1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đồ án qttb truyền nhiệt sấy thăng hoa sầu riêng

83 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

CNKT HÓA ĐỒ ÁN QTTB TRUYỀN NHIỆT Từ xưa con người đã biết vận dụng kỹ thuật sấy vào việc bảo quản các loại nông sản và thực phẩm bằng cách sử dụng nguồn nhiệt của mặt trời hay các loại nhiệt khác để loại nước trong các loại thực phẩm. Đó là phương pháp sấy cổ điển với nguồn nhiệt tự nhiên. Tuy nhiên với phương pháp sấy đó thì con người không thể kiểm soát hàm lượng nước trong sản phẩm và thời gian sấy nên dùng phải dùng những nguồn nhiệt nhân tạo cũng như hệ thống sấy điều khiển bằng máy móc. Và nó được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực trong cuộc sống tuy nhiên việc sấy bằng các nguồn nhiệt cao sẽ làm cho một số chất dinh dưỡng cũng như các hoạt chất sinh học trong các loại thực phẩm bị giảm xuống hoặc mất đi. Để khắc phục điều này ngoài việc sấy bằng nguồn nhiệt thông thường người ta đã nghĩ ra kỹ thuật sấy thăng hoa ở nhiệt độ thấp giúp nâng cao chất lượng cũng như giữ được hết các chất dinh dưỡng. Kỹ thuật sấy thăng hoa cũng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC VÀ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ Tính tốn, thiết kế hệ thống lạnh sấy thăng hoa sản phẩm sầu riêng, năng suất 1000kg/mẻ GVHD: NGUYỄN TẤN DŨNG NGUYỄN VĂN ĐẠT 16128010 TRẦN THIỆN NGỰ THOẠI VY 16128109 Tp HCM, tháng 6/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HỐ HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN ĐẠT MSSV: 16128010 TRẦN THIỆN NGỰ THOẠI VY MSSV: 16128109 Ngành: Cơng Nghệ Kỹ thuật Hố học Tên đồ án: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH SẤY THĂNG HOA SẢN PHẨM SẦU RIÊNG, NĂNG SUẤT 1000 KG/MẺ Nhiệm vụ đồ án: - Tìm hiểu sở lý thuyết, trình thiết bị lạnh sấy thăng hoa; - Tính tốn thiết kế thiết bị lạnh sấy thăng hoa suất 1000 kg/mẻ Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ngày … tháng … năm 2019 Ngày hoàn thành đồ án: ngày … tháng … năm 2019 Họ tên người hướng dẫn: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Phần hướng dẫn: Toàn đồ án môn học Nội dung yêu cầu đồ án môn học thông qua Trưởng Bộ mơn Cơng nghệ Hố học Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu Đối tượng giới hạn nghiên cứu Nội dung đồ án Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Bố cục CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 Sấy thăng hoa 10 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành sấy thăng hoa 10 1.1.2 Cơ sở khoa học sấy thăng hoa 11 1.1.2.1 Các trình chuyển pha nước 11 1.1.2.2 Quá trình tách ẩm phương pháp sấy thăng hoa 12 1.1.2.3 Quan hệ thông số áp suất nhiệt độ trình thăng hoa 13 1.1.2.4 Bản chất trình sấy 13 1.1.2.5 Đồ thị động học trình sấy thăng hoa 14 1.1.2.6 Hệ thống sấy thăng hoa 14 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển nước sấy thăng hoa 15 1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển sấy thăng hoa nước 16 1.4 Nguyên liệu 17 1.4.1 Giới thiệu chung sầu riêng 17 1.4.2 Thành phần hóa học sầu riêng 18 1.4.2.1 Nước 18 1.4.2.2 Gluxit 19 1.4.2.3 Lipid 20 1.4.2.4 Các chất khống muối vơ 21 Trang 1 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG 1.4.2.5 Vitamin 21 1.4.3 Các thông số vật lý thành phần hóa học sầu riêng 22 1.4.4 Tình hình trồng phát triển sầu riêng nước 24 1.4.5 Lợi ích cho sức khỏe giá trị kinh tế sầu riêng 25 1.5 Công nghệ sấy thăng hoa 25 1.6 Thiết bị hệ thống lạnh sấy thăng hoa 27 1.6.1 Buồng thăng hoa 27 1.6.2 Thiết bị ngưng tụ - đóng băng 29 1.6.3 Bơm chân không 29 1.6.4 Hệ thống điều khiển tự động đo lường 30 1.7 Ứng dụng 32 1.7.1 Ứng dụng kỹ thuật sấy thăng hoa nông nghiệp 32 1.7.1.1 Trong bảo quản loại thủy hải sản 32 1.7.1.2 Trong bảo quản sản phẩm rau 32 1.7.2 Ứng dụng kỹ thuật sấy thăng hoa y tế 32 1.7.2.1 Trong bảo quản thuốc vật phẩm y tế 32 1.7.2.2 Trong bảo quản loại thuốc thực phẩm chức 33 1.7.3 Ứng dụng nông nghiệp sản xuất hóa chất 33 1.7.4 Một số ứng dụng khác 34 1.8 Kết luận 34 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TỐN 35 2.1 Phương pháp tiếp cận 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu tính toán 37 2.3 Sơ đồ nghiên cứu tính tốn 38 2.4 Phương pháp tính tốn thiết kế 39 2.4.1 Các bước tính toán, thiết kế hệ thống lạnh 39 2.4.2 Tính tốn, thiết kế thiết bị ngưng tụ - đóng băng 39 2.5 Phương pháp chế tạo 39 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 40 3.1 Những thông số ban đầu cần thiết cho tính tốn 40 Trang 2 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG 3.2 Tính tốn sơ hệ thống lạnh sấy thăng hoa sầu riêng suất 1000 kg/mẻ 40 3.2.1 Xác định kích thước thể tích buồng thăng hoa 40 3.2.1.1 Thể tích chứa sản phẩm 40 3.2.1.2 Thể tích kích thước buồng sấy thăng hoa 41 3.2.2 Tính tốn phụ tải lạnh (hay suất) cho q trình lạnh đơng sản phẩm trước sấy thăng hoa 43 3.2.2.1 Chi phí lạnh q trình làm lạnh đơng sản phẩm 43 3.2.2.2 Tính tốn nhiệt lấy từ khuôn 45 3.2.2.3 Lượng nhiệt lấy để làm lạnh không khí buồng sấy 45 3.2.3 3.3 Tính toán cho máy nén lắp đặt cho hệ thống lạnh sấy thăng hoa 50 Tính tốn hệ thống trao đổi nhiệt hệ thống lạnh sấy thăng hoa 53 3.3.1 Tính tốn thiết kế thiết bị ngưng tụ 53 3.3.2 Tính tốn chọn tháp bay 58 3.3.3 Tính tốn thiết bị bình trung gian 62 3.3.4 Tính tốn chọn van tiết lưu 65 3.3.5 Tính tốn chọn đường ống 67 3.3.6 Tính tốn kích thước thiết kế buồng sấy sấy thăng hoa 68 3.3.7 Tính tốn hệ bơm chân không 73 3.3.8 Xác định thời gian xả băng 74 3.4 Thảo luận 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trang 3 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG LỜI NÓI ĐẦU K ỹ thuật sấy thăng hoa ngày nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Ở nước ta kỹ thuật nghiên cứu phát triển mạnh mẽ Nó xu hướng cho kỹ thuật bảo vệ loại thực phẩm giữ hàm lượng chất thực phẩm cao so với phương pháp đông lạnh phương pháp sấy truyền thống Ngồi cơng nghệ cịn ứng dụng lĩnh vực khác: công nghệ dược phẩm giúp giữ gìn bảo quản hoạt chất sinh học bên trong; công nghệ sinh học để bảo quản tế bào, bảo quản gen chế phẩm sinh học Nhưng việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất đồng loạt cịn non trẻ Dù có nhiều dịng hệ thống sấy thăng hoa nghiên cứu hoàn thiện mà TS Nguyễn Tấn Dũng cộng cho mắt thị trường Việc sản xuất cịn mang tính chất quy mơ nhỏ cần có quan tâm đầu tư cho hệ thống điều cần thiết Và việc nghiên cứu phát triển hệ thống toàn diện giá thành cho phù hợp chắn mang lại lợi ích to lớn tương lai Đồ án “Tính tốn, thiết kế hệ thống lạnh sấy thăng hoa sản phẩm sầu riêng với suất 1000kg/mẻ” nêu vấn đề cho trình thiết kế tính tốn hệ thống lạnh cho máy sấy thăng hoa Tuy nhiên kiến thức của hệ thống rộng phức tạp nên việc làm đồ án tránh sai sót nên mong bạn đọc tham khảo rút kinh nghiệm cho Qua xin cảm ơn thầy Nguyễn Tấn Dũng (Khoa CNHH-TP) hướng dẫn chúng em tận tình suốt trình làm đồ án Trang 4 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Đồ thị giản đồ P – t nước 11 Hình 1.2 Quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa 12 Hình 1.3 Biểu diễn trình sấy thăng hoa 13 Hình 1.4 Quan hệ áp suất nhiệt độ thăng hoa nước đá 13 Hình 1.5 Đồ thị làm việc buồng sấy thăng hoa 14 Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy thăng hoa DS – 15 Hình 1.7 Một số hệ thống lạnh sấy thăng hoa – DS thiết kế UTE 15 Hình 1.8 Một số sản phẩm sấy thăng hoa Việt Nam 16 Hình 1.9 Quả sầu riêng 17 Hình 1.10 Sơ đồ hệ thống sấy thăng hoa 26 Hình 1.11 Cấu tạo buồng thăng hoa 28 Hình 1.12 Một số buồng thăng hoa thực tế 28 Hình 1.13 Thiết bị ngưng tụ - đóng băng 29 Hình 1.14a Máy bơm hút chân khơng Leybold 30 Hình 1.14b Bơm hút chân khơng vịng dầu Busch 30 Hình 1.15 Mơ tả sơ đồ khối hệ thống tự điều khiển 30 Hình 1.16 Sơ đồ mơ tả tín hiệu vào, 30 Hình 1.17 Sơ đồ khối hệ thống tự động điều khiển thông minh 31 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tính tốn 38 Hình 3.1 Cửa buồng sấy thăng hoa 47 Hình 3.2 Đồ thị làm việc chu trình lạnh cấp nén 49 Hình 3.3 Sự biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt 54 Hình 3.4 Cấu tạo bình trung gian 62 Hình 3.5 Đồ thị biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt bình trung gian 63 Trang 5 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Áp suất nhiệt độ thăng hoa nước đá 13 Bảng 1.2 Thành phần hoá học sầu riêng 18 Bảng 1.3 Thành phần chất khoáng sầu riêng 21 Bảng 1.4 Thành phần Vitamin sầu riêng 22 Bảng 1.5 Các thông số nhiệt vật lý nước 23 Bảng 1.6 Nhiệt dung riêng thành phần chất khô 23 Bảng 1.7 Khối lượng riêng thành phần chất khô 23 Bảng 1.8 Hệ số dẫn nhiệt thành phần chất khô 23 Bảng 1.9 Diện tích sản lượng sầu riêng tỉnh Nam Bộ 24 Bảng 3.1 Thành phần hoá học sầu riêng nguyên liệu 40 Bảng 3.2 Các thông số môi chất lạnh R22 trạng thái khác 49 Bảng 3.3 Kết tính tốn kích thước buồng sấy (lạnh đơng) 79 Bảng 3.4 Kết tính tốn thiết kế thiết bị ngưng tụ - đóng băng 79 Trang 6 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ xưa người biết vận dụng kỹ thuật sấy vào việc bảo quản loại nông sản thực phẩm cách sử dụng nguồn nhiệt mặt trời hay loại nhiệt khác để loại nước loại thực phẩm Đó phương pháp sấy cổ điển với nguồn nhiệt tự nhiên Tuy nhiên với phương pháp sấy người khơng thể kiểm sốt hàm lượng nước sản phẩm thời gian sấy nên dùng phải dùng nguồn nhiệt nhân tạo hệ thống sấy điều khiển máy móc Và sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sống nhiên việc sấy nguồn nhiệt cao làm cho số chất dinh dưỡng hoạt chất sinh học loại thực phẩm bị giảm xuống Để khắc phục điều việc sấy nguồn nhiệt thông thường người ta nghĩ kỹ thuật sấy thăng hoa nhiệt độ thấp giúp nâng cao chất lượng giữ hết chất dinh dưỡng Kỹ thuật sấy thăng hoa ứng dụng nhiều lĩnh vực: - Công nghiệp chế biến bảo vệ thực phẩm - Công nghệ sinh học: thu giữ bảo vệ loại gen - Công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học - Trong y học: sản xuất bảo vệ thuốc - Trong công nghiệp sản xuất sữa Với công đổi nước ta việc phát triển ngành sấy truyền thống việc nghiên cứu cho cơng nghệ sấy thăng hoa mang lại nhiều lợi ích cho nước nhà Như biết, Việt Nam có đường bờ biển dài khí hậu nóng ẩm nên có nhiều loại dược liệu quý loài thủy sản có giá trị Việc bảo quản loại sản phẩm mà không nguồn dinh dưỡng hoạt chất sinh học nguồn xuất lớn mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể Cũng việc xuất công nghệ mang lại giá trị kinh tế lớn cho Việt Nam Mục tiêu Đồ án cung cấp kiến thức cho quy trình nghiên cứu bước tính tốn thiết kế cho hệ thống lạnh sấy thăng hoa Trang 7 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Đối tượng giới hạn nghiên cứu Đồ án nghiên cứu vấn đề sau đây: - Tổng quan nguyên liệu sầu riêng công nghệ sấy thăng hoa sầu riêng - Tính tốn thiết kế hệ thống lạnh sấy thăng hoa với suất 1000kg/mẻ - Quy hoạch mặt xây dựng nhà xưởng lắp đặt hệ thống lạnh sấy thăng hoa sầu riêng suất 1000kg/mẻ Nội dung đồ án Đồ án xoay quanh vấn đề liên quan đến hệ thống sấy thăng hoa gồm nội dụng sau: - Mục đích, yêu cầu xây dựng hệ thống sấy thăng hoa - Khái qt mơ hình hệ thống sấy thăng hoa - Các thơng số kỹ thuật q trình sấy thăng hoa - Cơng suất hệ thống (tính kg/mẻ), trữ sấy (sức chứa sản phẩm sấy), làm lạnh đông bảo quản lạnh đông - Các đặc điểm tính chất quy trình cơng nghệ, tính chất sản phẩm yêu cầu phục vụ cho quy trình cơng nghệ - Nguồn ngun liệu tính chất nguyên liệu Ý nghĩa khoa học - Tạo thông số, liệu cần thiết ban đầu cho hệ thống thiết bị - Các bước tính tốn nhằm khắc phục sai sót, tổn thất vật chất lượng hệ thống trước tiến hành chế tạo - Đưa nhìn chung bao quát hệ thống lạnh sấy thăng hoa với ưu nhược điểm để có hướng phát triển - Tạo sở cho nghiên cứu hệ thống sau Ý nghĩa thực tiễn Nguồn nguyên liệu vô phong phú đa dạng mang tính chất thời vụ thời gian bảo quản thường khơng lâu Có nhiều loại thực phẩm cần sấy nhiệt độ thấp để giúp bảo quản lâu không đánh thành phần dinh dưỡng sản phẩm nhiều cung cấp nguyên liệu cho nhà máy xưởng sản xuất cần có hệ thống sấy thăng hoa Trang 8 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Với tiết diện F2 = 276 mm2 lớn mà van tiết lưu mở được, chọn loại van tiết lưu 67ang Danfoss chạy cho hệ thống lạnh có suất từ (30÷45) kW/kim van số 1/nhiệt độ sơi tối đa to = (-45 ÷ -50)0C 3.3.5 Tính tốn chọn đường ống Tính cho thấp áp - Tính đường ống hút: tính tốn thiết kế đường kính ống hút đường ống áp dụng cơng thức sau: D.Y.‡.3 = `k Ị.×k < ,𝑚 (3.139) Trong đó: m1 = 0,2 kg/s – lưu lượng mơi chất lạnh tuần hồn qua máy nén cấp thấp; ρ = ρ” = 3,096 kg/m3 – khối lượng riêng mơi chất lạnh tuần hồn qua thiết bị bay hơi, máy nén hút Chọn tốc độ môi chất lạnh khỏi thiết bị bay ω1 = 12m/s Như đường kính ống hút máy nén cấp xác định: D.Y.‡.3 = 0,978 = 0,183 m ≈ 183 mm 3,14.12.3,069 Chọn Dtr.h.1=183mm - Tính đường ống đẩy: tương tự, áp dụng cơng thức Dtr.d.1 =2 $K %.&kk ' ,m (3.140) Trong đó: chọn tốc độ mơi chất khỏi máy nén cấp ω2 = 15m/s D.Y.Ã.3 = 1,124 = 0,176 m ≈ 176mm 3,14.15.3,069 Chọn Dtr.d.1 = 176 mm Tính tốn cho cao áp - Tính đường ống hút: tương tự, áp dụng công thức trên: D.Y.‡.> = `K Ị.×kk < ,m (3.141) Trong Trang 67 ĐỒ ÁN Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Chọn tốc độ môi chất vào máy nén cấp cao ω11= 12m/s Tại nhiệt độ cuối tầm nén máy nén cấp thấp ttg = -13ºC, Ptg = 3,145 bar, tra bảng R22 tìm ρ=8,25 kg/m3 Lưu lượng mơi chất tuần hồn qua máy nén cấp cao m2 = 1,124 ks/s D.Y.‡.> = 1,124 = 0,120 m = 120 mm 3,14.12.8,25 Chọn Dtr.h.2 = 65mm - Tính đường ống đẩy: tương tự, áp dụng công thức trên: D.Y.Ã.> = `K Ị.×kk < ,m (3.142) Trong đó: Chọn tốc độ môi chất máy nén cấp cao ω12= 15m/s Lưu lượng mơi chất tuần hồn qua máy nén cấp cao m2 = 0,33 ks/s D.Y.Ã.> = 0,33 = 0,107 m = 107 mm 3,14.15.8,25 Chọn Dtr.d.2 = 107 mm 3.3.6 Tính tốn kích thước thiết kế buồng sấy sấy thăng hoa Tính tốn thiết kế buồng sấy thăng hoa Buồng thăng hoa buồng lạnh đơng sản phẩm tính tốn, thiết kế mục 3.2.1 Tuy nhiên, cần phải tính tốn nhiệt cấp cho q trình sấy thăng hoa giai đoạn 2, đồng thời kiểm tra lại diện tích trao đổi nhiệt truyền nhiệt có phù hợp khơng? (nếu khơng tốn trở lại từ đầu khâu thiết kế buồng lạnh đông) Trên sở đó, tính tốn chọn lựa phương án cấp nhiệt thích hợp cho q trình sấy thăng hoa Tính tốn nhiệt cấp cho buồng sấy thăng hoa Nhiệt lượng cần thiết cho trình sấy thăng hoa bao gồm lượng nhiệt là: lượng nhiệt thăng hoa Qth (kJ), lượng nhiệt cần thiết cho q trình tách ẩm cịn lại sau q trình thăng hoa hay cịn gọi lượng nhiệt làm bay ẩm Qhh (kJ) trình sấy chân không nhiệt độ thấp lượng nhiệt tổn thất mơi trường bên ngồi Qmt (kW) lượng nhiệt trình vận chuyển vật liệu sấy Qvc (kW) Nhưng hệ Trang 68 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG thống sấy thăng hoa tự cấp đơng Qvc = 0, nhiệt độ môi trường lớn nhiệt độ buồng thăng hoa nên Qmt < Đây lượng nhiệt có lợi, làm giảm lượng cung cấp trình sấy Phương trình cân lượng trình sấy thăng hoa viết sau: Q = kth.(Qth + Qhh + Qvc – Qmt) , kW (3.143) Trong đó: Q (kW) – nhiệt lượng cần thiết cho q trình sấy kth = (1,5÷2,5) hệ số tải an tồn Các thơng số kỹ thuật cần thiết cho trình sấy thăng hoa: Năng suất buồng sấy G = 1000 kg sản phẩm/ mẻ; Thời gian sấy mẻ t2 = 20h; Độ ẩm nguyên liệu tổ yến lạnh đông Wa = 65 %; Độ ẩm sản phẩm cuối tổ yến sấy thăng hoa We = 5%; Nhiệt độ trung bình sản phẩm sau lạnh đơng để nước sản phẩm đóng băng hồn tồn Tth = TFopt = -18,330C, nhiệt độ thăng hoa sầu riêng Tương ứng với nhiệt độ có áp suất thăng hoa Pth = 0,901 mmHg; Áp suất môi trường sấy thăng hoa Pbth = 0,411 mmHg < Pth = 0,901 hoàn toàn phù hợp, tương ứng có nhiệt độ hóa tuyết Tht = -26,43oC; Nhiệt độ xạ điều chỉnh tới giá trị cao tdn = 40ºC; Nhiệt độ môi trường sấy thăng hoa điều chỉnh tới giá trị cao tmt = 35ºC; Lượng ẩm thoát Wthm = 1714 (kg/m) Vy W. = L:ẻ đK = 33w >w = 71,41 kg/h (3.144) Ẩn nhiệt thăng hoa nước đóng băng tổ yến nhiệt độ T = Tth = -18,33ºC xác định sau: rth = 0,0024.T2 + 3,0606T + 3287, 074 (J/kg) (3.145) rth = 0,0024.(-18,33)2 + 3,0606.(-18,33) + 3287,074 = 3231,78kJ/kg Tính lượng nhiệt cần thiết giai đoạn thăng hoa: Nhiệt lượng cần thiết để thăng hoa hết lượng nước kết tinh tổ yến là: Qth = Wth.rth (3.146) Qth = 71,41.3231,78 = 230781 kJ/h = 64,1 kW Trang 69 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Tính nhiệt lượng cần thiết cho q trình sấy chân khơng: Q trình sấy thăng hoa tổ yến có giai đoạn sấy thăng hoa, khơng có giai đoạn sấy chân không Nên Qhh = Wckm.rhh = Nhiệt lượng từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào làm giảm bớt lượng nhiệt cung cấp, dòng nhiệt có lợi Trong hệ thống sấy thăng hoa tự lạnh đơng buồng lạnh đơng buồng thăng hoa Vì vậy, diện tích bề mặt vách hệ số truyền nhiệt hồn tồn tương tự tính tốn tổn thất nhiệt qua vách buồng lạnh đông giai đoạn lạnh đông, Kv =0,43 W/(m2.K) Fv = 27,62 m2; Độ chênh lệch nhiệt độ môi trường bên so với mơi trường bên ngồi Dt = tmt – tkk = 35- 25 = 10ºC (3.147) Với: tkk = 25ºC nhiệt độ khơng khí phịng chế biến Như vậy, lượng nhiệt từ môi trường xâm nhập vào buồng lạnh đông hay buồng sấy thăng hoa xác định sau: QMT = Kv.Fv Dt (3.148) QMT = 0,43.42,82.10 = 184,162 W = 0,184 kW QMT = 0,074 kW Tổng lượng nhiệt cần thiết cho trình sấy thăng hoa xác định sau: Q = kth.(Qth + Qbh + Qvc – Qmt) (3.149) Q = 1,55 (64,1 + + – 0,184) = 99,068 kW Q = 99,068 kW Nhiệt lượng cần thiết cấp riêng cho buồng thăng hoa để tách kg ẩm khỏi sản phẩm sấy xác định nh sau: q= ă L:ẻ = ,NOê 3,w3 1,3875 kW/kg m (3.150) Đây sở để tính định mức tiêu hao lượng trình sấy thăng hoa sản phẩm, từ tính chi phí giá thành sản phẩm Nếu tính thêm lượng cung cấp cho bơm chân không, cho bơm, quạt thiết bị ngưng tụ, v.v lượng qr (kW/kg ẩm) cần thiết để tách kg ẩm khỏi sản phẩm sấy thăng hoa là: Trang 70 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG qr = (2÷3).q (3.151) qr = (2÷3).1,38 = (2,76÷4,14) kW/kg ẩm Tính tốn kiểm tra lại diện tích trao đổi nhiệt lắc buồng thăng hoa Buồng thăng hoa hệ thống thăng hoa tự lạnh đơng buồng lạnh đơng sản phẩm, theo tính tốn thiết kể buồng lạnh đơng tổng diện tích trao đổi nhiệt cùa Nstn = 19 truyền nhiệt hay lắc là: Fdl = 118,56m2 Môi trường sấy thăng hoa xem gần chân không tuyệt đối Do đó, gia nhiệt q trình sấy thăng hoa chủ yếu theo phương thức xạ dẫn truyền, đối lưu xem khơng Vì thế, tính tốn thiết kế cho diện tích gia nhiệt xạ dẫn truyền trình sấy thăng hoa nguồn cung cấp nhiệt phải đủ, phải thỏa mãn: Fbx < Fdl = 294,48 m2 (3.152) Cho phép sai số (5 ÷10)% Các bước tiến hành tính tốn, kiểm tra diện tích trao đổi nhiệt sau: v Hệ số xạ trình sấy thăng hoa quy dẫn: Quá trình sấy thực mơi trường chân khơng Vì khơng có mơi trường vật chất, nên trao đổi nhiệt đối lưu giảm trao đổi nhiệt xạ tăng Thực nghiệm cho thấy trao đổi nhiệt đối lưu (10 ÷ 15)% so với trao đổi nhiệt xạ Vì vậy: a = adl + abx = k.abx, (W/(m2.K)) (3.153) Cho nên: Chọn k = 1,2 – gọi hệ số điều chỉnh trao đổi nhiệt đối lưu Chọn độ đen xạ ε1 ≈ 0,95 độ đen vật liệu sấy ε2 ≈ 0,91 Hệ số xạ quy dẫn xác định: 𝜀*+ = k k ‰ M3 ,k ,K = k k ‰ M3 ›,ÊI ›,Êk = 0,868 (3.154) v Diện tích gia nhiệt xạ đê sấy tổ yến bung thng hoa: Fửỹ = ă 6.ãâ (j: Mj:ẻ ) , m> (3.155) Hay: Trang 71 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Fửỹ = ă 6. -ỉ ' : ' M :Ỵ k›› k›› , m> (3.156) Với: C0 = 5,67 [W/(m2K4)]: gọi số xạ vật en tuyt i Fửỹ = Ow,3.3Nè 3,>.=,O.N,êOê Kè,kIỏèI ' Kè,kIậkã,èè ' M k›› k›› , m> Fbx = 226 m2 Có thể thấy điều kiện (154) thỏa mãn, diện tích trao đổi nhiệt buồng sấy thăng hoa hồn tồn phù hợp với diện tích thực tế chế tạo buồng lạnh đông sản phẩm trước sấy thăng hoa Tính lưu lượng chất tải nhiệt gia nhiệt công suất nhiệt cản trở xạ cấp cho trình sấy Nhiệt lượng mà chất tải nhiệt hay nhiệt trở cung cấp cho tồn q trình sấy thăng hoa Q = 29,96 kW để sấy 633,33 kg nguyên liệu tổ yến có độ ẩm Wa = 70% đến độ ẩm đạt yêu cầu We = 5% xác định theo phương trình sau: Q = CtnGtn(tv – tr) = P, kW (3.157) Trong đó: Cnt (kJ/(kgK)), Gtn (kg/s) nhiệt dung riêng lưu lượng chât tải nhiệt; P (kW) công suất nhiệt trở (nếu cấp nhiệt điện trở); tv, tr (°C) nhiệt độ vào chất tải nhiệt; v Nếu cấp nhiệt nước nóng lưu lượng cẩn thiết cấp cho trình sấy thăng hoa xác định sau: Nhiệt độ nước vào tv = 50°C; Nhiệt độ nước tr = 42°C; Nhiệt dung riêng trung bình nước từ nhiệt độ 42°C đến 50°C xác định: 𝐶 = •/ (4184,7 • ¦/ M¦0 + 1,74 𝑇)𝑑𝑇 (3.158) Cn = 4,265 kJ/(kg.K) Như lưu lượng nước nóng cần cung cp gia nhit l G1 = ă (jứ Mjà ) = Ow,3 w,>O=.(=NMw>) (3.159) Gn = 1,88 kg/s Lưu lượng qua truyền nhiệt là: G1.1 = ẽ ẵ: = 3,êê = 0,1105 kg/s (3.160) Trang 72 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG v Nếu cấp nhiệt điện trở nhiệt: Tổng cơng suất điện trở bố trí 16 truyền nhiệt Q = 29,96 kW Mỗi cấp điện trở có cơng suất 320 W = 0,64 kW Số điện trở cần thiết để bố trí tm truyn nhit l: N5 = ă N,W> = Ow,3 = 100 cây (3.161) = 6 cây/tấm lắc (3.162) N,Ow Số điện trở bố trí lắc là: N5Ã.` = ±ˆÁ: = ±½:‚ 3NN 3‘ 3.3.7 Tính tốn hệ bơm chân không Năng suất lưu lượng bơm chân khơng Để tính tốn chọn bơm chân khơng cho phù hợp với xuất buồng thăng hoa thể tích buồng thăng hoa ta có phương trình tính toỏn Q = > đ ln 7Mãẻ ã:ẻ Mãẻ , (mW h) (3.163) Trong đó: Qb (m3/h) – suất thể tích hút bơm chân khơng; V(m3) – thể tích buồng thăng hoa xác định: V= Ị.ĨK:à w w • W WON L3 + π RW5 (3.164) Với: Rc = 2,006 m; α = 370C Chiều dài thân hình trụ: L1 = 5,2 m Chiều cao chỏm cầu hc = 0,4 m Đường kính trong: D1 = 2R1= 2,404 m Từ suy V = %.>,wNwK w w W‘ W WON 5,2 + 𝜋 2,006W = 37,5 m3 td (h) – thời gian đuổi hết khí bình thăng hoa Thực tế thời gian đuổi hết khí bình thăng hoa (0,5÷ 5) phút, chọn td = phút = 1/12 h B = 760 mmHg – áp suất khí Pgh = 0,001 mmHg – áp suất giới hạn mà bơm chân khơng tạo Pth = 0,411 mmHg – áp suất làm việc buồng thăng hoa b1 = (1,2÷ 1,5) – hệ số rị rỉ buồng thăng hoa b2 = (1,12÷ 1,15) – hệ số an tồn bơm chân khơng Trang 73 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Như vậy, tốc độ đuổi khí bơm chân khơng xác định: Q = 1,2.1,12 37,5 760 − 0,001 ln = 4555,1 mW /h 1/12 0,411 − 0,001 Công suất bơm chân không Công suất bơm chân khơng xác định: NÃ5ư56 = β ãâ ăâ 3NNN.ắ9 ắứ ắl (3.165) 0,24 10= 4551 = 1,12 = 31,91 kW 3600.1000.0,98.0,98.0,99 Với ∆Pb = 0,24.105 N/m2 áp suất máy hút chân không tạo ra; ηH = (0,97 ÷ 0,98) = 0,98: hiệu suất thủy lực ηv = (0,95÷ 0,99) = 0,98: hiệu suất thể tích; ηck = (0,95 ÷ 1) = 0,99 hiệu suất khí máy hút chân khơng; b = 1,12 hệ số an tồn máy hút chân khơng; Như sở tính tốn ta chọn bơm chân khơng cho phù hợp với hệ thống sấy Chọn bơm chân không Doovac MVO-630 có xuất xứ từ Hàn Quốc Ndcbck = 15 kW ( > 13,9 kW) (3.166) Điện áp: AC ba phase /380 V 3.3.8 Xác định thời gian xả băng Thời gian xả hết băng bám bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ đóng băng mẻ xác định theo phương trình sau õy: ; = .?ỗ@ ãồ= , / (3.167) Trong đó: Qxb (kJ): lượng nhiệt cung cấp để làm tan lớp băng bám bề mặt chùm ống trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ - đóng băng, lượng nhiệt xác định theo phương trình sau: Qxb = Wa.rnc kJ/mẻ (3.168) Với: Wb (kg/mẻ) khối lượng băng bám bề mặt chùm ống trao đối nhiệt, ta biết tổng khối lượng ẩm tách từ vật liệu sấy mẻ Wthm = 433,33 kg/mẻ, theo lý thuyết lượng ẩm ngưng tụ - đóng băng đạt 100%, thí nghiệm cho thấy lượng ẩm ngưng tụ - đóng băng đạt cao 98% nhiệt độ ẩm sâu, Trang 74 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG cịn lượng ẩm ngưng tụ - đóng băng rơi xuống thành phía thân thiết bị 2% Như vậy, khối lượng băng xác định: Wb = 0,98.Wthm = 0,98.1741 = 1706 kg/mẻ (3.169) Với: rnc (kJ/kg) ẩn nhiệt nóng chảy cuả nước đá, nhiệt độ 0ºC, Pkq = 1at = 0,98 bar rnc = 79,8 kCal/kg = 334,04 kJ/kg Chú ý: vào thời điểm xả băng, áp suất thiết bị ngưng tụ - đóng băng áp suất khí thời điểm kết thúc trình sấy Từ ta xác định dịng nhiệt cần cung cấp để xả hết lớp băng bám trêm bề mặt thiết bị ngưng tụ - đóng băng: Qxb = Wb.rnc = 1706.334,04 = 569872.24kJ/mẻ (3.170) Fng: diện tích trao đổi nhiệt bề mặt thiết bị ngưng tụ - đóng băng, xác định theo phương trình sau: Ta cú: Ftr = ă:â ý.: Vỡ: Fng = F.Y ´ Ã:à = W3,3O.3NÌ WOOW,’3 = 9,87 = 9,87m2 N,N3‘ N,N3O (3.171) = 10,49 m2 (3.172) - Ở hệ thống sấy dùng phương pháp xả đá gas nóng, nhiệt độ R22 vào xả đá lấy trung bình tv = t2 = 78,5ºC, nhiệt độ R22 lấy trung bình tr = tk + (6 ÷ 10) = 38 + = 45ºC, nhiệt độ xả băng trì khoảng (0 ÷1) Chọn nhiệt độ xả băng txb = 1ºC ∆t ö = ø M :ứ ậ :â Ã1 : ậ :â = ê,= M w= Ã1 œ•,I Ë k 'I Ë k = 59,18N C (3.173) - K (W/(m2K) – hệ số truyền nhiệt quy đổi phía mặt bám tuyết thiết bị ngưng tụ - đóng băng, hệ số tính trực tiếp chọn dao động khoảng (160÷ 240)W/(m2K) Như thời gian xả băng xác định: τüö = txb ằ ăâ .r .:â = =Oê> 3Nè 3ON ữ>wN 3N,w.=,3ê.WONN (3.174) (1,062 ữ 1,59) h/m Thc nghim cho thy, thời gian xả đá gas nóng khoảng từ 10 đến 20 phút, hồn tồn phù hợp với tính toán Kiểm tra sức bền buồng sấy Trang 75 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Do suốt trình làm việc hệ thống sấy thăng hoa, áp suất làm việc buồng sấy thăng hoa thiết bị ngưng tụ - biến đổi khoảng giá trị áp suất khí Pkq = 1kg/cm2 đến giá trị áp suất chân không Pck = 0,001 mmHg » 0 kg/cm2 Như vậy, áp suất tính tốn: Ptt = Plv + 2Pmt (3.175) Trong đó: Plv (kg/cm2) áp suất làm việc thiết bị; Pmt (kg/cm2) áp suất môi trường; Ptt = + 3.1 = kg/cm2 = 0,2943 N/mm2 Khi buồng sấy thăng hoa thiết bị ngưng tụ đóng băng làm việc nhiệt độ buồng sấy thiết bị hóa đá biến đổi từ -40°C (nhiệt độ môi trường lạnh đông) đến 20,59°C (nhiệt độ cuối trình sấy) Khi thiết bị làm việc nhiệt độ thấp 250°C nhiệt độ tính tốn nhiệt độ lớn mơi trường thực trình bên thiết bị Để an tồn ta chọn nhiệt độ tính tốn: Ttt = 50°C Do buồng sấy thăng hoa thiết bị hóa đá làm việc áp suất nhỏ áp suất môi trường bên buồng sấy, tức buồng sấy chịu áp suất ngồi nên ta sử dụng cơng thức tính bền cho thiết bị chịu áp suất ngồi để tính cho buồng sấy Vật liệu chế tạo buồng thăng hoa inox SUS316 Ứng suất cho phép tiêu chuẩn inox SUS316: [s]* = 123 N/ mm2 Chọn hệ số hiệu chỉnh: h = 0,95 Ứng suất cho phép vật liệu: [s] =h.[s]*=0,95.123 = 116,85 N/mm2 (3.176) Bề dày thân buồng sấy thăng hoa xác định theo cơng thức sau: S3¶ = Ĩ:à /:: > D E = >wNw.N,>’wW >.33O,ª=.N,’= = 3,19 mm (3.177) Với: Dtr (mm) đường kính thân buồng sấy thăng hoa; Do buồng sấy thăng hoa có dạng hình trụ với đường kính Dtr = 2,404m =2404 mm Bề dày thực buồng sấy thăng hoa: S1 = S’1 + C (mm) (3.178) Trong đó: C (mm) hệ số bổ sung, xác định sau: Trang 76 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG C = Ca + Cb +Cc + C0 (mm) (3.179) Với: Ca (mm) hệ số bổ sung ăn mịn hóa học mơi trường; Cb (mm) hệ số bổ sung bào mòn học môi trường; Cc (mm) hệ số bổ sung sai lệch chế tạo, lắp ráp; C0 (mm) hệ số bổ sung để quy trịn kích thước; Ta giả thiết tốc độ ăn mịn hóa học mơi trường 0,1mm/năm Thời gian sử dụng buồng sấy 10 năm Ca = 0,1.10 = 1mm Tốc độ hút bơm chân khơng ảnh hưởng đến bào mịn học môi trường Cb = 0,5 Ta giả thiết việc chế tạo, lắp ráp xác, có sai lệch nhỏ, Cc = 0,5 Tra bảng [12], ta xác định giá trị bề dày có thị trường inox 316 Chọn: C0 = 0,2 mm C = Ca + Cb + Cc + C0 = + 0,5 + 0,5 + 0,2 = 2,2 mm (3.180) Vậy bề dày buồng sấy thăng hoa là: S1 = S’1 + C = 3,19 +2,2 = 5,39 mm Chọn bề dày thực buồng sấy thăng hoa là: S1 = mm > 5,39 mm Bề dày thân thiết bị ngưng tụ đóng băng xác định theo cơng thức sau: S>¶ = Ó:à /:: > D E = ªNN.N,>’wW >.33O,ª=.N,’= = 1,06 mm (3.181) Với: Dtr (mm) đường kính thân thiết bị ngưng tụ - đóng băng; Do thiết bị ngưng tụ - đóng băng có dạng hình trụ với đường kính: Dtr = 0,8m = 800 mm Bề dày thực buồng sấy thăng hoa: S2 = S’2 + C (mm) (3.182) Trong đó: C (mm) hệ số bổ sung, xác định sau: C = Ca + Cb + Cc + C0 (mm) (3.183) Với: Ca (mm) hệ số bổ sung ăn mịn hóa học môi trường; Cb (mm) hệ số bổ sung bào mịn học mơi trường; Cc (mm) hệ số bổ sung sai lệch chế tạo, lắp ráp; C0 (mm) hệ số bổ sung để quy trịn kích thước; Ta giả thiết tốc độ ăn mịn hóa học mơi trường 0,1mm/năm Thời gian sử dụng buồng sấy 10 năm Ca = 0,1.10 = 1mm Trang 77 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG Tốc độ hút bơm chân khơng ảnh hưởng đến bào mịn học môi trường nên: Cb = 0,5 Ta giả thiết việc chế tạ, lắp ráp xác, có sai lệch nhỏ, nên: Cc = 0,5 Tra bảng XIII.9[10], ta xác định giá trị bề dày có thị trường inox 316 Chọn: C0 =0,2 mm C = Ca + Cb + Cc + C0 = + 0,5 + 0,5 + 0,2 = 2,2 mm (3.183) Vậy bề dày buồng sấy thăng hoa là: S1 = S’1 + C = 1,06 + 2,2 = 3,26 mm (3.184) Chọn bề dày thực thiết bị ngưng tụ - đóng băng S2 = mm > 3,26 mm Kiểm tra bề dày buồng sấy thăng hoa thiết bị ngưng tụ đóng băng Kiểm tra bề dày buồng thăng hoa Theo cơng thức sau: Đk M5È Ĩ:à = ªM3 3‘NN = 4,12 10MW < 0,1 (thoả mãn) (3.185) Áp suất tính tốn cho phép bên thân trụ: p = > D E.(Đk M5È ) Ĩ:à ‰(Đk M5È ) = >.33O,ª=.N,’=.(ªM3) 3‘NN‰(ªM3) (3.186) = 0,91 N/mm2 > 0,2943 N/mm2 Kết luận: Bề dày buồng sấy thăng hoa 8mm an tồn q trình làm việc Kiểm tra bề dày thiết bị ngưng tụ - đóng băng Theo cơng thức sau: KK M€L Må0 = =M3 ªNN = 10MW < 0,1(𝑡ℎ𝑜ả 𝑚ã𝑛) (3.187) Áp suất tính tốn cho phép bên thân trụ: p = > D E.(ÑK M5È ) Ĩ:à ‰(ĐK M5È ) = >.33O,ª=.N,’=.(=M3) ªNN‰(=M3) = 1,1 N mm> > 0,2943 N mm> (3.188) Kết luận: bề dày thiết bị ngưng tụ - đóng băng 5mm an tồn q trình làm việc Trang 78 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG 3.4 Thảo luận Bảng 3.3 Kết tính tốn kích thước buồng sấy (lạnh đơng) Buồng sấy Các thơng số cần tính tốn, thiết kế Kết Chiều cao chỏm cầu hc = 0,4 m Chiều dài thân hình trụ L1 = 5,2 m Chiều rộng a = 1,6 m Đường kính D1 = 2R1 = 2,404 m Đường kính ngồi D2 = 2R2 = 2,448 m Tổng diện tích truyền nhiệt Fdl = 294 m2 Bảng 3.4 Kết tính tốn thiết kế thiết bị ngưng tụ - đóng băng Các thơng số cần tính tốn, thiết kế Kết Thể tích Vngtdb = 0,75 m3 Đường kính Dtr = 0,8 m Thiết bị ngưng Đường kính ngồi Dng = 0,81 m tụ - đóng băng Chiều dài L = 1,49 m Bề dày lớp bọc cách nhiệt polyurethane dcn = 0,08 m Đường kính ngồi bọc cách nhiệt Dngdb = 0,97 m Trang 79 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG KẾT LUẬN Q ua trình làm đồ án với hướng dẫn thầy, chúng em tìm hiểu kiến thức sấy thăng hoa tính tốn thiết kế hệ thống lạnh sấy thăng hoa sầu riêng với suất 1000 kg/mẻ Sấy thăng hoa công nghệ đại với nhiều lợi ích nên cần tìm hiểu, cải tiến cách liên tục hiệu Dưới hướng dẫn thầy Nguyễn Tấn Dũng, nhóm chúng em hồn thành việc thiết kế hệ thống lạnh sấy thăng hoa Vì lần đầu thiết kế hệ thống nên có nhiều sai sót q trình làm Rất mong góp ý dẫn thầy để nhóm chúng em hồn thiện Một lần nhóm cảm ơn hướng dẫn thầy trình làm để nhóm hồn thành đồ án Trang 80 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Ba, Nguyễn Tấn Dũng, Trần Ngọc Hào Nghiên cứu công nghệ sấy thăng hoa Hội nghị Khoa học & Công nghệ lần Nguyễn Tấn Dũng (2016) Kỹ thuật công nghệ sấy thăng hoa Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 431 trang Nguyễn Tấn Dũng (2016) Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa học thực phẩm Cơng nghệ lạnh ứng dụng công nghệ thực phẩm Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 547 trang Nguyễn Tấn Dũng (2007) Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống sấy thăng hoa suất nhỏ phục vụ cho chế biến loại thực phẩm cao cấp Đề tài NCKH cấp bộ, mã số B2006-22-08, năm 2006-2008 Nguyễn Tấn Dũng (2007) Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống sấy thăng hoa công nghiệp DS3 phục vụ cho sản xuất loại thực phẩm cao cấp Tạp chí Giáo dục Khoa học Kỹ thuật, số 3(1), trang 7-12 Nguyễn Tấn Dũng (2013) Q trình thiết bị Cơng nghệ hóa học thực phẩm, Tập 1, Các trình thiết bị học, thủy lực khí nén Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 298 trang Nguyễn Tấn Dũng (2013) Quá trình thiết bị Cơng nghệ hóa học thực phẩm Tập 2, Phần 1: Cơ sở lý thuyết truyền nhiệt Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 395 trang Nguyễn Tấn Dũng (2015) Quá trình thiết bị CNHH&TP, Tập 2, Phần 2: Các trình thiết bị truyền nhiệt CNTP Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 473 trang Nguyễn Tấn Dũng (2013) Quá Trình thiết bị CNHH&TP, Tập 2, Phần 3: Các trình thiết bị làm lạnh làm đông Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 406 trang 10 Nguyễn Tấn Dũng (2015) Nghiên cứu công nghệ sấy thăng hoa sữa ong chúa LATSKS, Viện Công nghệ Thực phẩm Hà Nội, 138 trang Trang 81

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w