(Luận văn) ứng dụng mùn sinh học đóng bánh befgmydt – 041206d nâng cao chất lượng đất bạc màu trên một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện phục hòa

82 1 0
(Luận văn) ứng dụng mùn sinh học đóng bánh befgmydt – 041206d nâng cao chất lượng đất bạc màu trên một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện phục hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ ĐỨC HỮU Tên đề tài: “ỨNG DỤNG MÙN SINH HỌC ĐÓNG BÁNH BEFGMYDT – 041206D NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT BẠC MÀU TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐỊA lu an BÀN HUYỆN PHỤC HÒA” n va tn to p ie gh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nl w Hệ đào tạo d oa : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường u nf Khóa học va Khoa an lu Chuyên ngành : 2010 – 2014 ll oi m Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Minh Cảnh z at nh z m co l gm @ Thái Nguyên, năm 2014 an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Môi trường, Ngành Khoa học môi trường; Cảm ơn thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường đại học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Minh Cảnh người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tơi tận tình phương pháp nghiên cứu cách thức thực nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị phòng Dự án lu an Công ty Cổ Phần Thiết Bị Mơi Trường PT Thành Phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ va tạo điều kiện thực tập, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho q trình n thực hồn thiện đề tài to tn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp LTK9-KHMT, gia đình ie gh bạn bè giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học p tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nl w Tôi xin chân thành cảm ơn! oa Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2014 d Sinh viên thực ll u nf va an lu oi m Lý Đức Hữu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài lu an 1.3.2 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn n va CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU tn to 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG NGHỆ SINH HỌC CẢI TẠO ĐẤT 2.1.1 Trên giới gh p ie 2.1.2 Ở Việt Nam nl w CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 d oa 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 an lu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 va 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .11 u nf 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 ll 3.2.1 Điều tra, khảo sát vùng thực đề tài 11 oi m z at nh 3.2.2 Xây dựng mơ hình thử nghiệm mùn sinh học đóng bánh befgmydt041206D 12 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - KỸ THUẬT SỬ DỤNG .13 z gm @ 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 13 m co l 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển trồng 14 3.3.2.1 Đối với ngô .14 an Lu 3.3.2.2 Đối với mía 16 n va ac th si 3.3.3 Phương pháp phân tích tiêu chất lượng đất 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .19 4.1 ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH 19 4.1.1 Điều tra khảo sát khu vực xây dựng mơ hình huyện Phục Hịa .19 4.1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình 26 4.1.2.1 Mơ hình thử nghiệm cho ngô 26 4.1.2.2 Mơ hình thử nghiệm cho mía 27 lu 4.2 KHẢO NGHIỆM MƠ HÌNH ỨNG DỤNG MÙN SINH HỌC ĐÓNG BÁNH BEFGMYDT - 041206D .28 an va 4.2.1 Kết khảo nghiệm ngô 28 n 4.2.1.1 Đặc điểm thực 28 gh tn to 4.2.1.2 Kết theo dõi thí nghiệm 30 p ie 4.2.1.2.1 Tại xã Mỹ Hưng 30 4.2.1.2.1.1 Tính tốn hiệu kinh tế cho mơ hình trồng ngơ xã Mỹ Hưng 38 nl w 4.2.1.2.2 Tại TT Hòa Thuận 40 d oa 4.2.1.2.2.1 Tính tốn hiệu kinh tế cho mơ hình trồng ngơ TT Hòa Thuận .46 an lu 4.2.2 Kết khảo nghiệm mía 50 va 4.2.2.1 Đặc điểm thực 50 ll u nf 4.2.2.2 Kết theo dõi thí nghiệm 51 oi m 4.2.2.3 Tính tốn hiệu kinh tế cho mơ hình trồng mía 61 5.1 z at nh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 z 5.1.1 Kết điều tra khảo sát lựa chọn địa điểm thực mơ hình 62 @ ĐỀ NGHỊ .63 gm 5.2 m co l PHỤ LỤC 65 an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG lu an n va p ie gh tn to Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng loại trồng địa bàn huyện Phục Hịa giai đoạn từ 2005 - 2009 20 Bảng 4.2 Thống kê cấu sử dụng đất đai xã Mỹ Hưng năm 2008 22 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng trồng xã Mỹ Hưng năm 2008 22 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng trồng vụ xuân 23 xã Mỹ Hưng năm 2010 .23 Bảng 4.5 Các loại trồng địa bàn xã Hòa Thuận năm 2007 2008 .24 Bảng 4.6 Thống kê tình hình sử dụng đất đai huyện Phục Hòa .25 Bảng 4.7 Thống kê diện tích đất ruộng huyện Phục Hòa năm 2009 26 Bảng 4.8 Đặc điểm thực mơ hình ngơ 29 Bảng 4.9 Lượng phân bón cho ngơ 30 Bảng 4.10 Thời vụ gieo trồng ngơ TT Hịa Thuận xã Mỹ Hưng .30 Bảng 4.11 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại ngơ công thức khảo nghiệm 31 Bảng 4.12 Năng suất yếu tố cấu thành suất 33 Bảng 4.13 Kết phân tích chất lượng hạt ngơ qua vụ thí nghiệm 34 Bảng 4.14 Kết mẫu đất thí nghiệm trước sau sử dụng mùn đóng bánh sinh học Befgmydt - 041206D qua vụ thí nghiệm 35 Bảng 4.15 Chi phí cho mơ hình trồng ngơ xã Mỹ Hưng 39 Bảng 16 Hiệu kinh tế cho mơ hình trồng ngơ xã Mỹ Hưng 40 Bảng 4.17 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại ngô công thức khảo nghiệm .41 Bảng 4.18 Năng suất yếu tố cấu thành suất 42 Bảng 4.20 Kết mẫu đất thí nghiệm trước sau sử dụng mùn sinh học đóng bánh Befgmydt - 041206D qua vụ thí nghiệm 44 Bảng 4.21 Chi phí cho mơ hình trồng ngơ TT Hịa Thuận 48 Bảng 4.22 Hiệu kinh tế cho mơ hình trồng ngơ TT Hịa Thuận 49 Bảng 4.23 Lượng phân bón cho mía 51 Bảng 4.24 Tỷ lệ bị sâu hại qua giai đoạn sinh trưởng (%) .51 Bảng 4.25 Tỷ lệ bị nhiễm bệnh hại qua giai đoạn 52 sinh trưởng (%) 52 Bảng 4.26: Mức độ đổ gãy thân chịu hạn mía qua 52 vụ khảo nghiệm 52 Bảng 4.27 Các yếu tố cấu thành suất mía 53 Bảng 4.28 Kết phân tích chất lượng mía qua vụ khảo nghiệm 54 Bảng 4.29 Kết mẫu đất thí nghiệm trước sau sử dụng mùn Befgmydt - 041206D qua vụ thí nghiệm .55 Bảng 4.32 Chi phí cho mơ hình trồng mía vụ mía gốc năm 2014 60 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT lu an n va : Diễn giải BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ Môi trường CTR : Chất thải rắn GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) KH&CN : Khoa học công nghệ KHMT : Khoa học mơi trường MSHĐB : Mùn sinh học đóng bánh N : Nito K : Kali P : Phôtpho TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh CTĐT : Cơng thức đối chứng CTTN : Cơng thức thí nghiệm p ie gh tn to Chữ viết tắt Ký Hiệu w : Độ chua đất OM oa nl pHKCl : Kali tổng số u nf : Dễ tiêu ll m : Vi sinh vật tổng số oi VSVTS : Phôtpho tổng số va P2O5 an KTS : Nito tổng số lu P2O5 TS d NTS : Lượng mùn z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việt Nam nước có sản xuất nơng nghiệp lâu đời Tuy nhiên quỹ đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, vấn đề suy thoái đất diễn nhiều nơi nước ta đặc biệt vùng đồi núi Phương thức canh tác lạc hậu với việc bón phân hóa học, thuốc trừ sâu không hợp lý làm đất nhanh chóng bị chai cứng sức sản xuất Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu nhằm sử dụng đất trồng hiệu quả, bền vững lu thân thiện với môi trường an Cao Bằng có gần 95.000 ha, đất dành cho sản xuất nông nghiệp, chiếm va n 14,12% đất tự nhiên toàn tỉnh Mặc dù tỉnh miền núi biên giới, chịu nhiều ảnh tn to hưởng điều kiện thời tiết khắc nghiệt song ngành nông nghiệp Cao Bằng gh phát triển Cây trồng chủ yếu tỉnh gồm lương thực (lúa, ngô, p ie khoai, sắn); công nghiệp ngắn ngày (đỗ tương, lạc, mía, thuốc lá); ăn quả; công nghiệp (chè đắng) Tuy nhiên hiệu sử dụng đất nơi thấp, nl w hệ số sử dụng đất đạt khoảng 1,3 lần Đất nông nghiệp Cao Bằng oa bị suy thoái, trở nên bạc màu, nghèo chất dinh dưỡng q trình xói mịn, d rửa trơi xảy mạnh hàng năm Đất sức sản xuất dẫn tới trồng cho lu va an suất thấp, hiệu kinh tế không cao.[08] u nf Mùn sinh học đóng bánh Befgmydt – 041206D loại phân hữu cơ, có tác ll dụng cung cấp chất hữu vi sinh vật sống cho đất nhằm khôi phục cân tự oi m nhiên đất cần thiết cho sinh trưởng trồng Mùn sinh học có tác dụng z at nh làm tăng khả trao đổi cation đất, khôi phục khả sản xuất loại đất thối hóa, bạc màu hoạt động chất đệm đất, giúp cho trồng khắc z phục ảnh hưởng có hại đất chua hay kiềm @ gm Vì nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng mùn sinh học đóng bánh l BEFGMYDT – 041206D nâng cao chất lượng đất bạc màu số loại m co trồng địa bàn huyện Phục Hòa” thuộc địa bàn tỉnh Cao Bằng cần thiết, nhằm cải tạo đất, nâng cao suất chất lượng trồng, góp phần phát an Lu triển nông nghiệp bền vững n va ac th si Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 1.2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nâng cao hiệu canh tác tiết kiệm phân bón, phát triển nơng nghiệp bền vững Xây dựng quy trình cơng nghiệp áp dụng có hiệu cho vùng đất bạc màu huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Điều tra, khảo sát để lựa chọn địa điểm nghiên cứu Xây dựng mơ hình thử nghiệm mùn sinh học đóng bánh BEFGMYDT041206D lu an Đánh giá chất chất lượng đất cải tạo địa bàn huyện Phục Hòa tỉnh va Cao Bằng n Đánh giá xuất số loại trồng dùng chế phẩm bánh sinh tn to học BEFGMYTDT-041206D ie gh 1.3 Ý nghĩa đề tài p 1.3.2 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học w Được học tập, nghiên cứu đề tài khoa học cán khoa học, cán oa nl nhà nước giúp nâng cao kinh nghiệm kiến thức cho thân, làm tăng khả nghiên cứu khoa học đặc biệt chế phẩm sinh học giúp cải thiện môi d va cộng đồng an lu trường sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường nâng cao sức khỏe ll cao trình độ nghiên cứu u nf Giúp sinh viên vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sản xuất nâng m oi Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho sinh viên người có z at nh liên quan, góp phần phát triển ngành sản xuất trồng hộ nơng dân Lưu giữ nguồn vật liệu cho nghiên cứu khoa học sau z 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn @ gm Thí nghiệm mùn sinh học đóng bánh để so sánh xuất trồng sử l dụng mùn sinh học đóng bánh cách trồng, bón phân theo truyền thống địa m co phương, phân tích tiêu đất trước trồng sau trồng giúp cải thiện đất xám bạc mầu Từ khuyến cáo đưa sản xuất giúp tăng hiểu sản xuất cải an Lu thiện sống người dân n va ac th si CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG NGHỆ SINH HỌC CẢI TẠO ĐẤT 2.1.1 Trên giới Từ năm cuối kỷ XVIII, nhà nông học giới nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng vùng đất theo hướng đưa thêm số loại trồng vào hệ canh tác nhằm làm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm đơn vị diện tích Ở châu Âu đưa khoai tây, củ quả, cỏ lu an vào hệ thống trồng: ngũ cốc – ngũ cốc - bỏ hoá Làm cho suất ngũ cốc va tăng lên gấp lần sản lượng lương thực, thực phẩm đất canh tác tăng n gấp lần Ở châu Á vào năm đầu thập kỷ 70 đưa hoa màu trồng cạn gh tn to hệ thống trồng lúa Gần vấn đề khai thác nông nghiệp vùng đồi núi theo hướng đa dạng hoá ie p trồng, trồng kết hợp hàng năm, lâu năm, rừng, nông nghiệp đất bạc w màu cho hiệu kinh tế cao bảo vệ đất nhiều tác giả đề cập: Rambo, 1984; oa nl Hamillton, 1981 – 1990; Gomez A.A, 1978; Greenland D.J, 1974 – 1977 d Theo số liệu FAO diện tích đất nơng nghiệp tồn lu an giới tỷ 476 triệu ha, đất bạc màu chiếm 65,9% Ở châu Á – Thái Bình u nf va Dương tổng số đất nông nghiệp 453 triệu ha, đất đồi núi chiếm 77,4% Do hậu việc sử dụng đất bạc màu không hợp lý, nên hành tinh có tới 544 ll oi m triệu khả canh tác.[09] z at nh Vấn đề lớn đặt việc sử dụng đất bạc màu không hợp lý nên tình trạng xói mịn tình trạng đất bạc màu thành đất trống đối trọc ngày tăng: z Nepal đất du canh làm 100 đất/ha/năm; loại đất bạc màu trung gm @ bình 20 đất/ha/năm Lượng chất dinh dưỡng bị rửa trơi tới 100–200 kg/ha/năm như: N, P, K Ở Apganistan có tới 39,8 triệu đất miền núi bị l thoái hoá; Bangladesh có triệu đất đồi có chiều hướng bị thoái hoá m co Cộng đồng quốc tế từ lâu nhận thấy sa mạc hoá vấn đề rộng an Lu liên quan đến ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường nhiều quốc gia n va ac th si giới Năm 1977, Hội nghị Sa mạc hố UNCOD thơng qua Kế hoạch hành động chống sa mạc hoá (PACD) Tuy nhiên, theo đánh giá Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) vào năm 1991, thoái hoá đất gia tăng khu vực khô hạn, bán khô hạn vùng ẩm nửa khơ hạn, dù có số "thành cơng mang tính cục bộ" Vì chống sa mạc hố vấn đề Hội nghị thượng đỉnh Môi trường phát triển Liên hợp quốc (UNCED) Rio de Janeiro - Brazil năm 1992 Hội nghị trí thơng qua phương pháp tiếp cận đa ngành mới, tập trung vào hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển bền vững cấp cộng đồng lu Hội nghị yêu cầu Đại hội đồng Liên hợp quốc thành lập Uỷ ban đàm phán an liên phủ (INCD) để chuẩn bị văn kiện Cơng ước chống sa mạc hố n va (UNCCD) Tháng 12 năm 1992, Đại hội đồng Liên hợp quốc thống thơng phủ, Cơng ước UNCCD phê chuẩn Paris ngày 17 tháng năm gh tn to qua Nghị 47/188 UNCCD sau họp Uỷ ban đàm phán liên ie 1994 để bên ký kết vào ngày 14-15 tháng 10 năm 1994 Cơng ước có hiệu p lực vào ngày 26 tháng 12 năm 1996 Đây công ước Rio môi w trường quan trọng Liên hợp quốc (UNCCD, UNFCCC, UNCBD) Cho đến oa nl nay, Công ước có hiệu lực 12, với gần 200 thành viên Hội nghị bên tham gia d Công ước lần thứ 5, tháng 10 năm 2001 Geneva, Thuỵ Sỹ định lấy lu an Ngày 17/6 hàng năm ngày quốc tế chống sa mạc hoá u nf va Theo Hội đồng giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu ll oi m người, lại không làm tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ quan trọng vô cần thiết.[10] z at nh tương lai” Đất đai sản xuất đời sống cộng đồng dân cư có ý nghĩa z 2.1.1.1 Một số chương trình hội thảo, nghiên cứu nhà khoa học gm @ giới cải tạo đất bạc màu, chống xói mịn l a Hội thảo Quốc tế thoái hoá đất Bangkok, Thailand [11] m co Từ 27- 30/4/2009, Cục Phát triển Đất đai, Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã an Lu Thailand phối hợp với FAO tổ chức hội thảo “Thối hóa đất đất khô vùng Đông nam Á” Dự hội thảo có 60 đại biểu đến từ nước chủ nhà; nước thuộc n va ac th si 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Kết điều tra khảo sát lựa chọn địa điểm thực mơ hình Qua q trình tiến hành điều tra khảo sát địa điểm để xây dựng mơ hình huyện Phục Hịa tỉnh Cao Bằng Điều tra đại diện xã huyện diện tích đất canh tác, đất bạc mầu mùa vụ canh tác loại trồng Đồng thời thu thập thơng tin tình hình canh tác, suất trồng, kỹ thuật chăm sóc thực trạng đất bạc màu hộ dân Kết cho thấy: lu an - Mỹ Hưng xã nơng, có canh tác nông nghiệp lạc hậu, va trồng lương thực ngơ, đỗ tương, lúa Diện tích đất đáp ứng cho n tn to sản xuất nơng nghiệp chiếm khoảng 18% đất đai vùng núi thường gh bị xói mịn bạc màu, chất lượng đất Vì suất trồng năm p ie không cao Năng suất lúa trung bình đạt từ 30-32 tạ/ha, ngô 45-48 tạ/ha nl w - Cơ cấu trồng xã Hịa thuận loại lương thực d oa ngô, lúa, năm gần xã đẩy nhanh chuyển dịch cấu trồng lu theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng tỷ lệ trồng phục vụ cho ngành cơng nghiệp va an chế biến mía Năng suất mía đạt từ 55 - 60 tấn/ha u nf - Đất đai bị suy thối, xói mịn bạc màu diễn mạnh thời tiết bất ll thuận địa hình dốc Bên cạnh việc sử dụng phân bón hóa học khơng m oi cách lại làm cho đất ngày chai cứng chất sản xuất z at nh - Kết lựa chọn hộ thực mơ hình ngơ Thôn An Mạ - Xã Mỹ Hưng – Huyện Phục Hịa Xóm Nà Seo - Thơn Bó Pu – Thị trấn Hòa Thuận z m co l 5.1.2 Kết thực mơ hình gm Hịa Thuận - Huyện Phục Hòa @ Chọn hộ thực mơ hình mía Xóm Nà Seo - Thơn Bó Pu – Thị trấn Tiến hành khảo nghiệm mơ hình thí nghiệm sử dụng mùn Befgmydt – an Lu 041206D để cải tạo đất, qua mơ hình cho thấy: n va ac th si 63 Đối với mô hình ngơ: Sử dụng giống ngơ Bioseed, suất ngô đạt 50-53 tạ/ha; tăng so với không sử dụng mùn từ 6-8 tạ/ha Chất lượng hạt ngô đảm bảo, đặc biệt tăng hàm lượng tinh bột hạt Đồng thời giảm loại sâu hại hay gặp sâu xám, sâu đục thân, rầy Bón mùn cịn giúp ức chế số bệnh thường gặp nấm gây ngơ Đối với mơ hình mía: Sử dụng giống mía ROC 22 để khảo nghiệm Bón mùn Befgmydt – 041206D giúp nâng cao suất mía, đạt 75-85 tấn/ha Đồng thời nâng cao chất lượng mía nguyên liệu; chữ đường đạt từ 12,85 – 14,67 %; tỷ lệ đổ gãy giảm, hạn chế sâu đục thân, bệnh thường gặp mía bệnh lu thối đỏ thân gỉ sắt an Mùn sinh học đóng bánh Befgmydt - 041206D có tác dụng tốt cải tạo va n đất bạc màu Do hạn chế xói mịn, nâng cao hàm lượng chất khống đa tn to lượng N,P,K đất, giảm độ chua đến mức trồng sinh trưởng gh phát triển thuận lợi Đồng thời tăng hàm lượng mùn đất, giảm tác p ie động nước mưa lên tầng đất mặt, từ giúp đất giữ lại chất dinh dưỡng không bị rửa trơi Tính chất sinh học đất cải thiện, tăng nl w tổng số vi sinh vật đất, góp phần sử dụng đất nơng nghiệp bền vững theo ĐỀ NGHỊ an lu 5.2 d oa hướng sinh thái, bảo vệ môi trường va - Cần tiếp tục đánh giá, theo dõi lưu giữ giống Ngơ, Mía loại u nf lương thực có khả chịu hạn, thu thập tỉnh phía Bắc nước ta ll nhằm giữ gìn tài nguyên di truyền giống trồng địa phương m oi - Tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc loại chế phẩm có khả cải thiện đất z at nh nâng cao hiểu trồng giúp cải thiện kinh tế người dân z - Vì mùn sinh học đóng bánh Befgmydt -041206D loại phân bón sinh @ học nên cần phải có q trình thử nghiệm lâu dài, cần tiếp tục theo dõi gm hiệu trồng vài năm tới để có nhìn xác cụ thể m co l tác dụng cải tạo đất bạc màu sản phẩm - Cải tạo đất cần trình lâu dài đất có thời gian hồi phục, an Lu kiến nghị cần phải thường xuyên bón mùn Befgmydt – 041206D vào 1, năm n va ac th si 64 canh tác mơ hình thử nghiệm đề tài Cùng với kết hợp với việc bón phân vơ hợp lý phân chuồng để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trồng - Từ lợi ích mùn sinh học đóng bánh Befgmydt – 041206D mang lại cho ngơ mía, quan thực đề tài đề xuất mở rộng thử nghiệm mơ hình loại trồng khác lúa, lạc, đậu tương… địa bàn tỉnh Cao Bằng - Sau dự án kết thúc, cần tiến hành chuyển giao cơng nghệ; đưa quy trình kỹ thuật trồng có sử dụng mùn sinh học Befgmydt – 041206D tới tận tay người lu nông dân an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN lu an n va p ie gh tn to oa nl w MƠ HÌNH TRỒNG NGƠ Ở XÃ MỸ HƯNG d ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 66 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w MƠ HÌNH TRỒNG NGƠ Ở XÃ HỊA THUẬN ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 67 lu an n va p ie gh tn to MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU HOẠCH NGƠ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 68 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w MƠ HÌNH MÍA Ở TT HÒA THUẬN ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 69 PHỤ LỤC II QUY TRÌNH SỬ DỤNG MÙN SINH HỌC ĐĨNG BÁNH BEFGMYDT 041206D CHO CÂY NGÔ TẠI CAO BẰNG I Chọn giống ngô - Giống ngô lai: LVN10, LVN99, LVN4, LVN24, Bioseed, CP 888, NK4300, C919, NK66, NK67, NK6654, MB86, MB69, NK54, Pioneer Brand 30N34, Pioneer Brand 30BB80, DK9955 tuỳ theo thời gian sinh trưởng, giống ngô lai chia thành nhóm sau: lu an Nhóm giống dài ngày: LVN10, DK888, DK999 va n + Nhóm giống trung ngày: LVN19, LVN12, LVN4 to - Hạt giống trước gieo phải thử sức nảy mầm (hạt giống đạt tiêu chuẩn có p ie gh tn + Nhóm giống ngắn ngày: P11, P60, LVN 20, LVN17, C-919 tỷ lệ nảy mầm tối thiểu 85%) oa nl w * Xử lý hạt giống trước gieo Để phòng trừ sâu bệnh giai đoạn đầu vụ đồng thời tạo điều kiện thích hợp để d an lu thúc đẩy q trình mọc mầm hạt ngơ ta cần tiến hành xử lý hạt giống trước va gieo phương pháp: u nf Ngâm hạt vào nước vôi khoảng 4-8 h để diệt nấm bệnh ngâm vào ll nước nhiệt độ 30-400C (2 sôi + lạnh) Ngồi sử dụng số hóa chất oi m để ngâm hạt đem lại hiệu cao z at nh II Các giai đoạn sinh trưởng phát triển z Đời sống ngô chia nhiều giai đoạn sinh trưởng phát triển, gm @ giai đoạn có yêu cầu ngoại cảnh kỹ thuật chăm sóc khác l - Giai đoạn từ gieo đến mọc: Giai đoạn thường kéo dài từ 5-7 ngày nên m co yêu cầu làm đất phải thống khí, tơi xốp, đủ ẩm nhiệt độ thích hợp an Lu n va ac th si 70 - Giai đoạn từ mọc đến 3-4 lá: Giai đoạn chất dinh dưỡng dự trữ hạt hết nên phải hút chất dinh dưỡng từ đất để ni thân Vì thế, cần phải bón lót đầy đủ xới xáo kịp thời - Giai đoạn ngô từ 7-9 lá: Đây giai đoạn định suất ngô (số bắp cây, số hàng hạt bắp ngơ kích thước bắp ngơ) - Giai đoạn xốy nõn (trước trổ cờ khoảng 10 ngày) trổ cờ - phun râu: Giai đoạn định số hạt bắp ngô, ngô mẫn cảm với điều kiện thời tiết bất thuận hạn, nóng, rét Vì vậy, phải tính tốn thời vụ gieo trồng thích hợp lu - Giai đoạn từ trổ cờ đến thu hoạch: Thời kỳ kéo dài từ 45-50 ngày tuỳ an n va theo giống, cần ý sau trổ 10 ngày gặp hạn hạt ngơ bị lép nhiều tn to III Kỹ thuật trồng - Vụ xuân hè gieo từ 30/3 – 20/4 dương lịch p ie gh Thời vụ w - Vụ hè-thu thường bắt đầu trồng vào 20/7-5/8 dương lịch oa nl Ngoài ra, vùng thấp, trung du trồng vụ đơng: Thời gian gieo d từ 20-25/9, trồng đến 10/10 lu va an Lượng hạt giống mật độ gieo trồng ll gieo thẳng u nf - Lượng hạt giống cần khoảng 18-22kg/ha (0,8-0,9 kg hạt giống/sào) m oi - Mật độ: Nhóm giống dài ngày: Mật độ 5-5,5 vạn cây/ha; nhóm giống trung z at nh ngày: 5,5-6 vạn cây/ha; nhóm giống ngắn ngày: 6-7 vạn cây/ha Làm đất, gieo hạt z gm @ Trên đất dốc có lẫn nhiều sỏi đá dùng cuốc để rẫy cỏ sau cuốc đất để trồng ngô Trên đất ruộng bậc thang hay sườn đồi có độ dốc vừa phải hay l nhỏ tơi xốp, nhặt cỏ m co thung lũng, nông dân dùng cày để làm đất, cày sâu 15-20 cm, làm lần đất an Lu Sau làm xong đất, dùng cày cuốc để rạch hàng với độ sâu 7- n va ac th si 71 10cm, khoảng cách hàng 70cm; cách giống dài ngày 30cm giống ngắn ngày 25cm Với đất dốc có nhiều sỏi đá cuốc hốc để trồng ngô, khoảng cách hốc khoảng 70cm, cuốc đến đâu gieo đến Có thể bón phân trực tiếp vào hốc, rãnh, lấp đất tra hạt lấp đất bề mặt dày 3-5cm Bón mùn sinh học đóng bánh BEFGMYDT- 041206D cho đất trồng ngô Tiến hành chôn mùn sinh học đóng bánh BEFGMYDT – 041206D cho đất với mật độ cái/m2 (kích thước: 5cm x 5cm/tấm) đưa xuống hốc trồng trước cho phân vào chuẩn bị trồng phủ đất lu an Trước chơn mùn phải ngâm mùn nước khoảng thời gian n va từ: 15-30 phút để mùn ngấm nước dễ bón vào đất tn to Bón phân cho đất gh - Lượng bón: Phân chuồng: 8-10 tấn/ha; đạm urê: 250kg/ha; supe lân: p ie 350kg/ha; clorua kali: 120kg/ha w - Cách bón: d gieo trồng) oa nl + Bón lót: Tồn phân chuồng phân lân (có thể bón làm đất lúc lu an + Bón thúc đợt (khi ngơ 3-4 lá): Bón 70-80kg u rê/ha (2,5-3kg/sào) u nf va 30-40 kg kali/ha (1-1,5kg/sào), kết hợp với việc xới đất làm cỏ dại cho ngô ll * Chú ý: Nên bón phân cách hốc ngơ 5-6cm, bón đến đâu lấp đất đến để oi m tránh phân bay Khơng nên bón vãi phân phân rơi vào nõn ngô rửa trôi z at nh gây héo búp non, khơng nên bón phân vào ngày trời mưa phân bị z + Bón thúc đợt 2: (Khi ngơ 7-9 lá): Bón 100-120kg urê (3,7-4,5 kg/sào) @ gm 50-60kg kali/ha (1,8-2,2kg/sào) Hai loại phân trộn với bón m co phát triển l cách gốc 10-12cm Đợt bón kết hợp với xới xáo vun cao để giúp rễ ngô + Bón thúc lần 3: Đợt bón ngơ giai đoạn xốy nõn, có tác dụng an Lu ni hạt, bón hết lượng phân urê kali cịn lại n va ac th si 72 Chăm sóc - Tỉa, giặm cây: Khi 3-4 lá, cần tỉa bớt nhỏ yếu hoạc bị bệnh, nên để lại cây/hốc chỗ cây, tiến hành giặm (lấy gieo dự phòng) để đảm bảo mật độ - Xới xáo, làm cỏ: Nếu có điều kiện nên xới xáo kết hợp làm cỏ lần vào đợt bón thúc Cần ý vun gốc, làm cỏ cho ngơ giai đoạn trỗ Phịng trừ sâu bệnh - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sâu bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời lu an - Chú ý vùng vụ trước bị bệnh lùn sọc đen gây hại lúa, ngơ, vùng va thường xun có rầy di trú để phái xử lý kịp thời n tn to - Giai đoạn cần ý xuất gây hại sâu xám; ngô gh có 5-7 đến xốy nõn cần ý sâu cắn lá, sâu đục thân, bệnh khô vằn, bệnh p ie đốm lá, w Khi trỗ cờ đến cuối vụ cần ý rệp cờ, bệnh khô vằn, sâu đục thân, đục oa nl bắp, bệnh sợi đen d Để phịng trừ sâu bệnh có hiệu cần sử dụng tổng hợp biện pháp kỹ lu an thuật suốt q trình gieo trồng ngơ từ chọn giống tốt, làm đất thích hợp chăm u nf va sóc ngơ qua thời kỳ sinh trưởng cách theo dõi tình hình sâu bệnh phun thuốc trừ sâu thích hợp ll oi m Thu hoạch bảo quản z at nh - Thu hoạch bi (lá bẹ) khô, hạt cứng, mày (chân hạt) có sẹo đen Nên thu hoạch vào ngày nắng để tiện vận chuyển phơi z - Để giống (chỉ áp dụng giống ngô thụ phấn tự không @ gm áp dụng với ngô lai): Tiến hành chọn ruộng chọn bắp đồng; thu riêng l lấy hạt bắp để làm giống Hạt giống cần phơi khô kiệt (độ ẩm hạt xuống gạch, xi măng m co ≤ 13%) đưa vào bảo quản cất giữ Không phơi hạt giống trực tiếp an Lu n va ac th si 73 PHỤ LỤC III QUY TRÌNH SỬ DỤNG MÙN SINH HỌC ĐĨNG BÁNH BEFGMYDT – 041206D CHO CÂY MÍA TẠI CAO BẰNG Giống Giống mía có vai trị quan trọng thâm canh mía Để có suất đường cao cần chọn giống có chữ đường cao, suất cao như: ROC 25, ROC 27, ROC 16, MEX, ROC 16, VD86368, VN85186, ROC 23, ROC 22, C85319, C85456… Chọn hom ta nên chọn hom không sâu bệnh, không lẫn giống, không xây xát, lu an không già không non (tốt từ -8 tháng tuổi) Hom mía phải n va có từ 2-3 mầm tốt Ngâm hom nước 8-24 giống nảy mầm chậm Hom chặt xong đem trồng tốt Một cần từ – hom giống, gh tn to Tiến hành chặt hom hai mắt mầm, chặt ngang lóng, khơng chặt sát mầm trồng từ – 10 tấn/ha tùy theo loại giống chất lượng giống p ie Thời vụ oa nl w Vụ mía tơ: Trồng từ tháng đến tháng d Vụ mía gốc: Tùy theo thu hoạch vụ mía tơ kết thúc sớm hay muộn Nhưng ll u nf Làm đất va trưởng phát triển an lu ý nên trồng vào đầu hay cuối mùa mưa, để tạo điều kiện thuận lợi cho mía sinh m oi Đối với đất đồi núi Cao Bằng cần cày sâu tốt giúp rễ z at nh mía ăn sâu, chống hạn, chống đổ tăng khả cung cấp dinh dưỡng cho Cày bừa đất phải đảm bảo độ sâu, độ mịn, tơi xốp phẳng Cày lần vng z góc để hạn chế bị lõi Sử dụng cày không lật để đạt độ sâu 35 - 40 cm, sau @ gm lần cày lần bừa (hoặc phay) đất tơi nhỏ Nếu có điều kiện nên làm đất m co cuối l để ải trước trồng 40-60 ngày Bón 800 - 1000 kg vôi bột/ha trước bừa lần an Lu n va ac th si 74 Mật độ, khoảng cách trồng Khoảng cách hàng trồng tùy theo điều kiện chăm sóc Nếu xới máy khoảng cách hàng x hàng từ – 1,2 m, chăm sóc thủ cơng trồng dày khoảng 0,8 – m * Đặt hom: - Đặt hàng rãnh mía, hom cách hom từ 10 - 20cm tốt - Đối với đất ẩm đặt hom nên ấn nhẹ cho lún xuống nửa thân hom, để giữ ẩm cho mầm rễ dễ phát triển lu - Ở đất khô, hom đặt xuống phải lấp lớp đất mỏng để cố định hom an giữ ẩm va n Bón mùn sinh học BEFGMYDT - 041206D bón phân cho đất trồng tn to mía ie gh Tiến hành chơn mùn sinh học đóng bánh BEFGMYDT – 041206D cho đất p với mật độ cái/m2, đưa xuống hốc trồng trước cho phân vào chuẩn bị w trồng phủ đất Đối với vụ mía gốc tiến hành xới xáo đất chơn mùn vào oa nl gốc mía theo hàng d Áp dụng đồng thời với bón phân vô hợp lý để cung cấp dinh dưỡng cho lu N Urê z at nh (tấn/ha) Lân(kg/ha) oi 100÷350 217÷760 10÷20 120÷420 260÷913 2940-175 1024 294- 0-175 1024 K2 O KCl 100÷350 167÷583 100÷350 167÷583 m co l gốc gm Mía Kali(kg/ha) Lânsuper z 10÷20 O5 @ Mía tơ chuồng Đạm(kg/ha) m mía Phân Lượng phân bón cho mía ll Loại • u nf va an trồng Lượng phân bón cho mía vụ mía tơ mía gốc theo bảng sau: an Lu n va ac th si 75 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh • Chăm sóc mía tơ Sau trồng - 1,5 tháng tuổi phát có chết hom (khoảng cánh rộng 50cm) nên tiến hành trồng giặm để đảm bảo mật độ, bên cạnh nên làm cỏ giai đoạn để cỏ không cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng với mía Thực kết hợp với lần bón phân để vơ chân cho mía [6] + Đánh mía: đánh lần cho mía tương ứng lúc mía khoảng 3, 6, tháng tuổi (lúc mía chuẩn bị thu hoạch) [6] + Tưới nước: Bình qn vụ mía thường tưới từ 15-20 lần lu an * Thời kỳ mía nảy mầm, đẻ nhánh: tưới lần/ tháng va n * Thời kỳ đẻ nhánh làm lóng: 2-3 lần/tháng to * Mía thu hoạch phải bỏ nước từ 20 ngày trở lên [6] p ie gh tn * Mía làm lóng: 1-2 lần/tháng w • Cách xử lý chăm sóc mía gốc oa nl Sau thu hoạch Gom già theo rãnh mang đốt Cày dọc theo hàng mía, làm đứt rễ già Sau bón phân theo qui trình cuốc lấp kín gốc, tưới nước d an lu có điều kiện Khi mầm mọc đều, tiến hành giậm nơi trống để tạo đồng u nf va + Tưới nước: Bình qn vụ mía thường tưới từ 15-20 lần * Thời kỳ mía nảy mầm, đẻ nhánh: tưới lần/ tháng ll oi m * Thời kỳ đẻ nhánh làm lóng: 2-3 lần/tháng z at nh * Mía làm lóng: 1-2 lần/tháng * Mía thu hoạch phải bỏ nước từ 20 ngày trở lên [6] z gm @ Lưu ý: Đất trồng mía khơng để nước ngập úng, phải nước nhanh khơng để đọng nước vào mùa mưa Sau trồng 10-15 ngày gặp mưa nên xới m co • Phịng trừ sâu bệnh l phá váng an Lu Rải Basudin với liều lượng 20 kg/ha vào rãnh mía trước đặt hom Chú ý n va ac th si 76 thường xuyên thăm đồng để chặt tiêu hủy mía bị sâu bệnh cơng để tránh lây lan Đối với đất khai hoang có mối dùng 20-30Kg thuốc Diaphos, Padan để rải Một số loại sâu bệnh như: sâu đục thân, rệp dùng Diaphos, Padan, Supracide, Trebon, Bascide xịt, rải vào gốc mía Riêng trường hợp bị nhiễm bệnh than nên đưa khỏi ruộng đốt để tiêu hủy mầm bệnh Ngồi ra, tiến hành bóc để hạn chế sâu bệnh, rệp, chuột hạn chế rễ thân Một số sâu bệnh thường gặp như: bệnh thối đỏ, bệnh than đen, sâu đục thân, sâu hại gốc, rệp trắng lu Thu hoạch bảo quản an va Khi mía chín, chuyển vàng, tù, thân có da tím bóng Dùng dao, diều n bén chặt sát gốc, thu đến đâu vận chuyển nhà máy để giảm tổn thất sản p ie gh tn to lượng chất lượng đường d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan