Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TỶ LỆ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỪ CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG PHÚ HỊA, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TỶ LỆ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỪ CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG PHÚ HỊA, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ Sinh viên thực hiện: Mai Thanh Điền Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: D12MT02 Năm thứ: Khoa: Tài Nguyên Môi Trường /Số năm đào tạo: Ngành học: Khoa học môi trường Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Ngọc Bích UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình phường Phú Hịa, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương - Lớp: D12MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường, Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Ngọc Bích Mục tiêu đề tài: Xác định khối lượng thành phần rác phát sinh từ hộ gia đình, đề xuất số biện pháp nâng cao công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt cho phường Phú Hồ, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát câu hỏi - Phương pháp phân tích thành phần chất thải rắn Kết nghiên cứu: Cho biết tỷ lệ thành phần phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình bảng khảo sát câu hỏi hộ dân, bên cạnh đưa số đề xuất cho công tác quản lý Ngày 27 tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Mai Thanh Điền Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Nhóm sinh viên hiểu tiến trình nghiên cứu khoa học, cách đặt giải vấn đề.Tuy nhiê nhóm cần động Ngày 27 tháng 04 năm 2015 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) ThS Bùi Thị Ngọc Bích Xác nhận hội đồng phản biện đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp khoa Phản biện NCS.Th.S Đoàn Ngọc Như Tâm Phản biện Th.S Nguyễn Thị Khánh Tuyền UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Mai Thanh Điền Sinh ngày: 25 tháng 04 năm 1994 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D12MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa liên hệ: 299, tổ 3, khu phố Bình Chánh Đơng, phường Khánh Bình, TX Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0975.048.225 Email: thanhdien94mt@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) 27 tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Mai Thanh Điền DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST T Lớp Khoa D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường 1220510136 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Nguyễn Thị Thủy Tiên 1220510159 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Huỳnh Thanh Nguyệt D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Họ tên MSSV Nguyễn Thị Hồng Đào 1220510194 Phạm Ngọc Thư 1220510110 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thuyết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu nước: 1.1.2 Nghiên cứu nước: 1.2 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt: 1.2.1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt: 1.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt: .5 1.2.3 Đặc điểm chất thải rắn: 1.2.4 Phân loại chất thải rắn: 1.2.5 Các nguồn phát thải chất thải rắn sinh hoạt: 1.2.6 Lợi ích: 10 1.2.7 Tác hại: 10 1.3 Đặc điểm chung phường Phú Hòa: .11 1.4 Tình hình phát sinh chất thải rắn phường Phú Hòa: 12 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: .14 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 14 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu: .14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Kết điều tra, khảo sát rác sinh hoạt hộ gia đình phương pháp vấn câu hỏi: 17 3.2 Thành phần chất thải rắn phường Phú Hòa: 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 Kết luận: 22 Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC .25 DANH MỤC BẢ Báng 1.1 Thành phần phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.2 Thành phần hóa học CTRSH Bảng 1.3 Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phường Phú Hịa ước tính đến năm 2020 13 Bảng 3.1 Kết khảo sát câu hỏi từ hộ dân .17 ( 45 hộ) phường Phú Hòa 17 Bảng 3.2 Tỷ lệ phát sinh theo loại rác sinh hoạt phường Phú Hịa 20 Y DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đặt túi ni lơng hộ dân 15 Hình 2.2 Người dân thu gom rác vào túi 15 Hình 2.3 Vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm 15 Hình 2.4 Tiến hành phân loại cân khối lượng 15 Hình 2.5 Phỏng vấn tình hình rác thải sinh hoạt hộ dân phường Phú Hịa 16 Hình 3.1 Thành phần chất thải rắn phường Phú Hòa từ tháng 01 đến 03/2015 .20 Hàng tuần tiến hành thí nghiệm vào sáng thứ thứ 5, vào lúc 7h Sáng chủ nhật sáng thứ tư nhóm đặt túi ni lơng hộ gia đình, sau 24h đặt mẫu bạn đến lấy mẫu đem phịng thí nghiệm, từ tiến hành phân tích mẫu với khối lượng rác tươi, tiến hành cân ghi lại khối lượng thành phần Phương pháp phân tích thành phần chất thải rắn: Do khối lượng mẫu rác nhỏ 30 kg nên ta khơng thể dùng phương pháp phân tích ¼ được, thay vào ta áp dụng phương pháp định lượng Phương pháp định lượng : Sau lấy mẫu tiến hành phân tích thành phần Phân tích tay thành phần chất thải rắn mẫu, sau dùng cân kỹ thuật để cân Ghi chép số liệu thành phần chất thải rắn Hình 2.1 Đặt túi ni lơng hộ dân Hình 2.2 Người dân thu gom rác vào túi 14 Hình 2.3 Vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm Hình 2.4 Tiến hành phân loại cân khối lượng Phương pháp khảo sát câu hỏi: 15 Hình 2.5 Phỏng vấn tình hình rác thải sinh hoạt hộ dân phường Phú Hịa Nhóm tiến hành khảo sát, tìm hiểu chung tình hình rác thải sinh hoạt hộ dân (45 hộ) phường Phú Hịa Sau sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lí số liệu Kết trình bày chi tiết bảng số liệu tỷ lệ % thành phần rác thải sinh hoạt 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra, khảo sát rác sinh hoạt hộ gia đình phương pháp vấn câu hỏi: Bảng 3.1 Kết khảo sát câu hỏi từ hộ dân ( 45 hộ) phường Phú Hòa Nội dung khảo sát 1) Khối lượng rác phát sinh ngày: Kết khảo sát (%) Từ: 1-2 kg 80% 2-3 kg 8,9% 3-4 kg 4,4% 4-5 kg 6,7% 2) Loại rác thải ra: Túi nilong 75,6% Thức ăn thừa 24,7% Rau, vỏ hoa 77,8% Lon bia 48,9% 3) Cách xử lý rác: Đổ rác vào thùng rác công ty môi trường đô thị 4) Khối lượng rác thay đổi theo mùa: 100% Đều mùa 71,11% Nhiều vào mùa hè 8,9% Nhiều vào mùa xuân 20% 5) Thời gian lấy rác: lần/1 ngày có mức thời gian: Buổi sáng ( 6h-10h) Buổi chiều tối (15h-22h) lần/1 ngày 53,3% 35,6% 11,1% 6)Phí thu rác: 10.000 đ 6,7% 20.000 35,6% 30.000 26,7% 17 40.000 11,1% 50.000 13,3% 60.000 2,2% 100.000 2,2% 120.000 2,2% 7) Nếu có hoạt động phân loại rác nhà có đồng ý tham gia khơng? 100% Có Qua kết điều tra, khảo sát 45 hộ gia đình địa bàn phường Phú Hịa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương , rút số nhận xét tình hình rác thải sinh hoạt địa bàn sau: Sau điều tra tổng 45 hộ dân có 20 hộ dân đồng ý cho lấy rác làm nghiên cứu Trong 20 hộ cho lấy rác có : 15 hộ rác thải sinh hoạt, hộ kinh doanh quán cơm, hộ buôn bán trái cây, hộ bán nước Từ thống kê cho ta biết khác thành phần khối lượng chỗ Đặc điểm lấy rác khu vực khu chung cư nên rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình chiếm đa số Thành phần rác chiếm chủ yếu hộ gia đình rau, vỏ hoa quả; túi nilong chai lọ Bên cạnh có thải bỏ số loại rác thải khác gỗ vụn, giấy vụn, chiếm khối lượng ít, không đáng kể Nguyên nhân dẫn đến thành phần rác vậy, ta dễ dàng nhận thấy nhu cầu chứa đựng thức ăn túi nilong, thói quen vốn quen thuộc người dân địa bàn phường Phú Hịa nói riêng nước nói chung Khi hỏi biến động rác thải theo mùa đa số kết số lượng rác thải vào mùa năm, có số hộ có 18 số lượng rác tăng vào mùa xuân ( nhu cầu ăn uống, sinh hoạt nhiều), vào mùa hè phát sinh thêm Về khối lượng rác thải trung bình Do số lượng rác thải phụ thuộc vào nhu cầu sinh hoạt số lượng thành viên gia đình mà theo kết khảo sát trung bình gia đình từ 2-4 người khối lượng rác thải trung bình ngày / đêm hộ gia đình chiếm cao từ 1-2 kg có trường hợp hộ gia đình thải khối lượng rác lớn dao động khoảng từ 4-5 kg/ ngày đêm vài hộ số 45 hộ khảo sát Cách xử lý rác tất hộ gia đình đổ rác vào thùng rác cơng ty mơi trường thị Về vấn đề bố trí thùng rác xung quanh khu vực hộ dân đa số hợp lý, khơng có phát sinh mùi hơi, hay nước rỉ rác, theo ý kiến người dân lượng rác thải bỏ cho vào túi nilong kỉ càng, việc phát sinh mùi khơng có Về thời gian lấy rác tổ thu gom hộ gia đình có khác biệt nhìn chung thường lần/ ngày vào buổi sáng từ 6-10h buổi chiều từ 15- 22h tùy theo địa điểm Khi khảo sát phí thu rác khơng đồng giữ hộ gia đình Theo nhóm tìm hiểu gia đình có số lượng người khác nhau, gia đình có nhiều thành viên có mức phí cao Những hộ gia đình kinh doanh có mức phí cao hộ gia đình bình thường Khi hỏi ý kiến người dân hoạt động phân loại rác nhà tất hộ đồng ý tham gia việc phân loại có ích cho cơng tác quản lý, thu gom rác địa phương, từ số liệu cho ta thấy phương tiện truyền thông gần tuyên truyền giúp người dân nhận thức tầm quan trọng việc phân loại, nên tất hộ đồng ý tham gia 3.2 Thành phần chất thải rắn phường Phú Hòa: 19 27.43% 3.33% 6.51% 6.23% 1.60% 0.65% 0.70% 3.86% 6.35% 43.35% Nhựa Túi ni lông Giấy Rác bếp Cỏ gỗ Vải Kim loại Thủy tinh Gốm, sứ Hổn tạp Hình 3.1 Thành phần chất thải rắn phường Phú Hòa từ tháng 01 đến 03/2015 Bảng 3.2 Tỷ lệ phát sinh theo loại rác sinh hoạt phường Phú Hịa Khối lượng trung bình Thành phần Nhựa Túi ni lông Giấy Rác bếp Cỏ gỗ Vải Kim loại Thủy tinh Gốm, sứ Hổn tạp Tổng ( g/ ngày/ hộ gia đình) 52,86 109,15 104,51 727,18 106,48 11,78 10,83 64,72 26,76 460,16 1677,44 Tỷ lệ ( %) 3,33 6,51 6,23 43,35 6,35 0,70 0,65 3,86 1,60 27,43 100,00 Thành phần rác sinh hoạt chiếm đa số rác bếp ( 43,35%) chủ yếu thức ăn thừa , loại vỏ hoa từ hộ gia đình quán cơm Túi ni long ( 6,51% ) chiếm tỷ tương đối cao thói quen sinh hoạt ngày hộ dân chủ yếu sử dụng túi ni long chính.Thành phần Cỏ gỗ ( 6,35 %) chiếm chủ yếu khô cỏ vườn 20 Kim loại, nhựa, gốm sứ chiếm tỷ lệ thấp đa phần nhựa kim loại hộ dân giữ lại để bán phế liệu tái sử dụng chúng Rác bếp, giấy, cỏ gổ chiếm gần 50 %, với khối lượng ta xuất phân compost, phân hữu vi sinh làm phân bón cho nông nghiệp loại cảnh đô thị Mặt khác, qua khảo sát địa bàn thấy số hộ gia đình có diện tích vườn lớn, ta tận dụng lượng rác làm hố chơn mục đích làm phân xanh cho loại vườn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nghiên cứu tìm thơng tin khối lượng thành phần rác hữu rác tái chế địa bàn phường Phú Hòa, tiền đề cho nghiên cứu 21 Qua kết nghiên cứu trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phường Phú Hịa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương rút số kết luận sau: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt: Các thành phần có chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình phường chủ yếu : rác thực phẩm, giấy, túi nilong Đối với quán cơm trái khối lượng rác phát sinh rác hữu ( vỏ, rau ,quả) chiếm đa số Bên cạnh quán cơm lượng giấy thải tương đối lớn Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) từ hộ dân cho vào túi nylon cần xé, xọt rác đặt trước nhà để công nhân thu gom (Cơng ty TNNH thành viên cơng trình thị TP.Thủ Dầu Một ) đến lấy rác CTRSH hộ gia đình Các thành phần rác có khả tái chế, mang lại hiệu kinh tế lon bia, kim loại, nhựa, thường người dân tự thu hồi bán phế liệu Các thành phần lại, bao gồm thực phẩm dư thừa thành phần khác chứa chung với túi nylon cần xé, xọt rác Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt: Qua kết nghiên cứu cho thấy khối lượng rác trung bình hộ gia đình phường Phú Hịa phát sinh 1,677 kg / ngày, bình quân người phát sinh 0,419 kg / ngày Theo kết ước tính tổng khối lượng rác phát sinh địa bàn phường Phú Hòa khoảng 13,38 / ngày Trong vòng vài năm tới, số lượng dân cư sinh sống phường tăng nên lượng rác thải sinh hoạt phường tăng thêm đáng kể Kiến nghị Để công tác quản lý rác địa bàn phường thuận lợi cần phải thực số yêu cầu sau: Về tuyên truyền giáo dục: - Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giáo dục môi trường để nâng cao nhận thức người dân ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây 22 - Mở đợt tuyên truyền, phát tờ bướm đến tận tổ chức, hộ dân sở sản xuất kinh doanh với nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu việc giữ vệ - sinh môi trường Phối hợp với nhà trường để đưa chương trình phân loại rác nguồn đến - với em học sinh Khuyến khích hộ gia đình phân loại rác nguồn Phân loại chất thải rắn thị nguồn có khả giải khó khăn tăng hiệu tái sử dụng , tái sinh tái chế , chất thải rắn thực phẩm phân loại nên xử lý tái sử dụng với hiệu cao, Với kết nghiên cứu cho thấy gần 50 % rác hữu cơ, nhà nước nên có sách để tái sử dụng lượng thác hữu này, ta dùng để sản xuất phân compost, hữu cơ, phân xanh,… Góp phần cung cấp lượng hữu an tồn , có chất lượng cao cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt cho rau hoa cảnh vùng ven đô thị, thiết thực đóng góp vào xu xây dựng “ kinh tế rác thải ” nhà nước Về quản lý Nhà nước: - Sớm ban hành luật lệ sách quy định người dân phải thực phân - loại CTR nguồn phải thi hành cách hiệu lực Nghiên cứu ban hành lại lệ phí thu gom, vận chuyển xử lý CTR thực dự án phân loại CTR nguồn, từ bước tiến hành xã hội hố hệ - thống quản lý CTR Cần có phối hợp tốt quan chức năng, huy động sức mạnh tổng hợp để thực tốt dự án phân loại CTR nguồn nói riêng cơng tác quản lý CTRSH phường nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng việt: Nguyễn Văn Phước, 2007, Giáo trình quản lý chất thải rắn Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 24 – 303 Sở Tài Ngun Mơi Trường Bình Dương, 2010, Báo cáo trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dương 2010 Sở Tài Ngun Mơi Trường Bình Dương, 2009, Kiện tồn hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị Bình Dương 23 Trường ĐH.Khoa học tự nhiên TP.HCM, Nghiên cứu dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM đến năm 2020, Lê Ngọc Tuấn Sở khoa học Công nghệ tỉnh Nghệ An, Nghiên cứu nhu cầu phát sinh chất thải rắn hộ gia đình thị trấn Yên Thành Nghệ An 2010, Nguyễn Ngọc Nơng UBND phường Phú Hịa, Báo cáo tình hình kinh tế, trị, xã hội phường năm 2014 Công ty TNNH thành viên công trình thị TP.Thủ Dầu Một, Số liệu khối lượng chất thải rắn phát sinh năm 2014 *Tiếng Anh: Tran Thi Yen Anh (2013), Comparison of operational efficiency among waste collection systems in Da Nang city, Viet Nam Tham khảo từ trang Web: - Characterization of Household Solid Waste in the Town of Abomey –CalaviinBenin, http://www.scirp.org/journal/PaperInformation.aspx?PaperID=6746 24 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA RÁC SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm điều tra: Ngày, điều tra: Số người gia đình: Nghề nghiệp gia đình: Khối lượng rác gia đình/ ngày đêm: Câu 1: Thành phần rác nhà thường chiếm nhiều gì? Thức ăn thừa Phân gia súc, gia cầm (heo, gà) Túi ni lông, chai lọ, vỏ hộp nhựa,… Sắt vụng, nhôm vụng Gỗ vụn, giấy vụn, giấy bỏ Lon bia bỏ Rau, vỏ hoa quả, thuỷ tinh, sành sứ bỏ bể Các chất thải rắn khác Câu 2: Thơng thường tháng (mùa nào) năm lượng rác thải nhiều nhất? Vì ? Câu 3: Gia đình thường xử lý (đổ bỏ) rác phương pháp ? Đổ rác vào thùng rác Đổ rác ngồi bãi rác tự phát cơng ty mơi trường thị gần khu gia đình sống Đào hố chôn lấp vườn Đổ rác vào cống rãnh nhà Bán ve chai 25 Đốt 26 Câu 4: Theo bác (cơ, anh, chị) gia đình có thường phân loại rác khơng? Nếu có phân loại theo nhóm rác nào? Câu 5: Gia đình thường bán ve chai loại rác nào? lần bán khoảng bao nhiêu? Câu 6: Theo gia đình phân loại rác nhà có giúp ích cho việc giảm thiểu mùi đem đổ bỏ vào thùng chứa rác không ? Tại sao? Có Khơng Câu 7: Nếu có hoạt động phân loại rác nhà gia đình Ơng (bà) có đồng ý tham gia khơng ? Có Khơng Tại có? Tại khơng? Câu 8: Thời gian lấy rác tổ thu gom từ hộ gia đình Ơng ( bà) nào? Câu 9: Có khó khăn hay bất hợp lý xảy đổ rác vào xe chở rác không? Câu 10: Các thùng rác đặt khu vực gần gia đình hợp lý khơng? Có mùi hay nước rỉ rác ảnh hưởng tới sống gia đình khơng? Câu 11: Ý kiến Ông ( bà) việc quản lý, thu gom rác địa phương ? Câu 12: Theo ơng (bà) phân loại rác nhà có cần thiết khơng? Nếu có khơng, sao? Câu 13: Hiện phí rác thải bao nhiêu/ hộ gia đình? Có thu thêm phí (tiền) liên quan tới rác thải sinh hoạt không?