1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so bien phap nham day nhanh toc do tieu thu 187799

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nhằm Đẩy Nhanh Tốc Độ Tiêu Thụ Sản Phẩm
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 99,09 KB

Nội dung

Lời nói đầu Trong chế quản lý cũ, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hoạt động Doanh nghiệp thực theo kế hoạch Nhà nớc giao, từ khâu thu mua nguyên vật liệu đầu vào đến khâu cuối tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp lo tìm kiếm khách hàng, sản phẩm làm đợc tiêu thụ dới định Nhà nớc Trong chế mới, chế thị trờng có quản lý nhà nớc, Doanh nghiệp hoạt động môi trờng kinh doanh phải trả lời câu hỏi: sản xuất cho ai? sản xuất gì? sản xuất nh nào? Với câu hỏi thứ nhất, ngời ta đà đề cập tới nhân tố khách hàng hay nói rộng vấn đề tiêu thụ sản phẩm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vấn đề sống Doanh nghiệp, có tiêu thụ đợc sản phẩm có sản xuất, tức trả lời cho câu hỏi lại Tiêu thụ đợc sản phẩm doanh nghiệp có đủ khả chi trả chi phí sản xuất kinh doanh , quay vòng vốn, thực tái sản xuất mở rộng, tạo doanh thu lợi nhuận mà lợi nhuận mục đích cuối doanh nghiệp hoạt động chế thị trờng Vậy làm để doanh nghiệp đẩy nhanh đợc tốc độ tiêu thụ sản phẩm vấn đề mà Doanh nghiệp phải quan tâm giải Qua thời gian thực tập công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội, nhận thấy tính cấp thiết công tác tiêu thụ sản phẩm, em đà lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp mình, nhằm đóng góp số ý kiến để góp phần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty Đề tài có tên:" Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội " Bố cục luận văn gồm có phần: - Phần I : Công tác tiêu thụ sản phẩm khâu then chốt hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp - Phần II : Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội - Phần III : Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội ***** Phần I Công tác tiêu thụ sản phẩm khâu then chốt hoạt động sản xuất Doanh nghiệp I Thực chất công tác tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp Quan niệm tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế hàng hoá, sản phẩm sản xuất để bán hay để tiêu thụ nhằm làm thoả mÃn nhu cầu thị trờng thực mục tiêu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm khâu cuối nhng quan trọng toàn hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa Doanh nghiƯp VËy công tác tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp đợc hiểu nh nào? Tiêu thụ sản phẩm đợc hiểu hành động nhà sản xuất chuyển giao quyền sử dụng sở hữu sản phẩm sản xuất cho ngời khác tiêu dùng để thu tiền hình thức tơng đơng nh tiền Hoạt động tiêu thụ đợc coi đà diễn ngời mua đà toán chấp nhận toán Kết thúc trình này, ngời bán thu đợc tiền ngời mua đợc quyền sở hữu sử dụng sản phẩm đà trao đổi Số tiền mà ngời mua phải trả cho ngời bán để đổi lấy lợng sản phẩm doanh thu bán hàng lợng sản phẩm Doanh thu đại lợng phản ánh kết tiêu thụ, doanh thu số lớn Doanh nghiệp tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm Nếu xem xét công tác tiêu thụ sản phẩm dới góc độ khác, góc độ luân chuyển vốn tiêu thụ sản phẩm trình chuyển hoá hình thái giá trị vốn từ hình thái vật (sản phẩm - hàng hoá ) sang hình thái giá trị (tiền tệ) làm cho vốn trở với hình thái ban đầu Có thể khái quát trình theo sơ đồ: T liệu sản xuất T H SX H’ - T’ Sức lao động Nhà sản xuất bỏ tiền mua yếu tố đầu vào sản xuất t liệu lao động (máy móc, thiết bị), đối tợng lao động (nguyên vật liệu, ) lao động (lơng công nhân sản xuất ) qua trình sản xuất tạo hàng hoá (H) hàng hoá sản xuất đa tiêu thụ, nhà sản xuất thu hồi đợc tiền (T') (hình thái vật trở hình thái ban đầu - hình thái tiền tệ) T' doanh thu bán hàng, Doanh nghiệp mong muốn T'>T ®iỊu ®ã chøng tá s¶n xt kinh doanh cã hiƯu quả, bù đắp đợc chi phí (T) có lÃi (T'-T) Các trờng hợp đợc xác định tiêu thụ sản phẩm : - Trờng hợp 1: Doanh nghiệp bán đợc hàng khách hàng chấp nhận toán Khi lợng hàng hoá đợc xác định tiêu thụ đồng thời doanh thu đợc xác định - Trờng hợp 2: Doanh nghiệp xuất bán hàng hoá đợc khách hàng chấp nhận toán nhng cha trả tiền Doanh nghiệp nhận đợc tiền dựa vào thời hạn cam kết hai bên - Trờng hợp 3: Doanh nghiệp bán hàng theo phơng thức trả góp, doanh thu dợc xác định thời điểm bán nhng Doanh nghiệp nhận đợc phần tiền, số tiền lại đợc trả đần theo định kỳ - Trờng hợp 4: Doanh nghiệp đà xuất giao đủ hàng cho khách hàng theo số tiền mà khách hàng ®· øng tríc ®ã ®ång thêi víi viƯc xt giao hàngcho khách, số tiền ứng trớc trở thành doanh thu bán hàng Doanh nghiệp - Trờng hợp 5: Doanh nghiệp gửi hàng bán tới đại lý dợc toán chấp nhận toán -Trờng hợp 6: Doanh nghiệp xuất sản phẩm để phục vụ cho việc tiêu thụ nội dùng làm quà tặng, khen thởng đợc tính tiêu thụ sản phẩm II Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đòi hỏi phải tiến hành nhiều hoạt động kiên quan đến nhiều chức khác hoạt động sản xuất, diễn phạm vi rộng Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm đợc tiếp cận theo nhiều cách khác Dới cách tiếp cận theo trình Chuẩn bị tiêu thụ Trong hoạt động chuẩn bị tiêu thụ sản phẩm, Doanh nghiệp phải làm công việc cụ thể sau: 1.1.Tiến hành nghiên cứu dự báo thị trờng Thị trờng đợc hiểu đơn giản nơi diễn hoạt động mua bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trực tiếp gián tiếp Nghiên cứu thị trờng nhận thức cách khoa học, có hệ thống nhân tố tác động thị trờng mà Doanh nghiệp phải tính đến định a Nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng Nhiệm vụ công tác nghiên cứu thị trờng tạo thông tin cần thiết ảnh hởng thị trờng đến việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Doanh nghiệp Trên sở đó, để xây dựng sách tiêu thụ sản phẩm Cụ thể hơn, công tác nghiên cứu thị trờng phải xác định đợc thực trạng thị trờng theo tiêu thức lợng hoá đợc ( dân số, thu nhập ), giải thích đợc ý kiến cầu loại hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất nh lý mua hay không mua hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp trội hội cạnh tranh sản phẩm Với nhiệm vụ đó, nghiên cứu thị trờng bao hàm nghiên cứu thị trờng nh thị trờng tơng lai Doanh nghiệp mà trớc hết thị trờng mà Doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh b Nội dung công tác nghiên cứu thị tr ờng Công tác nghiên cứu thị trờng tập trung vào vấn đề sau: +Phân tích cầu: Khái niệm loại sản phẩm hàng hoá đợc hiểu nh phận nhu cầu có khả nảng toán thị trờng Việc phân tích nhu cầu nhằm để có đợc liệu cầu trong khoảng thời gian tơng lai xác định đó- khả chấp nhận thị trờng Tuỳ theo loại sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp t liệu tiêu dùng hay t liệu sản xuất cách thức nghiên cứu cần có khác Với sản phẩm t liệu tiêu dùng, khách hàng ngời tiêu dùng cuối cùng, nghiên cứu phải ý đến yếu tố tâm lý, kinh tÕ, x· héi nh møc thu nhËp, nghỊ nghiƯp, giới tính, đó, mức thu nhập quan trọng Với sản phẩm t liệu sản xuất, khách hàng doanh nghiệp, nghiên cứu phải biết số lợng, quy mô doanh nghiệp có cầu loại hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất Mặt khác, nghiên cứu cần phải có quan sát cách thờng xuyên cầu yếu tố động, phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế xà hội mà doanh nghiệp khó biết hết đợc nh nhân tố mốt, a thích hàng hoá thay thế, thu nhập hay rộng phát triển cđa Khoa häc - Kü tht, sù ph¸t triĨn cđa ngµnh, chu kú kinh tÕ, Doanh nghiƯp cã thĨ phân chia cầu theo khu vực tiêu thụ, theo mùa vụ tiêu dùng để đảm bảo kết nghiên cứu Vì vậy, kết việc phân tích cầu không tìm liệu cầu tơng lai mà phải khả ảnh hởng đến cầu, sở cho việc xây dựng chơng trình sản xuất có hiệu + Phân tích cạnh tranh (cung) Với Doanh nghiệp hoạt động chế thị trờng phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh Mỗi định đối thủ cạnh tranh có tác động đến hoạt động Doanh nghiệp Do đó, nghiên cứu thị trờng phải xác định đợc số lợng đối thủ cạnh tranh, phải quan tâm đến sách tiêu thụ đối thủ nh phần thị trờng, giá bán sản phẩm, hoạt động xúc tiến bán hàng, điều kiện toán tín dụng Tuy nhiên, Doanh nghiệp phân tích đợc hết tất đối thủ cạnh tranh mà nên tập chung vào đối thủ mạnh, đối thủ có thị phần cao, đối thủ có khả chi phối thị trờng Trong điều kiện môi trờng kinh doanh biến đổi thờng xuyên nh nay, Doanh nghiệp không dừng lại việc nghiên cứu đối thủ cung cấp sản phẩm loại mà phải nghiên cứu sản phẩm thay xem mức độ tác động tới sản phẩm Doanh nghiệp nh + Phân tích mạng lới tiêu thụ Mạng lới tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp, cầu nối Doanh nghiệp với khách hàng Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh mà Doanh nghiệp có cách thức tổ chức mạng lới tiêu thụ khác Khi phân tích mạng lới tiêu thụ sản phẩm phải rõ u điểm nhợc điểm kênh tiêu thụ phải so sánh với kênh tiêu thụ đối thủ cạnh tranh qua lựa chọn đợc cách thức tổ chức kênh tiêu thụ cách tốt c Quá trình nghiên cứu thị trờng Quá trình nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành qua hai bớc: + Thu thập thông tin: Các thông tin cần thu thập phục vụ công tác nghiên cứu thị trờng gồm hai loại: thông tin khách hàng( cấu dân c, tuổi, giới tính, thu nhập, thị hiếu) thông tin môi trờng kinh doanh( chế độ, sách thuế, sù ph¸t triĨn cđa Khoa häc- Kü tht…) + Xư lý thông tin: Các thông tin đà thu thập muốn sử dụng đợc phải qua trình xử lý Kết việc xử lý thông tin xác định đợc thái độ khách hàng sản phẩm Doanh nghiệp, điều kiện thuận lợi khó khăn môi trờng kinh doanh việc tiêu thụ sản phẩm d Phơng pháp nghiên cứu thị trờng Có hai phơng pháp nghiên cứu + Phơng pháp trực tiếp: Là sử dụng lực lợng trực tiếp tiếp cận với thị trờng để nghiên cứu thông qua hình thức nh điều tra chỗ, vấn, quan sát Phơng pháp đòi hỏi chi phí tốn kém, nhiều ngời tham gia với am hiểu định kiến thức thống kê, tâm lý xà hội Mức độ xác theo phơng pháp phụ thuộc nhiều vào lực đội ngũ nhân viên làm nhiệm vụ thu thập thông tin + Phơng pháp gián tiếp (phơng pháp bàn giấy): việc nghiên cứu thị trờng thông qua việc sử dụng liệu Doanh nghiệp tạo nh số liệu kế toán tài chính, chi phí kinh doanh, báo cáo phận bán hàng liệu từ quan thống kê Phơng pháp tốn nhng kinh doanh lờng hết đợc biến đổi bất thờng môi trờng kinh doanh Dựa kết thu đợc công tác nghiên cứu thị trờng, Doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trờng,đây hoạt động cần thiết cho định marketing Mục đích dự báo thị trờng xác định xem doanh nghiệp có khả tiêu thụ đợc sản phẩm thị trờng thời gian tới Nếu kết dự báo xác đem lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị trờng, Doanh nghiệp muốn tồn phát triển ổn định phải xây dựng cho chiến lợc kinh doanh Chiến lợc kinh doanh Doanh nghiệp bao gồm chiến lợc "đầu vào" "đầu ra" nh: chiến lợc nhân sự, vốn, tiêu thụ Trong đó, chiến lợc tiêu thụ đóng vai trò quan trọng, định hớng hoạt động tiêu thụ Doanh nghiệp thời kỳ định với giải pháp để thực mục tiêu đề Chiến lợc tiêu thụ giúp Doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng, chủ động đối phó với biến động thị trờng, giúp Doanh nghiệp mở rộng thị trờng,kế hoạch hoá khối lợng sản phẩm sản xuất, doanh thu, lợi nhuận Xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm tập chung xây dựng sách sau đây: 1.2.1 Chính sách sản phẩm Sản phẩm theo quan điểm marketing tập hợp yếu tố gắn liền với mức độ thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng, mang lại lợi ích cho họ, bao gồm yếu tố vô hình hữu hình Chính sách sản phẩm định có liên quan đến sản phẩm Doanh nghiệp Theo khái niệm rộng này, để có đợc chiến lợc sản phẩm đắn, góp phần đem lại hiệu cao cho hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh, tríc hÕt, Doanh nghiƯp ph¶i xác định đợc chu kỳ sống sản phẩm giai đoạn Chu kỳ sống sản phẩm thuật ngữ mô tả trạng thái vận động doanh số tiêu thụ sản phẩm từ xuất thị trờng tới không bán đợc Các giai đoạn chu kỳ sống đợc thể qua sơ đồ sau: (1) (2) 10 (3) (4)

Ngày đăng: 03/07/2023, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Phillip Kotler: Marketing căn bản NXB Thống kê, 1995 Khác
2.Trơng Đình Chiến, Tăng Văn Bền: Marketing trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, 1999 Khác
3.Trần Minh Đạo, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, 1999 Khác
4.Phạm Vũ Luận, Đại học thơng mại: Quản trị doanh nghiệp th-ơng mại Khác
5.PGS, TS Lê Văn Tâm, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 1999 Khác
6.PGS, TS Lê Văn Tâm, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Giáo trình Quản trị chiến lợc, NXB Thống kê, 2001 Khác
7.PGS, TS Nguyễn thành Độ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội:Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 1999 Khác
8.GS, TS Ngô Đình Giao, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Quản trị kinh doanh tổng hợp, NXB Giáo dục, 1998 Khác
9.Ths Trơng Đoàn Thể, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Giáo dục, 2000 Khác
10.Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Kinh tế chính trị Mác- Lênin,tập I, NXB giáo dục,1999 Khác
11.TS Nguyễn Năng Phúc, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội:Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Thống kê, 1999 Khác
12.PGS, TS nguyễn Duy Bột, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội:Kinh tế thơng mại, NXB Giáo dục, 1999 Khác
13.Thời báo kinh tế Việt Nam số 66, 85, 95 năm 2000, số 89, 130 n¨m 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w