng cộng (khơng rõ năm), mơ hình phân tích thứ bậc mờ (FAHP) ứng dụng lĩnh vực GIS, Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất [62] Hội sử học Đồng Tháp, Kỷ niệm 190 năm tên gọi Cao Lãnh http://hkhls.dongthap.gov.vn/, (truy cập ngày 22/06/2014) [63] Lê Hùng, Dân số giới đạt 11 tỷ người vào cuối kỷ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/dan-so-the-gioi-se-dat-hon-11-ty-nguoi-vaocuoi-the-ky-3263225.html (13/8/2015) 95 [64] Lịch sử hình thành phát triển thành phố Cao Lãnh, http://tpcaolanh.dongthap.gov.vn/ (truy cập ngày 22/06/2014) [65] http://landsat.usgs.gov/ [66] http://www.esri.com/ [67] Mapping rice paddy extent and intensification in the Vietnamese Mekong River Delta with dense time stacks of Landsat data, http://landcoverchange.com/wp-content/uploads/2015/09/kontgis_mekong2015.pdf (07/02/2015) [68] Một số khái niệm đô thị, http://voer.edu.vn/ (truy cập ngày 10/10/2014) [69] Nguyễn Hồng Hà, Tìm hiểu quy hoạch tổng thể phát triển Vùng Việt Nam Trường hợp Vùng Đồng Bằng Sông Hồng, http://dsi.mpi.gov.vn/13/238.html [70] Nguyễn Đăng Sơn, Sự tiến hóa phương pháp quy hoạch, http://ashui.com/mag/index.php/chuyenmuc/quyhoachxaydung/68quyhoachxaydung/479-su-tien-hoa-trong-phuong-phap-quy-hoach.html (truy cập ngày 10/10/2014) [71] Nguyễn Ngọc Phi (2009), ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, http://idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2009/a310/a53.htm (truy cập ngày 10/10/2014) [72] Nâng cấp đô thị vùng Đồng sông Cửu Long; http://oda.mpi.gov.vn/Trangch%E1%BB%A7/Giaoth%C3%B4ngv%C3%A0Th%C 3%B4ngtinli%C3%AAnl%E1%BA%A1c/tabid/140/articleType/ArticleView/article Id/1091/Nng-cp-6 th-vng-ng-bng-sng-Cu-Long.aspx, (16/01/2012) [73] Nguyễn Thế Chinh, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, đáp ứng nhu cầu lượng cho phát triển kinh tế http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/28119202-dap-ung-nhu-cau-nang-luongcho-phat-trien-kinh-te.html (29/11/2015) [74] Paddi (2014), Xây dựng đô thị - đối chiếu phương pháp, công cụ lập thực quy hoạch đô thị Pháp Việt Nam, tổng hợp kinh nghiệm trình hợp tác địa phương Pháp Việt Nam, http://paddi.vn/wp- 96 content/uploads/Xay-dung-do-thi-o-Viet-Nam-16.07.2014.pdf (truy cập ngày 10/10/2014) [75] Unhabitat, Planned city, http://unhabitat.org/urban-initiatives/initiatives- programmes/planned-city- (truy cập 10/10/2014) [76] Quy hoạch thể lãng mạng lãnh đạo nhiều thực tế, http://kinhtevadubao.com.vn/dien-dan-xay-dung-luat-quy-hoach/quy-hoach-thehien-su-lang-man-cua-lanh-dao-nhieu-hon-tinh-thuc-te-2338.html (truy cập ngày 28/05/2014) [77] Quyết định Hội đồng Bộ trưởng số 13-HĐBT ngày 23 tháng năm 1983 việc chia huyện Tam Nông thành hai huyện thành lập Thị xã Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp, http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-13- HDBT-chia-huyen-Tam-Nong-thanh-2-huyen-thanh-lap-thi-xa-Cao-Lanh-tinhDong-Thap-vb44715t17.aspx (truy cập ngày 12/10/2015) [78] Quyết định việc điều chỉnh địa giới hành huyện Cao Lãnh, Thạnh Hưng, thị xã Cao Lãnh thị xã Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp, https://vanban.luatminhkhue.vn/xem-vb/163721/quyet-dinh-ve-viec-dieu-chinh-diagioi-hanh-chinh-huyen-cao-lanh,-thanh-hung,-thi-xa-cao-lanh-va-thi-xa-sa-decthuoc-.aspx (truy cập ngày 12/10/2015) [79] UN-Habitat's http://unhabitat.org/urban-initiatives/initiatives-programmes /planned-city-extensions (truy cập 12/10/2015) 97 Phụ Lục Phụ lục 1: Các chức GIS Nhóm chức Chức Giải thích Cách thức thông dụng để nhập liệu sử dụng bàn số hóa Các đối tượng dạng đường ghi nhận đồ giấy vẽ lại GIS đầu ghi (cursor) phần mềm số hóa Nhập Số hóa liệu quản lý liệu Biên tập liệu Sau đối tượng số hóa, liệu phải kiểm tra lỗi Các lỗi thường gặp đoạn thẳng bị cắt khơng bắt dính Thơng thường việc phát lỗi thực tự động GIS Xây dựng topology Các đối tượng số hóa dạng vector chưa có thơng tin topology thể quan hệ với đối tượng khác Các phần mềm GIS tính tốn xây dựng quan hệ topology cho đối tượng lớp liệu Tham chiếu địa lý Các đối tượng số hóa đơn vị cm inch đăng ký tọa độ thực chưa phải đơn vị giới thực cần chuyển đổi theo hệ tọa độ đồ gốc Với mục đích tích hợp liệu khác nhau, đơi cần thực việc chuyển đổi tọa độ liệu Chuyển đổi mô Hầu hết phần mềm GIS hỗ trợ nhiều định dạng liệu hình vector raster Raster khác Mỗi mơ hình liệu thích hợp cho loại cơng việc phù hợp Do cần thiết phải chuyển đổi định dạng vector raster Chuyển đổi Raster->Vector việc cần thiết chuyển đổi liệu ảnh scan Tiến trình ngược lại thường cần thiết thực phân tích đặc trưng liệu ảnh raster Quản lý thuộc tính liệu Mỗi đối tượng liệu gán mã nhận dạng (ID) đóng vai trị liên kết bảng thuộc tính Để thực thao tác phân tích liệu thuộc tính, GIS thường tích hợp với hệ quản trị CSDL quan hệ Tái phân loại GIS cho phép phân nhóm đối tượng khơng gian theo trường thuộc tính chung Ví dụ vùng mẫu điều nhóm liệu tra dân số ghép lại thành vùng lớn có khoảng giá trị quy mô dân số Chiết tách liệu, GIS hỗ trợ truy vấn đối tượng theo vùng xác định, chẳng hạn vùng polygon (ranh giới nghiên cứu tạo liệu dự án) dùng để cắt lớp liệu điều tra dân số, qua tạo liệu chứa dựng thông tin dân số 98 phạm vi dự án Hiển thị Thể đồ Chuẩn bị sản phẩm đồ để báo cáo, trình chiếu chức truyền thống ngành đồ mà GIS hỗ trợ Việc thể loại đối tượng khác thông qua hệ thống ký hiệu đồ quan trọng trình biên tập phân tích liệu Kết hợp hiển thị Ảnh liệu raster đến từ nhiều dạng khác nhau: liệu rastor vector đồ scan, không ảnh, ảnh vệ tinh Dữ liệu GIS raster lưu trữ dạng lưới raster khác Việc kết hợp hiển thị liệu vector raster cho phép thuận lợi việc đánh giá, cập nhật hay xác định khu vực nghiên cứu liệu raster Liên kết với Để thực phân tích khơng gian, thường liệu dạng biểu đồ, số liệu đồ bảng thuộc tính kết hợp với Các dạng biểu đồ thống kê có giá trị, đặc biệt thống kê thể đồ Thể hiện, biểu diễn Dữ liệu liên tục độ cao mưa - đến mức độ mật độ dân số hiển thị bề mặt 3D nhiều định dạng raster, đường đồng mức mô 3D lớp đối tượng khác phủ lên bề mặt Truy vấn Truy vấn liệu Là ? đâu ? câu hỏi địa lý GIS trả lời địa điểm Theo đó, khơng gian người sử dụng lựa chọn đối tượng đồ số có thơng tin chúng Ngược lại, người sử dụng lựa chọn đối tượng phù hợp với tiêu chí hiển thị đồ GIS thường liên kết với phần mềm quản lý sở liệu hoạt động truy vấn dựa khái niệm ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL (Structure Query Language) Các hệ GIS cho phép truy vấn dựa mối quan hệ địa lý, chẳng hạn khoảng cách (Trong x km từ nơi này) truy vấn dựa hai nhiều liệu GIS lớp (những tòa nhà nằm phạm vi địa bàn điều tra này?) Báo cáo, thống kê Thao tác với sở liệu cho phép trích xuất số liệu thống kê tóm tắt hữu ích thơng qua liệu Cross tabulations – tham khảo nhiều bảng thuộc tính quan hệ từ tập hợp liệu GIS Ví dụ, chúng tính tốn giá trị tối thiểu, tối đa trung bình trường bảng Hay liên kết tham khảo hay nhiều bảng thuộc tính lúc để thống kê tóm tắt giá trị thuộc tính trường bảng thứ Điều cho 99 phép tính diện tích tổng cộng loại hình sử dụng đất cho khu vực vùng hay quốc gia Cross-tabulation thường sử dụng sau hai nhiều lớp liệu GIS kết hợp hoạt động chồng lấp (overlaying) Chuyển đổi Nội suy liệu khơng gian Nội suy đơi cịn gọi phép biến đổi sở Phương pháp nội suy cho phép tạo lớp giá trị cho toàn khu vực từ liệu mẫu vị trí xác định khu vực Ví dụ, dựa tập hợp trạm đo lượng mưa, tạo lớp raster bề mặt cho thấy lượng mưa toàn khu vực Quan trọng ứng dụng kinh tế - xã hội gọi nội suy theo diện tích Ví dụ, cách sử dụng liệu dân số phân theo huyện, thị xã, thành phố, dùng phương pháp nội suy để ước tính dân số khu vực giám sát mơi trường có ranh giới khơng trùng với ranh giới huyện Biến đổi theo Tính tốn khoảng Tính toán khoảng cách hoạt động GIS Khoảng cách tính đường khoảng cách cách thẳng khoảng cách mạng Dựa sở liệu GIS đường giao thơng, ví dụ, khoảng cách thời gian di chuyển ước tính Tạo vùng (Buffer) đệm Một kiểu đặc biệt hoạt động tính tốn khoảng cách tạo vùng đệm Vùng đệm tạo xung quanh điểm, đường đa giác Bán kính vùng đệm xác định nhờ giá trị thuộc tính thực tế Ví dụ, tuyến đường nhựa tạo vùng đệm rộng so với đường đất Vùng đệm thường sử dụng truy vấn khơng gian Ví dụ, để xác định số lượng trường hợp bị nhiễm bệnh Bilharzia vòng km từ sông, hoạt động tạo vùng đệm truy vấn sở liệu dân cư được thực Tìm kiếm đối tƣợng Một kết hợp truy vấn sở liệu tính tốn khoảng cách sử dụng cần phải xác định gần địa điểm gần so với tập hợp đối tượng Ví dụ, muốn tính tốn cho tất địa điểm khu vực khoảng cách đến bệnh viện gần để xem xét bố trí mạng lưới y tế Bộ liệu kết (ở dạng raster) thường gọi bề mặt khả tiếp cận (đây thông số quan trọng ứng dụng KT-XH) Tạo vùng ảnh hƣởng Biến thể tính “tìm kiếm đối tượng gần nhất" hoạt động mà toàn khu vực phân chia thành 100 (Thiessen) nhiều đa giác Các đơn vị kết diện tích gọi đa giác Vùng Thiessen Chức thường dùng để tạo vùng lưu vực khu vực bán kính phục vụ đơn giản điểm sở dịch vụ Kết hợp Xác định điểm, Nhiều câu hỏi mà GIS trả lời địi hỏi kết lớp liệu đƣờng nằm hợp số liệu Ví dụ, có điểm tọa độ gồm cụm đại diện thu thập từ theo quan hệ vùng (polygon) điều tra nhân học muốn kết hợp thông tin khảo sát với liệu từ điều tra dân số sẵn có đìa bàn khảo sát GIS xác định khu EA mà điểm rơi vào (nằm trong) đính kèm liệu điều tra dân số hồ sơ thuộc tính thời điểm khảo sát Hoạt động tương tự cho phép thống kê tóm tắt thuộc tính tập hợp điểm đối tượng dạng đường nằm vùng Ví dụ, xác định tỷ lệ sinh trung bình cho huyện sử dụng liệu mẫu điều tra hộ gia đình (dạng points) Chồng lớp liệu (Overlaying) Kết hợp hay nhiều lớp liệu GIS khu vực gọi Chồng lớp liệu GIS hợp tập hợp liệu đầu vào tạo khu vực từ đối tượng chồng lên Ví dụ, để tính tốn số liệu điều tra dân số theo loại hình sử dụng đất overlaying lớp: sử dụng đất lớp số liệu điều tra Nguồn: Handbook on GIS and digital mapping, United Nations, 2000 Phụ lục 2: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu viễn thám Mức 1 Đô thị thành phố Lúa - hoa màu Đất bỏ hoang Mức 11 Khu dân cư 12 Khu thương mại dịch vụ 13 Nhà máy công nghiệp 14 Giao thông 15 Công trình cơng cộng 16 Cơng trình phúc lợi 17 Khu giải trí thể thao 18 Khu hỗn hợp 19 Đất trống ñất khác 21 Mùa màng ñồng cỏ 22 Cây ăn 23 Chuồng trại gia súc 24 Nơng nghiệp khác 31 Đất đồng cỏ 32 Đất bụi 101 33 Đất hỗn tạp 41 Rừng thường xanh 42 Rừng rụng 43 Rừng hỗn giao 44 Rừng chặt trụi 45 Vùng rừng bị cháy 51 Suối kênh 52 Hồ hố nước 53 Bồn thu nước 54 Vịnh cửa sông 55 Nước biển 61 Đất ướt có thực vật tạo rừng 62 Đất ướt có thực vật khơng tạo rừng 63 Đất ướt khơng có thực vật 71 Hồ bị khơ 72 Bãi biển Đất rừng Mặt nƣớc Đất ƣớt Đất hoang Nguồn: Nguyễn Ngọc Thạch, 2005 Phụ lục 3: Hệ thống phân loại Mỹ Mức (tỷ lệ nhỏ phân tích ảnh vệ tinh) 100 Đơ thị hay thành phố Mức (Tỷ lệ trung bình phân tích ảnh vệ tinh + ảnh máy bay) 110 Khu dân cư 120 Khu thương mại phục vụ 130 Nhà máy công nghiệp 140 Giao thông Mức (Tỷ lệ lớn phân tích ảnh máy bay) 111 Nhà đơn độc nhỏ đơn vị cư trú 1ha 112 Nhà đìơn độc có mật độ trung bình 113 Nhà đơn độc có mật độ lớn 114 Nhà tầng 115 Nhà thấp nhiều tầng 116 Nhà cao tầng 117 Khu dân cư hổn hợp 121 Khu bán hàng hoá phục vụ 122 Khu bán buôn phục vụ 123 Văn phòng sở phục vụ kinh doanh 124 Khách sạn nhà trọ 125 Khu văn hoá thể thao 126 Khu hổn hợp thương mại dịch vụ 131 Công nghiệp nhẹ 132 Công nghiệp 133 Khu dẫn chuyển 134 Nhà máy xây dựng 141 Sân bay (bao gồm toàn đường băng nơi đỗ điều khiển) 142 Nhà ga (cả đường rây nhà điều hành) 143 Bến xe ca xe tái 144 Trạm kiểm soát 145 Nơi đỗ xe tự động 102 Mức (tỷ lệ nhỏ phân tích ảnh vệ tinh) Mức (Tỷ lệ trung bình phân tích ảnh vệ tinh + ảnh máy bay) 150 Cơng trình cơng cộng 160 Cơng trình phúc lợi 170 Khu giải trí thể thao Mức (Tỷ lệ lớn phân tích ảnh máy bay) 151 Nhà máy lượng (điện khí) 152 Nhà máy nước 153 Cơ sở điều dưỡng 154 Các bãi đổ rác 161 Các sở giáo dục (các trường học) 162 Tu viện, nhà thờ 163 Nơi cung cấp thuốc chăm sóc sức khoẻ 164 Trạm kiểm sốt 165 Cơ sở qn 166 Cơng sở nhà nước 167 Nghiã địa 171 Sân gôn 172 Công viên, vườn thú 173 Bể bơi 174 Sân vận động, trường đua 180 Khu hổn hợp 190 Đất trồng đất khác 200 Đất nông nghiệp 210 Mùa màng đồng cỏ 220 Cây ăn 230 Chuồng trại gia súc 300 Đất bỏ hoang 240 Sử dụng nông nghiệp khác 310 Đất đồng cỏ 320 Đất bụi 191 Đất không phát triển xây dựng đô thị 192 Đất xây dựng chưa có hướng cụ thể 211 Mùa màng trồng hổn tạp 212 Cánh đồng 213 Đồng cỏ 221 Vườn chanh cam 222 Cây ăn khác 223 Vườn ươm 224 Vườn trông điểm 225 Vườn nho 231 Ni trâu, bị 232 Ni gia cầm 233 Nuôi lợn 241 Đất canh tác nông nghiệp ln thay đổiì 242 Đất khác 311 Bải cỏ tự nhiên 312 Đồng cỏ trồng 321 Bụi thưa 322 Bụi thưa 323 Cây bụi ven biển 324 Bụi mọc thứ sinh 330 Đất trồng hổn tạp 400 Đất rừng 410 Rừng thường xanh 411 Thông 412 Cây gỗ đỏ 413 Cây khác 103 Mức (tỷ lệ nhỏ phân tích ảnh vệ tinh) Mức (Tỷ lệ trung bình phân tích ảnh vệ tinh + ảnh máy bay) 420 Rừng rụng 500 Nước 430 Rừng hổn giao 440 Rừng chặt trụi 450 Vùng rừng bị cháy 510 Suối kênh Mức (Tỷ lệ lớn phân tích ảnh máy bay) 421 Gỗ sồi 422 Các gỗ khác 431 Rừng hổn giao 520 Hồ hố nước 530 Bồn thu nước 540 Vịnh cửa sông 550 Nước biển 600 Đất ướt 610 Đất ướt có thực vật tạo rừng 620 đất ướt có thực vật khơng tạo rừng 630 Đất ướt khơng có thực vật 700 Đất hoang 611 Thường xanh 612 Rụng 613 Cây ngập mặn (Mangrove) 621 Cây thân thảo 622 Đầm lầy nước 623 Đầm lầy nước mặn 631 Vùng bãi triều 632 Các đất ướt khơng có thực vật khác 710 Hồ bị khô 720 Bãi biển Nguồn: Anderson Nnk, Văn phòng quy hoạch bang Florida, 1976 104 Phụ lục 4: Hình thị Cao Lãnh Nguồn: Tổng cục Du Lịch, khám phá Cao Lãnh đêm, http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=40&itemid=30000 (24/07/2015) Phụ lục 5: Trục đường thị Cao Lãnh 105 Danh sách tham khảo chuyên gia STT Cơ quan/ Tổ chức Họ tên Nguyễn thị Thu Thủy Nguyên cán sở xây dựng tỉnh Đồng Tháp Trần Vĩnh Lộc Nguyên cán sở xây dựng tỉnh Đồng Tháp Trương Đình Tuấn Phân viện nghiên cứu Thương Mại TP HCM Phạm Văn Định Nguyên trưởng ban Nghiên cứu Quy hoạch – Viện nghiên cứu kinh tế phát triển Nguyễn Duy Tâm Trưởng ban Nghiên cứu Quy hoạch – Viện nghiên cứu kinh tế phát triển Phan Đình Phước Nguyên cán viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Tú Phân viện Quy hoạch đô thị nông thôn miền Nam Phạm Ngọc Thắng Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai Nguyễn Phú Hải Ban quản lý dự án thành phố Cao Lãnh

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w