Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - VƯƠNG THỊ HÀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học Phú Thọ, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - VƯƠNG THỊ HÀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Phan Thị Tình Phú Thọ, 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo TS Phan Thị Tình - người tận tình hướng dẫn chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu đầu tay Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, ban lãnh đạo thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo toàn thể em học sinh Trường Tiểu học Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân, cảm ơn bạn sinh viên lớp K10 – ĐHSP Tiểu học động viên, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh làm khoa học cho suốt chặng đường thực cơng trình Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy tồn thể bạn ln mạnh khỏe, hạnh phúc, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giao thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vương Thị Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt vi Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Định hướng đổi giáo dục tiểu học nước ta 1.3 Tổng quan PISA 12 1.3.1 Lịch sử đời PISA 12 1.3.2 Mục đích PISA 13 1.3.3 Đặc điểm PISA 13 1.3.4 Những lực đánh giá PISA 14 1.3.5 Một vài nét lực Tốn học phổ thông học sinh theo PISA 15 1.4 Một số vấn đề dạy học mơn Tốn lớp 18 1.4.1 Đặc điểm nhu cầu nhận thức học sinh Tiểu học lớp cuối cấp 18 1.4.2 Mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn lớp 19 1.4.3 Sự phù hợp tư tưởng PISA nội dung Toán lớp 25 1.5 Thực trạng việc xây dựng, sử dụng tập theo PISA Trường Tiểu học 25 1.5.1 Nội dung điều tra 25 1.5.2 Kết điều tra 26 Kết luận chương 29 Chương Hệ thống tập vấn đề sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận Chương trình đánh giá học sinh quốc tế dạy học mơn Tốn lớp 2.1 Ngun tắc thiết kế tập theo hướng tiếp cận PISA 30 2.1.1 Đảm bảo tôn trọng kế thừa chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch dạy học hành 30 2.1.2 Đảm bảo lí luận hình thức đề dạng câu hỏi mơn Tốn theo PISA 30 2.1.3 Tăng cường đưa tình sống thực vào dạy học mơn Tốn 31 2.1.4 Chú trọng việc tích hợp kiến thức nhiều mơn học tiểu học 32 2.1.5 Chứa đựng tiềm tổ chức hoạt động thực hành nhằm rèn luyện kỹ thực hành toán học gần gũi thực tế 33 2.1.6 Đảm bảo tính khả thi điều kiện dạy học 33 2.2 Trình tự việc cần thực thiết kế tập theo hướng tiếp cận PISA 34 2.3 Hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học mơn Tốn lớp 35 2.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học 75 2.4.1 Sử dụng trình gợi động học tập 75 2.4.2 Sử dụng ôn tập, củng cố kiến thức 75 2.4.3 Sử dụng xây dựng nội dung lên lớp 76 2.4.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 77 Kết luận chương 78 Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.3 Tổ chức thực nghiệm 81 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 83 Kết luận chương 86 Kết luận kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thực đổi Giáo dục, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại bắt kịp xu hướng nước khu vực giới Một mục tiêu lớn giáo dục nước ta là: “phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp” [2, tr 5] Hơn nữa“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” trụ cột giáo dục Hội đồng Quốc tế giáo dục kỷ XXI Unesco xác định Như vậy, vấn đề tăng cường rèn luyện khả năng, thói quen ứng dụng kiến thức mơn học vào tình đa dạng đời sống thực tiễn mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng dạy học trường phổ thông Giáo dục tiểu học bậc học thuộc hệ thống giáo dục phổ thơng có vai trị quan trọng việc tạo lập, xây dựng tảng cho việc phát triển người Mục tiêu Giáo dục tiểu học: “nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (điều 27, mục 2, chương II, Luật GD 2005) Trong xu nay, đổi giáo dục cần bậc Tiểu học Vận dụng kiến thức môn học tiểu học vào thực tiễn khơng nằm ngồi xu đổi Trong mơn học Tiểu học, mơn Tốn mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng, chiếm phần lớn số tiết chương trình Mơn Tốn vừa mơn học cơng cụ cho nhiều môn học khác, vừa môn học cung cấp điều kiện phương tiện phát triển tư duy, lực thực hành, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Bởi vậy, vấn đề cập nhật đổi dạy học mơn Tốn tiểu học đặt cách tự nhiên Trong bối cảnh đổi mới, hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia chương trình Quốc tế phát triển giáo dục nhằm hoạch định chiến lược sách phát triển giáo dục quốc gia Một chương trình Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (viết tắt PISA) xây dựng điều phối Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 Năm 2012 Việt Nam bắt đầu tham gia chương trình đánh giá Một lực cần đánh giá HS phổ thông theo PISA lực tốn học Đó lực cá nhân nhận biết ý nghĩa, vai trò kiến thức toán học sống, khả lập luận giải toán, vận dụng kiến thức toán theo cách nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tương lai cách linh hoạt Như vậy, yêu cầu cốt lõi lực toán học theo PISA HS biết đem kiến thức toán học, hiểu biết vai trị tốn học thực tiễn để đưa phán xét có sở việc sử dụng gắn kết toán học theo cách đáp ứng nhu cầu sống PISA chương trình đánh giá nhiều ưu điểm so với chương trình đánh giá quốc tế khác PISA không nghiêng đánh giá hệ thống kiến thức phổ thông truyền thống mà điều nhấn mạnh đánh giá xem kiến thức HS sử dụng để tạo em khả suy xét lập luận hiểu ý nghĩa thực tiễn kiến thức [6] Điều tạo hội tốt cho việc thực tích hợp, liên mơn môn học tiểu học Mặt khác, quan điểm đánh giá PISA sở để Việt Nam xác định mục tiêu giáo dục giai đoạn đổi hội nhập Trước thực tế yêu cầu đổi giáo dục, trường tiểu học cần định hướng việc dạy học để đáp ứng mục tiêu dạy học, cần chuẩn bị cho HS để đáp ứng yêu cầu đánh giá PISA em tham gia chương trình đánh giá Một chuẩn bị cần thiết là: GV phải nắm bắt quan điểm, tư tưởng PISA, HS tạo hội tiếp cận dạng tập, câu hỏi thi theo chương trình đánh giá quốc tế Mơn Tốn lớp cuối cấp môn học tiềm để thực điều kiến thức môn học HS tích lũy đảm bảo phổ rộng chiều sâu, thuận lợi cho việc xây dựng tình gắn kiến thức với thực tiễn 10 Từ lí trên, chọn: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận Chương trình đánh giá học sinh quốc tế dạy học môn Toán lớp 5” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Làm rõ định hướng đổi giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng giai đoạn - Hệ thống hóa sở lí luận Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, vấn đề triển khai PISA Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Thiết kế hệ thống tập Toán lớp theo hướng tiếp cận PISA, đưa hướng dẫn sử dụng hệ thống tập thiết kế - Hệ thống tập thiết kế hướng dẫn sử dụng hệ thống tập tài liệu tham khảo cho sinh viên, GV Tiểu học người quan tâm đến dạy học Toán tiểu học gắn với thực tiễn, quan tâm tới Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế hệ thống tập dạy học mơn Tốn lớp theo hướng tiếp cận PISA đưa hướng dẫn sử dụng hệ thống tập nhằm trang bị cho HS kĩ vận dụng toán học vào thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập giáo dục quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu định hướng đổi giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng giai đoạn 4.2 Nghiên cứu sở lí luận tổng quan Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) thực trạng việc xây dựng, sử dụng tập theo PISA trường tiểu học 4.3 Nghiên cứu sở lí luận hình thức đề dạng câu hỏi mơn Toán theo PISA 4.4 Nghiên cứu nội dung, mục tiêu chương trình mơn Tốn lớp 111 2006, Hồng Kông đạt kết cao lọt vào tốp kĩ kiểm tra Khoa học tự nhiên, Toán Đọc hiểu *Mỹ: Kết học sinh Mỹ PISA không cao Cụ thể: + Kết PISA năm 2003, Mỹ xếp thứ 26 mơn Tốn thứ 20 mơn Khoa học tổng số 32 nước tham gia + Kết năm 2006 cho thấy học sinh Mỹ đạt điểm tương đối thấp mơn Tốn Khoa học (xếp thứ 25 mơn Tốn thứ 21 mơn Khoa học 30 nước thành viên OECD) *Đức: + Kết khảo sát PISA năm 2000 rõ hạn chế giáo dục Đức Ở mơn Tốn, kết học sinh Đức mức trung bình nước OECD Đức xếp hạng mức trung bình kém, có 1,3% số học sinh Đức có khả tính tốn độc lập + Ở PISA 2000, Đức có tiến năm 2000 khơng cải thiện đáng kể + Đến PISA 2006, học sinh vượt lên đứng thứ 14 tổng số 30 nước OECD Điều chứng tỏ Đức có tác động hướng nhằm cải thiện đáng kể nhanh chóng giáo dục nước Tổ chức triển khai PISA Việt Nam Mục đích Việt Nam tham gia PISA: + Bước tích cực hội nhập giáo dục quốc tế giáo dục; so sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế; + Được OECD đưa kết phân tích đánh giá sách giáo dục quốc gia đề xuất thay đổi sách giáo dục quốc gia; + Góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; học tập quốc tế đánh giá chất lượng giáo dục, đổi kĩ thuật phương pháp đánh giá, đưa cách tiếp cận dạy – học, thi đánh giá 112 Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo khẩn trương nghiên cứu việc đăng ký cho Việt Nam tham gia PISA Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD thư đề nghị chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012 Ngày 11/11/2009, OECD có thư trả lời thức Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân, chấp nhận Việt Nam tham gia PISA Ngày 02/12/2009, OECD chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012 Ngày 31/3/2010 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam thành lập văn phòng PISA Việt Nam Các nhà nghiên cứu giáo dục, dạy học nhanh chóng tiếp cận PISA để đưa chiến lược dạy học phù hợp với học sinh Việt Nam, xu hướng nhiều nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Tổ chức triển khai PISA 2012: Việt Nam thức tham gia lần Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) vào năm 2012 Để thực chương trình PISA 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai hoạt động: + Năm 2010: Đánh giá câu hỏi thi PISA 2012 thực công việc liên quan đến chọn mẫu; tập huấn kĩ thuật + Năm 2011: Khảo sát thử nghiệm 40 trường thuộc tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương với số lượng 35 học sinh/trường + Năm 2012: Khảo sát thức 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố, tổng số học sinh có mặt làm 4968 học sinh, ngày khảo sát thức tổ chức vào ngày 12, 13, 14 tháng năm 2012 Trước đó, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo tập huấn kĩ thuật khảo sát thức PISA 2012 tập trung miền 06 ngày (02 tuần trước ngày khảo sát thức) cho Sở Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục, cán khảo sát, điều phối viên… tham gia khảo sát đảm bảo đối tượng nắm rõ quy trình, kĩ thuật để triển khai nghiêm túc, yêu cầu 113 Kết Việt Nam kỳ thi PISA 2012 đứng Top 20 quốc gia vùng kinh tế có điểm chuẩn lĩnh vực cao điểm trung bình OECD Cụ thể: Lĩnh vực Toán học lĩnh vực trọng tâm kỳ PISA 2012, kết Việt Nam đứng thứ 17/65 quốc gia vùng kinh tế Điểm trung bình OECD 494, Việt Nam đạt 511 Như vậy, lực Toán học học sinh Việt Nam mức cao chuẩn lực OECD cao nhiều nước giàu OECD (như Áo, Úc, Đan Mạch, Pháp, Anh, Luxembourg, Na uy, Mỹ, Thụy Điển, Hung - ga - ry, Israel, Hy Lạp…) Trong tổng số mức, tỉ lệ nhóm học sinh có lực mức cao (mức mức 6) Việt Nam đạt 13,3%; lực thấp (dưới mức 2) 14,2% Kết học sinh nam Việt Nam lĩnh vực Toán học đạt 517 điểm (điểm trung bình OECD 499); học sinh nữ đạt 507 điểm (điểm trung bình OECD 489) Lĩnh vực Đọc hiểu Việt Nam đứng thứ 19/65 Điểm trung bình 496 Việt Nam đạt 508 Như vậy, lực Đọc hiểu học sinh Việt Nam cao chuẩn lực OECD cao số nước giàu có OECD vừa liệt kê trừ Úc Kết học sinh nam Việt Nam lĩnh vực Đọc hiểu đạt điểm 492/478 điểm trung bình OECD; học sinh nữ đạt điểm 523/515 điểm trung bình OECD Lĩnh vực Khoa học Việt Nam đứng thứ 8/65 Điểm trung bình OECD 501, Việt Nam đạt 528 đứng sau nước/vùng kinh tế theo thứ tự: Thượng Hải, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Phần Lan, Estonia Hàn Quốc Kết học sinh nam Việt Nam đạt 529 điểm (điểm trung bình OECD 502); học sinh nữ đạt 528 điểm (điểm trung bình OECD 500) Như vậy, lực học sinh Việt Nam đáp ứng yêu cầu khung lực OECD thời kỳ hội nhập quốc tế, em biết vận dụng kiến thức học để giải tình thi PISA Vận dụng triển khai thực PISA 2015: Mỗi chu kỳ PISA thực năm, chu kỳ PISA 2015 thực từ 2013 đến hết 2015 với hoạt động sau: 114 + Năm 2013: Chuẩn bị công cụ khảo sát, dịch thuật tài liệu, xây dựng liệu mẫu khảo sát thử nghiệm khảo sát thức + Năm 2014: Tổ chức khảo sát thử nghiệm quy trình đánh giá công cụ khảo sát theo yêu cầu OECD + Năm 2015: Tổ chức khảo sát thức, hồn thành chấm, nhập, làm liệu gửi toàn liệu sang OECD Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn cụ thể kế hoạch tập huấn vận dụng cách đánh giá PISA vào nhà trường phổ thông tỉnh, thành phố năm 2014, bao gồm 30 tỉnh, thành phố, cụ thể: Đợt 1: Tập huấn 08 tỉnh, thành phố gồm: Nghệ An, Hưng Yên, Hà Nội, Lào Cai, Long An, Thành phố Hồ Chí Minh, Hịa Bình, Lâm Đồng Đợt 2: Tập huấn 12 tỉnh, thành phố gồm: Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk, Đắk Nông, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang Đợt 3: Tập huấn 10 tỉnh, thành phố gồm: Hải Phòng, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kon Tum, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Như vậy, việc áp dụng Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Việt Nam ngày diễn diện rộng PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm HS với ứng dụng thực tế tốn học Chúng tơi muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS khối lớp mối liên hệ toán học thực tế Xin em trả lời câu hỏi sau: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho 115 Câu hỏi 1: Trong trình học mơn tốn trường, em có Thầy (Cô) giảng giải tác dụng kiến thức mơn Tốn với thực tế sống khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 2: Em có tự tìm hiểu tác dụng kiến thức mơn Tốn thực tế sống khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Em có muốn biết tác dụng kiến thức mơn Tốn em học thực tế sống hay khơng? A Có B Khơng Câu hỏi 4: Theo em, kiến thức mơn Tốn có mối liên hệ với môn học khác (Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Mĩ thuật…) khơng? A Liên hệ chặt chẽ B Có liên hệ C Ít liên hệ D Khơng Câu hỏi 5: Theo em mức độ cần thiết kiến thức mơn Tốn sống là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Không cần thiết Câu hỏi 6: Theo đánh giá em mơn Tốn mơn học: A Dễ B Khơng khó C Khó D Rất khó Câu hỏi 7: Em có thích học mơn Tốn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích 116 117 PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm giáo viên với vai trị tốn học thực tế Kính gửi Thầy (Cơ), chúng tơi thực đề tài “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận Chương trình đánh giá học sinh quốc tế dạy học mơn Tốn lớp 5” Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, muốn tham khảo ý kiến Thầy (Cô) xung quanh vấn đề liên quan tới quan điểm Thầy (Cô) ứng dụng thực tế toán học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn lớp Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến vấn đề Ý kiến Thầy (Cơ) nhằm mục đích nghiên cứu đề tài, khơng mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (cô)! Quý Thầy (Cơ) khoanh trịn chữ đứng trước câu trả lời mà Thầy (Cô) cho nhất: Câu hỏi 1: Ở trường Thầy (Cô) dạy, giáo viên có quan tâm đến việc dạy học theo hướng tăng cường mối liên hệ Toán học với thực tiễn hay không? A Rất quan tâm B Quan tâm C Ít quan tâm D Không quan tâm Câu hỏi 2: Thầy (Cơ) có tự đọc, tìm hiểu ứng dụng thực tế toán học sống hay khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Trong dạy tốn (cả ngoại khóa khóa), Thầy (Cơ) có nghĩ việc đưa tình thực tế vào dạy học Tốn có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Khơng cần thiết Câu hỏi 4: Trong dạy toán (cả ngoại khóa khóa), Thầy (Cơ) có đặt cho HS tình thực tế tốn học sống ngồi sách giáo khoa khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng 118 Câu hỏi 5: Theo Thầy (Cô) việc kiểm tra, đánh giá mơn Tốn nay, có nên tăng cường thêm câu hỏi có nội dung thực tế hay khơng? A Có B Khơng 119 PHIẾU ĐIỀU TRA Những hiểu biết giáo viên Tiểu học PISA vai trị PISA Kính gửi Thầy (Cơ), thực đề tài “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận Chương trình đánh giá học sinh quốc tế dạy học mơn Tốn lớp 5” Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, muốn tham khảo ý kiến Thầy (Cô) xung quanh vấn đề liên quan tới quan điểm Thầy (Cơ) PISA vai trị PISA lĩnh vực Tốn học Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến vấn đề Ý kiến Thầy (Cô) nhằm mục đích nghiên cứu đề tài, khơng mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (cô)! Q Thầy (Cơ) khoanh trịn chữ đứng trước câu trả lời mà Thầy (Cô) cho nhất: Câu hỏi 1: Thầy (Cơ) có biết Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA khơng? A Có B Không Nếu quý Thầy (Cô) trả lời câu hỏi “Khơng” khơng phải trả lời câu hỏi tiếp theo, quý Thầy (Cô) trả lời “Có” xin q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau chúng tôi: Câu hỏi 2: Thầy (Cô) biết PISA mức độ nào? A Biết sâu sắc B Biết sơ sơ C Nghe nói Câu hỏi 3: Theo Thầy (Cơ) lực Tốn học phổ thông PISA hiểu nào? A Kiến thức thơng thường B Các định lý tốn học C Khả vận dụng Toán học vào thực tiễn Câu hỏi 4: Theo Thầy (Cơ) có nên đưa tốn tiếp cận PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học khơng? A Có B Khơng 120 Câu hỏi 5: Theo Thầy (Cô) việc tăng cường đưa toán tiếp cận PISA vào dạy học Toán có góp phần đổi định hướng giáo dục Tiểu học nước ta khơng? A Có B Khơng 121 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung kiến thức đưa tốn gắn liền với thực tiễn khơng? A Rất hiểu B Hiểu C Tương đối hiểu D Khơng hiểu Câu hỏi 2: Em có thích nội dung kiến thức đưa tốn gắn liền với thực tiễn khơng? A Rất thích B Thích C Tương đối thích D Khơng thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục học tiết học với toán gắn liền với thực tiễn không? A Rất muốn B Muốn C Tương đối muốn D Không muốn DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng 122 GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm 123 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Định hướng đổi giáo dục tiểu học nước ta 1.3 Tổng quan PISA 12 1.3.1 Lịch sử đời PISA 12 1.3.2 Mục đích PISA 13 1.3.3 Đặc điểm PISA 13 1.3.4 Những lực đánh giá PISA 14 1.3.5 Một vài nét nội dung Tốn học PISA 15 1.4 Một số vấn đề dạy học mơn Tốn lớp 18 1.4.1 Đặc điểm nhu cầu nhận thức học sinh Tiểu học lớp cuối 18 cấp 1.4.2 Mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn 19 lớp 1.4.3 Sự phù hợp tư tưởng PISA nội dung Toán lớp 25 1.5 Thực trạng việc xây dựng, sử dụng tập theo PISA 25 Trường Tiểu học 124 1.5.1 Nội dung điều tra 25 1.5.2 Kết điều tra 26 Kết luận chương 29 Chương 2: Hệ thống tập vấn đề sử dụng hệ thống tập theo 30 hướng tiếp cận Chương trình đánh giá học sinh quốc tế dạy học mơn Tốn lớp 2.1 Nguyên tắc thiết kế tập theo hướng tiếp cận PISA 30 2.1.1 Đảm bảo tôn trọng kế thừa chương trình, sách giáo 30 khoa, kế hoạch dạy học hành 2.1.2 Đảm bảo lí luận hình thức đề dạng câu hỏi 30 môn Tốn theo PISA 2.1.3 Tăng cường đưa tình sống thực vào 31 dạy học mơn Tốn 2.1.4 Chú trọng việc tích hợp kiến thức nhiều mơn học tiểu học 32 2.1.5 Chứa đựng tiềm tổ chức hoạt động thực hành nhằm 33 rèn luyện kỹ thực hành toán học gần gũi thực tế 2.1.6 Đảm bảo tính khả thi điều kiện dạy học 33 2.2 Trình tự việc cần thực thiết kế tập theo 34 hướng tiếp cận PISA 2.3 Hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học môn 35 Toán lớp 2.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 75 dạy học 2.4.1 Sử dụng trình gợi động học tập 75 2.4.2 Sử dụng ôn tập, củng cố kiến thức 76 2.4.3 Sử dụng xây dựng nội dung lên lớp 76 2.4.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 77 125 Kết luận chương 79 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.3 Tổ chức thực nghiệm 82 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 84 Kết luận chương 87 Kết luận kiến nghị 88 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục