1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giảm thiểu tổn thất theo quy định của cisg 1980 – định hướng hoàn thiện cho pháp luật việt nam

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG VI VẤN ĐỀ GIẢM THIỂU TỔN THẤT THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG 1980 – ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ GIẢM THIỂU TỔN THẤT THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG 1980 – ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Học viên: Lê Hoàng Vi Lớp: Cao học Luật Quốc tế-Khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học tận tình TS Đỗ Thị Mai Hạnh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những thông tin, số liệu, vụ kiện… phục vụ việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh quan điểm tác giả khác, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc theo quy định Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Hồng Vi năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ BLDS 2015 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 CISG Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods) GTTT Giảm thiểu tổn thất LTM 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 PECL Những nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (Principles of European Contract Law) PICC UNCITRAL Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts) Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (The United Nations Commission on International Trade Law) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIẢM THIỂU TỔN THẤT TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA NGOẠI THƢƠNG 1.1 Khái niệm tổn thất 1.2 Lịch sử quy định giảm thiểu tổn thất CISG 11 1.3 Căn xác định giảm thiểu tổn thất 12 1.3.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.3.2 Vi phạm hợp đồng 15 1.3.3 Vi phạm hợp đồng 17 1.3.4 Các biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VỀ VẤN ĐỀ GIẢM THIỂU TỔN THẤT – ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 2.1 Quy định điều chỉnh giảm thiểu tổn thất thực tiễn xét xử theo CISG 27 2.1.1 Nguyên tắc giảm thiểu tổn thất thực tiễn xét xử theo CISG 27 2.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tổn thất thực tiễn xét xử theo CISG 35 2.2 Quy định điều chỉnh giảm thiểu tổn thất theo pháp luật Việt Nam từ kết nghiên cứu CISG 52 2.2.1 Điểm tương đồng 52 2.2.2 Một số khác biệt quy định giảm thiểu tổn thất pháp luật Việt Nam 55 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giảm thiểu tổn thất 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods – sau gọi tắt CISG) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), văn hài hịa hóa pháp luật nhằm thống quy phạm áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đó kết nỗ lực tích cực hai hệ thống pháp luật lớn giới Civil Law Common Law cố gắng hợp tác tạo dựng nguyên tắc chung phù hợp cho thương mại quốc tế CISG có hiệu lực từ năm 1988, đến có 84 quốc gia thành viên xem nguồn luật thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các điều khoản CISG điều chỉnh 80% hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giới Mặc dù CISG khơng phải điều ước quốc tế hoàn hảo: CISG không điều chỉnh tất vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, số vấn đề CISG bỏ ngỏ, ví dụ vấn đề thẩm quyền ký kết hợp đồng, điều kiện hiệu lực hợp đồng; điều khoản CISG thường khơng cụ thể; CISG khơng có chế sửa đổi, điều chỉnh thường xuyên để cập nhật kịp thời quy định cần thiết, đơn cử quan hệ giao thương quốc tế thông qua phương thức thương mại điện tử đến chưa cập nhật điều khoản CISG Tuy nhiên, CISG có hệ thống giải thích luật cặn kẽ từ hỗ trợ ủy ban chuyên môn thuộc UNCITRAL1 làm nhiệm vụ giải thích giải đáp thắc mắc thành viên liên quan đến việc chọn luật áp dụng CISG để giải tranh chấp, với kho liệu án lệ phong phú2, có giá trị thực tiễn cao làm để xem xét giải tranh chấp, giúp cho việc giải tranh chấp thỏa đáng, bù đắp khoảng thiếu hụt quy định pháp luật thực tiễn Chính vậy, thời điểm tại, CISG điều ước quốc tế thành công lĩnh vực thương mại quốc tế Nền kinh tế Việt Nam kinh tế định hướng xuất khẩu, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng CISG Advisory Council (CISG-AC), http://www.cisgac.com (truy cập ngày 07/3/2019) “UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sales of Goods” (accessed date 02/6/2014), http://www.uncitral.org/uncitral/en/case_law/dige sts/cisg.html (truy cập ngày 07/3/2019) 2 với giới Trong đó, có 70% đối tác thương mại lớn Việt Nam gia nhập CISG, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam như: Mỹ, Đức, Hà Lan, Trung Quốc, Pháp, Australia, Nga… Việc không tham gia CISG bối cảnh luật thương mại Việt Nam nước có quan hệ giao thương với Việt Nam có nhiều điểm khác biệt gây nhiều thiệt thòi cho doanh nghiệp Việt Nam Tòa án quan Trọng tài áp dụng CISG để giải tranh chấp phát sinh Nhận thấy tầm quan trọng sức ảnh hưởng mà CISG mang lại cho Việt Nam, ngày 18/12/2015 Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập CISG ngày 01/01/2017 CISG có hiệu lực Việt Nam, điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với quốc gia thành viên Sự kiện hứa hẹn mang lại lợi ích đáng kể kinh tế pháp lý cho hệ thống pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại quốc tế Việt Nam cho doanh nghiệp Việt Nam Để đảm bảo Việt Nam nhận lợi ích tốt từ CISG, việc nghiên cứu kỹ lưỡng chuyên sâu quy định CISG với vấn đề thực tiễn việc áp dụng Công ước giới Việt Nam điều cần thiết CISG xem mô hình tham khảo hữu ích cho nước xem xét việc ban hành pháp luật hoạt động mua bán quốc tế Công ước điều chỉnh vấn đề hợp đồng thương mại quốc tế chào hàng, chấp nhận chào hàng, quyền nghĩa vụ bên… Và vấn đề quan trọng điều khoản CISG quy định “biện pháp” vi phạm hợp đồng, bao gồm: buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các biện pháp xây dựng sở hậu vi phạm, áp dụng cho trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đáp ứng kiện phát sinh thực tiễn hoạt động thương mại Việc sử dụng thuật ngữ “biện pháp” thay “chế tài”, cho thấy ý chí nhà soạn thảo CISG xây dựng biện pháp tinh thần nguyên tắc cơng thiện chí, hồn tồn áp dụng chúng phù hợp với quyền lợi chung chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế Ví dụ, q trình thực hợp đồng, bên có vi phạm như: chậm thực nghĩa vụ, khơng phù hợp hàng hóa, vi phạm nghĩa vụ thông tin nghĩa vụ cẩn trọng cần thiết…, bên bị vi phạm áp dụng quyền như: quyền yêu cầu sửa chữa khắc phục, quyền yêu cầu thay hàng hóa, quyền yêu cầu giảm giá bán, quyền chấm dứt hợp đồng, quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền khoản lãi phát sinh, quyền tạm ngừng thực hợp đồng Việc áp dụng biện pháp hướng đến mục đích nhằm giúp giảm thiểu thiệt hại, tổn thất hợp lý từ lợi ích bị bên bị vi phạm bên vi phạm, giúp bên tạo điều kiện cho hội khắc phục, sửa chữa thực hợp đồng giao kết Có thể nói, biện pháp khơng phải trừng phạt mà “phương thuốc” để giúp bên “chữa lành” vi phạm hợp đồng3 Tuy nhiên, để bảo vệ lợi ích bị thiệt hại từ hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm, bên bị vi phạm trước đòi bồi thường thiệt hại cần phải tuân thủ nguyên tắc quan trọng quy định CISG: nguyên tắc giảm thiểu tổn thất Theo bên bị vi phạm muốn đòi bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất Như vậy, vấn đề giảm thiểu tổn thất (GTTT) xem nghĩa vụ không bên vi phạm, mà nghĩa vụ bên bị vi phạm bên Trong pháp luật Việt Nam, nguyên tắc GTTT quy định chung BLDS 2015 (Điều 362) quy định chi tiết LTM 2005 (Điều 305) Theo bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để GTTT, kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế Mặc dù CISG pháp luật Việt Nam có quy định nguyên tắc GTTT, mức độ tương thích nào? Nếu nội luật hóa CISG GTTT hiểu áp dụng Việt Nam? Sẽ có thuận lợi bất lợi gì? Do đó, tác giả thực đề tài với mục đích phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nhằm định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, kết hợp với việc tìm hiểu quan điểm học giả để đưa kết luận cách hiểu, cách vận dụng quy định CISG GTTT – vấn đề cần nghiên cứu chi tiết Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập CISG, có nhiều lợi ích thách thức cho doanh nghiệp, nhà làm luật, quan tài phán Việt Nam… Việc tìm “VIAC_101 câu hỏi đáp Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)”, http://viac.vn/an-pham/101-cau-hoi-dap-ve-cong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quocte-(cisg)-a627.html (truy cập ngày 07/3/2019) hiểu quy định thực tiễn áp dụng CISG nói chung vấn đề GTTT nói riêng theo quy định CISG nước thành viên, đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam cần thiết Đó lý để tác giả định chọn đề tài “Vấn đề giảm thiểu tổn thất theo quy định CISG 1980 – Định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài - Sách “Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án”, “Biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, PGS.TS Đỗ Văn Đại: đề cập đến chế định bồi thường thiệt hại với vai trò biện pháp xử lý vi phạm bên không thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Trong đó, tác giả có đề cập đến số điều luật liên quan CISG khơng phân tích sâu CISG vấn đề GTTT CISG - Bài báo “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG PICC”, Nguyễn Thị Hồng Trinh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2009, Số 22 (159), tr.48-52: đưa khác biệt thuật ngữ, cách giải thích thực tế áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại CISG, PICC pháp luật Việt Nam quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, không đề cập đến vấn đề GTTT - Bài báo So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng LTM 2005 Công ước Viên 1980, Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 2014, Số 3, Tập 30, tr.50-60: viết tập trung so sánh quy định Luật Thương mại 2005 CISG trách nhiệm vi phạm hợp đồng, phân tích chế tài Luật Thương mại 2005 CISG Vấn đề GTTT nhắc đến nghĩa vụ bên có vi phạm hợp đồng khơng phân tích sâu - Chuyên đề “Đánh giá hội thách thức gia nhập Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư”4, Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ Tư pháp: viết đánh giá điều kiện thuận lợi, thách thức lợi ích đạt Việt Nam trở thành thành viên thức PICC, nhằm hướng đến mục tiêu giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật Bài viết phân tích quy định Luật Thương mại “Đánh giá hội thách thức gia nhập Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư” (12/2014), https://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=19 (truy cập ngày 07/3/2019) năm 2005 việc quy định chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua so sánh, đối chiếu với quy định CISG PICC - Bài viết “Các biện pháp chế tài hợp đồng (remedies) Công ước Liên Hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” (2012), Trần Thăng Long, tài liệu Hội thảo Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế theo quy định CISG, 2012 tổ chức trường Đại học Luật TP.HCM, tr.52-58: viết phân tích nguyên tắc áp dụng biện pháp chế tài nêu số biện pháp chế tài áp dụng cho bên vi phạm theo điều khoản quy định CISG Vấn đề GTTT không nhắc đến phân tích - Luận án Tiến sĩ Luật học “Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”, Võ Sỹ Mạnh, 2015: nghiên cứu phân tích chi tiết vấn đề vi phạm hợp đồng Trong chương “Chế tài vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên” phân tích hai chế tài hủy hợp đồng yêu cầu giao hàng thay Vấn đề GTTT lồng nội dung phân tích chế tài vi phạm hợp đồng khơng phân tích rõ - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Phạm Thị Hiền, 2016: phân tích chi tiết vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại theo quy định CISG, đưa nhiều ví dụ từ thực tiễn án lệ Tòa án, Trọng tài nước thành viên CISG cụ thể logic, đạt mục đích tác giả giúp cho người đọc có nhìn tổng quan rõ ràng điểm chưa rõ ràng quy định CISG vấn đề Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, cơng trình dừng lại mức độ khái quát chung quy định CISG mà nhiều vấn đề nêu thiếu liên hệ đến pháp luật Việt Nam, khơng có kiến nghị giải để người đọc tham khảo, đối chiếu CISG với pháp luật nước - Các khóa luận tốt nghiệp “Vấn đề gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam-những thách thức mặt pháp lý” tác giả Đinh Thị Tố Quyên – Đại học Luật TP.HCM; Khóa luận tốt nghiệp “Những vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 luật Thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thúy Hoan – Đại học Luật 56 Theo quan điểm vi phạm hợp đồng truyền thống, để áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại gồm yếu tố: hành vi vi phạm hợp đồng, lỗi bên vi phạm, có thiệt hại xảy ra, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại Tuy nhiên, dường không phù hợp vi phạm Xét mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại khơng phù hợp thiệt hại vi phạm khơng phải thiệt hại thực tế mà thiệt hại dự đoán xác định từ ký kết hợp đồng Căn xác định thiệt hại bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản mát xác định ký kết hợp đồng nhằm mục đích phịng ngừa có hành vi vi phạm nêu để khỏi thiệt hại không đáng có cho bên bị vi phạm, đồng thời giúp giảm khoản bồi thường cho bên vi phạm vi phạm trường hợp hai bên ngồi chờ vi phạm xảy Điều có nghĩa quy định loại vi phạm hợp đồng giúp bên GTTT áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm xảy trước đến thời hạn thực hợp đồng Vậy thì, việc phân biệt thiệt hại thực tế hay thiệt hại dự đốn có thật cần thiết, mà quy định khái niệm “vi phạm hợp đồng” xác định có thiệt hại xảy ra, thiệt hại phải lợi ích mà bên bị vi phạm phải hưởng khơng có hành vi vi phạm xảy Theo tác giả, loại vi phạm giúp bên tham gia hợp đồng có lợi Tuy nhiên, bên bị vi phạm phải cẩn trọng áp dụng, họ cần phải xác định xác hành vi vi phạm bên trước đưa định Bởi đến hạn mà bên bị cho có hành vi vi phạm trước thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng bên trở thành bên vi phạm hợp đồng Vì vậy, việc chứng minh bên có vi phạm chưa đến hạn quan trọng Mặc dù thực tiễn hoạt động thương mại, quy định “vi phạm hợp đồng trước thời hạn” pháp luật nhiều nước giới áp dụng nhiều tranh luận với quan điểm khác nhau, chí trái chiều Đối với pháp luật thương mại Việt Nam vấn đề dường chưa quan tâm mức, Việt Nam cách nghĩ với quan điểm truyền thống vi phạm hợp đồng LTM 2005 thừa nhận vi phạm hợp đồng trước thời hạn hợp đồng giao hàng phần kèm theo chế tài hủy bỏ hợp đồng Điều 313, ngồi khơng có quy định đề cập đến vi phạm Trong BLDS 2015 “manh nha” quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn Điều 415: “Bên thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực 57 nghĩa vụ, tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng ” Và LTM 2005 BLDS 2015 không thừa nhận việc bên hợp đồng tuyên bố không thực nghĩa vụ để xác định vi phạm hợp đồng trước thời hạn xảy Theo pháp luật Việt Nam, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại có đủ yếu tố sau84: có thiệt hại xảy thực tế, có hành vi vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại (trừ trường hợp miễn trách theo quy định) Trong đó, yếu tố “thiệt hại xảy thực tế” hiểu thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu, thể thông qua giá trị thiệt hại thực tế tính tiền như: giá trị tài sản, chi phí hợp lí để ngăn chặn GTTT, lợi nhuận bị bỏ lỡ Vụ tranh chấp nguyên đơn công ty xuất nhập Hà Thành (bên mua) bị đơn công ty Sản xuất bao bì hàng xuất (bên bán)85 Cụ thể, ngày 28/8/2003 hai bên ký hợp đồng mua giấy Kraft làm vỏ bao xi măng sau ký phụ lục hợp đồng thỏa thuận thời gian giao hàng hai tháng kể từ ngày 15/4/2004 Để thực hợp đồng, bên bán nhập 310.712 giấy Kraft để kịp giao hàng Tuy nhiên, sau hai lần bên bán hối thúc yêu cầu nhận hàng, bên trả lời khơng thể tiêu thụ hết số giấy thời hạn hai tháng thỏa thuận Bên bán, với lý cho bên mua thực nghĩa vụ cam kết, bán số giấy cịn lại cho cơng ty khác vào ngày 19/5/2004 Tranh chấp xảy Tòa án, vào Luật Thương mại 1997 cho rằng, trước hết hạn thực hợp đồng dù bên bán chắn bên mua không thực hợp đồng, bên bán tự xử lý số hàng, không xem vi phạm hợp đồng Ngồi ra, hàng hóa giấy Kraft khơng thuộc loại hàng hóa bị hư hỏng thời hạn giao hàng tính đến ngày 20/05/2004 chưa hết Do đó, việc bên bán lập luận bên mua không nhận hết số hàng nên phải bán hàng để giảm thiệt hại khơng có sở Theo tác giả, vụ tranh chấp này, phán Tòa theo quy định BLDS 2015 LTM 2005 cách giải tòa án hành động GTTT khơng có khác biệt86 Bởi bản, BLDS 2015 LTM 2005 không thừa nhận nguyên tắc dự đoán vi phạm hợp đồng trước thời hạn Trong vụ tranh chấp này, trước hết hạn thực hợp đồng, bên mua thể việc 84 Điều 303 Luật Thương mại 2005 Bản án số 73/2005/KDTM-ST (12/9/2005) “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn” Tòa phúc thẩm TAND thành phố Hà Nội 86 Ở đây, vụ việc giải theo Luật Thương mại 1997 BLDS 1995 85 58 không thực hợp đồng việc không thực thực xảy hết hạn thực nghĩa vụ Mặc dù việc bên bán tự ý giải số hàng lại bị coi vi phạm hợp đồng Việc tòa án cho bên bán vi phạm hợp đồng tự xử lý số hàng có tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thời điểm hợp đồng giao kết thời điểm xét xử Nhưng, rõ ràng giải pháp không thuyết phục, không bảo vệ tốt cho bên vi phạm Như vậy, thấy, CISG nhấn mạnh đến tính dự đốn thiệt hại, vào việc bên vi phạm dự liệu trước thiệt hại hay không để giới hạn tiền bồi thường, pháp luật Việt Nam lại nhấn mạnh tính trực tiếp thực tế thiệt hại Mặc dù đến thời điểm chưa có vụ tranh chấp liên quan đến vấn đề Tòa án hay trung tâm Trọng tài Việt Nam thụ lý giải quyết, thực tế có nhiều hợp đồng bên ký kết có điều khoản thỏa thuận mức bồi thường dự tính thời điểm ký kết, tức bên thỏa thuận dự liệu trước mức bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm có thiệt hại xảy ra, điều khoản riêng biệt với điều khoản phạt Ví dụ, cơng ty A ký hợp đồng mua dịch vụ công ty B hợp đồng có quy định cơng ty B cung cấp dịch vụ khơng thỏa thuận ngồi chịu phạt theo lãi suất ngân hàng C, phải bồi thường cho công ty A 5% giá trị hợp đồng Về mặt lý thuyết, có vi phạm xảy cơng ty A khơng thể u cầu bồi thường khoản thiệt hại dự tính này, điều khoản khơng phù hợp với ngun tắc xác định giá trị bồi thường thiệt hại quy định khoản Điều 302 LTM 2005, mà cụ thể phạm vi thiệt hại phải dựa tổn thất thực tế trực tiếp Tác giả cho rằng, việc pháp luật Việt Nam khơng có quy định rõ ràng nguyên tắc “vi phạm trước hạn” gián tiếp hạn chế khả áp dụng biện pháp GTTT hợp lý bên bị vi phạm Trong trường hợp, bên có sở bên chắn không thực nghĩa vụ theo hợp đồng họ sử dụng nguyên tắc vi phạm trước hạn để thực GTTT dẫn đến hậu gây thiệt hại thực tế lớn Khi quan giải tranh chấp viện dẫn bên bị thiệt hại không áp dụng biện pháp GTTT hợp lý để ngăn chặn thiệt hại, bên bị thiệt hại rõ ràng không công Song song với vấn đề này, luật quy định bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại xác định mức độ thiệt hại 59 - Nghĩa vụ chứng minh Điều 362 BLDS 2015 quy định: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình.” Điều 304 LTM 2005 quy định bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải có nghĩa vụ chứng minh mức độ thiệt hại xảy thực tế, chứng minh hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại (những điều phải dựa chứng rõ ràng) khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Để bảo vệ quyền lợi yêu cầu bồi thường quan xét xử đồng ý yêu cầu bên vi phạm bồi thường việc chứng minh thiệt hại xác định mức độ thiệt hại nghĩa vụ đương nhiên Tuy nhiên, vấn đề đặt kết chứng minh có thừa nhận hay không dựa vào pháp lý để thừa nhận kết Mặc dù quy định nghĩa vụ GTTT vấn đề liên quan đến việc yêu cầu bồi thường thiệt hại LTM 2005 có cụ thể “dễ thở” so với BLDS 2015, để chứng minh điều bên yêu cầu bồi thường phải đưa chứng điều đơn giản Bởi cương vị bên bị vi phạm, họ khơng có đủ điều kiện để tập hợp đầy đủ chứng cứ, phán quan xét xử lại chủ yếu dựa vào chứng bên yêu cầu bồi thường đưa Đây vấn đề mà luật Việt Nam CISG khơng có quy định rõ ràng quan xét xử ghi nhận nghĩa vụ chứng minh bên yêu cầu bồi thường thiệt hại xem nghĩa vụ hiển nhiên Đối với CISG, việc diễn giải Công ước lại hỗ trợ lớn hữu ích từ PICC, PECL, bình luận Ban Thư ký CISG, án lệ CISG đăng tải hệ thống liệu UNILEX với hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web thức CISG (PACE) lợi giúp quan xét xử có nhiều nguồn tham khảo tin cập hữu ích để hỗ trợ cho phán mình87 Bên cạnh đó, việc u cầu bên đưa chứng thuyết phục cho lập luận họ, quan xét xử tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm 87 Nguyên tắc ghi nhận thông qua nhiều phán quan giải tranh chấp: phán Tòa thương mại Thụy Sỹ [Handelsgericht des Kantons Aargau, Switzerland, 26 September 1997): bên yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại; Phán Tòa ICC vụ kiện Số 7645, March 1995, Unilex: “Theo nguyên tắc chung”, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại mang gánh nặng phải chứng minh tồn thiệt hại và mức độ thiệt hại hành vi vi phạm bên (“Under general principles of law” the party claiming damages has burden of establishing existence and amount of damages caused by the breach of the other party)… 60 giúp việc đánh giá định hợp lý Trong đó, pháp luật Việt Nam thiếu chế hỗ trợ hiệu Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại nghĩa vụ không cần thỏa thuận hợp đồng Do đó, có vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm muốn yêu cầu bồi thường thiệt hại phải thực chuỗi nghĩa vụ chứng minh Và chứng có chấp nhận hay khơng phải phụ thuộc vào phán tịa án quan trọng tài Việc xác định tiêu chí nguyên tắc GTTT thuộc thẩm quyền tòa án quan trọng tài Trên sở đó, họ có quyền cho phép khơng cho phép bên yêu cầu hưởng mức bồi thường thiệt hại hạn chế mức bồi thường thiệt hại Vì thế, thiếu rõ ràng, tiêu chí cụ thể dễ đẫn đến đa dạng giải thích quy định LTM 2005 pháp luật phân tích Điều ảnh hưởng lớn khơng đến quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp thương mại, mà cịn làm cho mơi trường pháp lý trở nên thiếu cơng ổn định Điển hình cho vấn đề vụ tranh chấp người mua Nga người bán Việt Nam, theo “Ngày 24/3/2006, người mua (Nga), đại diện ông X (giám đốc) người bán (Việt Nam), đại diện ông Y (Tổng Giám đốc) ký hợp đồng, theo điều kiện giao hàng CIF Vladivostok, phương thức toán điện chuyển tiền trả trước 60.000USD trước bốc hàng lên tàu toán nốt 103.139,80 USD ngày làm việc sau nhận vận đơn Sau nhận tiền ngày 26/3/2006, người bán không trả lời fax người mua đề ngày 3/6/2006, ngày 7/6/2006, ngày 13/6/2006 ngày 20/6/2006 Người mua cho việc người bán không giao hàng gây thiệt hại kinh tế lớn làm uy tín người mua Trọng tài chấp nhận quan điểm người mua buộc người bán trả lại tiền nhận từ người mua”88 Trong tài liệu vụ việc cho thấy, định trọng tài khơng có quan điểm cho thấy trọng tài yêu cầu người mua chứng minh thiệt hại người mua viện dẫn, không xem xét mức độ thiệt hại mà người mua phải gánh chịu 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giảm thiểu tổn thất Qua so sánh phân tích quy định vấn đề GTTT pháp luật Việt Nam CISG, thấy bản, CISG có nhiều tương đồng, khơng 88 Phịng Thương mại Cơng nghiệp (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.27 61 có khác biệt phù hợp với nguyên tắc luật pháp Việt Nam Tuy nhiên, hai hệ thống có điểm khác biệt quy định hợp đồng thương mại quốc tế nói chung vấn đề GTTT có vi phạm hợp đồng nói riêng Nhưng nay, Việt Nam gia nhập CISG vấn đề khác biệt lại trở thành yếu tố bổ sung cho Ví dụ vấn đề có liên quan đến quyền hồn trả chi phí thực biện pháp GTTT hợp lý, việc bồi thường thiệt hại mua hàng thay thế, Điều 75 CISG quy định trường hợp thường gặp thực tế, giao dịch thay Theo đó, bên bán không giao hàng dẫn đến việc bên mua phải mua hàng thay bên mua địi bồi thường chênh lệch giá hợp đồng giá mua thay thế, miễn giao dịch thay thực với cách thức hợp lý Quy định CISG chi tiết, cụ thể pháp luật Việt Nam, dễ áp dụng, giúp bên bị vi phạm tính tốn khoản tiền địi bồi thường LTM 2005 BLDS 2005 khơng có quy định tương tự Như vậy, hồn tồn tham khảo Điều 75 CISG để tính tốn tiền bồi thường thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng, cách tính áp dụng rộng rãi giới Mặc dù vậy, tác giả cho phần bước hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Còn hoạt động mua bán nước, bất cập nêu gây khơng trở ngại thiếu cơng cho bên tham gia hoạt động thương mại Một điển hình chế tài hủy hợp đồng, phần liên quan đến hợp đồng, không thấy Luật Thương mại ghi nhận việc có cho phép bên hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn thực trường hợp biết rõ bên vi phạm hợp đồng Đây lạc hậu so với pháp luật nước số văn quốc tế đại Từ phân tích trên, thiết nghĩ nhu cầu điều chỉnh quy định pháp luật thương mại vấn đề GTTT nói riêng vấn đề liên quan đến nghĩa vụ bên nói chung cần thiết, đặc biệt quy định tính tốn tiền bồi thường thiệt hại, giao dịch đến mục đích cuối lợi nhuận Xuất phát từ nhu cầu thực tế hạn chế rủi ro việc lạm dụng kẻ hở pháp luật, tác giả đề xuất kiến nghị liên quan đến vấn đề GTTT luật thương mại sau: Thứ nhất, hoàn thiện cách đồng hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam theo hướng quốc tế hóa có ưu tiên cho đặc thù tập quán kinh doanh riêng người Việt Nam 62 Thứ hai, thừa nhận ngun tắc dự đốn trước thiệt hại, có nghĩa quy định thiệt hại ngồi tính trực tiếp thực tế cịn có tính dự đốn Thứ ba, tham khảo có chọn lọc quy định CISG, PICC để sửa đổi quy định giới hạn phạm vi thiệt hại bồi thường, thiệt hại có bao gồm tất khoản lợi nhuận dự tính cho bên có quyền họ tiêu hao chi phí cho biện pháp GTTT hợp lý Thứ tư, thành viên CISG, Việt Nam có nghiên cứu chun sâu nội dung CISG thực tiễn áp dụng CISG giới để áp dụng Việt Nam89 Do đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên môn lĩnh vực thương mại cần quan tâm, đặc biệt cán quan tài phán nhằm tránh trường hợp đưa cách giải thích, xác định cách chung chung Chúng ta chấp nhận việc thẩm phán, trọng tài viên có trình độ nhận thức pháp luật khơng giống nên việc nhìn nhận vấn đề pháp lý khác nhau, khác biệt đến mức dẫn đến “đa dạng”, “phong phú” phán Bên cạnh đó, việc chủ động xây dựng án lệ trình giải vụ tranh chấp hợp đồng sử dụng nguồn luật CISG điều cần thiết 89 Lấy ví dụ hệ thống liệu thức CISG (PACE), số nghìn viết học giả nhiều nước bình luận, phân tích CISG, có 02 viết học giả Việt Nam viết CISG 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ kết nghiên cứu Chương 1, Chương tác giả làm rõ quy định pháp luật Việt Nam từ kết nghiên cứu CISG vấn đề GTTT; so sánh điểm chưa tương thích điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế pháp luật Việt Nam với CISG để có nhìn tồn diện, từ đề xuất giải pháp định hướng góp phần hồn thiện quy định pháp luật cịn bất cập vấn đề Thực tiễn cho thấy đâu có hoạt động thương mại có phát sinh tranh chấp Vấn đề đặt bên phải giải tranh chấp nhanh chóng hiệu quả, quan giải tranh chấp cần can thiệp vào việc giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tạo môi trường pháp lý ổn định để phát triển kinh tế CISG điều ước quốc tế quan trọng quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay, giúp cho pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam cải thiện thiếu sót, trang bị cơng cụ pháp lý hữu hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam có thêm tự tin thương trường quốc tế Hiện Việt Nam thức thành viên CISG, việc tiếp thu có chọn lọc quy định phù hợp CISG để nội luật hóa pháp luật thương mại Việt Nam trở nên dễ dàng hơn, giúp giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, góp phần bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp Việt Nam nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung nguyên tắc GTTT nói riêng giúp tạo thuận lợi, dễ dàng thống cho quan tài phán việc giải tranh chấp thương mại 64 KẾT LUẬN Vấn đề GTTT hợp đồng thương mại quốc tế quan tâm nguyên tắc GTTT phần quy định bồi thường thiệt hại xác định bồi thường thiệt hại theo CISG Nhưng thực tế cho thấy, hầu hết vụ tranh chấp thương mại có liên quan đến GTTT Trách nhiệm áp dụng biện pháp GTTT xem xét bên bị vi phạm có yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm Đây nguyên tắc mà nhà soạn thảo CISG muốn bên phải thể tinh thần thiện chí ý thức nghĩa vụ phải thực biện pháp hợp lý để GTTT có vi phạm hợp đồng Sau nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề GTTT CISG có tham khảo PICC, đối chiếu với quy định tương ứng BLDS 2015 LTM 2005, tác giả rút kết luận sau: - Ý nghĩa nguyên tắc GTTT bên phải thể tinh thần thiện chí ý thức nghĩa vụ phải thực biện pháp hợp lý để GTTT có vi phạm hợp đồng - Nghĩa vụ GTTT việc pháp luật yêu cầu bên bị vi phạm phải thực biện pháp giảm thiểu thiệt hại nhằm tránh hạn chế thiệt hại xảy khả họ có vi phạm hợp đồng Trách nhiệm GTTT nhằm mục đích khuyến khích việc chủ động thực giảm thiểu thiệt hại, hạn chế bên bị thiệt hại yêu cầu bồi thường tổn thất mà lẽ họ tránh cách hợp lý - Theo CISG, nghĩa vụ GTTT áp dụng cho bên trường hợp bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại có vi phạm hợp đồng Từ tác giả cho rằng, bàn đến vấn đề GTTT dùng cụm từ “bên yêu cầu bồi thường thiệt hại” xác cụm từ “bên bị vi phạm” Bởi Điều 77 CISG khơng mang tính bắt buộc trách nhiệm bên bị vi phạm họ không thực GTTT mà đơn giản loại bỏ quyền bồi thường thiệt hại trường hợp họ tránh thiệt hại lại không làm - Về biện pháp GTTT, CISG không đưa định nghĩa “tổn thất” phân loại tổn thất, tác giả cho điều hợp lý Theo cách thức phân loại phổ biến nay, tổn thất gồm hai dạng: thiệt hại thực tế thiệt hại tương 65 lai Như vậy, dạng thiệt hại có loạt hình thức biểu thiệt hại Do đó, việc liệt kê biện pháp GTTT hợp lý ngụ ý quy định Điều 77 CISG bất khả thi - Trong pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam không “mặn mà” với quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn nguyên tắc vi phạm dự đoán, CISG quy định rõ nguyên tắc GTTT không áp dụng cho vi phạm hợp đồng nghĩa vụ thực hợp đồng thời điểm tại, mà áp dụng cho vi phạm hợp đồng trước thời hạn Do đó, nguyên tắc dự đoán CISG thừa nhận Bên cạnh đó, quy định hồn trả chi phí GTTT hợp lý, CISG cho ngồi thiệt hại xảy hậu vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm cịn phải chịu thêm chi phí phát sinh áp dụng biện pháp GTTT Do đó, bên bị thiệt hại yêu cầu bên vi phạm trả lại chi phí phát sinh cho biện pháp GTTT mà thực hiện, tất nhiên phí hợp lý - Về điểm tương đồng pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam CISG, nhận thấy hai quy định bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp GTTT hợp lý nhằm tránh hạn chế thiệt hại; hai hệ thống luật yêu cầu nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên yêu cầu bồi thường Đối với quy định nghĩa vụ chứng minh thiệt hại có vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm muốn yêu cầu bồi thường thiệt hại phải thực chuỗi nghĩa vụ chứng minh Tuy nhiên, chứng có chấp nhận hay khơng phải phụ thuộc vào phán tịa án quan trọng tài Như vậy, việc xác định tiêu chí nguyên tắc GTTT thuộc thẩm quyền tòa án quan trọng tài - Đối với điểm khác biệt, CISG có quy định hợp lý cụ thể so với pháp luật Việt Nam Trong CISG vào việc bên vi phạm dự liệu trước thiệt hại hay khơng để giới hạn tiền bồi thường pháp luật Việt Nam dựa vào tính thực tế, trực tiếp tổn thất Ngoài ra, CISG thể chi tiết pháp luật Việt Nam quy định tính tiền bồi thường thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng Đối với vấn đề CISG khơng có quy định rõ ràng, việc diễn giải Công ước lại hỗ trợ lớn hữu ích từ PICC, PECL, bình luận Ban Thư ký CISG, án lệ CISG đăng tải hệ thống liệu UNILEX, với hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web 66 thức CISG (PACE) lợi giúp quan xét xử có nhiều nguồn tham khảo tin cập hữu ích để hỗ trợ cho phán Luận văn được hoàn thành sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn xét xử vụ việc có liên quan đến vấn đề GTTT Từ so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam để làm phân tích thực trạng Việt Nam, tìm điểm bất cập, cịn hạn chế đề xuất giải pháp, góp phần hồn thiện quy định pháp luật GTTT có vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Luận văn thực với mong muốn góp phần nhỏ nguồn thông tin tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề GTTT theo quy định CISG thực tiễn xét xử Tác giả hy vọng luận văn tài liệu hữu dụng muốn tìm hiểu CISG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng việt Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Tiếng nước Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC - Principles of International Commercial Contracts) Những nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu (PECL - Principles of European Contract Law) B Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bản án số 214/2007/KTPT (05/11/2007) “Bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng trách nhiệm hạn chế tổn thất theo pháp luật thương mại” Tòa phúc thẩm TAND Tối cao Hà Nội Bản án số 73/2005/KDTM-ST (12/9/2005) “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn” Tòa phúc thẩm TAND thành phố Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng: Bản án bình luận án, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức 11 Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền và dịch giả khác, (2005), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 PICC, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Phạm Thị Hiền (2016), Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP.HCM 13 Trần Thăng Long (2012), tài liệu Hội thảo khoa học “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG”, Các biện pháp chế tài hợp đồng (remedies) Công ước Liên Hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), trường Đại học Luật TP.HCM tổ chức trường Đại học Luật TP.HCM 14 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM 15 Phòng Thương mại Công nghiệp (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng LTM 2005 Cơng ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Số 3, Tập 30 17 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG PICC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc Hội, Số 22 18 Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI (2010), Bản thuyết minh Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế (CISG) 19 Vanwijck Alexandre (13-14/12/2004), “Kỷ yếu Hội thảo Hợp đồng thương mại quốc tế”, Điều khoản chấm dứt hợp đồng điều khoản trì hiệu lực hợp đồng, Nhà Pháp luật Việt – Pháp tổ chức 20 Viện Ngôn ngữ học (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.943 21 Phạm Thái Việt (1993), Những quy định chung luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Tài liệu tham khảo tiếng Anh 22 Avery W Katz (2006), Remedies for breach of contract under the CISG, International Review of Law and Economics 25/2006 23 Black’s Law Dictionary - 9th Edition 24 Bruno Zeller (2004), Fundamental Breach and the CISG - a Unique Treatment or Failed Experiment?, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration 25 Djakhongir Saidov (2008), The Law of Damages in International Sales: The CISG and other International Instruments 26 Harry M Flechtner (1988), Remedies Under the New International Sales Convention: The Perspective from Article of the U.C.C., Journal of Law and Commerce 53-108 Tài liệu từ Internet 27 Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ Tư Pháp, “Đánh giá hội thách thức gia nhập Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư” (12/2014), https://moj.gov.vn /tctccl/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=19 28 Albert H Kritzer, “Overview comments on reasonableness, a general principle of CISG” ”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/reason.html#overv, 29 Calculation of Damages under CISG Article 74”, http://cisgw3.law.pace.edu /cisg/CISG-AC-op6.html, mục 3.19 30 Chengwei Liu (2003), “Remedies for Non-performance: Perspectives from CISG, PICC Principles & PECL” https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/chengwei77.html#ch14-80Djakhongir Saidov (2001), “Methods of Limiting Damages under the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/saidov.html#iii 31 CISG Advisory Council Opinion No.6, Calculation of Damages under CISG Article 74, mục 1.1, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op6.html#109 32 “UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sales of Goods” (accessed date 02/6/2014), http://www.uncitral.org/ uncitral/en/case_law/dige sts/cisg.html 33 Victor Knapp (1987), Commentary on the International Sales Law, https://cisgw3 law.pace.edu/cisg/biblio/knapp-bb77.html#iii Các án lệ 34 Automobiles case, (08/02/1995), Tòa phúc thẩm Oberlandesgericht München, Đức, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950208g1.html 35 Battery machinery case (1994), https://cisgw3.law.pace.edu/cases/947660i1.html 36 Café inventory case, 25/1/2008, Tòa Hamburg, Đức, http://cisgw3.law.pace.edu /cases/080125g1.html 37 Case No.340/1999 (2000), Tòa trọng tài thương mại quốc tế Phòng Thương mại Công nghiệp Liên bang Nga, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000210r1.html 38 Case No 406/1998 (06/6/2000), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000606r1.html 39 Case No 474, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000124r1.html 40 Case No Vb 97142, Hungary 25 May 1999 Budapest Arbitration proceeding, Court of Arbitration, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990525h1.html 41 Castel Electronics Pty Ltd v Toshiba Singapore Pte Ltd case (2011), Tòa phúc thẩm Australia, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=1641&step 42 Cysteine case (2000), Ủy ban Trọng tài kinh tế thương mại quốc tế Trung Quốc (CIETAC), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000107c1.html 43 Delchi Carrier v Rotorex cases/951206u1.html case, 06/12/1995, http://cisgw3.law.pace.edu/ 44 Downs Investments v Perwaja Steel case, Tòa án Queensland, http://cisgw3.law pace.edu/cases/011012a2.html 45 Ego Fruits v La Verja Begastri case (02/1999), Tòa Appellate Court Grenoble, Pháp, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990204f1.html 46 Garden flowers case (01/7/1994), Tòa án Innsbruck, Áo, https://cisgw3.law pace.edu/cases/940701a3.html 47 Metallurgical sand case (3/2005), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060127p1.html 48 Sacovini/M Marrazza v Les fils de Henri Ramel case (23/01/1996), Tòa án tối cao Pháp, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960123f1.html 49 Shoes case (1994), Tòa phúc thẩm Düsseldorf, Đức, http://cisgw3.law.pace.edu /cases/940114g1.html 50 Spanish paprika case (8/1995), Tòa án Ellwangen, Đức, http://cisgw3.law.pace.edu /cases/950821g2.html

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w