1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng vi nấm trichoderma sp và apergillus sp để bóc vỏ tiêu xanh

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI NẤM TRICHODERMA SP VÀ APERGILLUS SP ĐỂ BÓC VỎ TIÊU XANH Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: Trần Thị Ngọc Như Vũ Đình Luận TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI NẤM TRICHODERMA SP VÀ APERGILLUS SP ĐỂ BÓC VỎ TIÊU XANH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Như Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C13SH01 Ngành học: Sư phạm sinh học Người hướng dẫn: Vũ Đình Luận Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: 2/3 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: nghiên cứu sử dụng vi nấm Trichoderma sp Apergillus sp để bóc vỏ tiêu xanh - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Như - Lớp: C13SH01 Khoa: Khoa Khoa học tự nhiên Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Trần Ngọc Hùng Mục tiêu đề tài: - Chọn lọc chủng vi nấm sinh enzyme pectinase cellulase - Xây dựng trình bóc vỏ tiêu có bổ sung chủng vi nấm chọn lọc Tính sáng tạo: Bổ sung chế phẩm enzyme cellulase pectinase để bóc vỏ tiêu Kết nghiên cứu: Trong 14 chủng Aspergillus sp Trichoderma sp., chủng Trichoderma T12 Trichoderma T13 có khả sinh enzyme cellulase cao, với hoạt độ đạt từ 0.122 0.130 UI/g Trong Aspergillus Đ2 Aspergillus oryzea có khả sinh enzyme pectinase tốt nhất, với hoạt độ đạt từ 1.597 - 3.280 UI/g Việc bổ sung enzyme cellulase pectinase đạt hiệu cao việc bóc vỏ tiêu Sau thời gian ngày, hiệu suất bóc vỏ tiêu đạt 93.3%, cao mẫu đối chứng đạt 88% Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Giúp nâng cao việc sản xuất tiêu sọ Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Ngọc Như Sinh ngày: 16 tháng năm 1995 Nơi sinh: Bình Phước Lớp: C13SH01 Khóa: 2013 - 2014 Khoa: Khoa Khoa Học Tự Nhiên Địa liên hệ: Điện thoại : 0966 929 808 Email: trannhu6868@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Sinh Học Khoa: Khoa Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư Phạm Sinh Học Khoa: Khoa Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÙNG THAM GIA STT Họ tên Mã số sinh viên Lê Thị Nhàn 1311402130046 Huỳnh Như 1311402130073 Nguyễn Thị Ngọc Quyên 1311402130055 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Lý chọn đề tài 3 Mục tiêu đề tài .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu hồ tiêu 1.1.1 Đặc điểm tiêu 1.1.2 Giá trị kinh tế hồ tiêu 1.1.3 Thành phần hóa học cấu trúc vỏ tiêu .6 1.2 Các phương pháp bóc vỏ tiêu .7 1.3 Đặc điểm chung Trichoderma 1.3.1 Phân loại Trichoderma .8 1.3.2 Đặc điểm hình thái 1.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng .10 1.3.4 Khả sinh enzyme ngoại bào Trichoderma .11 1.4 Khái quát đặc điểm chung Aspergillus 12 1.4.1 Phân loại Aspergillus .12 1.4.2 Đặc điểm hình thái 12 1.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng .13 1.4.4 Khả sinh enzyme ngoại bào Aspergillus 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật Liệu 15 2.1.1 Đối tượng .15 2.1.2 Nguyên liệu 15 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu .15 2.1.4 Các loại môi trường dùng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp định tính khả sinh tổng hợp enzyme cellulase 16 2.2.2 Phương pháp định tính khả sinh tổng hợp enzyme pectinase .16 2.2.3 Phương pháp nuôi cấy bán rắn thu nhận enzyme 17 2.2.4 Xác định hoạt tính cellulase theo phương pháp định lượng đường khử 17 2.2.5 Xác định hoạt tính cellulase theo phương pháp định lượng đường khử 18 2.2.6 Phương pháp bóc vỏ tiêu .20 2.3 Bố trí thí nghiệm .21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chọn lọc chủng vi nấm sinh enzyme cellulase tốt 22 3.1.1 Định tính khả sinh enzyme cellulase 22 3.1.2 Khả sinh cellulase môi trường bán rắn 23 3.2 Chọn lọc chủng vi nấm sinh enzyme pectinase tốt 24 3.2.1 Định tính khả sinh enzyme pectinase 24 3.2.2 Khả sinh pectinase môi trường bán rắn 25 3.3 Khả bóc vỏ tiêu sọ chế phẩm enzyme 26 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 28 4.2 Kiến nghị 28 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nguồn gốc chủng vi nấm dùng nghiên cứu .13 Bảng Đường kính vòng phân giải CMC 20 Bảng Hoạt độ cellulase chủng nấm mốc chọn lọc 21 Bảng Đường kính vịng phân giải pectin 22 Bảng Hoạt độ pectinase chủng nấm mốc chọn lọc 24 Bảng Hiệu suất bóc vỏ tiêu 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Hoạt độ cellulase chủng nấm mốc chọn lọc .22 Biểu đồ Hoạt độ pectinase chủng nấm mốc chọn lọc 24 Biểu đồ Hiệu suất bóc vỏ tiêu 25 DANH MỤC HÌNH Hình1 Cấu trúc vách tế bào thực vật .3 Hình Khuẩn lạc Trichoderma môi trường PGA sau ngày Hình Khuẩn lạc Aspergillus mơi trường PGA sau ngày Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm .19 Hình Vịng phân giải CMC chủng Aspergillus 20 Hình Vịng phân giải pectin chủng nấm mốc 23 21 Chọn nguyên liệu: chọn tiêu đen hạt tốt, mẩy, có dung trọng 600 gr/l trở lên Theo cảm quan tiêu nặng, sọ to, mỏng vỏ Ngâm ủ: cân 50g tiêu ngâm với khoảng 50ml nước bình tam giác, ủ ngày nhiệt độ phòng để làm mềm vỏ Bổ sung chế phẩm enzyme: bổ sung 30ml dịch pha lỗng enzyme vào bình tam giác có chứa tiêu Mẫu đối chứng bổ sung nước Chà, rửa để tách vỏ hạt, loại bỏ vỏ để lấy sọ (có thể ngâm sọ nước - ngày để khử mùi có) Phơi khơ để độ ẩm cịn 12-13% (khoảng 2-3 nắng), đóng bao lớp [20] Hiệu suất bóc vỏ tiêu tính theo cơng thức sau: H = khối lượng tiêu sọ/ tổng khối lượng tiêu sau bóc vỏ 2.3 Bố trí thí nghiệm Định tính khả sinh Định tính khả sinh enzyme cellulase enzyme pectinase Chọn lọc chủng sinh celullase mạnh môi Chọn lọc chủng sinh pectinase mạnh môi trường bán rắn trường bán rắn Khảo sát khả bóc vỏ tiêu sọ chế phẩm enzyme Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chọn lọc chủng vi nấm sinh enzyme cellulase tốt 3.1.1 Định tính khả sinh enzyme cellulase Các chủng vi nấm từ ống thạch nghiên cấy vào đĩa petri có chứa MT1 Ủ nhiệt độ phịng sau 3-5 ngày xác định đường kính vịng phân giải CMC Kết thí nghiệm thể bảng Bảng Đường kính vịng phân giải CMC Chủng vi nấm Đường kính vịng phân giải CMC Trichoderma T2.2 Trichoderma T3 trung bình (mm) -0.17 ± 0.04 0.13 ± 0.04 Trichoderma T3.2 Trichoderma T5.2 Trichoderma T7.1 Trichoderma T12 Trichoderma T13 -0.57 ± 0.04 -0.17 ± 0.04 0.17 ± 0.09 1.10 ± 0.20 137 ± 0.22 Aspergillus Đ1 Aspergillus Đ2 Aspergillus T1 Aspergillus T4 Aspergillus T5 Aspergillus oryzae Aspergillus niger 0.10 ± 0.00 0.10 ± 0.00 0.20 ± 0.07 -0.13 ± 0.04 0.03 ± 0.04 0.40 ± 0.07 -0.33 ± 0.09 Hầu hết chủng vi nấm có khả phân giải CMC với mức độ khác Tuy nhiên, có số chủng khơng có khả phân giải CMC Trichoderma T3.2, Trichoderma T5.2, Aspergillus T4 Aspergillus niger Bên cạnh số chủng đạt hiệu cao Trichoderma T3, Trichoderma T7.1, Aspergillus Đ1, … có đường kính vịng phân giải đạt từ 0.13 – 1.10 mm Để đạt hiệu tốt chọn lọc số chủng có vịng phân giải cao 23 Aspergillus oryzae, Aspergillus T1, Trichoderma T7.1, Trichoderma T12, Trichoderma T13 để tiến hành thí nghiệm a) b) c) Hình Vịng phân giải CMC chủng Aspergillus a) Aspergillus oryzae; b) Aspergillus Đ2; c) Aspergillus T1 3.1.2 Khả sinh cellulase môi trường bán rắn Từ chủng vi nấm chọn lọc thí nghiệm trên, chúng tơi cấy vào môi trường bán rắn để ngày nhiệt độ phòng Sau ngày, thu canh trường sấy nhiệt độ khoảng 40oC khoảng ngày đo hoạt tính celullase theo phương pháp định lượng đường khử Kết thể bảng biểu đồ Bảng Hoạt độ cellulase chủng nấm mốc chọn lọc Chủng Hoạt độ celluase Trichoderma T7.1 Trichoderma T12 Trichoderma T13 Aspergillus T1 Aspergillus oryzea trung bình (UI/g) 0.090 ± 0.010 0.130 ± 0.010 0.122 ± 0.017 0.056 ± 0.005 0.098 ± 0.005 24 Hoạt độ ce lluase (UI/g) 0.140 0.130 0.122 0.120 0.100 0.090 0.098 0.080 0.060 0.056 0.040 0.020 0.000 T7.1 T12 T13 Asp.T1 Asp oryzae Chủng Biểu đồ Hoạt độ cellulase chủng nấm mốc chọn lọc Hầu hết chủng vi nấm có khả sinh enzyme cellulase với mức độ khác Bên cạnh số chủng có khẳ sinh enzyme cao Trichoderma T12, Trichoderma T13 có hoạt độ từ 0.122 - 0.130 UI/g có số chủng có hoạt độ thấp Trichoderma 7.1, Aspergillus T1, Aspergillus oryzea đạt từ 0.056 - 0.098 UI/g Để đạt hiểu tốt chọn số chủng Trichoderma T12, Trichoderma T13 để tiến hành thí nghiệm 3.2 Chọn lọc chủng vi nấm sinh enzyme pectinase tốt 3.2.1 Định tính khả sinh enzyme pectinase Các chủng vi nấm từ ống thạch nghiên cấy vào đĩa petri có chứa MT2 Ủ nhiệt độ phòng sau - ngày xác định đường kính vịng phân giải pectin Kết thí nghiệm thể bảng Bảng Đường kính vịng phân giải pectin Chủng Đường kính vịng phân giải pectin Trichoderma T2.2 Trichoderma T3 trung bình (mm) -1.30 ± 0.07 -0.43 ± 0.11 Trichoderma T3.2 Trichoderma T5.2 -0.13 ± 0.04 -1.33 ± 0.04 25 Trichoderma T7.1 Trichoderma T12 Trichoderma T13 -0.20 ± 0.00 -1.40 ± 0.07 -0.93 ± 0.31 Aspergillus Đ1 Aspergillus Đ2 Aspergillus T1 Aspergillus T4 Aspergillus T5 Aspergillus oryzae Aspergillus niger 0.10 ± 0.00 0.13 ± 0.04 0.13 ± 0.11 0.17 ± 0.04 0.10 ± 0.00 0.67 ± 0.04 -0.03 ± 0.04 Hầu hết chủng vi nấm có khả phân giải pectin với mức độ khác Tuy nhiên, có số chủng khơng có khả phân giải pectin như: Trichoderma T2.2, Trichoderma T3, Trichoderma T3.2, Trichoderma T5.2, Trichoderma T7.1, Trichoderma T12, Trichoderma T13 Aspergillus niger Bên cạnh đó, số chủng đạt hiệu cao việc phân giải pectin: Aspergillus Đ1, Aspergillus Đ2, Aspergillus T1, … có đường kính vịng phân giải đạt từ 0.10 – 0.67 mm Để đạt hiệu tốt chọn lọc số chủng tốt Aspergillus oryzae, Aspergillus T1, Aspergillus Đ2, Aspergillus T4 có vịng phân giải cao để tiến hành thí nghiệm c) b) a) a) b) c) Hình Vịng phân giải pectin chủng nấm mốc a) Aspergillus T4; b) Aspergillus Đ2; c) Aspergillus T1 26 3.2.2 Khả sinh pectinase môi trường bán rắn Từ chủng vi nấm chọn lọc thí nghiệm trên, tiến hành cấy vào môi trường bán rắn để ngày nhiệt độ phòng Sau ngày, thu canh trường sấy nhiệt độ khoảng 40oC khoảng ngày đo hoạt tính pectinase theo phương pháp định lượng đường khử Kết thể bảng biểu đồ Bảng Hoạt độ pectinase chủng nấm mốc chọn lọc Chủng Aspergillus oryzae Aspergillus Đ2 Aspergillus T1 Aspergillus T4 Hoạt độ pe ctinase (UI/g) 3.500 Hoạt độ pectinase trung bình (UI/g) 1.597 ± 0.274 3.280 ± 0.274 0.743 ± 0.156 0.955 ± 0.207 3.280 3.000 2.500 2.000 1.597 1.500 1.000 0.743 0.955 0.500 0.000 Aspergillus oryzae Aspergillus Đ2 Aspergillus T1 Aspergillus T4 Chủng Biểu đồ Hoạt độ pectinase chủng nấm mốc chọn lọc Hầu hết chủng vi nấm có khả sinh enzyme pectinase với mức độ khác Tuy nhiên có số chủng, khả phân giải enzyme pectinase thấp Aspergillus T1, Aspergillus T4 hoạt độ đạt từ 0.073 – 0.095 UI/g Để đạt hiệu suất bóc vỏ tiêu tốt nhóm chúng tơi chọn chủng Aspergillus oryzea Aspergillus Đ2 có khả sinh enzyme cao với hoạt độ 1.597 – 3.280 UI/g để tiến hành thí nghiệm 3.3 Khả bóc vỏ tiêu sọ chế phẩm enzyme 27 Các chủng nấm mốc chọn lọc cấy vào môi trường bán rắn MT3 MT4 để thu canh trường có chứa enzyme cellulase pectinase Li trích enzyme nước bổ sung vào bình tam giác chứa tiêu ngâm nước ngày Sau tiến hành chà vỏ tính hiệu suất bóc vỏ tiêu Kết thí nghiệm thể bảng biểu đồ Bảng Hiệu suất bóc vỏ tiêu Hiệu suất bóc vỏ (%) 48 72 86.5 ± 1.4 88.0 ± 0.9 93.3 ± 2.9 Nghiệm thức Đối chứng Thí nghiệm Hiệ u suất bóc vỏ (%) 94.0 93.3 92.0 90.0 88.0 88.0 86.5 Đối chứng Thí nghiệm 86.0 84.0 82.0 48 72 Nghiệ m thức Biểu đồ Hiệu suất bóc vỏ tiêu Qua q trình thí nghiệm, kết bóc vỏ tiêu sau 48 đạt hiệu suất 86.5 % Thời gian lâu hiệu suất bóc vỏ tiêu cao Sau 72 giờ, mẫu đối chứng đạt 88% So với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm mẫu bổ sung chế phẩm enzyme có hiệu suất bóc vỏ đạt đến 93.3% cao 5.3% so với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm So với kết thí nghiệm Nguyễn đức Lượng cộng (2002)[7], kết nghiên cứu chúng tơi cao Tuy nhiên, cần có thử ngiệm quy mơ lớn để có kết luận xác 28 Hình Tiêu trắng sau bóc vỏ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong 14 chủng Aspergillus sp Trichoderma sp., chủng Trichoderma T12 Trichoderma T13 có khả sinh enzyme cellulase cao, với hoạt độ đạt từ 0.122 0.130 UI/g Trong Aspergillus Đ2 Aspergillus oryzea có khả sinh enzyme pectinase tốt nhất, với hoạt độ đạt từ 1.597 - 3.280 UI/g Việc bổ sung enzyme cellulase pectinase đạt hiệu cao việc bóc vỏ tiêu Sau thời gian ngày, hiệu suất bóc vỏ tiêu đạt 93.3%, cao mẫu đối chứng đạt 88% 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu số chủng vi nấm có khả sinh enzyme cellulase pectinase cao - Nghiên cứu thêm điều kiện tốt để bóc vỏ tiêu như: lượng nước bổ sung, hàm lượng enzyme, thời gian bóc vỏ, độ pH, nhiệt độ… - Cần nghiên cứu điều kiện bóc vỏ tiêu quy mô lớn 29 Tài liệu tham khảo Như Châu, (2014), Giá Trị Dinh Dưỡng Của Nghệ Và Hạt Tiêu Đen, Tạp chí Sống Khỏe Mỗi Ngày Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Thành, (2005), Giáo Trình Nấm Học, NXB Đại Học Cần Thơ Trần Bình Định, (2014), Ấn Tượng Hồ Tiêu, Báo Nông Nghiệp Việt Nam Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn (2002), Vi Nấm Dùng Trong Công Nghệ Sinh Học, NXB Khoa Học Và Kĩ Thuật Hồ Đình Hải, (2013), Nấm Đối Kháng Trichoderma, Cục Quản Lý Thực Vật Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Nguyên, Nguyễn Thị Ngọc Nhân, Hứa Tú Anh, (2002), Sử Dụng Chế Phẩm Biovina Để Xử Lý Vỏ Hạt Tiêu Trong Chế Biến Tiêu Sọ, Hội nghị Khoa Học Công Nghệ Lần Thứ 8, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Bùi Văn Miên, Nguyễn Đình Kinh Luân, (2004), Bước Đầu Nghiên Cứu Qui Trình Cơng Nghệ Thử Nghiệm Chế Biến Tiêu Đen Thành Tiêu Trắng Phù Hợp Với Qui Mô Vừa Và Nhỏ Tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹthuật, số1/2004, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Châu Thiện Phúc, (2009), Khảo Sát Khả Năng Phòng Trị Bệnh Của Các Chủng Nấm Trichoderma Trên Hạt Lúa Giống Bị Nhiễm Bệnh Lúa, Báo Nông Nghiệp Lê Đình Sáng, (2013), Hồ Tiêu, Báo Y Học Cổ Truyền 10 Hoàng Thị Sản, (2009), Sách Phân Loại Thực Vật, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 11 Nguyễn Thị Hoài Trâm, Lưu Thị Lệ Thủy, Lê Thị Mỹ Phương, Võ Tấn Hậu, Tô Lan Phương, (2013), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Enzym chủng Trichoderma Hamatum chế biến tiêu sọ, Tạp chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm /Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập - số 12 Đinh Văn Thường, (2014), Chuyện Nhà Nông, Chi Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản & Thủy Sản, Báo Việt Linh 13 Dương Hoa Xô, (2005), Vai Trị Nấm Đối Kháng Trichoderma Trong Kiểm Sốt Sinh Vật, Sở Nông Nghiệp HCM 14 Hồng xuân, (2014), Lợi Ích Của Tiêu Đen, Báo Phụ Nữ Thành Phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng anh 15 Gary J Samuels, (2004), The Trichoderma Koningii Aggregate Species, Stud Mycol, Vol 56, page 67-133 16 Gopinathan K.M and Manilal V.B., (2005) White Pepper PreparationThrough Bacterial Fermentation, Spice India 17 Gopinathan K.M and Manilal V.B., (2004), Pectinolytic decotication of pepper (Piper nigrum L.), Journal of Food Science and Technology 18 Martin Steinhaus and Peter Schieberle, (2005), Role of the Fermentation Process in Off-odorant Formation in White Pepper: On-site Trial in Thailand, J Agric Food Chem 19 Namiki Takashi, Nakahara Ryozo, Abe Maseyuki, (2007), Method for Producing White Pepper and White Pepper”, WO/2007/139094 PHỤ LỤC Phụ lục Kết vòng phân giải pectinase Chủng Asp.Đ1 Asp.Đ2 Asp.niger Asp.or Asp.T1 Asp.T4 Asp.T5 Tri 2.2 Tri Tri 3.7 Tri 5.2 Tri 7.1 Tri 12 Đường kính khuẩn lạc (A) (cm) 1.6 1.63 1.6 1.7 1.7 1.7 1.7 2.1 2.4 1.5 1.6 1.8 1.5 1.6 1.8 1.7 1.8 1.7 1.5 1.6 1.8 2.2 2.4 2.5 2.7 2.4 2.6 2.8 2.3 2.5 2.7 2.7 2.8 3.2 3.5 1.70 2.17 1.63 1.63 1.73 1.63 2.20 2.73 2.60 2.27 2.73 3.23 Đường kính vịng phân giải (B) (cm) 1.7 1.73 1.7 1.8 1.8 1.8 1.9 2.1 2.4 1.9 2.2 2.3 2.4 1.8 1.7 1.8 1.8 1.9 1.6 1.7 1.9 0.8 0.9 2.2 2.3 2.4 2.3 2.5 2.6 0.6 1.2 2.5 2.5 2.6 1.7 1.8 1.83 2.13 2.30 1.77 1.90 1.73 0.90 2.30 2.47 0.93 2.53 1.83 B-A 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.20 0.00 0.00 -0.10 0.70 0.70 0.60 0.30 0.10 0.00 0.10 0.20 0.20 0.10 0.10 0.10 -1.20 -1.30 -1.40 -0.30 -0.40 -0.60 -0.10 -0.10 -0.20 -1.40 -1.30 -1.30 -0.20 -0.20 -0.20 -1.30 -1.40 -1.50 Tri 13 2.2 3.4 2.53 0.6 1.5 2.7 1.60 -1.40 -0.70 -0.70 Phụ lục Kết vòng phân giải cellulase Chủng Asp.Đ1 Asp.Đ2 Asp.niger Asp.or Asp.T1 Asp.T4 Asp.T5 Tri 2.2 Tri Tri 3.2 Tri 5.2 Tri 7.1 Đường kính khuẩn lạc (A) (cm) 1.7 1.8 1.9 1.80 1.3 1.2 1.3 1.27 1.5 1.6 1.6 1.57 1.5 1.4 1.5 1.47 1.8 1.9 1.90 2 1.9 1.97 1.8 1.8 1.8 1.80 2.5 2.7 2.40 1.5 1.6 1.6 1.57 2.9 2.9 2.93 3.1 3.2 3.1 3.13 2.2 1.7 1.9 1.93 Đường kính vịng phân (B) (cm) 1.8 1.9 1.90 1.4 1.3 1.4 1.37 1.1 1.4 1.2 1.23 1.9 1.7 1.87 2.1 2.1 2.1 2.10 1.8 1.9 1.8 1.83 1.8 1.9 1.8 1.83 2.3 1.9 2.5 2.23 1.7 1.7 1.7 1.70 2.5 2.3 2.3 2.37 3 2.9 2.97 2.5 1.8 2.10  0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 -0.40 -0.20 -0.40 0.40 0.30 0.50 0.30 0.20 0.10 -0.20 -0.10 -0.10 0.00 0.10 0.00 -0.20 -0.10 -0.20 0.20 0.10 0.10 -0.50 -0.60 -0.60 -0.10 -0.20 -0.20 0.30 0.10 0.10 2.2 Tri 12 2.3 2.17 2.2 Tri 13 2.2 2.3 2.23 Phụ lục Hoạt độ enzyme phân giải CMC Chủng L Tri 13 2 2 2 2 2 2 2 Tri 12 Tri 7.1 Asp.T Asp.or Thử Không 0.20 0.23 0.16 0.06 0.06 0.05 0.24 0.18 0.23 0.09 0.17 0.2 0.09 0.09 0.09 0.20 0.24 0.14 0.05 0.05 0.06 0.21 0.20 0.15 0.06 0.06 0.06 0.24 0.20 0.21 0.08 0.17 0.20 0.09 0.24 0.19 0.23 0.09 0.17 0.08 0.09 0.20 0.08 0.08 0.09 3.4 3.1 3.3 3.9 3.5 3.4 0.252 0.28 0.214 0.101 0.115 0.115 0.294 0.215 0.303 0.113 0.196 0.217 0.129 0.133 0.131 3.27 3.60 TBT K TBTT OD 0.25 0.29 0.210 0.251 0.042 Hoạt Độ (UI/g ) 0.107 0.231 0.281 0.051 0.126 0.20 0.10 0.12 0.12 0.28 0.20 0.27 0.11 0.18 0.22 0.12 0.12 0.12 0.156 0.211 0.055 0.134 0.060 0.106 0.046 0.115 0.064 0.119 0.055 0.134 0.058 0.116 0.058 0.141 0.246 0.288 0.042 0.108 0.194 0.215 0.021 0.065 0.229 0.266 0.037 0.098 0.094 0.114 0.020 0.063 0.175 0.188 0.013 0.049 0.203 0.219 0.017 0.056 0.091 0.126 0.035 0.094 0.089 0.130 0.041 0.106 0.097 0.132 0.035 0.094 Thử thật 0.25 0.27 0.21 0.11 0.11 0.11 0.28 0.22 0.22 0.11 0.18 0.21 0.12 0.13 0.14 1.20 0.80 1.30 1.70 1.30 1.10 Phụ lục Hoạt độ enzyme phân giải pectine Chủng L Asp.Or 2 Thử Không 0.73 0.59 0.31 0.68 0.53 0.37 Thử Thật 0.71 0.52 0.34 0.79 0.71 0.44 0.826 0.684 0.445 0.84 0.70 0.44 TBT T TBT K OD Hoạt Độ (UI/g) 0.822 0.712 0.110 0.246 0.701 0.548 0.153 0.335 0.442 0.345 0.098 0.221 Asp.Đ Asp.T1 Asp.T4 2 2 2 2 0.53 0.59 0.34 0.56 0.72 0.38 1.01 0.22 0.32 6 0.63 0.53 0.34 0.60 0.54 0.34 0.56 0.35 1.01 0.22 0.34 0.72 0.35 0.83 0.83 0.56 0.60 0.75 0.40 1.112 0.33 0.33 0.34 0.39 0.866 0.885 0.568 0.609 0.836 0.403 1.1 0.323 0.377 0.85 0.81 0.56 0.61 0.80 0.40 1.10 0.34 0.37 0.850 0.594 0.256 0.544 0.847 0.560 0.287 0.606 0.564 0.342 0.222 0.475 0.608 0.567 0.041 0.107 0.798 0.727 0.071 0.166 0.406 0.362 0.044 0.111 1.104 1.015 0.089 0.204 0.336 0.263 0.073 0.172 0.380 0.336 0.044 0.112

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w