Khóa luận tốt nghiệp thiết kế một số đồ dùng và sử dụng thiết bị dạy học trong môn tiếng việt lớp 2 3 ở trường tiểu học trên địa bàn thị xã phú thọ

74 3 0
Khóa luận tốt nghiệp thiết kế một số đồ dùng và sử dụng thiết bị dạy học trong môn tiếng việt lớp 2  3 ở trường tiểu học trên địa bàn thị xã phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà giáo dục học Đức Adolph Diesterweg (Đi-xtec-vec) khẳng định: “Người giáo viên bình thường mang chân lý đến cho trò, người giáo viên giỏi biết dạy học trò cách tìm chân lý” Câu nói cịn ngun giá trị bất cứ cấp học Điều có nghĩa để tổ chức thiết kế học hiệu thân trình độ chun mơn chưa đủ, mà quan trọng cách thức người giáo viên truyền đạt, hướng dẫn cho học sinh tiếp thu tri thức Hay nói cách khác phương pháp người giáo viên sử dụng dạy học để phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo học giúp em nắm kiến thức lớp đồng thời nâng cao hứng thú, say mê tìm tịi nghiên cứu học sinh Nghị Trung Ương II khoá III Đảng cộng sản Việt Nam rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học ” Tiểu học bậc học có ý nghĩa móng quan trọng, việc đổi giáo dục tiểu học đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Xuất phát từ lí do: - Nâng cao chất lượng giáo dục việc đổi phương pháp dạy học biện pháp then chốt Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu phải đổi thiết bị, đồ dùng dạy học - Thiết bị đồ dùng day học công cụ lao động giáo viên học sinh, nguồn phương tiện cung cấp kiến thức cho học sinh Thiết kế đồ dùng thiết bị dạy học đóng vai trị cung cấp nguồn thơng tin học tập, tạo nhiều khả để giáo viên trình bày nội dung học cách sâu sắc thuận lợi tất môn học Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học: Học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển chiếm ưu Giáo viên sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học trình giảng dạy đường kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, xây dựng cho học sinh biết quan sát cách có tổ chức có kế hoạch, biết tư cách độc lập linh hoạt, biết tưởng tượng cách hướng phong phú - Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh kỹ nghe - nói - đọc - viết, thiết bị, đồ dùng học tập phương tiện hỗ trợ tích cực giúp giáo viên phát triển đầy đủ em kỹ Từ việc nhận thức, tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn, với mong muốn nâng cao chất lượng học, tiếp cận học sinh theo hướng tiếp cận lực, tơi lựa chọn thực khóa luận: “Thiết kế một số đồ dùng và sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp 2- ở trường Tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ” 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu vấn đề giúp người giáo viên hiểu đặc điểm, cấu tạo, cách thức sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học - Nghiên cứu đề tài giúp cho người giáo viên sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để từ ứng dụng vào giảng dạy 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thiết kế thiết bị, đồ dùng ứng dụng vào học tạo động học tập tốt hơn, giúp học sinh tập trung ý cao việc nắm kiến thức trở nên dễ dàng sâu sắc - Chính đồ dùng, thiết bị dạy học thiết kế giúp giáo viên em học sinh thực thí nghiệm rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ nghe - nói - đọc - viết mơn Tiếng Việt Tiểu học - Thiết kế đồ dùng, thiết bị dạy học bổ sung cho nguồn thiết bị dạy học cung cấp sản xuất hàng loạt, phục vụ kịp thời nhu cầu dạy học 3 Mục tiêu khóa luận - Nghiên cứu thiết kế số đồ dùng dạy học sử dụng thiết bị dạy học cho phù hợp với phân môn, học môn Tiếng Việt lớp 2-3 - Nắm cách thức sử dụng chúng nhằm bổ sung thêm làm phong phú hệ thống đồ dùng, thiết bị dạy học - Nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh Qua nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tìm đặc điểm, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng thực trạng vấn đề thiết bị, đồ dùng dạy học - Thiết kế thiết bị đồ dùng sử dụng hợp lý thiết bị dạy học cho môn Tiếng Việt lớp – trường Tiểu học - Chỉ cách thức sử dụng hợp lý hiệu đồ dùng dạy học thiết kế ứng dụng thiết bị cách sáng tạo dạy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết bị đồ dùng dạy học cho môn Tiếng Việt số trường Tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian điều kiện có hạn nên khóa luận nghiên cứu thiết kế số đồ dùng sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp – số hoạt động: Kể chuyện, luyện từ câu, tập đọc, tập viết, tả số trường Tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ, đông thời kiểm chứng hiệu đồ dùng thiết kế trường là: Trường Tiểu học Văn Lung Trường Tiểu học Thanh Minh – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Các phương pháp sử dụng 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho khóa luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập số liệu, tượng để từ phát vấn đề giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho bước nghiên cứu Thực dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học thiết kế đồ dùng, thiết bị dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh Phương pháp điều tra thực chương khóa luận 6.2.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Đó phương pháp thu thập thơng tin khoa học, nhận định, đánh giá sản phẩm khoa học cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực định Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia giúp cho người nghiên cứu có đánh giá cụ thể cơng trình nghiên cứu Thực phương pháp lấy ý kiến chuyên gia cách xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giảng viên giảng dạy môn Văn trường đại học Hùng Vương số giáo viên dạy giỏi môn Tiếng Việt trường Tiểu học Phương pháp thực trình nghiên cứu giai đoạn cuối hoàn thiện 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục người nghiên cứu tác động đến Thiết kế thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm kiểm nghiệm tính khả thi để hồn thiện đề tài Phương pháp thực chương chương khóa luận 6.2.4 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát (dự giờ, thăm lớp) nhằm tri giác trực tiếp đối tượng thực nghiệm cách có hệ thống để thu thông tin đầy đủ đối tượng thực nghiệm đối chứng - Phương pháp quan sát cho phép ta thu thập tài liệu cách cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người có nhiều ưu điểm.Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế như: thời gian, tốn cơng sức 6.2.5 Phương pháp trao đổi, trò chuyện Sử dụng phương pháp nhằm hỗ trợ cho phương pháp điều tra Qua trao đổi trò chuyện với học sinh, giáo viên phụ huynh học simh để tìm hiểu thêm vấn đề liên quan tới điều tra tâm tư, tình cảm học sinh CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm thiết bị và đồ dùng dạy học 1.1.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học Quá trình dạy học bao gồm hoạt động dạy hoạt động học, diễn q trình tái sản xuất kinh nghiệm xã hội Cũng trình sản xuất nào, trình dạy học phải sử dụng phương tiện lao động định Phương tiện lao động sư phạm đa dạng, gồm phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ Ở nghiên cứu phương tiện dạy học vật chất với ý nghĩa công cụ lao động người dạy học nói gọn phương tiện dạy học (thiết bị dạy học), nhiên đề cập đến thiết bị dạy học cách sử dụng chúng phần nói đến thiết bị thực hành Từ cách hiểu thiết bị dạy học vậy, tới khái niệm sau: “Thiết bị dạy học tập hợp đối tượng vật chất người dạy sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học thơng qua mà thực nhiệm vụ dạy học.” PGS.TSKH Trần Doãn Quế đưa khái niệm cụ thể thiết bị dạy học sau: “Thiết bị dạy học gọi phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, tất phương tiện vật chất cần thiết giúp giáo viên học sinh tổ chức tiến hành hợp lí có hiệu trình giáo dục, giáo dưỡng cấp học, môn học, lĩnh vực để thực u cầu chương trình giảng dạy Ngồi thiết bị dạy học nguồn tri thức, phương tiện chứa đựng truyền tải thông tin, phương tiện làm tăng giá trị lượng tin tức giúp cho q trình trao đổi thơng tin nhanh, nhiều hiệu hơn.” Trên khái niệm tương đối đầy đủ thiết bị dạy học, nhiên ta hiểu hiết bị dạy học cách đơn giản sau: “Thiết bị dạy học vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách công cụ lao động, phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, học sinh nguồn tri thức, phương tiện giúp cho việc lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục.” Về mặt chất, thiết bị dạy hcọ công cụ lao động dành cho loại hình lao động đặc thù xã hội, lao động dạy học, yếu tố quan trọng có vai trị định suất, chất lượng lao động giáo viên học sinh Thiết bị dạy học cịn phản ánh trình độ dạy học chất lượng đào tạo nhà trường thời đại Các thời đại giáo dục, trình độ dạy học khơng phải phân biệt nội dung dạy học mà chỗ dạy – học gì, phương pháp thiết bị dạy học nào? 1.1.1.2 Khái niệm đồ dùng dạy học Khi nói đến việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, người giáo viên nghĩ đến vật dụng trực quan cụ thể, vật tư, hố chất, mẫu vật, mơ hình, tranh ảnh Các tài liệu, ấn phẩm, sách giáo khoa, tập, phiếu học … Trong năm qua, trường Tiểu học cung cấp nhiều trang thiết bị đồ dùng dạy học, có thùng đồng để dạy cho cấp học va-li để dạy theo lớp thống kê theo danh mục số lượng chưa đáp ứng đầy đủ Đồ dùng dạy học tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh, học sinh nguồn tri thức phong phú sinh động, phương tiện giúp cho em lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Vì muốn đào tạo học sinh có đầy đủ kiến thức phải sử dụng đầy đủ, rõ ràng, xác mẫu vật đồ dùng dạy học, việc săn, tìm đồ dùng dạy học diễn trình liên tục lâu dài, người giáo viên không đủ thời gian để có đồ dùng đó, việc thực đồ dùng dạy học lên lớp nhiều hạn chế 1.1.2 Chức thiết bị, đồ dùng dạy học Sử dụng thiết bị dạy học trình dạy- học đường kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, hành động vật chất, ngơn ngữ bên ngồi để chuyển hóa thành ngơn ngữ bên (tư duy) phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Thiết bị dạy học có nhiều đặc diểm chức khác phát huy tác dụng tất môn học, đặc biệt môn Tiếng Việt trường Tiểu học 1.1.2.1 Chức minh họa Nội dung sách Tiếng Việt phản ánh sống nhiều vùng miền khác đất nước ta nhiều nơi giới Sách phản ánh sống sống thời đại xa xưa Khi học nội dung học sinh gặp phải khái niệm có liên quan đến vật, việc xa lạ với sống thường gặp hàng ngày Khơng có hiểu biết định vật gây trở ngại cho việc hiểu thấu đáo nội dung thơ văn… Giáo viên thường dùng lời để giảng giaỉ đối tượng Trong Tiếng Việt, ngơn ngữ đóng vai trị chủ đạo việc cung cấp cho học sinh tri thức Tiếng Việt, sở giúp học sinh rèn luyện kĩ nghe- nói- đọc- viết…để em nắm vững sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ giao tiếp, học tập rèn luyện tư Song nê sử dụng thiết bị dạy học bổ trợ, minh họa thêm cho lời giảng bình, học sinh hình dung cách rõ ràng vấn đề này, từ hiểu đầy đủ nội dung thơ văn… Với thiết bị dạy học minh hoạ cho lời giảng bình học sinh cảm thụ được, hình dung đầy đủ rõ ràng Ở thiết bị dạy học khơng có tác dụng minh họa làm sáng rõ thêm nội dung giáo viên trình bày lời (ngơn ngữ) mà cịn hỗ trợ, bổ sung thêm thơng tin hình ảnh mà giáo viên khơng thể trình bày trọn vẹn, rõ ràng ngơn ngữ Mặt khác, sử dụng thiết bị dạy học minh họa cịn có tác dụng hợp lí hóa lao động giáo viên học sinh; “Tăng sống, chống chết”, có thêm thời gian để giảng giải, rèn luyện kĩ khác tốt 1.1.2.2 Chức thông tin Khi dạy Tiếng Việt, ngơn ngữ đóng vai trị chủ yếu việc cung cấp nội dung thông tin để học sinh luyện tập thực hành Song nhiều trường hợp thiết bị dạy học khơng đóng vai trị minh họa thêm cho lời giảng giáo viên mà nội dung học, nguồn thơng tin trực quan hình tượng khơng thể thiếu q trình lên lớp Ở đây, thiết bị dạy học đóng vai trị việc cung cấp nội dung thông tin để học sinh luyện tập, thực hành Ngôn ngữ giáo viên lúc không nhằm cung cấp nội dung kiến thức mà chủ yếu gợi mở, dẫn dắt để học sinh quan sát, phân tích…tranh, ảnh, đồ vật…, thực hành phân môn môn Tiếng Việt trường Tiểu học 1.1.2.3 Chức định hướng Khi đọc câu văn, câu thơ, tác phẩm văn học, thiết người đọc phải hình dung đầy đủ đối tượng, nhân vật…trong Muốn người học phải dùng tưởng tượng để “nhìn thấy” rõ ràng tồn giới bên tác phẩm với người đứng, suy nghĩ, hành động…Hình ảnh tưởng tượng người học sáng rõ sức cảm thụ văn học sâu sắc nhiêu Khi quan sát tranh minh họa, kí ức thị giác in sâu đậm bền chặt kí ức Kí ức thị giác lại dễ gợi kí ức mùi vị, âm Do hình ảnh minh họa để lại ấn tượng sâu đậm tâm trí Từ nhìn cụ thể hình ảnh minh họa, ta lại tưởng tượng hình ảnh sinh động khác đầu Hình ảnh minh họa kích thích, định hướng, chắp cánh cho hình ảnh tưởng tượng Khi đọc văn bản, học sinh tạo trí tưởng tượng “bức tranh minh họa” phù hợp với vốn sống riêng Song, vốn sống học sinh cịn nhiều hạn chế, nên “bức tranh tự minh họa” học sinh phản ánh lệch lạc, phiến diện nội dung tác phẩm Nghệ thuật dạy văn nghệ thuật khêu gợi cho học sinh “nhìn được” mắt cách đắn giới bên tác phẩm 10 Vấn đề đặt giáo viên cần phải sử dụng hình ảnh minh họa để khắc phục tình trạng sai lệch Tranh minh họa có tác dụng định hướng hình ảnh thị giác, giúp cho học sinh thấy rõ diện mạo, hình dáng, cử hành động môi trường hoạt động nhân vật, điều chỉnh cho “bức tranh tự minh họa” tưởng tượng em hướng hơn, phong phú hơn, phù hợp với nội dung tác phẩm, khắc phục tình trạng đại hóa, địa phương hóa nhân vật, vật…theo hiểu biết hạn chế 1.1.2.4 Chức bồi dưỡng * Bồi dưỡng vốn sống Học sinh có hiểu biết định tự nhiên, xã hội, song vốn sống cịn nhiều hạn chế Qua mơn Tiếng Việt, học sinh hiểu biết thêm nhiều mặt sống (về xã hội xa xưa, nhân dân, Bác Hồ kính yêu…) Bằng thiết bị dạy học tranh, ảnh, phim…có thể tạo điều kiện để học sinh tham quan trực tiếp danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tạo điều kiện để em vươn xa tầm nhìn Ở đây, thiết bị dạy học thực góp phần bồi dưỡng vốn sống cho học sinh hình tượng sinh động phong phú * Bồi dưỡng mĩ cảm Bồi dưỡng mĩ cảm bồi dưỡng cho học sinh khả nhu cầu nhìn thấy, hiểu rõ đánh giá đẹp mọi biểu vật, tượng, đơng thời vận dụng đẹp vào sống Bồi dưỡng mĩ cảm nghệ thuật tạo hình “tranh, ảnh, phim…” khai thác mặt mạnh loại hình nghệ thuật làm cho tình cảm trẻ phát triển tốt đẹp hơn, trí tuệ trở nên phong phú, thông minh Ở bậc tiểu học, qua nội dung thơ văn, học sinh rung cảm với đẹp thiên nhiên đất nước, đẹp sống mới, người mới, đồng thời bước đầu hiểu đẹp ngôn ngữ văn học dân tộc Song, để đạt yêu cầu này, khai thác nội dung thơ, không sử dụng thiết bị 60 mà môn học khác có học sinh viết chưa mẫu chữ nhiên chữ mẫu 2,5 li chưa trang bị đầy đủ Để việc dạy Tập viết có hiệu quả, nghiên cứu tự làm loại đồ dùng trực quan hữu ích cho việc dạy học Tập viết, thiết kế máy tính in bìa cứng, chữ hoa mẫu ký hiệu nét hướng viết nét, ghi rõ độ rộng nét, đánh dấu điểm trọng tâm Ví dụ: Hướng dẫn em viết chữ hoa A + Đặc điểm Chữ A cao 2,5 li - Chữ hoa A gồm nét - Đó nét lượn từ trái sang phải, nét móc nét lượn ngang + Cấu tạo: - Nét 1: Đó nét lượn từ trái sang phải (gần giống nét móc ngược trái lượn sang bên phải phía trên) - Nét 2: Móc ngược phải - Nét 3: nét lượn ngang Để dạy phân môn tập viết đạt kết địi hỏi giáo viên phải có tận tâm, nhiệt tình, lịng u thương trẻ Phải chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cần thiết, chữ mẫu giáo viên viết phải đẹp Chính mà đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên học hỏi đồng nghiệp để bổ sung thêm kinh nghiệm thân rèn chữ viết ngày 3.1.6 Sơ đồ tư để dạy học kể chuyện So với cách thức ghi chép truyền thống, phương pháp đồ tư có điểm vượt trội sau: - Ý trung tâm xác định rõ ràng - Quan hệ hỗ tương ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý - Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận lập tức thị giác 61 - Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh - Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào sơ đồ - Mỗi sơ đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ - Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ - Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính Sơ đồ tư để dạy học kể chuyện có ích lợi vơ lớn cách sử dụng đơn giản Giáo viên khái quát nội dung câu chuyện, tìm việc chính, tình từ khóa gắn liền vơi nhân vật, khái lên thành sơ đồ từ học sinh nhìn vào để kể lại câu chuyện Ví dụ câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ( Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 2: - Giáo viên khái quát câu chuyện thàng ý chính: Bối cảnh, nhân vật, kiện, ý nghĩa - Từ ý giáo viên lại chia thành ý nhỏ hơn: + Bối cảnh: * Thời Hùng Vướng thứ 18 * Tại làng Chử Xá + Nhân vật: * Tiên Dung ( Con gái Vua Hùng) * cha Chử Đồng Tử * Chử Đồng Tử (nhà nghèo, mẹ sớm, sống với cha ) + Sự kiện: * Cuộc gặp gỡ với Tiên Dung * Giúp dân làng + Ý nghĩa: * Mở hội * Lập đền thờ - Học sinh dựa vào để kể lại tồn câu chuyện, kết hợp với ngơn ngữ nói để kể lại cho cô giáo bạn nghe Sơ đồ tư để dạy học kể chuyện có thiết kế đơn giản,dễ thay chỉnh sửa, bảo quản dễ dàng song hiệu vơ cao Nó giúp cho giáo viên chủ động việc chuẩn bị đồ dùng dạy học suốt 62 trình dạy, đồng thời giúp học sinh chủ động học tập tích cực học kể chuyện Các em có điều kiện để phát triển tư lơgic, óc sáng tạo, trí tưởng tượng, ngồi cịn rèn kỹ nói cho học sinh huy động vốn từ làm giàu vốn từ cho em 3.2 Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm có vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung phương pháp dạy nói riêng Sau nghiên cứu đề tài để kiểm tra tính đắn, khả thi đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ, đồng thời tiến hành thử nghiệm trường Tiểu học để kiểm chứng tính khả thi đồ dùng làm là: Trường Tiểu học Văn Lung Trường Tiểu học Thanh Minh – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá kết nghiên cứu đề tài kiểm tra tính đắn, khả thi đề tài, cụ thể: - Kiểm chứng tính ứng dụng, mức độ phù hợp với nội dung học đồ dùng dạy học thiết kế - Kiểm chứng tính đắn việc sử dụng đồ dùng dạy học việc hình thành kiến thức, kĩ thái độ cho học sinh - Đối chiếu mức độ hứng thú học tập, khả hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh lớp thực nghiệm với kết lớp đối chứng, phân tích, đánh giá kết đạt hai lớp rút kết luận cần thiết 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Trước tiến hành dạy thực nghiệm, trao đổi với giáo viên chủ nghiệm lớp 3A 3B trường Tiểu học Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ mục đích, cách thức, kế hoạch giảng dạy thực nghiệm đối chứng, đồng thời tiến hành thực nghiệm lớp 3A trường Trường Tiểu học Văn Lung Trường Tiểu học Thanh Minh – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ để kiểm chứng tính khả thi hiệu đồ dùng 63 Sau tiết dạy, trao đổi với giáo viên rút kinh nghiệm cho dạy chuẩn bị tốt cho thực nghiệm - Lớp đối chứng: Giáo viên dạy không sử dụng sử dụng đồ dùng dạy học truyền thống có từ trước - Lớp thực nghiệm: Tơi dạy theo nội dung chương trình sử dụng đồ dùng dạy học tự thiết kế nhằm bồi dưỡng lực tư duy, khả miêu tả cho học sinh Tôi tiến hành thử nghiệm đồ dùng dạy học tự thiết kế tiết môn Tiếng Việt lớp Để cho kết thực nghiệm sư phạm có độ tin cậy cao chọn hướng dẫn tổ chức hoạt động theo chương trình sách giáo khoa cụ thể sau: - Mơ hình chủ đề lễ hội: Bài - Hội vật (Sách Tiếng Việt lớp tập 2) - Bộ tranh: Bài - Kể chuyện Đối đáp với vua (Sách Tiếng Việt lớp tập 2) - Vịng quay kì thú: Các có nơi dung ôn tập luyện từ câu - Chữ mẫu hoa li: Ơn chữ hoa R (Sách Tiếng Việt lớp tập 2) - Sơ đồ tư để dạy học kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Sách Tiếng Việt lớp tập 2) 3.2.3 Phạm vi thực nghiệm * Địa điểm thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiều giáo viên giáo viên giỏi cấp Bên cạnh họ có kinh nghiệm giảng dạy dạy thực nghiệm chương trình Đồng thời tơi cịn tiến hành thực nghiệm trường Trường Tiểu học Văn Lung Trường Tiểu học Thanh Minh – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ để kiểm nghiệm xác tính khả thi hiệu đồ dùng thiết kế Bên cạnh đó, em trường đa số làm nghề lao động tự do, giáo viên, công an, nông dân…Đây điều kiện thuận lợi để chúng tơi có điều kiện tiến hành thực nghiệm 64 * Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm thời gian từ 6/2/2017 đến ngày 24/3/ 2017 3.2.4 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm mà lựa chọn học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ trường Trường Tiểu học Văn Lung Trường Tiểu học Thanh Minh – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Tôi chọn lớp lớp 3A (32 học sinh) làm lớp đối chứng 3B (35 học sinh) làm lớp thực nghiệm trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ lớp 3A trường Trường Tiểu học Văn Lung (32 học sinh) Trường Tiểu học Thanh Minh (29 học sinh) – Thị xã Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ để kiểm chứng lại lần Để tiến hành thực nghiệm có hiệu quả, đảm bảo tính khách quan tiến hành chọn lớp theo tiêu chuẩn sau: - Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải có nhận thức đồng - Sĩ số lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải tương đương - Trình độ nghiệp vụ thành viên công tác giáo viên chủ nhiệm tương đương 3.2.5 Tổ chức thực nghiệm * Chuẩn bị thực nghiệm: Bước 1: Thiết kế hoạt động thực nghiệm Các hoạt động thực nghiệm thiết kế đảm bảo yêu cầu sau: + Không làm thay đổi chương trình, kế hoạch nội dung dạy học theo quy định Bộ Giaó dục Đào tạo + Tuân thủ bước lên lớp + Phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường + Phù hợp với nội dung học Bước 2: Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm Các lớp đối chứng lớp thực nghiệm phải đảm bảo có chênh lệch số lượng, trình độ nhận thức, kĩ thái độ học tập 65 * Khảo sát đầu vào: Trước tiến hành thực nghiệm, kiểm tra lực, trình độ nhận thức em kiểm tra viết trước sử dụng đồ dùng dạy học Việc thực nghiệm tiến hành điều kiện học tập bình thường khối lượng nội dung học tập, giáo viên giảng dạy có trình độ nghiệp vụ thâm niên tương đương * Tổ chức thực nghiệm - Đối với lớp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy sử dụng đồ dùng dạy học thiết kế - Đối với lớp đối chứng: Giáo viên dạy theo hình thức mà họ sử dụng từ trước tới Trong giáo viên dạy thực nghiệm, dự để quan sát, đánh giá hoạt động dạy học thầy trò lớp thục nghiệm đối chứng * Xây dựng thang đánh giá kết thực nghiệm +Các sở để xây dựng tiêu chí đánh giá Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cần cứ vào mục tiêu giáo dục tiểu học, cứ vào chất hoạt động, vào phân định mức độ nhận thức, đánh giá hoạt động học học sinh dựa lực ghi nhớ xác, hiểu nội dung học vận dụng cách sáng tạo Ngoài người học cần phải có khả phân tích, tổng hợp đánh giá Mặt khác, chúng tơi cịn cứ vào mức độ học tập học sinh học +Các tiêu chí đánh giá Sau dạy xong, đánh giá kết mức độ, mức độ có tiêu chí đánh giá, từ đánh giá hiệu đồ dùng dạy học tự làm sử dụng dạy Tiếng Việt là: - Hiểu vận dụng: + Học sinh nắm vững, hiểu sâu sắc nội dung học + Các kĩ quan sát giao tiếp v v học sinh hình thành củng cố + Học sinh có tình cảm thái độ đắn 66 - Biết: + Học sinh nắm nội dung học + Các kĩ học sinh cịn yếu + Hình thành tình cảm, thái độ - Chưa biết: + Học sinh chưa nắm vững nội dung học + Chưa hình thành học sinh kĩ cần thiết + Học sinh có tình cảm, thái độ chưa đắn, phù hợp * Phương thức đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá định tính Việc đánh giá định tính thực qua việc quan sát, vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh nhóm thực nghiệm - Đánh giá định lượng kết thực nghiệm Các số liệu tập hợp xử lý thông tin thông qua so sánh tỉ lệ mức độ hiểu vận dụng – biết – chưa biết * Kiểm tra kết Sau dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết học sinh lớp thực nghiệm đối chứng nội dung, thời gian thang đánh giá Không đánh giá khả nắm bắt kiến thức học sinh, chúng tơi cịn kiểm tra thái độ học tập em thông qua việc quan sát 67 3.2.6 Kết thực nghiệm 3.2.2.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm Bảng 3.1: Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm tại Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ Các tiêu chí đánh giá Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 82,9% 33 94,3% 65,7% 30 85,7% 54,3% 32 91,4% Học sinh nắm vững nội dung, yêu 29 cầu học Học sinh hình thành kĩ 23 cần thiết cho mơn học Học sinh có tình cảm, thái độ 19 đắn Bảng 3.2: Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm tại Tiểu học Văn Lung – Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ Các tiêu chí đánh giá Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 71,87% 30 93,75% 59,37% 27 83,37% 62,5% 29 90,62% Học sinh nắm vững nội dung, yêu 23 cầu học Học sinh hình thành kĩ 19 cần thiết cho mơn học Học sinh có tình cảm, thái độ 20 đắn 68 Bảng 3.3: Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm tại Tiểu học Thanh Minh– Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ Các tiêu chí đánh giá Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 62,06% 26 89,66% 51,72% 22 75,86% 58,62% 25 86,2% Học sinh nắm vững nội dung, yêu 18 cầu học Học sinh hình thành kĩ 15 cần thiết cho mơn học Học sinh có tình cảm, thái độ 17 đắn Qua quan sát, thăm dị ý kiến học sinh, tơi thấy: - Về phía học sinh + Học sinh hứng thú tham gia học tập, tham gia học, nắm nội dung học + Học sinh hình thành số kĩ cần thiết để phục vụ cho việc học tập kĩ quan sát, kĩ giao tiếp, v.v… + Tất học sinh học tập sơi nổi, thêm u tích mơn học, có thái độ tình cảm đắn với mọi người xung quanh với cảnh vật thiên nhiên, tượng tự nhiên v.v… Ngồi ra, tơi thấy nhóm học sinh thực nghiệm có tốc độ phản ứng nhanh trước tình kiến thức đầu bài, giải vấn đề cách hợp lý, sáng tạo Như vậy, việc thiết kế số đồ dùng dạy học sở quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh - Về phía giáo viên: Chúng xin ý kiến giáo viên dạy thực nghiệm chất lượng phù hợp việc sử dụng đồ dùng dạy học tự thiết kế vào dạy Tiếng Việt Các giáo viên khẳng định: “Việc sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinh hứng thú với học hơn, đảm bảo yêu cầu mặt kiến thức – kĩ – thái độ, nâng cao chất lượng học” 69 3.2.2.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm Chúng tiến hành đánh giá chất lượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo câu hỏi thiết kế phiếu điều tra Bảng 3.4: Bảng so sánh kết thực nghiệm và đối chứng Mức độ Lớp Số phiếu điều Hiểu và vận tra dụng Biết Chưa biết SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 3A 32 11 34,4 18 56,2 9,4 3B 35 13 37,1 21 60 2,9 Từ bảng so sánh kết ta tiến hành vẽ biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức độ phù hợp đồ dùng dạy học thiết kế 60 50 40 30 Lớp 3A Lơp 3B 20 10 Hiểu vận dụng Biết Chưa biết Dựa vào biều đồ đánh giá mức độ phù hợp đồ dùng dạy học tự làm, nhận thấy đồ dùng dạy học cần thiết trình dạy học Học sinh lớp thực nghiệm cảm thấy hào hứng với đồ dùng dạy dạy học tự làm, hầu hết số học sinh lớp thực nghiệm đưa ý kiến đồ dùng dạy học tự làm phù hợp phù hợp với học, đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ Như vậy, đồ dùng dạy học tự làm phát huy vai trị q trình dạy học 70 Tiểu kết chương Sau tiến hành nghiên cứu thiết kế số đồ dùng dạy học, cách sử dụng ứng dụng chúng vào dạy cụ thể, đồng thời tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm lại hiệu độ phù hợp đồ dùng dạy học thiết kế Ở phần cách thức sử dụng đồ dùng thiết kế, rõ thức sử dụng đồ dùng dạy học tự thiết kế hoạt động học cụ thể Qua đó, thấy phần độ phù hợp hiệu đồ dùng dạy học thiết kế dạy học mơn Tiếng Việt Phần tiến hành thực nghiệm rõ tính khả thi, phù hợp hiệu đồ dùng dạy học thiết kế thông qua số liệu thu thập từ phiếu điều tra Đồ dùng dạy học tự thiết kế góp phần giúp học sinh thêm nắm vững nội dung kiến thức học, hình thành kĩ bồi dưỡng em tình cảm thái độ đắn, phù hợp Đồ dùng dạy học thiết kế có tính ứng dụng cao, khơng phát huy vai trị mơn Tiếng Việt mà cịn sử dụng cho nhiều mơn học khác bới tính linh hoạt 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài thu kết chính: - Hệ thống sở lí luận khái niệm thiết bị đồ dùng dạy học, chức thiết bị, đồ dùng dạy học, phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học, đánh giá hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học - Khảo sát thực trạng vấn đề sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học cho môn Tiếng Việt lớp - 3, thực trạng vấn đề tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt Xác định khó khăn giáo viên việc sử dụng thiết kế số thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đảm bảo mặt thời gian, yêu cầu mặt kiến thức, kĩ thái độ học, gây nên ảnh hưởng tích cực, cộng hưởng trí tuệ lẫn cá nhân, phát triển lực cá nhân - Xây dựng nguyên tắc thiết kế số đồ dùng sử dụng thiết bị dạy học, đề xuất thiết kế số đồ dùng dạy học theo chương trình Các dồ dùng thiết kế phù hợp với nội dung hoạt động, tạo hứng thú, kích thích nhu cầu nhận thức, tư sáng tạo học sinh - Các đồ dùng dạy học thiết kế thể tính khả thi tính hiệu thực nghiệm sư phạm Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Xác định rõ việc tự làm đồ dùng dạy học cách tiếp cận phù hợp với định hướng đổi điểm chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Quan tâm kịp thời tạo điều kiện cho việc đầu tư sở vật chất trường học trang thiết bị dạy học cho trường để góp phần tạo yếu tố mơi trường bên ngồi thuận lợi cho q trình dạy học 72 Chỉ đạo việc nghiên cứu thiết kế đồ dùng dạy học; tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lí giáo viên Tiểu học nắm sở lí luận ứng dụng thực tiễn dạy học để phát triển lực cho học sinh 2.2 Đối với giáo viên tiểu học Cần phải trang bị sở lí luận đồ dùng, thiết bị dạy học để vận dụng trình nghiên cứu, thiết kế đồ dùng dạy học mới, phục vụ cho trình giảng dạy Trong trình sử dụng thiết kế đồ dùng dạy học giáo viên cần có trao đổi, rút kinh nghiệm tiếp tục đề xuất giải pháp phù hợp với môi trường điều kiện dạy học cụ thể, góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống đồ dùng, thiết bị dạy học 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Đổi phương pháp dạy học Tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) (2006), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [4] Ngô Thu Cúc (1996), Một số phương hướng biện pháp nâng cao tính tích cực học sinh q trình dạy học Tiểu học, Luận án phó tiến sĩ sư phạm tâm lý Hà Nội [5] Trần Quốc Đắc, Đàm Hồng Quỳnh, Thiết bị dạy học phục vụ đổi phương pháp dạy học Tiểu học [6] Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [7] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo(2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội [8].Nguyễn Kế Hào (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Đại học Sư Phạm [9] Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXBGD Hà Nội [11] Bùi Văn Huệ ( 1997), Giáo trình Tâm lý học tiểu học (Dành cho ngành cử nhân giáo dục Tiểu học, hệ đào tạo chức từ xa), NXBGD Hà Nội [12] IF Khar Lamop(1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nhà xuất Giáo dục [13] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội [15] Đàm Hồng Quỳnh (1998), Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 74 [16] Đàm Hồng Quỳnh, Đỗ Kim Minh (1992), Sử dụng làm đồ dùng học tập môn Tiếng việt mơn Tốn cấp 1, Sở Giáo dục Nam Hà [17] Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Trại (2012), Thiết kế giảng Tiếng Việt tập 1, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [20] Nguyễn Trại (2012), Thiết kế giảng Tiếng Việt tập 2, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [21] Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan