(Luận văn) nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở các trạng thái thảm thực vật tại kbt loài sinh cảnh nam xuân lạc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

56 0 0
(Luận văn) nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở các trạng thái thảm thực vật tại kbt loài  sinh cảnh nam xuân lạc   huyện chợ đồn   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - MA DOÃN GIANG lu an va n Tên đề tài: p ie gh tn to NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN d oa nl w an lu oi lm ul nf va KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC z at nh Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp z : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 l gm @ Khoa Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Mạn m co an Lu n va Thái Nguyên, năm 2014 ac th si LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” phương trâm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại Học Nơng Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp lu xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khao an học kỹ thuật vào sản xuất Thông qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, va n tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực gh tn to Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm p ie đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trạng thái thảm thực vật w KBT loài & sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ” oa nl Trong thời gian thực tập, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình d thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, cán ban quản lí KBT lồi sinh cảnh lu an Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt oi lm ul đề tài nf va đạo giúp đỡ trực tiếp Th.S Nguyễn Văn Mạn giúp hoàn thành Do thời gian , kiến thức thân cịn hạn chế nên khóa luận tơi z at nh khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện z @ Tơi xin trân thành cảm ơn! l gm Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên m co an Lu Ma Doãn Giang n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Đường D1.3 kính 1.3 lu an n va : Đa dạng sinh học Hvn : Chiều cao vút KBT : Khu bảo tồn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nơng thơn ODB : Ơ dạng OTC : Ô tiêu chuẩn QĐ-BNN : Quyết đinh - Bộ nông nghiệp p ie gh tn to ĐDSH d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU lu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài an 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới va n 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 15 gh tn to 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 p ie 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.2 Tình hình dân cư kinh tế 18 w oa nl 2.3.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 18 d 2.3.4 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 18 lu an Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 nf va 3.1 Đối tượng phạm vi 20 oi lm ul 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 z at nh 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn 20 z 3.4.2 Phương pháp thu nhập tài liệu trường 20 @ l gm 3.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 m co 4.1 Các trạng thái thảm thực vật 25 an Lu 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái thảm thực vật 36 4.2.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m 36 n va ac th si 4.2.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp từ 600 – 800 m 37 4.2.3 Kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 38 4.2.4 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700 38 4.2.5 Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700 39 4.2.6 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m 40 4.3 Đặc điểm số đa dạng loài trạng thái thảm thực vật 41 4.4 Biện pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ 44 lu 4.3.1 Chính sách hỗ trợ vùng đệm 44 an 4.3.2 Giải pháp bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng 44 va n 4.3.3 Giải pháp tổ chức quản lí 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 ie gh tn to 4.3.4 Chính sách tài đầu tư 44 p 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các loài thực vật quý KBTL & SC Nam Xuân Lạc 17 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m 36 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao từ 600 đến 800 m 37 lu Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín phục hồi 38 an sau nương rẫy độ cao từ 600 đến 800 m 38 va n Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng gh tn to núi đá vôi độ cao 700 m 39 p ie kim có độ cao 700 40 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh w oa nl núi đá vơi có độ cao 500 - 700m 40 d Bảng 4.7 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa lu an mùa nhiệt đới độ cao 800 m 41 nf va Bảng 4.8 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa oi lm ul mùa nhiệt đới độ cao từ 600 đến 800 m 42 Bảng 4.9 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín phục hồi sau nương z at nh rẫy đới độ cao từ 600 đến 800 m 42 Bảng 4.10 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh z núi đá vôi độ cao 700 m 42 @ gm Bảng 4.11 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng m co l kim có độ cao 700 m 43 Bảng 4.12 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu kín thường xanh núi đá an Lu vơi có độ cao 500 - 700m 43 n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày ĐDSH mối quan tâm lớn hành tinh có Việt Nam Như biết Việt Nam quốc gia có tính ĐDSH cao điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học giới lu Cuộc sống người bị đe dọa khí hậu trái đất an thay đổi, nhiệt độ tăng lên, hiệu ứng nhà kính làm thay đổi tầng ozơn va n Một nguyên nhân lớp thảm thực vật màu xanh bao phủ bề nhiệm bảo vệ lớp thảm thực vật màu xanh trái đất, trước tiên bảo vệ gh tn to mặt trái đất bị phá hoại ngiêm trọng Vì cần phải có trách p ie tính đa dạng sinh học Bởi đa dạng sinh học đảm bảo cho w có thức ăn, có nước uống, có khơng khí lành bình an oa nl sống Tuy nhiên tính đa dạng sinh học ngày chịu tác động d nhiều yếu tố có tác dộng tích cực tiêu cực lu an KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nf va KBT đánh giá có tài nguyên rừng phong phú oi lm ul Trong có nhiều lồi động thực vật có nguồn gen q phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống nghiên cứu khoa học z at nh Đặc biệt nơi có nguồn thực vật thân gỗ đa dạng Đứng trước nguy mà thảm thực vật xanh dần bị phá hủy cần phải z có giải pháp bảo vệ chúng Vậy để bảo tồn đa dạng sinh học KBT @ gm nói chung đa dạng thực vật thân gỗ nói riêng cần phải đánh giá vật thân gỗ nơi m co l tính đa dạng trước tiên đánh giá yếu tố tác dộng đến đa dạng thực an Lu Để góp phần làm sở cho cơng tác bảo tồn nghiên cứu khoa học thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trạng n va ac th si thái thảm thực vật KBT loài & sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định tính đa dạng thực vật trạng thái thảm thực vật - Đề xuất số giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa đề tài lu - Ý nghĩa khoa học an Đề tài nhằm bổ sung thông tin đa dạng thực vật khu bảo va n tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc làm sở cho quản lý bảo tồn thực tn to vật khu bảo tồn nói riêng p ie gh - Ý nghĩa thực tiễn Qua trình thực đề tài, sinh viên thực hành nghiên cứu khoa học, biết phương pháp phân bổ thời gian hợp lý khoa học công w oa nl việc để đạt hiệu cao công việc đồng thời sở để củng cố d kiến thức học lu va an Các kết nghiên cứu đề xuất đề tài áp dụng vào việc quản lý bảo tồn thực vật thân gỗ Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam nf oi lm ul Xuân Lạc địa bàn có điều kiện tương tự z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Thuật ngữ "đa dạng sinh học" (Biodiversity hay biological diversity) lần Norse and McManus (1980) giới thiệu, bao gồm hai khái niệm có liên quan với đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền lu loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) an Trong Công ước đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học va n dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, thái (Gaston and Spicer, 1998).[3] Như đa dạng sinh học toàn dạng ie gh tn to bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh p sống trái đất, bao gồm tất nguồn tài nguyên di truyền, loài, hệ nl w sinh thái tổ hợp sinh thái Đa dạng sinh học thường thể cấp d oa độ: đa dạng loài (đa dạng di truyền), loài (đa dạng loài) hệ lu sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) va an Vì giới sống chủ yếu xem xét khía cạnh lồi, nên ul nf thuật ngữ ĐDSH thường dùng từ đồng nghĩa "đa dạng oi lm loài", hay "sự phong phú loài", thuật ngữ dùng để số lượng loài vùng nơi cư trú ĐDSH nói chung thường hiểu số z at nh lượng lồi thuộc nhóm phân loại khác tồn cầu Tính đến thời điểm năm 1982, nhà sinh vật học biết tất z gm @ khoảng 1,4 triệu loài sinh vật, đạt - 10% tổng số lồi ước tính có trái đất (Parker 1982, A.Pitterle 1993) Điều có nghĩa đại đa số l m co loài sinh vật chưa người biết đến có nguy tuyệt chủng trước biết đến vai trò chúng sống Vùng có ĐDSH phong an Lu phú vùng nhiệt đới, rừng nhiệt đới (mơi trường sống n va đại đa số sinh vật) bị với tốc độ 11,3 triệu ha/năm (kéo theo từ ac th si 20-50% số lồi có nguy biến mất) Các rừng rậm nhiệt đới có nửa số loài giới, chiếm 7% diện tích đất liền trái đất Tuy nhiên mức độ phong phú loài tương đối quần xã sinh vật rừng nhiệt đới kiến thức khoa học độ phong phú loài số bậc phân loại hạn chế [ 1] Là HST đặc thù tính đa dạng loài, rừng gắn liền với việc bảo tồn nguồn gen hay bảo đa dạng loài, đặc biệt bối cảnh biến lu đổi hệ thống sinh thái - môi trường tác động người diến với tốc an độ ngày nhanh phức tạp Những biến đổi gây ra: va n - Trực tiếp việc thúc đẩy và/hoặc loại bỏ số loài động, thực vật tn to định ngành sản xuất (nông, lâm nghiệp, săn bắn) gh - Gián tiếp thơng qua thay đổi khí hậu, ô nhiểm môi trường, sức ép dân p ie số, độc canh khai thác trắng, … làm thu hẹp cảnh quan tự nhiên/mơi trường sống lồi w oa nl Rừng nguyên sinh có đặc điểm khác biệt thành phần, d cấu trúc chức so với giai đoạn diễn trước thể tiềm lu va an nguồn gen chọn lọc thích ứng cao Tuy nhiên, diện tích rừng nguyên sinh ngày bị thu hẹp Do nghiên cứu lâm phần nf oi lm ul rừng nguyên sinh lại giới cần phải làm rõ tính chất đặc biệt chúng Rừng nguyên sinh với loài chu trình vật chất z at nh phận ĐDSH bị đe doạ phạm vi giới Vì vậy, việc bảo tồn hay phục hồi khu rừng, đặc biệt rừng nguyên sinh mục tiêu z @ chương trình bảo vệ gm Mối quan hệ loài tự nhiên vấn đề phức tạp, m co l rừng tự nhiên, đặc biệt rừng tự nhiên hỗn loài, đa dạng loài làm phong phú thêm cấu mạng lưới thức ăn Một số tác giả sau nghiên an Lu cứu đến kết luận rằng, phong phú lồi làm tăng tính ổn định mặt sinh thái cho quần xã sinh vật sinh trưởng, phát triển lúc lượng sinh n va ac th si 36 (Gynostemma pentaphyllum), Bông xanh (Thunbergia grandiflora) , Tầm phong (Cardiospermum halicacabum), Thài lài (Commelima spp., Cyanotis spp., Tradescantia spp.), thổ mật leo (Bridelia stipularis) loài họ cà phê (Rubiaceae), Thiên lý (Asclepiadaceae), Phân họ Trinh nữ (Mimosoideae), Phân họ Vang (Caesalpinioideae),… 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái thảm thực vật 4.2.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m lu Kiểu rừng phân bố chủ yếu khu vực đỉnh Tam Sao với diện an tích khơng lớn, kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt va n đới núi đất có độ cao trung bình, kiểu rừng có khu chịu tác động lớn người, cấu trúc tầng gỗ, tầng bụi gh tn to vực Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Đây kiểu rừng chưa p ie tầng thảm tươi Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng thể w Bảng 4.1 oa nl Qua Bảng 4.1, ta thấy tổ thành thực vật thân gỗ có khác d tiêu chuẩn Các lồi tham gia vào công thức tổ thành chung kiểu rừng lu va an bao gồm: Vàng tâm, Kháo to, Sến nạc, Nhãn rừng, Thôi ba, Trai đỏ, Lộc mại, Chòi mòi, Nhọc Mọ nf oi lm ul Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m z at nh OTC Công thức tổ thành 16,91 Trđ + 16,85 Nhr + 10,47 Xnh + 8,22 Gvn + 7,20 Khln + 6,58 Sh + 6,18 Sb + 27,59 Lk 28,92 Vt + 8,23 Lm + 4,12 Sn + 3,75 Ngb + 3,54 Nh + 3,28 Mtr + 48,16 Lk (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) z m co l gm @ - Trđ: Trai đỏ ` - Nhr: Nhãn rừng - Xnh: Xoan nhừ - Khln: Kháo nhỏ - Sh: Sếu hôi n va - Gvn: Găng Việt Nam an Lu Chú thích: ac th si 37 - Sb: Sòi bang - Vt: Vàng tâm - Lm: Lộc mại - Sn: Sến nạc - Ngb : Ngọc bút - Mtr: Muồng trắng - Lk: Loài khác 4.2.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp từ 600 – 800 m Kiểu rừng phân bố hầu hết khu vực khu khu bảo tồn Lũng lì, Thưa tèo, Khuổi lịa, Tam sao, Nặm phiêng Kết điều tra cho thấy kiểu rừng cịn tốt, rừng bị tác động hoạt động khai thác lu gỗ người Rừng có cấu trúc bốn tầng, có hai tầng gỗ, an tầng bụi tầng thảm tươi Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ va n kiểu rừng thể Bảng 4.2 tiêu chuẩn Các loài tham gia vào công thức tổ thành kiểu rừng Cà ie gh tn to Qua Bảng 4.2, ta thấy tổ thành thực vật thân gỗ có khác ô p lồ, Muồng trắng, Chân chim, Dẻ gai, Xoan nhừ, Thôi ba, Bún, Sung, Trường w kẹn, Trám trắng, Phân mã Trai đỏ mưa mùa nhiệt đới độ cao từ 600 đến 800 m d oa nl Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh Cơng thức tổ thành va an lu OTC 37,73 Chc + 17,59 Trk + 14,96 Mtr + 6,83 Ngb + 22,88 Lk nf 38,47 Dg + 8,61 Phm + 7,82 Xh + 7,54 B + 7,00 Mltr + 6,53 Thb + oi lm ul 24,02 Lk Chú thích: z at nh (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) z - Mtr: Muồng trắng - Ngb : Ngọc bút - Phm: Phân mã - Xh: Xẻn hôi - Thb: Thôi ba - Lk: Loài khác - Trk: Trường kẹn l gm - Dg: Dẻ gai - Mltr: Mò tròn m co - B: Bún @ - Chc: Chân chim an Lu n va ac th si 38 4.2.3 Kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Kiểu rừng phân bố chủ yếu vực Lũng lì Khuổi lịa, bao gồm khoảnh rừng nhỏ gianh giới không rõ ràng Diện tích trước người dân canh tác nương rẫy bỏ hoang từ năm 1995 – 1996 tới Rừng có tầng gỗ, tầng bụi tầng thảm tươi Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng thể Bảng 4.3 Qua Bảng 4.3, ta thấy tổ thành thực vật thân gỗ có khác lu tiêu chuẩn Các lồi tham gia vào công thức tổ thành kiểu rừng bao an gồm Nhãn rừng, Xoan nhừ, Re hương, Huỳnh đường, Thôi ba, Kẹn, Dâu da va n xoan, Cà lồ, Găng Việt Nam, Dẻ gai, Sếu hơi, Chị đãi Sịi bàng to tn Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín phục hồi OTC Cơng thức tổ thành 11,92 K + 10,61 Cl + 10,28 Ddx + 7,021Chđ + 5,63 Sếu + p ie gh sau nương rẫy độ cao từ 600 đến 800 m 3,96 Thbl + 3,77 Dg + 46,84 Lk 11,99 Sn + 10,24 Nh + 7,26 Xt + 6,50 Gvn + 5,03 Nhr + 3,09 lu 15 d oa nl w 14 va an Dtr + 49,27 Lk oi lm - Cl: Cà lồ ul Chú thích: nf (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) - Chđ: Trò đãi - Ddx: Dâu da xoan - Sn: Sến nạc - Xt: Xoan ta - Gvn: Găng Việt Nam - Nhr: Nhãn rừng - Nhr: Nhãn rừng - Dtr: Dẻ trắng z - K: Kẹn l gm @ - Lk: Loài khác z at nh - Thbl: Thôi ba long - Dg: Dẻ gai 4.2.4 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700 m co Kiểu rừng phân bố chủ yếu khu vực Bình trai, Lũng trang, Lũng lỳ tập an Lu trung đỉnh xung quanh đỉnh núi đá vôi độ cao từ 700 m trở lên Rừng n va ac th si 39 gồm tầng tầng gỗ, tầng bụi tầng thảm tươi Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng thể bảng sau: Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao 700 m OTC 18 19 lu Công thức tổ thành 11,51 Sếu + 11,10 Sltr + 8,52 Trđ + 7,43 Thmn 4,25Ngh + 3,64 Hđn + 3,53 Sn + 3,16 Nh + 50,01 Lk 9,43 Sếu + 6,47 Ngh + 5,56 Trtr + 5,18 Hđn + 4,43 Ltr + 4,40 Thmn + 4,01 Xnh + 3,84 Thb + 3,83 Mí + 3,52 Nh + 49,33 Lk (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) an n va Chú thích: p ie gh tn to - Trđ: Trai đỏ - Thmn: Thích mười nhị - Ngh: Nghiến - Hđn: Hồ đào núi - Sn: Sến nạc - Trtr: Trám trắng - Ltr: Lát trắng - Xnh: Xoan nhừ - Nh: Nhọc - Lk: Loài khác - Sltr: Sòi tròn nl w Qua bảng trên, ta thấy tổ thành thực vật thân gỗ có khác d oa tiêu chuẩn Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành kiểu rừng bao an lu gồm Nghiến, Nhọc, Trai đỏ, Nhãn rừng, Sếu Sến nạc va 4.2.5 Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700 ul nf Kiểu phân bố khu vực đỉnh xung quanh đỉnh núi đá vôi oi lm độ cao từ 700m trở lên, số khu vực Lũng trang, Lũng lỳ Rừng gồm tầng tầng gỗ, tầng bụi tầng thảm tươi Cấu trúc tổ thành z at nh thực vật thân gỗ kiểu rừng thể Bảng 4.5 Qua Bảng 4.5, ta thấy tổ thành thực vật thân gỗ có khác ô z gm @ tiêu chuẩn điều tra Số lượng loài tham gia vào cơng thức tổ m co Thơng pà cị, Hồ đào núi Trâm đá l thành Các lồi tham gia vào công thức tổ thành kiểu rừng bao gồm: an Lu n va ac th si 40 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700 OTC Cơng thức tổ thành Ghi 28,52 Hđn + 26,69 Trđ + 12,13 Tbr + 10,92 Thpc + 7,47 33 Sđth + 7,07 Rh + 2,15 Lk (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Chú thích: lu an n va - Thpc: Thơng pà cò - Tr: Trâm - Hđn: Hồ đào núi - Trđ: Trâm đá - Tbr: Tỳ bà rừng - Sđth: Sến đất trung hoa - Rh: Re hương - Lk: Lồi khác Kiểu rừng có diện tích nhỏ phân bố chủ yếu khu vực Lũng lì ie gh tn to 4.2.6 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m p Rừng có cấu trúc gồm tầng, có tầng gỗ, tầng bụi tầng thảm tươi Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng thể oa nl w bảng sau: d Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh va an lu núi đá vơi có độ cao 500 - 700m nf ƠTC Cơng thức tổ thành 17,82 Ngh + 10,11 Sn + 7,75 Tr + 7,43 Trl + 7,35 Mtr +6,67 Nh + z at nh 35 43,47Lk oi lm ul 34 23,91 Ngh + 16,39 Nhr + 14,62 Gvn + 9,02 Nh + 8,14 Nhđen + 7,20 Sđ + 6,65 Thbb + 5,11 Trl + 8,96 Lk z Chú thích: - Sn: Sến nạc - Trl: Trai lý - Mtr: Muồng trắng - Nhđen: Nhọc đen - n va Sếnđ: Sến đất - Nhr: Nhãn rừng an Lu - Gvn: Găng Việt Nam - Tr: Trâm m co - Ngh: Nghiến l gm @ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) ac th si 41 - Nh: Nhọc - Lk: Lồi khác Thbb: Thích bắc Qua bảng trên, ta thấy tổ thành thực vật thân gỗ có khác tiêu chuẩn điều tra Số lượng loài tham gia vào công thức tổ thành ô tiêu chuẩn khoảng đến loài Các loài tham gia vào công thức tổ thành kiểu rừng bao gồm Nghiến, Nhọc, Trái lý, Găng Việt Nam Nhãn rừng 4.3 Đặc điểm số đa dạng loài trạng thái thảm thực vật Qua điều tra, phân tích đặc điểm số đa dạng loài trạng thái thảm lu thực vật ta kết sau: an - Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m va n Mức độ đa dạng quần xã thực vật đánh giá thông qua để đánh số Shannon – Wiener (H’) hay gọi số đa gh tn to số đa dạng Trong nghiên cứu đa dạng, người ta dùng số khác p ie dạng tuyệt đối, số Simpson (D1), số hợp lý (J), số Margalef (d1), số Menhinik (d2),… w oa nl Các đa dạng kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ d cao 800 m thể bảng sau: lu an Bảng 4.7 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh 0,867 0,948 d1 d2 H' 8,625 2,315 2,350 22,097 4,546 3,425 z at nh D1 ul OTC oi lm nf va mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m Ghi (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) z @ Kết tính tốn bảng cho thấy số đa dạng có khác chuẩn số 01 có số đa dạng thấp m co l gm tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn 02 số đa dạng cao nhất, ô tiêu - Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao từ 600 đến 800 m cao từ 600 đến 800 m thể bảng sau: an Lu Các đa dạng kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ n va ac th si 42 Bảng 4.8 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao từ 600 đến 800 m OTC D1 d1 d2 H' Ghi 0,739 7,613 1,806 1,929 0,840 8,044 2,023 2,272 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết tính tốn bảng cho thấy số đa dạng có khác lu tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn 06 có số đa dạng cao nhất, an tiêu chuẩn số có số đa dạng thấp va n - Kiểu rừng kín phục hồi sau nương rẫy đới độ cao từ 600 đến 800 m đến 800 m thể Bảng 4.9 p ie gh tn to Các đa dạng kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao từ 600 Kết tính tốn Bảng 4.9 cho thấy số đa dạng có khác tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn 15 có số đa dạng cao nhất, ô w oa nl tiêu chuẩn số 14 có số đa dạng thấp d Bảng 4.9 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín phục hồi sau lu D1 d1 d2 H' 0,954 19,387 4,222 3,379 0,962 17,917 3,938 3,414 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Ghi oi lm ul nf OTC 14 15 va an nương rẫy đới độ cao từ 600 đến 800 m z at nh - Kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi độ cao 700 m Các đa dạng kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao z @ 700 m thể bảng sau: l gm Bảng 4.10 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao 700 m d1 d2 H' 19,766 4,126 3,409 21,742 4,514 3,593 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Ghi an Lu D1 0,955 0,966 m co OTC 18 19 n va ac th si 43 Kết tính tốn bảng cho thấy số đa dạng có khác tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn 19 có số đa dạng cao, tiêu chuẩn số 18 có số đa dạng thấp - Kiểu rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700 m Các đa dạng kiểu rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700 m thể Bảng 4.11 Kết tính tốn Bảng 4.11 cho thấy số đa dạng có khác lu tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn 33 có số đa dạng cao so với an số đa dạng ô tiêu chuẩn 32 Các số đa dạng tính chung cho va n kiểu rừng (2 ô tiêu chuẩn) phần lớn cao so tính riêng cho ô tiêu tn to chuẩn (Trừ số Menhinik (d2) thấp so với ô tiêu chuẩn 33) rộng kim có độ cao 700 m p ie gh Bảng 4.11 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao D1 d1 d2 H' 33 0,748 4,400 1,281 1,605 OTC Ghi d oa nl w (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) lu va an - Kiểu kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m Các đa dạng kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ nf oi lm ul cao 500 - 700m thể bảng sau: Bảng 4.12 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu kín thường xanh d1 d2 H' 15,764 3,466 3,104 6,866 1,897 2,285 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Ghi l gm @ D1 0,937 0,878 z ƠTC 34 35 z at nh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m Kết tính tốn bảng cho thấy số đa dạng có khác m co tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn 34 có số đa dạng cao nhất, an Lu ô tiêu chuẩn 35 có số đa dạng thấp n va ac th si 44 4.4 Biện pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Vì muốn bảo tồn phát triển trạng thái thảm thực vật bảo tồn phát triển rừng 4.3.1 Chính sách hỗ trợ vùng đệm lu - Hỗ trợ nhân dân đặc biệt đồng bào đân tộc người thay đổi hệ an thống canh tác, hướng nguời dân sang hoạt động sản xuất khác, phụ va n thuộc vào tài nguyên rừng như: kinh doanh du lịch, làng nghề truyền thống, đất dốc, kĩ thuật nông lâm nghiệp, chăn nuôi p ie gh tn to - Mở lớp huấn luyện kĩ thuật quản lí bảo vệ tài nguyên, canh tác - Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công việc hoạt động w khu bảo tồn để họ có thu nhập ổn định, nhận khốn bảo vệ rừng, oa nl khốn khoanh ni phục hồi rừng, liên doanh khai thác du lịch d - Hỗ trợ phát triển vùng đệm lu va an 4.3.2 Giải pháp bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng - Bảo vệ có hiệu khu bảo tồn, thường xuyên kiểm tra, giám sát nf oi lm ul hoạt động có tác dộng bất lợi tới khu bảo tồn, xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ, lập hồ sơ quản lí bảo vệ z at nh - Tăng cường nâng cao lực cho cán bộ, tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm cộng đồng với công tác bảo vệ rừng z @ 4.3.3 Giải pháp tổ chức quản lí gm - Xây dựng trạm kiểm lâm để nâng cao quản lí bảo vệ phát triển rừng nghiêm ngặt an Lu 4.3.4 Chính sách tài đầu tư m co l - Tăng cường đội ngũ cán để quản lí bảo vệ phát triển rừng cách Huy động nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng n va ac th si 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra nghiên cứu cho thấy Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc có trạng thái thảm thực vật Đã xác định đánh giá cấu trúc tổ thành số đa dạng loài thực vật trạng thái thảm thực vật qua chứng minh cho thấy lu nơi có đa dạng loài Và trạng thái thảm thực vật khác an cho công thức tổ thành số đa dạng loài khác va n Từ kết điều tra nghiên cứu đưa số biện pháp bảo tồn giải pháp bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng, giải pháp tổ chức quản lí gh tn to phát triển trạng thái thảm thực vật sách hỗ trợ vùng đệm, p ie sách đầu tư 5.2 Kiến nghị w oa nl - Tăng cường kiểm tra, giám sát khu rừng khu bảo tồn d - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho nguời dân vấn đề bảo lu an vệ, phòng cháy chữa cháy phát triển rừng oi lm ul nf va - Tăng cường, nâng cao lực cho đội ngũ bảo vệ rừng z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng Thế giới, Sida (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động xã hội lu Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp an Công ước đa dạng sinh học 1992 n va Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đơn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (5), tr 696 – 698 p ie gh tn to Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án PTS Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp oa nl w Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 73 – 86, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội d Nguyễn Duy Chuyên, Nguyễn Huy Dũng (2003), “Hiện trạng giải pháp bảo vệ loài thực vật rừng quý Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (10), tr 1320-1322 va an lu oi lm ul nf Nguyễn Đức Kháng (1996), “Điều tra tổ thành thực vật rừng vùng núi cao vườn quốc gia Ba Vì”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, trang 30-33, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội z at nh Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng Bình Định”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (5), tr 609-664) z 10 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội @ l gm 11 Phạm Quang Bích (2002), “Kết nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc dự án ICBG Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 43-54, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội m co 12 Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2007 an Lu n va 13 Quyết định Số: 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003 thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội ac th si 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Website 16 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục mẫu biểu điều tra MẪU BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra lu Loài an TT n va Tên phổ Tên địa thông phương D1.3 Hvn (cm) (m) Phẩm chất Tốt TB Xấu to ie gh tn p d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MẪU BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Tên loài TT ODB Tên phổ Tên địa thông phương Nguồn gốc TS Chiều cao (cm) 50- 0-50 100 Chất lượng >100 Tốt TB Xấu lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MẪU BIỂU 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT Số lượng Chiều cao Độ che phủ khóm (bụi) bính qn bính qn (m) (%) Tên lồi ODB Tên phổ Tên địa lu thơng phương Ghi an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan