1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn khảo sát chất lượng nướcngầm sử dụng cho ăn uống, sản xuất nước đá, nước đóng bình trên địa bàn xã đa phước huyện bình chánh

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÕN HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ: NGUYỄN HOÀNG THANH THẢO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM SỬ DỤNG CHO ĂN UỐNG, SẢN XUẤT NƯỚC ĐÁ, NƯỚC ĐĨNG BÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐA PHƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Mã ngành: 60540101 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………………… Danh mục bảng, hình, đồ thị Đặt vấn đề Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu nƣớc nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc Thực trạng khảo sát chất lƣợng nƣớc ngầm sinh hoạt ngƣời dân 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Tổng quan nguồn nƣớc ngầm 11 1.2.1 Phân bố nƣớc ngầm 11 1.2.2 Tỉ lệ sử dụng nƣớc ngầm 12 1.2.3 Vai trò nƣớc sản xuất thực phẩm 13 1.2.4 Tiêu chuẩn nƣớc ngầm dùng sản xuất thực phẩm ăn uống 15 1.3 Các tiêu đánh giá .16 1.3.1 Các tiêu cảm quan 16 1.3.2 Các tiêu hóa lý 17 1.3.3 Các tiêu vi sinh vật 21 1.4 Tổng quan khu dân cƣ xã Đa Phƣớc 24 1.4.1 Dân số 24 1.4.2 Nguồn nƣớc cho sinh hoạt ăn uống xã Đa Phƣớc .24 1.4.3 Nguồn nƣớc sử dụng sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn xã Đa Phƣớc 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm lấy mẫu .27 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phƣơng pháp luận 34 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.5 Sản xuất nƣớc đá sản xuất nƣớc đóng bình 43 2.5.1 Quy trình sản xuất nƣớc đá 43 2.5.2 Quy trình sản xuất nƣớc đóng bình 44 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Khảo sát chất lƣợng nƣớc sông 47 3.2 Kết phân tích mẫu đất 52 3.3 Chất lƣợng nƣớc ngầm .53 3.4 Chất lƣợng nƣớc thủy cục bồn chứa, quán ăn 55 3.4.1 Kết phân tích nƣớc thủy cục ( bồn chứa nƣớc vệ tinh) 56 3.4.2 Kết phân tích nƣớc dùng cho quán ăn 57 3.5 Chất lƣợng nƣớc đá viên 58 3.6 Nhận xét kết kết xét nghiệm mẫu Trung tâm Y tế Dự Phịng Huyện Bình Chánh kết xét nghiễm mẫu thực đƣợc .62 3.6.1 Nhận xét Trạm cấp nƣớc 1.000 m3 62 3.6.2 Nhận xét trạm cấp nƣớc dƣới 1.000 m3 ( hộ kinh doanh) 62 3.6.3 Nhận xét kết xét nghiệm nƣớc vệ tinh 62 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.1.1 Kết luận nƣớc sông 66 4.1.2 Kết luận mẫu đất 66 4.1.3 Kết luận chất lƣợng nƣớc ngầm 66 4.1.4 Kết luận chất lƣợng nƣớc thủy cục bồn chứa, quán ăn, 67 4.1.5 Kết luận chất lƣợng nƣớc đá viên .67 4.1.6 Kết luận chất lƣợng nƣớc nƣớc đóng bình 67 4.2 Kiến nghị 68 4.2.1 Kiến nghị quan quản lý 68 4.2.2 Kiến nghị sở sản xuất nƣớc đá sở sản xuất nƣớc đóng bình 68 4.2.3 Kiến nghị quán ăn .68 4.3 Hƣớng nghiên cứu .69 Tài Liệu Tham Khảo .70 Phần Phụ Lục 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BYT Bộ Y tế BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường Escherichia Coli E.coli NĐTP Ngộ độc thực phẩm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TTYTDP Trung tâm Y tế Dự phòng Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCN Trạm cấp nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu tiêu thụ nước cho trình sản xuất số loại thực phẩm Canada 15 Bảng 1.2 Một số tiêu chuẩn hóa lý cho nước ăn uống 19 Bảng 1.3: Dân cư hữu xã Đa Phước 24 Bảng 2.1: Kết xét nghiệm trạm cấp nước 1000 m3 35 Bảng 2.2: Kết xét nghiệm trạm cấp nước 1000 m3 ( hộ kinh doanh) 36 Bảng 2.3: Kết xét nghiệm nước vệ tinh năm 2016 37 Bảng 3.1.1: Kết phân tích nước sơng mùa khơ tháng năm 2017 48 Bảng 3.1.2: Kết phân tích nước sơng mùa khơ tháng năm 2017 49 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu đất 51 Bảng 3.3: Kết phân tích chất lượng nước ngầm 54 Bảng 3.4.1: Kết phân tích nước thủy cục (Bồn chứa Nước vệ tinh) : dạng nước máy Thành phố trữ bồn 5m3 56 Bảng 3.4.2: Kết phân tích nước dùng quán ăn 57 Bảng 3.5.1: Bảng Kết phân tích nước sở sản xuất nước đá 59 Bảng 3.5.2: Bảng Kết phân tích nước sở sản xuất nước đóng bình 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sư phân bố nước ngầm 12 Hình 1.2: Nước đời sống 14 Hình 1.3: E.Coli 19 Hình 1.4: Coliform 21 Hình 2.1: Bản đồ xã Đa Phước huyện Bình Chánh 27 Hình 2.2: Khu vực giếng khoan ấp xã Đa Phước 29 Hình 2.3: Khu vực giếng khoan ấp xã Đa Phước 29 Hình 2.4: Khu vực giếng khoan ấp xã Đa Phước 30 Hình 2.5: Khu vực giếng khoan ấp xã Đa Phước 30 Hình 2.6: Khu vực giếng khoan ấp xã Đa Phước 31 Hình 2.7: Chuẩn bị mẫu nước giếng khoan để xét nghiệm 31 Hình 2.8: Cơng ty sản xuất nước đá viên Thành Phúc, Bình Chánh 33 Hình 2.9: Kho lạnh chứa đá viên Cơng ty Thành Phúc xã Đa Phước, Bình Chánh 33 Hình 2.10: Phịng chiết rót, khu vực súc rửa vỏ bình dơ DNTN Thạnh trung Tín, Bình Chánh 34 Hình 2.11: Thiết bị phân tích kim loại ICP –OES 39 Hình 2.12: Thiết bị phân tích thuốc trừ sâu họ Clo, photpho, sắc ký khí dầu dị khối phổ 42 Hình 2.13: Thiết bị phân tích thuốc trừ sâu họ Cúc, Cacbamat, Sắc ký lỏng tứ cực 42 Hình 2.14: Sản xuất đá viên Cơ sở Tám Tài Huyện Bình Chánh 45 Hình 2.15: Sản xuất nước đóng bình Cơng ty Bảo Ngọc, Bình Chánh 46 Hình 3.1: Lấy mẫu nước sơng ấp xã Đa Phước 47 Hình 3.2: Giếng nước nhóm nấu Phước Bình ấp xã Đa Phước 56 Hình 3.3 : Khu vực đá viên Cơ sở Tám Tài Huyện Bình Chánh 61 Hình 3.4: Khu vực chiết rót nước đóng bình DNTN Thạnh Trung Tín, Bình Chánh 64 Hình 3.5: Khu vực súc vỏ bình DNTN Thạnh Trung Tín, Bình Chánh 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Hàm lượng NH4, NO2, NO3 hai mùa khô mùa mưa 50 Biểu đồ 3.2: Hàm lượng COD hai mùa khô mùa mưa 51 Biểu đồ 3.3: Hàm lượng kim loại (AS, Cd,Pd) nước sông 51 Biểu đồ 3.4: Kết phân tích đất ấp xã Đa Phước 53 Đặt vấn đề Nước tài nguyên quan trọng sống người Nước cung cấp cho lĩnh vực đời sống từ tưới tiêu nông nghiệp đến tất ngành cơng nghiệp Nước cịn cung cấp cho việc sinh hoạt người tham gia vào sản xuất thực phẩm Khoảng 20-25 % nước sử dụng vào cơng nghiệp góp phần vào ngành cơng nghiệp thực phẩm khoảng – 3% Nước tham gia vào ngành cơng nghiệp thực phẩm hai vai trị: tham gia vào thành phần nguyên liệu thực phẩm hai tham gia vào trình xử lý ngun liệu Vai trị nước ngầm quan trọng :10% sản xuất nông nghiệp thực phẩm giới phụ thuộc vào cách sử dụng nguồn nước ngầm [55], 15% sản xuất thực phẩm Ấn Độ sản xuất cách khai thác nước ngầm [54], Khai thác nước ngầm chiếm 15-27% tổng lượng trồng trọt Trung Quốc [46] Trong năm gần đây, chất lượng nguồn nước ngầm có nguy bị ô nhiễm: Asen (As), kim loại năng, chì, nhiễm vi sinh e.coli, Coliform.Tại TP.HCM, với lưu lượng khai thác nước ngầm 716.000m3/ngày, người dân sử dụng nước ngầm có nguy ảnh hưởng sức khỏe (khi sử dụng), chưa kể nạn ô nhiễm, lún sụt, ngập nước Theo kết giám sát chất lượng nước ngầm tháng 7-2017 Trung tâm Y tế Dự phịng Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy chất lượng nguồn nước ngầm nhiều nơi diễn biến xấu 62% mẫu nước giếng không đạt chất lượng Hiện chất lượng nguồn nước ngầm không đạt chất lượng nhiều nguyên nhân ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, ô nhiễm từ chăn nuôi, ô nhiễm từ nông nghiệp, ô nhiễm từ bãi rác thải… Hiện nước ngầm dùng cho sản xuất thức phẩm dịch vụ ăn uống chiếm tỉ lệ cao, chưa quan tâm nhiều đánh giá chất lượng Xã Đa Phước Huyện Bình Chánh xã có tỉ lệ người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan dùng cho ăn uống, sản xuất thực phẩm chiếm tỉ lệ cao mặc Quy trình sản xuất nước đá Nguồn nước đầu vào Xử lý Ozone UV Lọc thơ Lọc than hoạt tính Tháp khử độ cứng làm mềm nước Phin lọc từ µm đến 0,01 µm ngăn chặn chất bẩn phát sinh Diệt khuẩn tia cực tím Lọc R/O Bồn chứa nước Kiểm soát bồn chứa Bồn chứa nước thành phẩm Khn đá Thành phẩm Kho bảo quản Quy trình sản xuất nước đá viên nước đóng bình Chúng ta nhận thấy quy trình sản xuất nước đá cục sở sản xuất đưa quy trình xử lý nước hồn hảo bao gồm công đoạn xử lý từ nguồn nước đầu vào đưa đến phận lọc thô để loại chất lơ lửng có nước, nước đưa qua phận lọc than hoạt tính giai đoạn than hoạt tính có tác dụng loại bỏ mùi, mầu nước thơng thường 60 nước ngầm có mùi mầu bị nhiễm tầng đất mùn, …than hoạt tính có khả khử mùi mầu nước làm cho nước hơn, nước đưa đến tháp làm mềm nước tháp chuyển nước có độ cứng khơng đạt nước có độ cứng đạt đồng thời chỉnh pH nước để đạt pH từ 6,5-8,5 Một phận quan trọng chuỗi xử lý nước sở đầu tư để có hệ thống màng lọc RO lọc nước tinh khiết với màng lọc chúng chuyển nguồn nước thông thường thành nước tinh khiết qua phương pháp RO phương pháp thẩm thấu ngược, sử dụng điện màng lọc kết hợp phương pháp vật lý thẩm thấu ngược để loại bỏ tạp chất, kim loại nặng, hoá chất, khâu cuối dịng nước tinh khiết qua khu vực có tia cực tím để diệt khuẩn dùng ozon để loại bỏ thuốc trừ sâu sau nước đưa vào bồn chứa đóng khn đá Khu vực phịng thành phẩm cho sản phẩm khu vực vô trùng, nhân viên làm việc môi trường khám sức khỏe quần áo tẩy trùng trước bước vào phịng sản phẩm Quy trình xử lý nước hai sở tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện hệ thống xử lý chất lượng nước đá tinh khiết hai sở đạt yêu cầu nước đá [phụ lục ] cho nước đá cục kết thể bảng 3.5.1 Hình 3.3 : Khu vực đá viên Cơ sở Tám Tài Huyện Bình Chánh 61 3.5.2 Chất lượng nước đóng bình Tại xã Đa Phước có hai sở chọn cho nghiên cứu Cơng ty TNHH đầu tư xây dựng sx Bảo Ngọc, B6/169/1 ấp 2, xã Đa Phước DNTN Thạnh Trung Tín, B9/268 ấp 2, xã Đa Phước Hai sở sản xuất nước đóng bình nguồn nước sử dụng cho sản xuất nước giếng ngầm Với chất lượng nước ngầm khảo sát mục 3.3 cho thấy nước bị nhiễm vi sinh hóa học NO2, NO3, NH4 với nguồn nước không đạt cho sản xuất nước uống đóng bình nhà sản xuất sử dụng hệ thống xử lí nước đầu vào mơ hình nước đá viên [hình 3.1] Từ kết phân tích cho thấy chất lượng nước đầu vào không tốt nước qua hệ thống xử lý nước tốt hoàn hảo nước đầu cho chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn cho nước uống tinh khiết đóng bình [phụ lục 2] Kết bảng 3.5.2 cho thấy tiêu xét nghiệm mẫu nước đóng bình nằm giới hạn tiêu chuẩn cho phép 62 3.5.2 Bảng Kết phân tích nước sở sản xuất nước uống đóng bình stt Địa điểm lấy mẫu Công ty TNHH đầu tư xây dựng sx Bảo Ngọc, B6/169/1 ấp 2, xã Đa Phước DNTN Thạnh Trung Tín, B9/268 ấp , xã Đa Phước Kết xét nghiệm vi sinh Colif orm (CF U/25 0mL ) Escher ichia coli (CFU/ 250mL ) Strepto cocci feacal KPH KPH KPH KPH KPH KPH (CFU/ 250mL ) Kết xét nghiệm hóa lý Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfil (CFU/2 50mL) Asen Cad imi Clor at Clorit chì Thủ y ngân nitrat nitrit KPH KPH KPH KP H KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KP H KPH KPH KPH KPH KPH KPH Pseudo monas aerugi nosa (CFU/ 250mL ) 63 Hình 3.4 Khu vực chiết rót nước đóng bình DNTN Thạnh Trung Tín, Bình Chánh Hình 3.5 Khu vực súc vỏ bình DNTN Thạnh Trung Tín, Bình Chánh 64 3.6 Nhận xét kết xét nghiệm mẫu Trung tâm Y tế Dự phịng Huyện Bình Chánh kết xét nghiệm mẫu thực 3.6.1 Nhận xét trạm cấp nước 1.000 m3 Khảo sát Trạm cấp nước ấp xã Đa Phước: Về vi sinh: không phát Coliforms E.coli nguồn nước Về hóa lý: hàm lượng Amoni phát nhỏ ( 0.29 ) không ảnh hưởng đến sức khỏe người Khảo sát trạm cấp nước xã Đa Phước Về vi sinh: không phát Coliforms E.coli nguồn nước Về hóa lý: hàm lượng Amoni phát nhỏ ( 0.12 đến 0.16 ) không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng Nguồn nước người dân phải thực đun sôi trước sử dụng 3.6.2 Nhận xét trạm cấp nước 1.000 m3 ( hộ kinh doanh) Khảo sát 04 điểm cung cấp nước sinh hoạt cho hộ dân Có hộ phát Coliforms E.coli xuất nguồn nước: không đạt tiêu vi sinh, 02 hộ đạt tiêu vi sinh Về hóa lý: 04 hộ có 01 hộ có hàm lượng Amoni phát nhỏ ( 0.04 ) không ảnh hưởng đến sức khỏe người Nói chung, nguồn nước giếng khoan hộ dân không đạt vi sinh, nguồn nước phải đun sôi trước sử dụng, phải nấu chín khơng uống sống 3.6.3 Nhận xét kết xét nghiệm nước vệ tinh 02 điểm nước vệ tinh lấy mẫu Về vi sinh: không phát Coliforms E.coli nguồn nước Về hóa lý: hàm lượng clorua có mức cho phép, hàm lượng nitrat, hàm lượng sulfat, độ cứng phát có mẫu nước nhỏ mức độ cho phép Nguồn nước vệ tinh không đạt hàm lượng chất nêu ngưỡng cho phép Nguồn nước vệ tinh phải xử lý lại trước sử dụng để đảm bảo sức khỏe cho người dân 65 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Đối với nƣớc sông nằm khu vực ấp 1, ấp 2, ấp 3: Mùi: nước sơng có mùi tanh, màu xanh chứng tỏ nước có dấu hiệu nhiễm bẩn có tảo xuất nước có màu xanh Nước bị nhiễm hữu pH không thay đổi nhiều hai mùa mưa nắng NH4 nước xuất Amonium dạng Nitơ NO2, NO3 cho thấy nước sơng thực khơng cịn tốt bị ô nhiễm hữu vượt gấp 100 lần so với tiêu chuẩn cho phép ( 500mg/L cho phép 50mg/L) Chỉ tiêu hóa lý: kim loại nặng Cd, Pb mùa mưa cao mùa khô Dư lượng thuốc trừ sâu: họ Clo, photphor họ cacbamat không phát Vi sinh: E.Coli, Coliform phát thấy mùi mưa mùa khô, cao tiêu chuẩn cho phép [phụ lục 9] Qua kết phân tích nước sơng khu vực Ấp 1, cho thấy chất lượng nước sông khu vực ấp bị ô nhiễm nhiều ấp cuối ấp Qua phân tích cho thấy khu vực ấp gần bãi rác Đa Phước – cách bãi rác khoảng 800m, ấp 1000 m ấp 2000m nhìn nhận việc chôn lấp bãi rác Đa Phước ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sơng hóa học vi sinh 4.1.2 Đối với mẫu đất: Các mẫu đất chọn xung quanh hộ có giếng khoan, kết xét nghiệm phát kim loại nặng với hàm lượng thấp: asen có hàm lượng 2,2 đến 8,2mg/kg, cadimi có 2.1 đến 2,8mg/kg chì từ 13,7 đến 22,4 mg/kg nằm chuẩn cho phép theo As cho phép đất 12mg/kg, Cd 5mg/kg chì 120mg/kg [ phụ lục 10] Không phát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất 4.1.3 Đối với chất lƣợng nƣớc ngầm Hầu hết giếng khoan xã Đa Phước khoan sâu Độ sâu từ 200 m đến 210 m, với độ sâu chuyên gia địa chất cho biết ảnh hưởng môi trường xung quanh vào nước ngầm Kết cho thấy nước ngầm không phát thấy kim loại nặng, pH nước đạt tiêu chuẩn cho nước ăn uống từ vào khoảng từ 6,4 đến 6,9 [ phụ lục1], nhiên NH4 phát thấy nằm ngưỡng cho phép [ 3mg/L] có giếng Ấp không đạt(10,1mg/l) Vi sinh Coliform phát thấy tất giếng từ 4.0 – 1,5.102 / 100mL không cao không đạt cho nước ăn uống [phụ lục 1] cho phép 66 Nguyên nhân nước bị nhiễm vi sinh đường ống hút nước giếng lên không với nước ngầm phải xử lý trước uống, sản xuât nước đá, nước đóng bình …như nấu sơi phải cho nước qua hệ thống xử lý có đèn cực tím để diệt khuẩn 4.1.4 Chất lƣợng nƣớc thủy cục bồn chứa, quán ăn, nhà hàng Qua kết phân tích nguồn nước thủy cục sử dụng hai gia đình khác có điểm chung chất lượng nước khơng tốt Nước hai gia đình bị nhiễm vi sinh hàm lượng ngưỡng cho phép dấu hiệu tiềm ẩn vệ sinh nước cho ăn uống không đạt Chất lượng nước 02 quán ăn nghiên cứu khảo sát Nguồn nước sử dụng cho quán nước thủy cục Kết phân tích thể hai quán có điểm chung nước bị nhiễm Vi sinh – Coliform, E.Coli, có chất lượng tốt mặt hóa học Chúng ta phân tích thấy chất lượng nước ngầm, nước thủy cục hồ chứa không đạt chất lượng vi sinh, NO2, NO3, NH4 hàm lượng phát thấp, tiêu hóa lý khác dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng pH đạt cho nước ăn uống [ phụ lục1] nước muốn sử dụng cho uống liền bắt buộc phải xử lý 4.1.5 Chất lƣợng nƣớc đá viên Nguồn nước đầu vào trình sản xuất nước đá viên xã Đa Phước nguồn nước giếng ngầm qua q trình xử lý nước bao gồm cơng đoạn xử lý từ nguồn nước đầu vào đưa đến phận lọc thơ sau lọc than hoạt tính tác dụng loại bỏ mùi, mầu nước Tiếp theo nước đưa đến tháp làm mềm nước tháp chuyển nước có độ cứng khơng đạt nước có độ cứng đạt đồng thời chỉnh pH nước để đạt pH từ 6,5-8,5 Sau nước qua màng lọc RO thẩm thấu ngược chuyển nguồn nước thông thường thành nước tinh khiết để loại bỏ tạp chất, kim loại nặng, hoá chất, khâu cuối dòng nước tinh khiết qua khu vực có tia cực tím để diệt khuẩn dùng ozon để loại bỏ thuốc trừ sâu sau nước đưa vào bồn chứa đóng khn đá Quy trình xử lý nước hai sở tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện hệ thống xử lý chất lượng nước đá tinh khiết hai sở đạt yêu cầu nước đá [phụ lục 3] kết thể bảng 3.5.1 4.1.6 Chất lƣợng nƣớc đóng bình Hai sở sản xuất nước đóng bình nguồn nước sử dụng cho sản xuất nước giếng ngầm Với chất lượng nước ngầm khảo sát cho thấy nước bị nhiễm vi sinh hóa học NO2, NO3, NH4, với nguồn nước 67 khơng đạt cho sản xuất nước uống đóng bình nhà sản xuất sử dụng hệ thống xử lí nước đầu vào mơ hình nước đá cục Từ kết phân tích cho thấy chất lượng nước đầu vào không tốt nước qua hệ thống xử lý nước tốt hoàn hảo nước đầu cho chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn cho nước uống tinh khiết đóng bình [phụ lục 2.] Kết bảng 3.5.2 cho thấy tiêu xét nghiệm mẫu nước đóng bình nằm giới hạn tiêu chuẩn cho phép Kết luận chung: Người dân ấp xã Đa Phước phải xử lý nguồn nước giếng trước sử dụng để sinh hoạt ăn uống, thực ăn chín uống chín để phịng chống dịch tiêu chảy Quán ăn, sở sản xuất sử dụng nước giếng khoan phải xử lý kỹ nguồn nước đầu vào trước sử dụng sản xuất tạo sản phẩm đá viên, nước đóng bình đạt tiêu chuẩn 4.2 KIẾN NGHỊ 4.2.1 Đối với quan quản lý: * Cơ quan y tế: Hƣớng dẫn quy trình xử lý nguồn nƣớc ngầm để ngƣời dân sử dụng nƣớc sinh hoạt ăn uống * Xử lý pH thấp: Độ pH không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe , nhiên pH thấp làm tăng tính axit nước, ăn mịn kim loại đường ống vật chứa tích lũy ion kim loại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây ngứa tắm gội, làm mau hỏng vải quần áo giặt Để nâng pH nước cần làm thống nước giàn mưa Tại hộ dân thiết kế giàn mưa đơn giản với mục đích sử dụng nguồn oxy khơng khí để oxy hóa sắt (Fe) mangan (Mn) tạo kết tủa Fe2+ Fe3+, Mn 2+ Mn 4+ * Ngồi cịn loại trừ CO2 nước nhằm nâng cao pH đẩy nhanh trình oxy hóa thủy phân kim loại giàn mưa tạo đơn giản cách đục ống nhựa PVC cách 3cm đục lỗ sau đó, bịch đầu ống lại, cho nước chảy từ lỗ đục xuống vật chứa nước * Xử lý nguồn nƣớc có tiêu Coliforms tổng số E.coli vƣợt giới hạn cho phép: hướng dẫn người dân khủ trùng nước hộ gia đình, vệ sinh hồ chứa nước, che kín vật chứa nước thực ăn thức ăn chin, đun sôi nhằm tránh bệnh đường ruột co vi khuẩn nước gây 68 4.2.2 Kiến nghị sở sản xuất nƣớc đá sở sản xuất nƣớc uống: 4.2.2.1 Cơ sở sản xuất nƣớc đá: sử dụng nguồn nƣớc ngầm dùng cho sản xuất nƣớc đá cần xử lý nguồn nước sau Nước đầu nguồn Bồn chứa Khuôn đá Lọc thơ Phin lọc từ 5µm đến 0.01 5µm Thành phẩm Lọc than hoạt tính Diệt khuẩn tia cực tím Tháp khử độ cứng làm mềm nước Xử lý ozone Hệ thống lọc RO Bồn chứa Kho 4.2.2.2 Cơ sở sản xuất nƣớc đóng bình: sử dụng nguồn nƣớc ngầm dùng cho sản xuất nƣớc uống đóng bình cần xử lý nguồn nƣớc nhƣ sau Nước đầu nguồn Bồn chứa Phịng chiết rót Lọc thơ Phin lọc từ 5µm đến 0.01 5µm Lọc than hoạt tính Diệt khuẩn tia cực tím Thành phẩm 69 Tháp khử độ cứng làm mềm nước Xử lý ozone Hệ thống lọc RO Bồn chứa 4.2.3 Kiến nghị quán ăn : Nếu sử dụng nguồn nước ngầm dùng cho phục vụ quán ăn: phải xử lý nguồn nước ngầm thật kỹ trước sử dụng, thực ăn chin uống chin đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến thực phẩm 4.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Nếu có thời gian điều kiện, hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục nghiên cứu điều kiện để đảm bảo an toàn trình sản xuất thực phẩm thao tác cá nhân người công nhân sản xuất hay nghiên cứu quy trình khép kín sản xuất nước đóng bình nước đá để tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Y tế ( 2011), Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm TCVN 6663-11:2011 [2] Bộ Y tế (2008), Lấy mẫu nước ngầm theo TCVN 6663-8:2008 chất lượng nước- lấy mẫu hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu [3] Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối nước khoáng thiên nhiên nước đóng chai QCVN 6-1:2010 [4] Bộ Y tế (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước đá dùng liền QCVN 10:2011 [5] Bộ Y tế (2011), Lấy mẫu nước đá theo thông tư 16/2009/TT-BKHCN ngày 02 tháng 06 năm 2009- QCVN 10:2011 [6] Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống TCVN 5502:2003 [7] Bộ Y tế (2009), QCVN 01:2009/BYT dùng cho nước ăn uống [8] Bộ Y tế (2010), QCVN 6-1:2010/BYT cho nước uống đóng chai [9] Bộ Y tế (2011) QCVN 10/2011/BYT cho đá viên dùng liền [10] Bộ Y tế (2010), Thông tư 34/2010/TT-BYT ngày 02 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc “Ban hành Quy chuẩn ký thuật quốc gia nước khoáng thiên nhiên nước uống đóng chai [11] Bộ Y tế (2016), Nghị định 67/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế [12] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Báo cáo trưởng nông nghiệp ngày 15 tháng 05 năm 2018 [13] Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất QCVN 09-MT:2015/BTNMT [14] Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2015), QCVN 09-MT:2015/BTNMT cho nước ngầm [15] Đặng Xuân Bình Tạ Phương Thùy cộng ( 2009-2010) , Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm nước đóng chai khu vực Thành phố thái Nguyên, tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, tr 94 - 99 [16] Hồng Kim Anh (2008), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, 382p 70 [17] Hoàng Quốc Sơn CS (2014), Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2011-2013, Tạp chí Y học thực hành số 933 +934, tr 188 - 191 [18] Lê Thị Kim Huê (2016), Thực trạng số yếu tố liên quan đến An toàn thực phẩm sở sản xuất nước uống đóng chai tỉnh Phú Yên năm 2016., Luận văn thạc sỹ YTCC, Đại học Y tế Công cộng [19] Phạm Kim Phương (2016), Bài giảng Thiết bị sắc ký khí khối phổ ( GC/MS); [20] Phạm Kim Phương (2016), Bài giảng Thiết bị phân tích quang phổ phát xạ plasma (ICP-OES); [21] Quách Vĩnh Thuận (2015), Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm vi sinh vật nước uống đóng chai sở sản xuất địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2015, Đại học Y tế công cộng Hà Nội [22] Trung Tâm Y tế dự phịng Huyện Bình Chánh (2016), Báo cáo cơng trình vệ sinh 2016 Trung Tâm y tế dự phòng Huyện Bình Chánh; [23] Trung Tâm y tế dự phịng Huyện Bình Chánh (năm 2016), Báo cáo cơng tác lấy mẫu giám sát chất lượng nước năm 2016 [24] Trung Tâm y tế dự phịng Huyện Bình Chánh ( năm 2017), Báo cáo công tác lấy mẫu giám sát chất lượng nước tháng năm 2017 [25] Trần Thị Mai (2005), Nghiên cứu điều kiện vệ sinh sở sản xuất chất lượng vệ sinh an toàn NUĐC thành phố Buôn Ma Thuột Hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phẩm toàn quốc lần thứ [26] Trương Quốc Khanh CS (2009), Khảo sát thực trạng ô nhiễm sản phẩm nước đá thành phố Đà Nẵng năm 2008, Hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phẩm toàn quốc lần thứ năm 2009, chủ biên, Hà Nội, tr 184 [27] Trần Thị Thanh Nga (2012), Khảo sát chất lượng nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2011, Tạp chí Y học thực hành số 842, tr.119 [28] UBND xã Đa Phước (2016), Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Đa Phước năm 2016 [29] UBND Huyện Bình Chánh (2017), Danh sách sở sản xuất thực phẩm địa bàn Huyện Bình Chánh năm 2017 71 [30] Võ Thị Kiều Oanh, Nguyễn Duy Long (2012), "Đánh giá tình hình nhiễm vi sinh vật nước uống tỉnh Khánh Hịa năm 2011-2012", Tạp chí Y học thực hành số 933 -934, tr 203 - 205 [31] Vũ Kim Yên (2016), Thực trạng thực số quy định Vệ sinh an toàn thực phẩm Cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tỉnh Bắc Ninh năm 2016, Luận văn Thạc sỹ YTCC, Đại học Y tế Cơng cộng [32] Vai trị nước sản xuất thực phẩm, luận văn tốt nghiệp năm 2013 [ 33] Báo tuoi tre online năm 2015: Nguy nhiễm bệnh từ nước đá [34] http://daychuyenlocnuoc.info/news/Tin-tuc/Quy-trinh-san-xuat-nuoc-dong-chai-61/, truy cập ngày 13/7/2016-2016 [35] www Báo tuổi trẻ: Thành phố Hồ Chí Minh báo động có nước máy sử dụng nước giếng truy cập ngày 11 tháng 06 năm 2017 [36] www Tuổi trẻ online năm 2011 ( ngộ độc thực phẩm Đà Lạt) [37] http://binhchanh.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/Pages/da-phuoc.aspx truy cập ngày 20 tháng 05 năm 2016 [38]http://suckhoenamviet.tamnghia.com/kim-loai-nang-va-anh-huong-voi-suc-khoe-connguoi ] truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2017 [39] Nên hiểu vai trò E.Coli Coliforms giám sát nước thực phẩm - Bùi Trọng Chiến - Viện trưởng Viện Pasteur Nha Trang [ Sức khoẻ đời sống ] [40] [http://dathop.com.vn/post/khai-niem-coliform-va-ecoli-.html] ngày truy cập 13 tháng 07 năm 2017 [41] Báo nhân dân điện tử: sở sản xuất nước đá TPHCM khơng an tồn ngày truy cập ngày tháng 12 năm 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [42] Alex Heikens, Golam M Panaullah, Andy A Meharg, Arsenic Behaviour from Groundwater and Soil to Crops: Impacts on Agriculture and Food Safety [43] Chakraborti, D, Rahman, MM, Paul, K, Chowdhury, UK, Sengupta, MK, Lodh, D, Chanda, CR, Saha, KC, Mukherjee, SC (2002) Arsenic calamity in the Indian subcontinent What lessons have been learned? Talanta 58:3–22.) 72 [44]Craun G.F (1990), "Methods for the investigation and prevention of water born disease outbreacks EPA/600/1-900/050A", Wasington, USA [45] David Moldden, 2007, water for food water for life, international water management institue, 40p [46] Grogan et al., 2015 [47] Groundwater pollution, Theory, Methodology, Modelling and Practical Rules, Jean J Fried [48] Mandal, BK, Chowdhury, TR, Samanta, G, Mukherjee, DP, Chanda, CR, Saha, KC, Chakraborti, D (1998) Impact of safe water for drinking and cooking on five arsenicaffected families for years in West Bengal, India Sci Total Environ 218:185–201 [49] Melissa Christensen, 2003, water quality, Americanwater work association third edition, 205 p [50] M.Moazeni et al (2012), Evaluation of Chemical nad Microbiological Quality in 21 brands of Iranian bottled drinking waters in 2012: A comparison study on label and real contents, at webpage http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3649570/, truy cập 18/72016 [51] Sasikaran.S et al (2012), Physical,chemical and microbial analysis of bottled drinkingwater, atwebpage http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23086026n%20bottled%20water,truy cập 14/72016 [52] The importance of groundwater- D - LONGWOOD UNIVERSITY [53] WHO, Guidelines for drinking water quality, 2008,515 p [ 54] World Bank, 2005 [55] World Water Commission, 2000 73

Ngày đăng: 03/07/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w