(Luận văn) nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã như cố huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

86 2 0
(Luận văn) nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã như cố   huyện chợ mới   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ HOẠT Tên đề tài: lu an “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP n va THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO KIẾN THỨC BẢN ĐỊA p ie gh tn to Ở XÃ NHƢ CỐ HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN” d oa nl w KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ll u nf va an lu : Khoa học môi trƣờng z at nh : Mơi Trƣờng : 2011- 2015 z Khóa học oi Chuyên nghành Khoa : Chính Quy m Hệ đào tạo m co l gm @ an Lu n va Thái Nguyên, năm 2015 ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ HOẠT Tên đề tài: lu an “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP n va THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO KIẾN THỨC BẢN ĐỊA p ie gh tn to Ở XÃ NHƢ CỐ HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN” d oa nl w KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va an lu : Chính Quy u nf Hệ đào tạo : Khoa học môi trƣờng ll : Mơi Trƣờng : 2011- 2015 z Khóa học : K43 – KHMT - N02 z at nh Khoa oi Lớp m Chuyên nghành : PGS.TS Đỗ Thị Lan m co l gm @ Giảng viên hƣớng dẫn an Lu n va Thái Nguyên, năm 2015 ac th si i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lí luận cao, chun môn giỏi Đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội lu Với mục đích tầm quan trọng trên, phân công Khoa Môi an trường, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số mơ hình sản xuất nơng va n nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức địa xã Như Cố ie gh tn to huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn” Để hồn thành luận văn này, khơng thể thiếu hỗ trợ thầy cô, p anh chị đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến : Các thầy nl w trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường d oa trang bị cho em tảng kiến thức vững tận tình hướng dẫn an lu bảo em việc thu thập số liệu khảo sát thực tế, UBND xã Như Cố u nf va huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện cung cấp cho em số liệu cần thiết Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.Ts Đỗ ll oi m Thị Lan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hồn thành tốt z at nh khóa luận tốt nghiệp Ngồi em xin trân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người động viên khích lệ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp z gm @ Một lần em xin kính chúc tồn thể thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc bạn sinh viên thành công sống l Sinh viên m co an Lu Dƣơng Thị Hoạt n va ac th si ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Dự báo tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp vịng 50 năm tới 19 Bảng 2.2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 vùng Đông Bắc Việt Nam 21 Bảng 2.3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 vùng Đông Bắc Việt Nam 22 Bảng 4.1 Thông tin xã hội xã 2014 31 lu an Bảng 4.2: Kết sản xuất số trồng xã Như Cố giai đoạn 2012- n va 2014 .36 tn to Bảng 4.3 : Tình hình chăn nuôi xã Như Cố 37 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất 40 gh p ie Bảng 4.5 Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp xã Như Cố 43 Bảng 4.6: Các hoạt động thích ứng BĐKH .45 nl w Bảng 4.7 Dự kiến phân loại nhóm trồng Như Cố 46 d oa Bảng 4.8: Cây trồng nông nghiệp KTBĐ sử dụng 47 an lu Bảng 4.9: Cây trồng nông nghiệp KTBĐ sử dụng 49 va Bảng 4.10 Tiêu chí lựa chọn mơ hình thích ứng khoai tây chịu rét 52 ll u nf Bảng 4.11 Tiêu chí lựa chọn mơ hình thích ứng dưa lê chịu hạn 55 oi m Bảng 4.12 Tiêu chí lựa chọn mơ hình trồng chuối tây xen gừng ta 57 Bảng 4-13: Các yếu tố cấu thành suất 59 z at nh Bảng 4-14: Danh Sách trồng dưa lê vụ mùa 2014 xã Như Cố 60 z Bảng 4.15 Danh sách trồng gừng xen chuối vụ mùa 2014 xã Như Cố 61 gm @ Bảng 4.16: Tình hình sử dụng thuốc BVTV mơ hình khoai tây dưa lê xã m co l Như Cố .62 an Lu n va ac th si iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất đai Xã Như Cố 40 Hình 4.2: Nhiệt độ trung bình tháng năm Bắc Kạn từ 2001-2011 41 Hình 4.3: Lượng mưa tháng năm Bắc Kạn từ 2001-2011 42 Hình 4.4: Tình hình sử dụng thuốc BVTV mơ hình khoai tây dưa lê xã Như Cố 62 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi hậu HTTTCĐ : Hiện tượng thời tiết cực đoan IPCC : Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) lu an n va KTBĐ : Kiến thức địa LHQ : Liên hiệp quốc TNHH : Thu nhập hỗn hợp WMO : Tổ chức khí tượng giới UBND : Ủy ban nhân dân p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU lu 1.1 Đặt vấn đề an va 1.2 Mục đích nghiên cứu n 1.3 Mục tiêu nghiên cứu gh tn to 1.4 Yêu cầu đề tài p ie 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU nl w 2.1 Cơ sở khoa học đề tài d oa 2.1.1 Biến đổi khí hậu an lu 2.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu u nf va 2.1.3 Kiến thức địa 2.2 Thích ứng với BĐKH nước giới 13 ll oi m 2.2.1 Thích ứng với BĐKH nước phát triển 13 z at nh 2.2.2 Thích ứng với BĐKH nước phát triển 13 2.3 Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam 14 z 2.3.1 Biến đổi khí hậu Việt Nam 14 @ l gm 2.3.2 Diễn biến BĐKH Việt Nam 15 2.3.3 Ứng phó với BĐKH sản xuất nông nghiệp 18 m co 2.3.4 Các kịch BĐKH vùng Đông Bắc Bộ 20 an Lu 2.4 Các văn pháp lý liên quan đến BĐKH HTTTCĐ tỉnh Bắc Kạn 22 n va ac th si vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 24 lu 3.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 26 an PHẦN 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 va n 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Như Cố 27 tn to 4.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 27 ie gh 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 p 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 38 nl w 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất 39 d oa 4.2 Biểu biến đổi khí hậu xã Như Cố 41 an lu 4.3 Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp 43 u nf va 4.4 Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp xã Như Cố 45 ll 4.5 Kiến thức địa sản xuất nông nghiệp xã Như Cố 46 oi m z at nh 4.5.1 Nhóm trồng 46 z 4.5.2 Kiến thức địa sử dụng để sản xuất số trồng nơng nghiệp 47 @ l gm 4.5.3 Kiến thức địa sử dụng để sản xuất số trồng nơng nghiệp 49 m co 4.5.4 Dự báo tượng thời tiết xấu phục vụ sản xuất nông nghiệp 51 an Lu 4.6 Một số mơ hình trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức địa xây dựng xã Như Cố 51 n va ac th si vii 4.6.1 Mơ hình trồng thích ứng rét - Cây khoai tây 51 4.6.2 Mơ hình trồng thích ứng chịu hạn - Cây dưa lê 55 4.6.3 Mơ hình canh tác đất dốc - Trồng chuối tây xen gừng ta 57 4.7 Đánh giá hiệu mơ hình 59 4.7.1 Hiệu kinh tế 59 4.7.2 Hiệu môi trường 61 4.7.3 Hiệu xã hội 63 4.7.4 Tính bền vững phù hợp mơ hình 63 lu PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 an 5.1 Kết luận 65 va n 5.2 Kiến nghị 67 gh tn to TÀI LIỆU THAM KHẢ0 69 PHỤ LỤC p ie d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Miền núi phía Bắc vùng quan trọng cho phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh cân hệ sinh thái cho Việt Nam Tuy nhiên vùng nghèo nước ta Có nhiều nguyên nhân gây tỷ lệ nghèo cao vùng ngăn cách địa lý, bất bình đẳng giới, hạn chế tiếp cận dịch vụ khuyến nông, phát triển giáo lu dục, y tế tiếp cận hội thị trường để phát triển kinh tế Nhưng an tác động bất lợi tượng thời tiết khí hậu biến đổi khí hậu va n năm gần xác định nguyên nhân cản trở phát gh tn to triển kinh tế xã hội người dân vùng Đặc điểm vùng đồi núi ie có hệ sinh thái khơng đồng dễ bị thay đổi, nạn phá rừng nghiệm p trọng suy giảm tài nguyên đất Người dân phải sống môi nl w trường ngày biến đổi nhanh chóng gây thay đổi đáng d oa kể khí hậu thời gian gần Các yếu tố vật lý mơi trường khu an lu vực miền núi phía bắc chẳng hạn như: khí hậu, đất, nước, địa hình yếu u nf va tố sinh học, thảm thực vật động vật, bị ảnh hưởng thay đổi bất thường tăng lên giảm nhiệt độ, trận bão bất thường, ll oi m trận mưa lớn chưa có (CARE international in Viet Nam, 2014) z at nh Chính sản phẩm nông lâm nghiệp họ thường gặp phải nhiều rủi ro biến đổi bất lợi thời tiết khí hậu z Bắc Kạn tỉnh nghèo nằm trung tâm miền núi @ l gm phía bắc Việt Nam tổ chức CARE quốc tế Việt Nam m co tổ chức phi phủ triển khai nhiều dự án phát triển liên quan đến xóa đói giảm nghèo, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu tác động xấu an Lu biến đổi khí hậu Trong năm gần Bắc Kạn tỉnh n va ac th si 63 4.7.3 Hiệu xã hội Thời điểm vụ đông người dân nhàn rỗi, khơng có thu nhập để có tiền trang trải sống, học hành, số nam giới người dân tộc thiểu số làm thuê, phu hồ khu vực thành phố Họ dễ dàng dính vào tệ nạn xã hội (nghiện hút, cờ bạc,mại dâm ) Khi trở làng xã trộm cắp, gây trật tự an ninh địa phương, người nam giới vơ tình trở thành gánh nặng cho gia đình đặc biệt người phụ nữ Một số phụ nữ khác phải bươn trải làm thuê khu đô thị vào mùa đông họ lu dễ dàng trở thành nạn nhân tệ nạn lừa đảo, mại dâm Khi sản xuất an khoai tây vụ đông tạo công ăn việc làm chỗ tăng thu nhập va n cho hộ nông dân, giải phần tệ nạn xã hội vấn đề nhức nhối gh tn to giảm gang nặng lên đôi vai phụ nữ Đặc biệt người phụ nữ ie xa, giảm nguy bị tổn thương, đồng thời trẻ em p quan tâm chăm sóc nhiều nl w 4.7.4 Tính bền vững phù hợp mơ hình d oa Hầu hết hộ sau thực mơ hình có nguyện vọng sang an lu năm lại tiếp tục trồng khoai tây vụ Đông Hiện thị trường đầu cho sản u nf va phẩm củ khoai tây, dưa lê tương đối mở Trên địa bàn tỉnh Bắc kạn lượng khoai tây, dưa lê thương phẩm sử dụng chủ yếu nhập từ nơi khác ll oi m Địa bàn xã Như Cố nghiên cứu không xa Thị xã Bắc Kạn chợ trung tâm z at nh Thái Nguyên (47km), nên sản phẩm không cung cấp cho tiêu dùng địa bàn tỉnh, huyện mà mở rộng cung cấp cho tỉnh lân cận z BĐKH ngày gây ảnh hưởng rõ rệt địa bàn dự án @ l gm (đặc biệt rét đậm rét hại vụ Đông dần gia tăng tần suất m co cường độ), việc gieo trồng vụ Đông ưa ấm trước tỏ hiệu kinh tế, bố trí trồng thích ứng với điều kiện lạnh giá mùa an Lu đông hướng hoàn toàn đắn phù hợp việc giải n va ac th si 64 vấn đề cải thiện sinh kế cho người dân địa phương; mặt khác giúp hạn chế việc khai thác tài nguyên rừng người dân nơi có thói quen: sau vụ lúa mùa thường không làm tiếp vụ Thu-Đông mà thường vào rừng lấy củi khai thác tài nguyên rừng, điển măng, dược liệu,… lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Biến đổi khí hậu xảy địa bàn nghiên cứu thể rõ qua thơng số khí tượng lượng mưa, phân bổ lượng mưa nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ lượng mưa biến động đáng kể qua năm Tổng lượng mưa hàng năm có xu giảm không đáng kể, phân bổ lượng mưa tháng năm biến động lớn Mưa tập trung vào thời gian lu ngắn, mưa to nên dễ gây lũ, lụt Nhiệt độ tháng mùa hè có xu an tăng mùa đông giảm xuống va n Theo quan điểm của người dân hạn hán, rét đậm thời tiết thất gh tn to thường biểu rõ BĐKH địa phương Hạn nặng ie ngày kéo dài Rét đậm kéo dài so với trước Thời p tiết mưa nắng thất thường, vào mùa hè nhiệt độ cao, oi khó chịu nl w nhiều so với trước d oa Những biến đổi tượng thời tiết ảnh hưởng lớn đến an lu đời sống người dân địa phương, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp u nf va Hạn nặng kéo dài làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe vật nuôi khả sinh trưởng phát triển Sâu bệnh hại phát triển nhiều đặc biệt ll oi m bọ xít đen, đạo ơn, sâu lá,… Rét đậm rét kéo dài làm nhiều trồng z at nh gia súc chết nhiều ảnh hưởng lớn đến lịch nông vụ Những tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng lớn đến sản xuất z nông nghiệp Nhiều loại trồng ngô, lúa trắng mưa nắng thất @ l gm thường Mưa nắng thất thường điều kiện thuận lợi cho bùng phát m co dịch bệnh trồng vật nuôi Do tác động BĐKH sản xuất nơng nghiệp ngày bấp bênh, chi phí sản xuất ngày gia tăng hiệu an Lu kinh tế giảm dần Do vậy, người dân phải thay đổi hoạt động sinh kế n va ac th si 66 cách làm thuê nơi khác tăng cương vào rừng kiếm măng sản phẩm từ rừng Biến đổi khí hậu tác động rõ đến vấn đề giới Do tác động BĐKH, gánh nặng công việc mối lo toan cho người phụ nữ ngày nhiều Các công việc từ cày bừa, phun thuốc, làm cỏ, bơm nước người phụ nữ đảm trách nhiều Ngoài ra, hầu hết người làm thuê nam giới nên phụ nữ nhà gánh vác hầu hết công việc Ở điạ bàn nghiên cứu người dân vận dụng nhiều hoạt động khác lu nhằm thích ứng với BĐKH Các hoạt động thích ứng gồm hoạt an động thích ứng tự chủ dựa kinh nghiệm kiến thức địa địa va n phương đồng thời có hoạt động thích ứng có kế hoạch - gh tn to sách, chủ trương từ ban ngành liên quan từ tỉnh Bắc Kạn đến huyện ie xã Tuy nhiên sách, chủ trương hỗ trợ nơng dân thích ứng với p BĐKH chủ yếu chuyển đổi cấu trồng theo dõi tình hình dịch hại nl w Lịch nông vụ xem xét, định hướng chưa thực phù hợp d oa Bên cạnh hoạt động thích ứng tự chủ người dân cịn có khơng an lu kinh nghiệm kiến thức địa việc dự đoán tượng thời tiết u nf va xấu Những dự đoán phần hỗ trợ lực thích ứng cho người dân Người dân có nhiều kiến thức địa kỹ thuật canh tác ll oi m giống trồng địa có tiềm vận dụng để thích ứng với z at nh BĐKH Các kỹ thuật để giống dưa lê cho tỉ lệ nảy mâm cao; kỹ thuật chăm sóc khoai tây điều kiện hạn rét để tránh kiến, mối; kỹ thuật tách chồi z chuối xác định vận dụng thích ứng BĐKH địa phương @ m co địa có tiềm thích ứng BĐKH l gm Các giống địa chuối Tây sắn đắng số nhiều Để nâng cao khả ứng phó người dân với BĐKH, số mơ an Lu hình sản xuất thích ứng BĐKH đề xuất gồm: n va ac th si 67 (i) mơ hình trồng thích ứng với Rét (khoai tây) (ii) mơ hình trồng thích ứng với hạn (dưa lê siêu ngọt) (iii) mơ hình trồng xen canh chuối gừng ta đất dốc 5.2 Kiến nghị Để người dân thích ứng với thay đổi biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp tốt hơn, nghiên cứu đưa số đề xuất sau: * Đối với người dân địa phương: lu - Phát huy kiến thức địa sản xuất đời sống nhằm thích an ứng với BĐKH va n - Nâng cao ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước biện - Lập kế hoạch để ứng phó với thiên tai *Đối với quan, tổ chức liên quan: p ie gh tn to pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính nl w - Có hoạt động nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu tác d oa động cho người dân địa phương an lu - Cần xem xét hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích u nf va ứng với BĐKH Dựa vào khả tài thời gian hoạt động để lựa chọn xây dựng mơ hình trình diễn thích ứng với hạn, rét mơ hình nơng ll oi m lâm kết hợp thích ứng BĐKH xác định z at nh - Cần có nghiên cứu cụ thể qui luật thay đổi thời tiết xã nghiên cứu để xây dựng lịch nông vụ phù hợp nhằm giảm rủi ro z @ sản xuất cho người dân l gm - Cần tài liệu hóa phổ biến rộng rãi cho người dân áp dụng tốt phó với BĐKH cộng đồng địa phương m co kinh nghiệm, kiến thức địa sản xuất nông nghiệp ứng an Lu n va ac th si 68 - Tăng cường liên kết ban ngành, tổ chức để thúc đẩy tiến trình giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân nhằm khuyến khích đầu tư phát triển bảo vệ tài nguyên - Hỗ trợ quyền địa phương qui hoạch xây dựng qui chế khoanh nuôi bảo vệ rừng tái sinh qui định khai thác rừng trồng phù hợp - Lồng ghép mô hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng BĐKH vào kế hoạch phát triển địa phương lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 69 TÀI LIỆU THAM KHẢ0 I Tiếng việt Bộ tài nguyên mơi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội, tháng 7/ 2008 Đậu Cao Lộc, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn, (1998), “Hiệu giải pháp kỹ thuật canh tác đất dốc mạnh vùng Hịa Bình”, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, lu Hà Nội,Trg 23-44 an Nguyễn Hữu Ninh cộng sự, “ Kết nghiên cứu giới va n BĐKH toàn cầu”, hội thảo “hướng tới chương trình hành động to gh tn ngành NN&PTNT nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH”, Hà Nội, 11/1/2008 ie p Nguyễn Văn Thắng, Đào Thị Thúy cộng tác viên, Những tượng nl w khí hậu cực đoan năm 2007, 2008 Tạp chí khí tượng thủy văn, số d oa 581, tháng 5-2009, Trg 1-5 an lu Nguyễn Hồng Trường, Biến đổi khí hậu khả thích nghi với u nf va tác động, http:/www.vnptninhthuan.com.vn Lê Thị Hoa Sen Lê Thị Hồng Phương, BĐKH thích ứng người ll z at nh Lâm Huế, 2009 oi m dân lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, Dự án RDViet, Đại học Nông Quy hoạch nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Xã cố – huyện chợ z @ - tỉnh bắc kạn l gm Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn, (1998), “Sử dụng, quản lý đất dốc để phát triển nông nghiệp lâu bền”, Canh tác bền vững đất dốc m co Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,Trg 11-22 an Lu n va ac th si 70 Trần Đình Long, Ramakishna A., H M, Tâm, S.P Wani, N.V Thắng P.Q Gia, (2005), “Quản lý Đa dạng Sinh học Nông nghiệp miền Bắc Việt Nam”, Cải tiến quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đất dốc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,Trg 41-58 10 Trần Cơng Minh , khí hậu khí hậu đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà nội 2007, Trg 240- 247 lu 11 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, Nghiên cứu xây an dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Trung tâm nghiên cứu va n khí tượng- khí hậu, Viện khoa học khí tượng thủy văn Mơi trường, to gh tn tạp chí khí tượng thủy văn, số 578, tháng 2/2009, Trg 1-5 p ie 12 UBND xã Như Cố, (2014) , Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội nl w 13 Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh, Phan Đức Thịnh, Nguyễn Văn Hà, d oa Nhâm Xuân Tùng, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Mỹ Linh, Đàm Văn Hưng, an lu Vũ Quốc Đại, Nguyễn Bằng Tuyên, Phạm Quang Tuân, (2011), Nghiên II Tiếng anh ll u nf va cứu kiến thức địa lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên oi m Adams, R., Hurd, B., Lenhart, S &Leary, N (1998) Effects of global Research 11(1), Trg19–30 z at nh climate change on agriculture: an interpretative review Climate z Climate change 7, Trg 191-200 l gm @ Burton, I &Lim, B (2005) Achieving adequate adaptation in agriculture m co O'Brien, G., O'Keefe, P., Rose, J & Wisner, B Climate change and disaster management Disasters 30(1), pp64-80, 2006 an Lu n va ac th si 71 Thomas, D.S.G., Twyman, C., Osbahr, H & Hewitson, B, Climate change, Adaptation to climate change and variability: farmer responses to intraseasonal precipitation trends in South Africa, pp 301-322, 12007 UNFCCC, Technologies for adaptation to climate change Bonn, Germany: United Nations Framework Convention on Climate Change ISBN lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 72 PHỤ LỤC Phụ lục: Mơ hình trồng dƣa lê lu an n va p ie gh tn to d oa nl w Làm luống trồng ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Làm cỏ, bón phân n va ac th si 73 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Thu hoạch n va ac th si 74 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO KIẾN THỨC BẢN ĐỊA Ở XÃ NHƢ CỐ HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN (Dành cho đối tƣợng: Ngƣời dân địa phƣơng) Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào phương án phù hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Mẫu vấn số:…………… Ngày vấn: ./ ./ 2015 lu Người điều tra: an Địa bàn vấn: va n Câu 1: Thông tin chung gh tn to Họ tên người điều tra:…………………………………………… ie Địa chỉ: Thôn………… , xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn p Tuổi:…………………………Giới tính…………………………………… nl w Trình độ văn hóa:…………………………………………………………… d oa Câu 2: Xin ơng (bà) cho biết nguồn thu nhập gia đình từ? B Chăn ni C Ngành nghề khác an lu A Làm ruộng A Lúa u nf va Câu 3: Cây trồng chủ yếu gia đình ông (bà)? B Cây màu (ngô, lạc, dưa ) C Loại khác ll oi m Câu 4: Ơng (bà) có tham gia mơ hình trồng khoai tây chịu rét khơng? B Khơng z at nh A Có Câu 5: Mỗi năm gia đình Ơng (bà) thu sản lượng khoai tây? @ B z A Nhiều l gm Câu 6: Diện tích trồng khoai tây gia đình bao nhiêu? m co Câu 7: Ơng (bà) có bón lượng phân bón theo khuyến cáo khơng ? B Ít an Lu A Có C Nhiều n va ac th si Câu 8: Ông (bà) ngày cơng lao động q trình trồng khoai tây? Câu 9: Trong q trình trồng chăm sóc khoai tây Ơng (bà) có sử dụng thuốc BVTV khơng? A Có B Khơng Câu 10: Ơng (bà) có làm theo kỹ thuật cán tập huấn khơng? A Có B Không lu Câu 11: Năng suất khoai tây gia đình Ơng (bà) vụ bao nhiêu? an va n Câu 12: Vụ sau Ơng (bà) cịn tiếp tục trồng khoai tây khơng? B Khơng gh tn to A Có p ie Câu 13: Ơng (bà) có tham gia mơ hình trồng dưa lê chịu hạn không? B Không A Có oa nl w Câu 14: Diện tích trồng Dưa lê gia đình bao nhiêu? d B Ít C Nhiều u nf va A Có an lu Câu 15: Ơng (bà) có bón lượng phân bón theo khuyến cáo khơng ? Câu 16: Trong q trình trồng chăm sóc dưa lê Ơng (bà) có sử dụng thuốc ll oi B Khơng z at nh A Có m BVTV khơng? Câu 17: Ơng (bà) có làm theo kỹ thuật cán tập huấn không? @ B Khơng z A Có B Khơng m co A Có l gm Câu 18: Vụ sau Ơng (bà) cịn tiếp tục trồng dưa lê không? Câu 19: Ơng (bà) có tham gia mơ hình trồng gừng xen chuối tây không? an Lu n va ac th si A.Có B Khơng Câu 20: Diện tích đăng ký trồng gừng gia đình bao nhiêu? Câu 21: Mỗi năm gia đình Ơng(bà) thu hoạch sản lượng dưa lê? A Vài chục kg B vài tạ C vài Câu 22: Ơng (bà) có biết đến khái niệm biến đổi khí hậu khơng? A Có B Khơng lu Câu 23: Ông( bà) nghe thông tin biến đổi khí hậu thơng qua? an A Đài phát địa phương B Truyền hình va n C Sách, báo D Cả A, B, C gh tn to Câu 24: Theo Ơng (bà), biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến gia đình p ie khơng? B Khơng nl w A Có Ngƣời trả lời d oa Ngƣời điều tra (Kí , họ tên) ll u nf va an lu (Kí, họ tên) oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan