MỤC LỤC: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ TRUYỆN KIỀU ..... PHẦN THƠ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ..... KHỞI NGỮ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Tiết 1, CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG -Nguyễn Dữ- A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Nguyễn Dữ sống kỷ XVI, giai đoạn chế độ xã hội phong kiến từ đỉnh cao phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng suy yếu - Nguyễn Dữ làm quan năm ẩn, giữ cách sống cao đến trọn đời, dù qua tác phẩm, ông tỏ quan tâm đến xã hội người Tác phẩm: Vị trí đoạn trích: "Chuyện người gái Nam Xương" truyện thứ 16 số 20 truyện Truyền kỳ mạn lục a Nội dung: - Chuyện kể đời chết thương tâm Vũ Nương - Chuyện thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ b Nghệ thuật: - Nghệ thuật dựng truyện - Miêu tả nhận vật - Sử dụng yếu tố tự kết hợp với trữ tình c Chủ đề - Số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến B CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng đề điểm Đề 1: Ý nghĩa yếu tố kỳ ảo "Chuyện người gái Nam Xương" Gợi ý: a Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát đoạn trích b Thân đoạn: - Các yếu tố kỳ ảo truyện: + Phan Lang nằm mộng thả rùa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, xứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương + Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến - Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo + Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự + Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện + Thể ước mơ lẽ công đời nhân dân ta c Kết đoạn: - Khẳng định ý nghĩa yếu tố kỳ ảo truyện Dạng đề điểm Đề : Cảm nhận em văn "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ *Gợi ý a Mở - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nêu giá trị nhân đạo, thực nghệ thuật đặc sắc truyện b Thân bài: Giá trị thực: - Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát + Chàng Trương sống bên gia đình hạnh phúc phải lính + Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời + Người vợ phải gánh vác cơng việc gia đình - Người phụ nữ nạn nhân lễ giáo phong kiến bất công + Vũ Thị Thiết người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ + Trương Sinh người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến chết thảm thương + Hiểu thật Trương Sinh ân hận muộn Giá trị nhân đạo - Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương + Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà + Hiếu thảo, tơn kính mẹ chồng + Chung thuỷ: Một lòng, chờ chồng Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ, nhân vật - Kịch tính truyện bất ngờ - Yếu tố hoang đường kỳ ảo c Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung truyện - Truyện học nhân sinh sâu sắc hạnh phúc gia đình C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng đề điểm: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 dịng) tóm tắt lại "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ * Gợi ý: - Vũ Nương người gái thuỳ mị, nết na Chàng Trương gia đình hào phú cảm mến cưới nàng làm vợ Cuộc sống gia đình xum họp đầm ấm, xảy binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, ni Khi Trương Sinh biết nói, đứa trẻ ngây thơ kể với Trương Sinh người đến với mẹ Chàng máu ghen, mắng nhiệc vợ tệ, đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy bến Hoàng Giang tự Khi hiểu nỗi oan vợ, Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng Dạng đề điểm Đề 1: Cảm nhận em nhân vật Vũ Nương tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ * Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Vẻ đẹp, đức hạnh số phận Vũ Nương b Thân bài: - Vũ Nương người phụ nữ đẹp - Phẩm hạnh Vũ Nương: + Thuỷ chung, yêu thương chồng (khi xa chồng ) + Mẹ hiền (một ni nhỏ ) + Dâu thảo (tận tình chăm sóc mẹ già lúc yếu đau, lo thuốc thang ) - Những nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương + Cuộc nhân bất bình đẳng + Tính cách cách cư xử hồ đồ, độc đoán Trương Sinh + Tình bất ngờ (lời đứa trẻ thơ ) - Kết cục bi kịch chết oan nghiệt Vũ Nương - Ý nghĩa bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến - Giá trị nhân đạo tác phẩm b Kết bài: - Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp Vũ Nương - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Tiết 3,4: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ -Ngơ gia văn Phái- A/ TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: Ngô gia văn Phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Trong hai tác giả Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du làm quan thời Lê Chiêu Thống 2.Tác phẩm: a/ Nội dung: phản ánh vẻ đẹp hào hùng ngừơi anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh bè lũ bán nước Vua nhà Lê b/ Nghệ thuật: - Lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động Thể loại tiểu thuyết viết theo lối chương hồi Tất kiện lich sử miêu tả cách cụ thể, sinh động - Tác phẩm viết văn xuôi chữ Hán, có quy mơ lớn đạt thành cơng xuất sắc mặt nghệ thuật , đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết lịch sử c/ Chủ đề: Phản ánh chân thực vẻ đẹp người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với lòng yêu nước, cảm, tài trí, nhân cách cao đẹp Sự hèn nhát, thần phục ngoại bang cách nhục nhã quân tướng nhà Thanh vua nhà Lê B/ CÁC DẠNG ĐỀ: Đề 1: Phân tích ngắn gọn hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ hồi 14 tác phẩm Hồng Lê thống chí * Gợi ý a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Giới thiệu chung hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ hồi 14 * Gợi ý a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Giới thiệu chung hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ hồi 14 II Thân bài: Trước hết Quang Trung người hành động mạnh mẽ đoán: - Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huệ ln ln người hành động cách xơng xáo, nhanh gọn có chủ đích - Nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long vùng đất đai rộng lớn mà ông không nao núng “định thân chinh cầm quân ngay” - Rồi vòng tháng, Nguyễn Huệ làm việc lớn: “tế cáo trời đất”, lên hồng đế, dốc xuất đại binh Bắc… Đó người có trí tuệ sáng suốt nhạy bén: * Ngay chục vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị hùng hổ kéo vào nước ta, giặc mạnh, tình khẩn cấp, vận mệnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, Nguyễn Huệ định lên ngơi hồng đế để danh vị, lấy niên hiệu Quang Trung Việc lên tính kỹ với mục đích thống nội bộ, hội tụ anh tài quan trọng “để yên kẻ phản trắc giữ lấy lòng người”, dân ủng hộ * Sáng suốt việc nhận định tình hình địch ta: - Qua lời dụ tướng sĩ trước lúc lên đường Nghệ An, Quang Trung rõ “đất ấy” người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác” Ông vạch rõ tội ác chúng nhân dân ta: “Từ đời nhà hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” - Quang Trung khích lệ tướng sĩ quyền gương chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập cha ông ta từ ngàn xưa như: Trưng nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành… - Quang Trung dự kiến việc Lê Chiêu Thống nước làm cho số người Phù Lê “thay lịng đổi dạ” với nên ơng có lời dụ với qn lính chí tình, vừa nghiêm khắc: “các người người có lương tri, nên ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên cơng lớn Chớ có quen thói cũ, ăn hai lòng, việc phát giác bị giết chết tức khắc, không tha ai” * Sáng suốt việc xét đốn bề tơi: - Trong dịp hội quân Tam Điệp, qua lời nói Quang Trung với Sở Lân ta thấy rõ: Ông hiểu việc rút quân hai vị tướng giỏi Đúng “quân thua chém tướng” khơng hiểu lịng họ, sức khơng địch đội quân hùng tướng hổ nhà Thanh nên đành phải bỏ thành Thăng Long rút Tam Điệp để tập hợp lực lượng Vậy Sở Lân không bị trừng phạt mà cịn ngợi khen - Đối với Ngơ Thì Nhậm, ơng đánh giá cao sử dụng vị quân sĩ “đa mưu túc trí” việc Sở Lân rút chạy Quang Trung đoán Nhậm chủ mưu, vừa để bảo toàn lực lượng, vừa gây cho địch chủ quan Ông tính đến việc dùng Nhậm người biết dùng lời khéo léo để dẹp việc binh đao Quang Trung người có tầm nhìn xa trơng rộng: - Mới khởi binh đánh giặc, chưa giành tấc đất mà vua Quang Trung nói đinh đóng cột “phương lược tiến đánh có tính sẵn” - Đang ngồi lưng ngựa, Quang Trung nói với Nhậm sách ngoại giao kế hoạch 10 tới ta hồ bình Đối với địch, thường biết thắng việc binh đao khơng thể dứt xỉ nhục nước lớn cịn Nếu “chờ 10 năm ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu quân mạnh ta có sợ chúng” Quang Trung vị tướng có tài thao lược người: - Cuộc hành quân thần tốc Quang Trung huy đến làm kinh ngạc Vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung hoạch định kế hoạch từ 25 tháng chạp đến mùng tháng giêng vào ăn tết Thăng Long, thực tế vượt mức ngày - Hành quân xa, liên tục đội quân chỉnh tề tài tổ chức người cầm quân Hình ảnh vị vua lẫm liệt chiến trận - Vua Quang Trung thân chinh cầm quân danh nghĩa Ông làm tổng huy chiến dịch thực - Dưới lãnh đạo tài tình vị tổng huy này, nghĩa quân Tây Sơn đánh trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù - Khí đội quân làm cho kẻ thù khiếp vía hình ảnh người anh hùng khắc hoạ lẫm liệt: cảnh “khói tỏ mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì” bật hình ảnh nhà vua “cưỡi voi đốc thúc” với áo bào màu đỏ sạm đen khói súng - Hình ảnh người anh hùng khắc hoạ đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh thần; người tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại III Kết Qua ngịi bút tài tình, điêu luyện Ngô Gia Văn Phái, nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ lên thật chân thực, đẹp đẽ, vừa tài lại vừa lẫm liệt, anh dũng Đề 2: Cảm nhận em thất bại quân tướng nhà Thanh số phận thảm hại bọn vua phản nước hại dân * Dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích b Thân bài: - Sự thất bại quân tướng nhà Thanh: + Tôn Sĩ Nghị tên tướng bất tài, kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch + Khơng đề phịng, suốt ngày lo vui chơi, yến tiệc + Khi qn Tây Sơn cơng sợ mật, qn tướng rụng rời sợ hãi xin hàng, rụng rời sợ hãi hoảng hồn tan tác - Số phận thảm hại bọn vua phản nước hại dân: + Đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược nên phải chịu đựng nỗi sỉ nhục kẻ di cầu cạnh van xin, khơng cịn tư cách quân vương + Chịu chung số phận bi thảm kẻ vong quốc + Tình cảnh vua tơi nhà Lê đường tháo chạy + Suy nghĩ thân c Kết bài: - Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: Nguyễn Du - Bản thân - Gia đình - Thời đại - Cuộc đời - Sự nghiệp - Tư tưởng- tình cảm Tác phẩm: - Hồn cảnh sáng tác: - Xuất xứ - Tóm tắt tác phẩm B CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng đề điểm: Đề 1: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Truyện Kiều 20 dịng * Gợi ý:Tóm tắt truyện Phần Gặp gỡ đính ước - Chị em Thúy Kiều chơi xuân, Kiều gặp Kim Trọng ( bạn Vương Quan ) quyến luyến - Kim Trọng tìm cách dọn đến gần nhà, bắt cành thoa rơi, trò chuyện Thuý Kiều, Kiều- Kim ước hẹn nguyền thề Phần Gia biến lưu lạc - Kim hộ tang chú, gia đình Kiều gặp nạn Kiều bán chuộc cha - Gặp Thúc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh Bị vợ Hoạn Thư đánh ghen, bắt Kiều hành hạ trước mặt Thúc Sinh - Kiều xin Quan Âm Các, Thúc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn náu chùa Giác Duyên Kiều rơi vào tay Bạc Bà, lại rơi vào lầu xanh lần hai - Kiều gặp Từ Hải, chuộc khỏi lầu xanh Kiều báo ân báo ốn Bị mắc lừa HồTơn Hiến Từ Hải chết Kiều bị gán cho viên Thổ quan Kiều nhảy xuống dòng Tiền Đường tự Sư bà Giác Duyên cứu tu chùa Phần Đồn tụ - Sau hộ tang trở gả Thúy Vân, Kim khơn ngi nhớ Kiều, tìm kiếm Kiều Kim lập đàn lễ, gặp Kiều, gia đình sum họp Kiều không muốn nối lại duyên xưa Chỉ coi bạn Đề 2: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật Tác phẩm Truyện Kiều - Nguyễn Du * Gợi ý: Nội dung: - Giá trị nhân đạo: Đề cao tự do, ước mơ đẹp tình yêu; khát vọng cơng lí, khát vọng quyền sống Ca ngợi phẩm chất người (Kiều: Đẹp, tài, trí, hiếu thảo, trung hậu, vị tha) - Giá trị thực: Bức tranh thực xã hội bất cơng Tiếng nói lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người Nghệ thuật: - Truyện Kiều kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ thể loại (Văn học dân tộc; thể thơ lục bát; nghệ thuật tự ; Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ; khắc hoạ tính cách , tâm lý người) CHỊ EM THUÝ KIỀU A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nội dung: - Khắc hoạ nét riêng nhan sắc tài năng, tính cách số phậnThuý Vân, Thuý Kiều - Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người Nghệ thuật: - Bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người B/ CÁC DẠNG ĐỀ: Đề 1: Cảm nhận em đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du) a Mở - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích; - Cảm nhận chung đoạn trích b Thân * Bốn câu đầu.- Vẻ đẹp chung hai chị em - Nhịp điệu, hình ảnh lựa chọn theo bút pháp ước lệ cổ điển “ Mai cốt cách mười phân vẹn mười” hoa, tuyết ước lệ cho người phụ nữ, người đẹp Hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phái Tinh thần trắng trong, tinh khiết, Hai vế đối nhau, câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm Âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh đối xứng làm bật vẻ đẹp cân đối hoàn hảo hai chị em * 16 câu tiếp theo: - Vẻ đẹp Thúy Vân tài sắc Thúy Kiều - Bốn câu tả Thúy Vân + Hình ảnh: Khn mặt đầy đặn, cân đối phúc hậu, suối tóc óng mây, điệu cười, giọng nói đoan trang, da sáng tuyết Tác gỉa miêu tả Thúy Vân toàn vẹn nét ước lệ hình ảnh ẩn dụ thích hợp, tinh tế từ khuôn mặt, nét mày, điệu cười giọng nói, mái tóc da Kì diệu Nguyễn Du vừa miêu tả nhan sắc cho thấy số phận an hạnh phúc nhân vật - 12 câu tả Kiều +Số lượng câu chứng tỏ Nguyễn Du dùng hết bút lực, lòng yêu mến vào nhân vật lấy Vân làm để làm bật Kiều, Vân xinh đẹp Kiều đẹp Nếu Vân đẹp tươi thắm, hiền dịu Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo “ nghiêng nước, nghiêng thành” Trích dẫn: Thơ Nhận xét: - Kiều đẹp tuyệt đối, Phân tích: nghệ thuật ước lệ, tác giả điểm xuyết đôi nét dung nhan khiến Thúy Kiều lên rạng rỡ : + “làn thu thủy”: đôi măt xanh nước mùa thu gợi cảm mà huyền ảo + “ nét xuân sơn”: nét mày thản tươi xanh mơn mởn đẹp dáng núi mùa xuân tươi trẻ Phân tích: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc thể thái độ thiên nhiên với Kiều Với vẻ đẹp Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường với vẻ đẹp Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” thể đố kị Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc" tạo súc tích, có sức gợi lớn làm bật vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ *Tóm lại: Vẻ đẹp Kiều gây ấn tượng mạnh, trang tuyệt sắc - Không giai nhân tuyệt mà Kiều đa tài - Tài đánh đàn, Soạn nhạc: khúc “ bạc mệnh oán” (Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú Khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh Kiều sau này) So với đoạn tả Thúy Vân, chức dự báo phong phú Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài dự đoán số phận thể quan niệm “ thiên mệnh” nho gia, thuyết tài mệnh tương đố” Nguyễn Du - Nét tài hoa Nguyễn Du bộc lộ rõ nét nghệ thuật tả người đoạn thơ - Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống thơ văn cổ ơng vượt lên giới hạn 16 câu tả vẻ đẹp hai chị em Kiều gần đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ theo quan niệm xưa: Công - dung - ngôn - hạnh Tài thể tả tình, tâm hồn nhân vật dự báo số phận nhân vật * Đức hạnh phong thái hai chị em Kiều - Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lưu” khuôn phép, đức hạnh mẫu mực - Đoạn cuối: khép lại chân dung hai chị em Thúy Kiều đồng thời khép lại tồn đoạn trích khiến thêm chặt chẽ với tác phẩm, với số phận nhân vật Vân êm ái, Kiều bạc mệnh - Cách miêu tả - giới thiệu xác số phận nhân vật Cuối đoạn miêu tả sáng, đằm thắm chở che bao bọc cho chị em Kiều - hoa nhụy * Nhận xét chung nội dung - nghệ thuật C.Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp sáng cao chị em Thuý Kiều Nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình, tình cảm yêu quý trân trọng tác giả dành cho Vân, Kiều KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1.Nội dung: - Cảm nhận tâm trạng cô đơn buồn tủi lòng thuỷ chung hiếu thảo Thuý Kiều 2.Nghệ thuật: - Khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc B/ CÁC DẠNG ĐỀ: Đề Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều đoạn trích sau: "Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm," (Trích Kiều lầu Ngưng Bích, Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.93 – 94) Gợi ý Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, ơng có nhiều tác phẩm để lại nhiều tiếng vang Tác phẩm “Truyện Kiều” tuyệt phẩm tác giả Nguyễn Du Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích hay lột tả tâm trạng Thúy Kiều - Giới thiệu câu giữa: Nỗi nhớ Kiều đứng trước lầu Ngưng Bích Thân * Khái quát Thúy Kiều hoàn cảnh đưa đẩy nàng đến * Khái quát đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”: Sau biết bị lừa bán vào chốn lầu xanh Kiều uất ức định tự Tú bà sợ tiền nên hứa Kiều bình phục gả nàng vào nơi tử tế, lại đưa nàng lầu Ngưng bích, thực chất giam lỏng nàng Thân gái nơi đất khách quê người Kiều sống lầu ngưng bích với tâm trạng cô đơn buồn tủi * Khái quát nội dung tám câu thơ: Là nỗi nhớ thương Kiều người yêu cha mẹ * Nỗi nhớ người yêu: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” Chữ "tưởng": hồ tưởng, nhớ lại Nhớ lại đêm thề nguyền trăng: “chén đồng” – chén rượu thề nguyền, đồng lòng mà Thúy Kiều Kim Trọng uống ánh trăng Nhớ Kim Trọng nên đau đớn, chàng không hay biết Kiều bán chuộc cha mà mong chờ tin tức Kiều cảm thấy có lỗi Động từ “gột rửa”: diễn tả lịng thủy chung, mối tình đầu đẹp đẽ khơng thể gột rửa -> Nỗi nhớ người yêu da diết -> tâm trạng Thúy Kiều nhớ Kim Trọng mối tình đầu nàng ê chề, bẽ bàng, tủi nhục * Nỗi nhớ cha mẹ “Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm" Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” điển cổ ” sân lai” ” gốc tử” nói lên tâm trạng nhớ thương lịng hiếu thảo Kiều “Có gốc tử vừa người ôm” nghĩa cha mẹ ngày thêm già yếu nàng chẳng thể chăm sóc Cụm từ” cách nắng mưa” vừa nói thời gian xa cách qua bao mùa mưa nắng vừa nói lên tàn phá tự nhiên, nắng mưa người cảnh vật -> Kiều người hiếu thảo * Kiều nhớ đến người yêu trước nhớ đến cha mẹ Khi đặt chung hai chữ tình hiếu, Kiều tạm yên với chữ hiếu bán chuộc cha, Kiều phần đền đáp cơng ơn sinh thành Cịn với Kim Trọng, trước Liêu Dương chịu tang chú, chàng kỳ vọng nhiều vào Kiều Nhưng đây, thân Kiều hoen ố, nên nàng ân hận day dứt Điều hồn tồn phù hợp với quy luật tâm lí -> Thể tinh tế ngòi bút miêu tả tâm lí Nguyễn Du * Nghệ thuật: Ngơn ngữ độc thoại nội tâm Hình ảnh, từ ngữ tinh tế Kết Khẳng định lại văn đề Đề Cảm nhận em khổ thơ sau “Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” ( Theo “Kiều lầu Ngưng Bích, Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Mở Giới thiệu nội dung đoạn trích tám câu thơ cuối: Đoạn trích miêu tả tâm trạng đau buồn, tủi phận Thúy Kiều gặp biến cố bị bán vào lầu xanh, tự tử không thành bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Đoạn trích có nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc Tám câu thơ cuối diễn tả “nỗi lòng tê tái” Kiều ngày kiếp đoạn trường Thân Phân tích bốn cặp thơ lục bát “buồn trơng” để thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật: a. Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? - Không gian, thời gian, cảnh vật: Không gian cửa bể mênh mông, rộng lớn Thời gian: chiều hôm Trong ca dao, thơ ca, thời điểm chiều tà thời điểm dễ khiến người buồn, nhớ (dẫn chứng vài câu thơ, câu ca dao: Chiều chiều đứng ngõ sau/ Trông quê mẹ ruột đau chín chiều…) Cảnh vật: có bóng thuyền cánh buồm thấp thống, khiến khơng gian trở nên mênh mơng, quạnh, khơng bóng người - Nghệ thuật: đảo ngữ thấp thoáng lên trước, từ láy xa xa làm tăng thêm cảm giác xa xôi, nhỏ bé thuyền, tăng cảm giác cô độc nhân vật