Luận văn thạc sĩ nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo đa chiều trên địa bàn xã như cố huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

76 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo đa chiều trên địa bàn xã như cố   huyện chợ mới   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DƢƠNG THỊ HUYỀN Tên đề tài NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHƢ CỐ HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ HUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHƢ CỐ HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ HUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHƢ CỐ HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K43 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Bùi Đình Hịa Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình TS Bùi Đình Hịa – Trưởng khoa khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND xã Như Cố hộ nông dân xã Như Cố tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Dƣơng Thị Huyền e ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đo lường số nghèo đa chiều Bảng 4.1: Kết sản xuất số trồng xã Như Cố giai đoạn 2012-2014 24 Bảng 4.2: Tình hình chăn ni xã Như Cố giai đoạn 2012-2014 25 Bảng 4.3: Hiện trạng dân số lao động năm 2014 27 Bảng 4.4 : Hiện trạng nhà thôn năm 2014 28 Bảng 4.5: Tình hình hộ nghèo xã Như Cố giai đoạn 2012-2014 33 Bảng 4.6: Thơng tin chung nhóm hộ điều tra 35 Bảng 4.7: Tình hình nhân lao động cuả nhóm hộ điều tra 36 Bảng 4.8: Trình độ giáo dục người lớn trẻ em nhóm hộ điều tra 38 Bảng 4.9: Bằng cấp cao thành viên gia đình 39 Bảng 4.10: Tiếp cận dịch vụ y tế nhóm hộ điều tra 40 Bảng 4.11: Nhà nhóm hộ điều tra 41 Bảng 4.12: Diện tích nhà bình qn đầu người nhóm hộ 42 Bảng 4.13: Nguồn nước sử dụng hộ điều tra 43 Bảng 4.14: Nhà vệ sinh hộ điều tra 43 Bảng 4.15: Tình hình tiếp cận thơng tin nhóm hộ điều tra 44 Bảng 4.16: So sánh chiều thiếu hụt tiếp cận nghèo đa chiều 46 Bảng 4.17: Kết khảo sát hộ nghèo theo đơn chiều đa chiều theo phương án 47 Bảng 4.18: Kết khảo sát hộ nghèo theo đơn chiều đa chiều theo phương án 48 e iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ tình hình hộ nghèo cận nghèo xã Như Cố giai đoạn 2012-2014 34 Hình 4.2: Biều đồ so sánh chiều thiếu hụt 46 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh phương án khảo sát nghèo đa chiều 50 e iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm nghèo chuẩn nghèo đa chiều 2.1.2 Cách thức xác định đo lường nghèo đa chiều 2.1.3 Bảng số nghèo đa chiều 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 2.2.1 Thực trạng cách tiếp cận nghèo đa chiều giới khu vực 11 2.2.2 Thực trạng cách tiếp cận nghèo đa chiều Việt Nam 14 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 e v 3.3.3 Phương pháp kiểm tra thông tin thu thập 18 3.3.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 19 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 19 3.4.1 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất hộ 19 3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá công tác giảm nghèo 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội xã Như Cố 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 4.2.Thực trạng nghèo nguyên nhân dẫn đến nghèo đa chiều hộ dân địa bàn nghiên cứu 33 4.2.1 Thực trạng nghèo xã giai đoạn 2012 - 2014 33 4.2.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 35 4.2.3 Nghiên cứu tình hình nghèo đa chiều nhóm hộ điều tra 38 4.2.4 So sánh chiều thiếu hụt 46 4.3 Phương án đánh giá hộ nghèo theo cách tiếp cận đa chiều 47 4.3.1 Phương án 47 4.3.2 Phương án 48 4.4 Lựa chọn phương án đánh giá nghèo đa chiều 49 4.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo đa chiều 51 4.5.1 Nguyên nhân chủ quan 51 4.5.2 Nguyên nhân khách quan: 52 4.5.3 Nguyên nhân chế sách nhà nước: 52 PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU 53 5.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 53 5.1.1 Quan điểm 53 5.1.2.Phương hướng,mục tiêu 53 5.2 Các giải pháp giảm nghèo đa chiều xã Như cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 54 e vi 5.2.1 Giải pháp chung 54 5.2.2 Giải pháp cụ thể 55 5.3 Kết luận 58 5.4 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO e vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CPI Chỉ số giá tiêu dùng UN Liên Hiệp Quốc ESCAP Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á-Thái Bình Dương LĐ-TB&XH Lao động -Thương binh Xã hội KVTT Khu vực thành thị KVNT Khu vực nơng thơn UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc MPI Chỉ số nghèo đa chiều CONEVAL Chính sách phát triển xã hội độc lập Mêxico LGDS Luật phát triển xã hội DTTS Dân tộc thiểu số BHYT Bảo hiểm y tế M2 Mét vuông IPRCC Trung tâm giảm nghèo Trung Quốc GIS Hệ thống thơng tin địa lý TĐVH Trình độ văn hóa TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC Trung cấp ĐH Đại học CĐ Cao đẳng e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nghèo đói vấn đề mang tính chất tồn cầu ln tồn xã hội Giải vấn đề nghèo đói động lực để phát triển xã hội Quá trình hội nhập quốc tế xu tồn cầu đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đơi với xóa đói giảm nghèo, thực tiến công xã hội Chuẩ n nghèo là thước đo (hay tiêu chí ) nhằ m xác đinh ̣ là người nghèo (hoă ̣c không nghèo ) để thực sách hỡ t rơ ̣ giảm nghèo nhà nước ; Nhằ m bảo đảm cơng thực sách giảm nghèo , đến nay, nước ta đã lầ n điề u chỉnh chuẩ n nghèo theo hướng ngày càng đáp ứng tố t nhu cầ u của người nghèo.[8] Trên sở chuẩn nghèo ban hành giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011, Thủ tướng Chính phủ phê du ̣t Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; Chương trình 135 giai đoạn III; Tiếp tục thực Nghị 30a/2008/NQ-CP chương trình hỡ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (nay 64 huyện), ban hành nhóm giải pháp với khoảng 70 văn sách để thực mục tiêu giảm nghèo, hỗ trợ đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số; Chính sách trợ cấp xã hội với kinh phí thực năm khoảng 32 ngàn tỷ đồng Các sách hỡ trợ giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, dân tộc và nhóm dân cư Thơng qua việc thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống 11,76% (năm 2011); 9,7% (năm 2012); 7,8% (năm 2013), 5,97% (năm 2014) dự kiến e

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan