1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham nang cao hieu qua su dung 187290

247 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 200,26 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết luận án Bao bì yếu tố quan trọng sản phẩm Nó xác định khả bán/tiêu thụ sản phẩm thị trờng, nhng thân sản phẩm mà ngời tiêu dùng cần mua để thoả mÃn nhu cầu vật chất họ Từ xa xa, ngời ta đà sử dụng bao bì, nhng chủ yếu với mục đích để chứa đựng, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Sử dụng bao bì để bảo quản sản phẩm, để tiêu thụ/bán sản phẩm mục đích kinh tế hàng hoá phát triển Trong điều kiện kinh tế phát triển, lu thông hàng hoá ngày mở rộng, việc hình thành đơn vị kinh doanh thơng mại tách khỏi hệ thống tiêu thụ doanh nghiệp sản xuất vấn đề bao bì trở nên quan trọng ngời sản xuất, ngời kinh doanh ngời tiêu dùng Mối quan hệ sản phẩm bao bì mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ với Một sản phẩm có chất lợng tốt cần phải có bao bì đẹp, thích hợp, hấp dẫn bán đợc thị trờng Bao bì mang lại cho hàng hoá sức cạnh tranh thúc đẩy trình kinh doanh hàng hoá Trong nhiều năm qua, bao bì sản phẩm nớc ta cha đợc quan tâm mức, cha đợc nhận thức đầy đủ tầm quan trọng trình phát triển kinh tế nói chung hiệu kinh doanh đơn vị kinh tế nói riêng Việc sản xuất, sử dụng bao bì nhiều bất cập gây nhiều hậu phát triển kinh tế, hiệu kinh doanh vấn đề môi trờng sinh thái Hệ thống lý luận bao bì, quản lý bao bì sử dụng bao bì cha đợc hoàn thiện, chắp vá Trong doanh nghiệp thơng mại, việc sử dụng bao bì phụ thuộc nhiều vào ngành sản xuất hàng hoá, cha chủ động khai thác tiềm bao bì để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Thực trạng đặt vấn đề cần có nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn bao bì sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại, trớc hết doanh nghiệp thơng mại nhà nớc để phát huy vai trò bao bì, nâng cao hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc (lấy ví dụ địa bàn Hà Nội) làm luận án có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Mong muốn tác giả luận án góp phần nhỏ bé vào việc tìm giải pháp chủ yếu làm sở cho việc nâng cao hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nói chung doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nói riêng Mục đích nghiên cứu luận án Làm rõ cần thiết bao bì sử dụng bao bì kinh doanh thơng mại nói chung doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nói riêng Nghiên cứu tình hình sử dụng bao bì ảnh hởng tích cực việc sử dụng đắn, hợp lý bao bì phát triển kinh tế hiệu kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Đề giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sử dụng bao bì doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo vệ môi trờng sinh thái Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu luận án hiệu sử dụng bao bì kinh doanh thơng mại Phạm vi nghiên cứu luận án: Bao bì doanh nghiệp thơng mại nhà nớc địa bàn Hà Nội từ năm 1991 đến Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Phơng pháp so sánh, phân tích hệ thống, điều tra, thống kê kết hợp với khảo sát, sử dụng chuyên gia Vận dụng sách, đờng lối Đảng, Nhµ níc lÜnh vùc kinh doanh, tõng thêi kỳ cách có hệ thống Điểm luận án Đà tổng hợp làm rõ đợc vấn đề lý luận bao bì, hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại; nghiên cứu đặc điểm hoạt động doanh nghiệp thơng mại nhà nớc yêu cầu đặt việc sử dụng bao bì có hiệu Khái quát phân tích đợc hiệu sử dụng bao bì nay, ảnh hởng việc sử dụng bao bì đến phát triển kinh doanh hàng hoá, hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo vệ môi trờng sinh thái Đề xuất số giải pháp có tính hệ thống để nâng cao hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Nội dung cấu luận án a Tên luận án: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc (lấy ví dụ địa bàn Hà Nội) b Cơ cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, biểu bảng, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng: Chơng 1: Bao bì hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại Chơng 2: Thực trạng hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc chơng bao bì hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại 1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại cần thiết phải sử dụng có hiệu bao bì kinh doanh thơng mại 1.1.1 Kinh doanh thơng mại sở kinh doanh thơng mại Nền kinh tế nớc ta tỉng thĨ kinh tÕ qc d©n thèng nhÊt Nã bao gồm nhiều ngành ngành thực chức định Kinh doanh thơng mại ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động kinh tế, mét m¾t xÝch quan träng hƯ thèng kinh tÕ quốc dân thống 1.1.1.1 Thơng mại Kinh doanh thơng mại [8] [10] Chúng ta biết để tồn phát triển, cá nhân, gia đình, tổ chức (kinh tế, văn hoá, xà hội ) hay quốc gia có phải thoả mÃn nhu cầu vô đa dạng, phong phú, phức tạp Cách thức để thoả mÃn nhu cầu thực đợc cách tự sản xuất, lao động sản phẩm vật chất - tinh thần để tự đáp ứng cho Nhng với nhu cầu đa dạng, phức tạp, cách thức đáp ứng không đảm bảo số lợng, chất lợng ngày cao thành viên nh toàn xà hội Khi phân công lao động xà hội xuất hiện, thành viên, tổ chức chuyên môn hóa lĩnh vực hoạt động tạo nhiều loại sản phẩm hơn, khối lợng lớn cho phép việc thoả mÃn nhu cầu cách tốt Khi đó, ngời, tổ chức, quốc gia thoả mÃn nhu cầu cách trao đổi kết hoạt động cho Tuy nhiên, phân công lao động ngày sâu sắc dạng kết hoạt động thể ngày đa dạng phong phú Kết hoạt động thành viên đợc biĨu hiƯn ë d¹ng vËt chÊt thĨ nh xi măng, sắt thép, bánh kẹo, máy móc thiết bị dới dạng kết nghiên cứu, định quản lý, lời khuyên (t vấn) văn pháp lý đây, để khái quát kết hoạt động dùng chung khái niệm sản phẩm Với dạng sản phẩm có đặc trng riêng mục đích sử dụng, đối tợng tiêu thụ, tính chất kỹ thuật cách thức trao đổi khác nhau: Cho không: việc cung cấp sản phẩm cho thành viên để đáp ứng nhu cầu họ mà không đòi hỏi hoàn trả nào, chẳng hạn nh hoạt động viện trợ nhân đạo, quà tặng, trỵ cÊp x· héi, lỵi x· héi  Cung ứng cho lợi ích xà hội: Đây dạng cung cấp sản phẩm với mục đích thoả mÃn nhu cầu công cộng, mang tích chất xà hội Với hình thức tất thành viên xà hội phải có trách nhiệm đóng góp để toán chi trả cho nhu cầu nh nhu cầu quốc phòng an ninh, công tác quản lý xà hội, sản phẩm hàng hóa công cộng Trao đổi sản phẩm thông qua mua bán hàng hóa thị trờng: Hình thức trao đổi phổ biến Với hình thức trao đổi này, sản phẩm hàng hóa xà hội đợc trao đổi thông qua hành vi mua - bán đồng tiền đợc diễn không gian thời gian định (thị trờng) Hình thức trao đổi thơng mại Thơng mại đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau: + Thơng mại trao đổi hàng hóa thông qua mua bán đồng tiền kinh tế Nh vậy, đâu có mua bán, có thơng mại Thơng mại đồng nghĩa với mua bán + Thơng mại đợc hiểu hành vi làm phát sinh quyền nghĩa vụ ngời mua ngời bán để thoả mÃn nhu cầu ngời + Thơng mại hoạt động Hoạt động thơng mại bao gồm số khâu tất khâu hành vi thơng mại, cá nhân tổ chức toàn xà hội thực Nhìn chung có nhiều cách hiểu khác thơng mại song khái quát thơng mại dới góc độ khác nhau: Thơng mại, hiểu theo nghĩa hẹp, trình mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trờng, lĩnh vực phân phối lu thông hàng hóa Hành vi thơng mại thể nhiều dạng khác Theo Luật Thơng mại, hình vi thơng mại bao gồm: mua bán hàng hóa, đại diện cho thơng nhân; môi giới thơng mại, uỷ thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hoá, gia công thơng mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo thơng mại, trng bày giới thiệu hàng hóa hội chợ triển lÃm thơng mại Theo nghĩa rộng, thơng mại toàn hoạt động kinh doanh thị trờng Thơng mại đợc hiểu nh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu lợi nhuận chủ thể tham gia kinh doanh thị trờng góc độ này, thơng mại đồng nghĩa với kinh doanh Cách hiểu trùng hợp với cách hiểu nớc nh Anh, Pháp, Nga Theo từ điển Nga- Việt, xuất 1977 TB đợc hiểu (ngành, nghề, việc, sự) thơng nghiệp, thơng mại, buôn bán, mua bán mậu dịch [24, tr 452] Kinh doanh thơng mại [12, 39] Nền kinh tế ngày phát triển, hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa ngày sâu rộng với quy mô, cấu ngày lớn, đa dạng, phong phú lµm xt hiƯn lÜnh vùc kinh doanh míi - kinh doanh thơng mại Kinh doanh thơng mại đợc hiểu đầu t tiền của, công sức cá nhân, tổ chức vào việc mua, bán hàng hóa nhằm thu lợi nhuận Nói đến kinh doanh thơng mại nói đến hoạt động kinh doanh lĩnh vực lu thông hàng hóa Chủ thể kinh doanh (cá nhân, tổ chức) đầu t phần, đa số toàn nguồn lực để thực một, số toàn hành vi thơng mại, buôn bán Dù biểu dới hình thức kinh doanh thơng mại đòi hỏi yêu cầu sau: - Phải có vốn kinh doanh Vốn kinh doanh toàn tài sản (thể tiền) mà chủ thể huy động vào hoạt động Đó khoản vốn tiền tài sản khác nh nhà xởng, kho tàng, cửa hàng Tuỳ thuộc vào thành phần kinh tế tham gia kinh doanh mà nguồn vốn đợc hình thành theo phơng thức khác nhau, nhà nớc cấp, tự đóng góp vốn, liên doanh, tích luỹ, vay dới hình thức khác Có vốn thực đợc chức lu thông hàng hóa, thực đợc mua để bán sản phẩm hàng hoá thị trờng - Thực mua - bán hàng hoá đây, "các đơn vị kinh doanh thơng mại mua hàng hóa để thoả mÃn nhu cầu mà mua hàng hóa để bán lại cho ngời khác, đáp ứng nhu cầu họ Việc mua để bán đợc thực với nhiều hình thức khác phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể đơn vị chức đơn vị kinh doanh thơng mại Hay nói cách khác, kinh doanh thơng mại phải thực việc buôn bán hàng hóa phù hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh đơn vị - Kinh doanh thơng mại sau chu kỳ kinh doanh phải đảm bảo bảo toàn đợc vốn kinh doanh có lợi nhuận (lÃi) Việc đảm bảo vốn kinh doanh cho doanh nghiệp yêu cầu bắt buộc để thực tái kinh doanh, nhng mức độ giản đơn Trong điều kiện kinh tế thị trờng, để tăng trởng, phát triển, để thực mục tiêu an toàn có vị cạnh tranh, kinh doanh phải có lÃi Lợi nhuận doanh nghiệp nguồn vốn quan trọng để tích luỹ, tái kinh doanh mở rộng Theo quy luật kinh doanh hàng hóa, lợi nhuận chu kú kinh doanh sau bao giê cịng ph¶i lín lợi nhuận kỳ trớc Công thức lu chuyển T- H- T’ (trong ®ã T’= T + T) míi thùc yêu cầu, động lực cho hoạt động kinh doanh doanh nghịêp Lợi nhuận kinh doanh thơng mại đợc thực trực tiếp từ hành vi mua - bán 1.1.1.2 Cơ sở kinh doanh thơng mại [7] Kinh doanh thơng mại hình thành bắt nguồn từ phân công lao động xà hội chế độ chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất (TLSX) - sở sản xuất hàng hóa Xét phạm vi toàn kinh tế quốc dân, trình tái sản xuất xà hội bao gồm: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng Sản xuất khâu khởi đầu, tiêu dùng khâu kết thúc, phân phối trao đổi khâu trung gian Phân công lao động xà hội trình chuyên môn hóa ngời sản xuất Mỗi ngời chuyên s¶n xuÊt mét hay mét sè s¶n phÈm thËm chÝ chØ s¶n xt mét bé phËn (chi tiÕt) cđa s¶n phẩm Để thoả mÃn nhu cầu đa dạng, phong phú thành viên nên họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau, tức chuyên môn hóa sản xuất gây cách biệt mặt không gian, thời gian ngời sản xuất cá biệt để thoả mÃn nhu cầu đời sống, sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có trao đổi ngời sản xuất với Xét phạm vi xà hội, sản xuất đồng nghĩa với tiêu dùng Muốn sản xuất sản phẩm này, phải tiêu dùng, sử dụng loại sản phẩm khác mà thân họ không tự chế tạo đợc Nhờ trao đổi mà sản phẩm trở thành hàng hoá thị trờng, xà hội tồn sản xuất lu thông hàng hóa V.I Lênin đà Nên hiểu sản xuất hàng hóa tổ chức kinh tế xà hội sản phẩm ngời sản xuất cá thể riêng lẻ sản xuất Mỗi ngời chuyên làm thứ sản phẩm định, muốn thoả mÃn nhu cầu xà hội cần phải mua bán sản phẩm, vậy, sản phẩm trở thành hàng hóa mua bán thị trờng [28, tr 22] Phân công lao động xà hội đòi hỏi phải trao đổi sản phẩm ngời sản xuất với Đây điều kiện cần trao đổi hàng hóa Nhng thân phân công lao động xà hội không định trao đổi phải đợc tiến hành theo hình thức Chỉ chế độ chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất làm cho ngời sản xuất độc lập với kinh tế trao đổi hàng hóa đời Chế độ chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất thuộc quyền chiếm hữu ngời sản xuất riêng lẻ, quyền lấy không họ Vì vậy, đòi hỏi trao đổi sản phẩm ngời sản xuất với phải đợc tiến hành sở trao đổi phải hoàn lại, không mà phải hoàn lại với vật có giá trị tơng đơng Từ sản phẩm trở thành hàng hóa thị trờng; trao đổi sản phẩm trở thành trao đổi hàng hóa - tiền tệ Sản xuất lu thông hàng hóa phạm trù lịch sử Sự hình thành ngành kinh doanh thơng mại nấc thang cao nấc thang trình phát triển kinh tế hàng hóa Kinh doanh thơng mại đợc coi đỉnh cao, hình thái phát triển cao trao đổi lu thông hàng hóa Kinh doanh thơng mại: Khi trình phân công lao động trở nên sâu sắc, trình độ cao mức độ chuyên môn hóa sản xuất xà hội phát triển mạnh mẽ, hình thái ngành với chức cụ thể Lu thông hàng hóa đợc tách thành chức độc lập khỏi chức sản xuất Qúa trình tất yếu đòi hỏi hao phí lao động định quan hệ trao đổi Bộ phận lao động thực chức lu thông sản phẩm hàng hoá từ nhà sản xuất đến nơi tiêu dùng, thực hành vi mua để bán Tiền tệ đóng vai trò phơng tiện để tổ chức trình lu thông hµng hãa cđa x· héi

Ngày đăng: 03/07/2023, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Tuấn Anh (1997) Bao bì trong sự phát triển kinh tế xãhội của một nớc đang phát triển. Thông tin kinh tế kỹ thuật bao bì, Bộ Thơng mại (số 15/1998 tr11-12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao bì trong sự phát triển kinh tế xã"hội của một nớc đang phát triển
[2] Tuấn Anh (1998). Bao bì trong sự phát triển kinh tế xãhội của một nớc đang phát triển, Thông tin kinh tế kỹ thuật bao bì, Bộ thơng mại (số 16/1998 tr4-5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Bao bì trong sự phát triển kinh tế xã"hội của một nớc đang phát triển
Tác giả: Tuấn Anh
Năm: 1998
[3] Quỳnh Anh (1998), Công nghiệp bao bì ở Brazil, Thông tin kinh tế kỹ thụt bao bì, Bộ thơng mại (số 16/1998 tr6-8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp bao bì ở Brazil, Thôngtin kinh tế kỹ thụt bao bì
Tác giả: Quỳnh Anh
Năm: 1998
[4] Quang Anh (1996), Hệ thống mã số mã vạch EAN Quốc tế, Thông tin kinh tế kỹ thuật bao bì, Bộ thơng mại (số 11/1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống mã số mã vạch EAN Quốctế
Tác giả: Quang Anh
Năm: 1996
[5] L.K.A.(1998), Pháp chế bao bì Hà Lan, Thông tin kinh tế kỹ thuật bao bì, Bộ thơng mại (số 16/1998 tr23-25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp chế bao bì Hà Lan
Tác giả: L.K.A
Năm: 1998
[6] Tăng Văn Bền (1998), Môi trờng văn hoá với hoạt động Marketing của các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam , đề tài khoa học cấp Bộ - Trờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trờng văn hoá với hoạt độngMarketing của các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam
Tác giả: Tăng Văn Bền
Năm: 1998
[7] Nguyễn Duy Bột, Đặng Đình Đào (1997), Giáo trình kinh tế thơng mại, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhkinh tế thơng mại
Tác giả: Nguyễn Duy Bột, Đặng Đình Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
[8] Bộ chính trị (1996), Nghị quyết 12 - NQ/TW ngày 3 tháng 1 năm 1996 Về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thơng nghiệp, phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 12 - NQ/TW ngày 3tháng 1 năm 1996 Về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt độngthơng nghiệp, phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 1996
[9] Đặng Đình Đào (1996) chủ biên, Kinh tế thơng mại dịch vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thơng mại dịchvụ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
[10] Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2001) Chủ biên, Giáo trình kinh tế thơng mại, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình kinh tế thơng mại
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[11] Hoàng Minh Đờng (1994) chủ biên, Kinh doanh kho và bao bì hàng hoá, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh kho vàbao bì hàng hoá
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
[12] Hoàng Minh Đờng, Nguyễn Thừa Lộc (1996), Quản trị Doanh nghiệp Thơng mại, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trịDoanh nghiệp Thơng mại
Tác giả: Hoàng Minh Đờng, Nguyễn Thừa Lộc
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục
Năm: 1996
[13] Hoàng Minh Đờng (1999), Giáo trình kinh doanh kho và bao bì, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh kho vàbao bì
Tác giả: Hoàng Minh Đờng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1999
[14] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI; Nhà xuất bản sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản sự thật
Năm: 1987
[15] Đảng cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản sự thật
Năm: 1992
[16] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản sự thật
Năm: 1996
[17] Đảng cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2001
[18]. Lê Hữu Duyên (1996), Thơng nghiệp quốc doanh trong quá trình phát triển thơng nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí thơng mại (số 22 tháng 11/1996 tr 15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng nghiệp quốc doanhtrong quá trình phát triển thơng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Lê Hữu Duyên
Năm: 1996
[19] Nguyễn Thị Gái (1997). Giáo trình phân tích hoạtđộng kinh doanh, Nhà xuất bản giáo dục , Hà nội.tr219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt"động kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Gái
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
[20] Geraldk.Towrshend (1991). Bao bì ở các nớc đang phát triển, Thông tin kinh tế kỹ thuật bao bì. Bộ thơng mại (sè1/1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao bì ở các nớc đangphát triển
Tác giả: Geraldk.Towrshend
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w