1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên trạng thái iia tại xã gia hội, huyện văn chấn, tỉnh yên bái

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 660,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - lu an n va ie gh tn to HOÀNG VĂN ĐÔNG p NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG d oa nl w THÁI IIa TẠI XÃ GIA HỘI, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành : K43 - LN N02 : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp z Khoa : Chính quy z at nh Lớp oi lm ul nf va an lu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC @ : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Trần Quốc Hưng m co l gm Khóa học an Lu Thái Nguyên - 2015 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan PGS.TS Trần Quốc Hưng Hồng Văn Đơng lu XÁC NHẬN GVHD an n va p ie gh tn to d oa nl w XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN lu oi lm ul nf va an (Ký, họ tên) z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành q trình học tập nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm tác giả Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, cịn có giảng dạy tận tình thầy giáo môi trường đại học Trước hết xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Lâm Nghiệp trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên đại học lu an Thái Nguyên tạo thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Để n va kết vô biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc tới PGS.TS mong muốn nghiên cứu khoa học Tôi bày tỏ biết ơn tới toàn thể gh tn to Trần Quốc Hưng - người nhiệt hướng dấn làm đề tài tạo cho p ie thầy cô giáo, bạn bè học trường đại hoc Nông Lâm Thái Nguyên w động viên giúp đỡ lúc tơi khó khăn Luận văn thành oa nl công, không nhắc đến giúp đỡ lãnh đạo huyện Văn Chấn, d cán kiểm lâm, UBND xã Gia Hội người dân địa phương tạo điều an lu kiện thuận lợi cho thu thập số liệu hoạt động nghiên cữu địa bàn nf va Cuối xin bày tỏ cảm ơn tới thành viên gia đình tơi, bạn oi lm ul bè người cho vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành khóa học hồn thành khóa luận Một lần nứa tơi xin cảm ơn giúp đỡ z at nh người ! Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 z @ m co l gm Sinh viên thực an Lu Hồng Văn Đơng n va ac th si iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.01 Hiện trạng trạng phân bố rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.02 Tổ thành mật độ tầng gỗ trạng thái IIa Gia Hội 28 Bảng: 4.03 Mật độ tầng gỗ trạng thái IIA Gia Hội 29 Bảng: 4.04 Mật độ tầng gỗ trạng thái IIA Gia Hội 31 lu Bảng 4.05 Công thức tổ thành tái sinh Gia Hội 33 an Bảng 4.06 Mật độ tái sinh, tỷ lệ triển vọng Gia Hội 35 va n Bảng 4.07 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIA Gia Hội 37 gh tn to Bảng 4.08 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 40 Bảng 4.09 Phân bố loài tái sinh theo cấp chiều cao 41 ie p Bảng 4.10: Kết điều tra tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 42 nl w Bảng 4.11 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 44 oa Bảng 4.12: Ảnh hưởng động vật tới khả tái sinh 45 d Bảng 4.13: Ảnh hưởng người tới khả tái sinh 46 lu va an Bảng 4.14 Hình thái phẫu diện đất 47 oi lm ul nf Bảng 4.16 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Gia Hội 49 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.01: Biểu đồ mật độ tầng cao 32 Hình 4.02: Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng 36 Hình 4.03: Chất lượng tái sinh rừng phục hồi IIa xã Gia Hội 38 Hình 4.04: Tỷ lệ số tái sinh theo cấp chiều cao 40 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to C : Chu vi Ch : Chồi D13 : Đường kính ngang ngực DT : Đường kính tán ĐVT : Đơn vị tính HVN : Chiều cao vút HDC : Chiều cao cành OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng QXTV : Quần xã thực vật UBND : Uỷ ban nhân dân d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học lu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất an CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU va n 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Những nghiên cứu giới gh tn to 2.1.1 sở khoa học vấn đề nghiên cứu p ie 2.1.3 Những nghiên cứu Việt nam 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 nl w 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 d oa 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 an lu CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN va CỨU 17 ul nf 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 oi lm 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 z at nh 3.3.1 Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm chủ yếu trạng thái IIa Gia Hội Văn Chấn 17 z 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng IIa 17 @ gm 3.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái IIa 18 l 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 18 m co 3.3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục an Lu hồi IIa 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 n va ac th si vii 3.3.1 Phương pháp tổng quát 18 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Hiện trạng phân bố đặc điểm chủ yếu trạng thái IIa Gia Hội 26 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 27 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ 27 4.2.2 Cấu trúc mật độ tầng gỗ 29 lu 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 32 an 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 32 va n 4.3.2 Mật độ tái sinh tỉ lệ tái sinh triển vọng 34 4.3.4 Phân bố số cây, loài tái sinh theo cấp chiều cao 39 gh tn to 4.3.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 36 p ie 4.3.5 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 42 4.4 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 43 nl w 4.4.1 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh 43 d oa 4.4.2 Ảnh hưởng động vật tới khả tái sinh 45 an lu 4.4.3 Ảnh hưởng người tới khả tái sinh 46 va 4.4.4 Ảnh hưởng yếu tố lập địa 46 ul nf 4.4.5 Ảnh hưởng yếu tố địa hình đến tái sinh rừng 48 oi lm 4.4.6 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 49 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến tái sinh tự nhiên z at nh rừng phục hồi IIA xã Gia Hội 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 z @ 5.1 Kết luận 53 gm 5.2 Kiến nghị 54 m co l TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 an Lu n va ac th si CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá tái tạo nước ta Rừng có vai trị to lớn người khơng Việt Nam mà tồn giới cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hồ khí hậu, tạo oxy, điều hồ nước, chống xói mịn, rửa trơi Bảo vệ môi trường, nơi cư trú động thực vật tàng lu an trữ nguồn gen quý Mất rừng gây hậu nghiêm trọng, va diện tích đất trống đồi núi trọc tăng, nguyên nhân gây tượng xói n mịn, rửa trơi, lũ lụt, hạn hán, diện tích canh tác, đa dạng sinh gh tn to học Mặc dù diện tích rừng trồng tăng năm gần đây, song p ie rừng trồng thường có cấu trúc khơng ổn định, vai trị bảo vệ mơi trường, phịng hộ Hầu hết, rừng tự nhiên Việt Nam bị tác động, tác nl w động theo hai hướng đó, chặt chọn (chặt đáp ứng yêu cầu sử d oa dụng) Đây lối khai thác hoàn toàn tự do, phổ biến vùng có đồng bào an lu dân tộc thiểu số sinh sống (lấy gỗ làm nhà, làm củi…) Cách thứ hai va khai thác trắng như: phá rừng làm nương rẫy, khai thác trồng công ul nf nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng công nghiệp…) Trong hai cách này, oi lm cách thứ rừng cịn tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, z at nh rừng nghèo kiệt trữ lượng chất lượng, khả phục hồi Với cách khai thác thứ hai, rừng hồn tồn bị trắng, khó có khả z phục hồi @ gm Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện l tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất m co lượng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giới có 11 triệu an Lu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt n va ac th si đới Ở Việt Nam, vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ rừng 43%, đến năm 1993 26% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy Văn Chấn huyện thuộc tỉnh Yên Bái Đây vùng cửa ngõ vùng Tây Bắc Việt Nam Nơi rừng bị thối hóa nghiêm trọng tác động người thiên nhiên, trạng rừng thay đổi nhiều lu Những năm gần rừng đất rừng giao cho hộ gia đình Do đó, an va rừng phục hồi tăng dần diện tích bên cạnh chất lượng rừng n cải thiện Chúng giữ vai trị quan trọng q trình bảo vệ môi gh tn to trường, nơi cư trú động thực vật lưu trữ nguồn gen q p ie Chính cần có giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại rừng, để rừng phát huy tối đa vai trị đảm bảo lợi ích mặt nl w sinh thái môi trường kinh tế cho người dân sống quanh khu vực Để làm d oa điều phải hiểu biết đầy đủ quy luật sống hệ an lu sinh thái rừng Do cấu trúc rừng xem sở quan trọng giúp va nhà Lâm Nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện oi lm lâu bền ul nf pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng để quản lý, kinh doanh rừng z at nh Trước thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIa TẠI z XÃ GIA HỘI, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI” làm sở khoa @ gm học cho việc nghiên cứu diễn đa dạng sinh học Từ đề xuất l số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, an Lu bàn nghiên cứu m co bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học phát triển sản xuất lâm nghiệp địa n va ac th si 48 yếu màu xám nâu , Tầng B màu vàng nhạt vàng nâu cịn tầng C có màu nâu đỏ Thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ thịt trung bình, độ ẩm tương đối khơ, tỷ lệ đá lẫn rễ chiếm đất Với hình thái phẫu diện đất tương đối phù hợp với loài khu vực nghiên cứu 4.4.5 Ảnh hưởng yếu tố địa hình đến tái sinh rừng Địa hình yếu tố hình thành đất, ranh giới hình thành vùng khí hậu khác Đây sở hình thành nên phân bố lu loài thực vật mà người ta gọi “ Rừng tượng địa an va lý ” Cũng loài thực vật khác lồi tái sinh cịn chịu nhiều ảnh hương n yếu tố địa hình Kết điều tra thể bảng 4.15 gh tn to Bảng 4.15 Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh Gia Hội Tổng Chất lượng tái sinh Phơi N/ha số loài Tốt TB Xấu 01 Tây Nam 1760 10 68,18 13,63 18,8 oa Tây Bắc 1920 83,33 8,33 8,33 03 Tây Bắc 1600 10 80 15 78,26 13,04 8,70 10 78,26 13,04 8,70 1760 oi lm 60 18,18 22,72 1600 45 30 25 60 25 15 55 35 10 67,55 19,52 13,58 Vị trí OTC w p ie Hướng nl Chân 02 d Tây Nam 1840 05 Tây Bắc 1840 06 Tây Bắc 07 Nam 08 Tây Bắc 1600 09 Tây Bắc 1600 1724 z at nh z m co l gm @ Trung bình ul nf va an Đỉnh lu Sườn 04 Qua bảng 4.15 Cho ta thấy với hướng phơi khác số lượng an Lu loài OTC khác Lí địa hình ảnh hưởng tới khả tái sinh, có lồi thích hợp với hướng phơi có lồi thích n va ac th si 49 hợp với hướng phơi khác Do số lượng trạng thái nghiên cứu có thay đổi theo địa hình 4.4.6 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Độ tàn che rừng nhân tố quan trọng việc hình tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thành phần tán rừng, đặc biệt lớp tái sinh Độ tàn che khác lồi tái sinh số lượng chất lượng khác lu an Bảng 4.16 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Gia Hội Chất lượng tái sinh (%) Tỉ lệ che tái sinh CTV(%) Tốt TB Xấu 01 0,39 1760 54,54 68,18 13,63 18,18 02 0.36 1920 45,83 83,33 8,33 8,33 0,35 1600 45 80 15 04 0,37 1840 52,17 78,26 13,04 8,70 1840 47,82 78,26 13,04 8,70 1760 50 60 18,18 22,72 1600 35 45 30 25 nf 45 60 25 15 40 55 35 10 p ie gh tn to OTC n va Độ tàn Mật độ 03 oa nl w 0,33 d 05 lu 0.38 07 0,32 08 0,35 1600 09 0,36 1600 va an 06 oi lm ul z at nh Qua bảng 4.16 Cho ta thấy hầu hết độ tàn che lớn tỉ lệ tái z sinh triển vọng Mà độ tàn che lớn lại tập chung chủ @ gm yếu vị trí chân vị trí chân mật độ tầng gỗ lớn nên độ tàn che l lớn Độ tàn che lớn 0,39 tỷ lệ triển vọng đạt 54,54%, mật độ m co tái sinh đạt 1760 cây/ha, chất lượng tốt đạt 68,18% độ tàn an Lu che nhỏ 0,32 tỷ lệ triển vọng đạt 35%, mật độ tái sinh đạt 1600 cây/ha, chất lượng tốt đạt 45 % Nguyên nhân độ tàn che lớn n va ac th si 50 tầng gỗ cao che hết ánh sáng tầng thấp đặc biệt tái sinh bụi thảm tươi nên mật độ tái sinh ít, Những tái sinh mà sống phải có sức sống tốt, có khả cạnh tranh mạnh ánh sáng dinh dưỡng, 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến tái sinh tự nhiên rừng phục hồi IIA xã Gia Hội Hệ thống kỹ thuật lâm sinh giải pháp tác động người vào lu an quần xã thực vật rừng dựa sở mối quan hệ phận cấu thành va nên hệ quần xã phận với môi trường sống Hệ thống muốn sử n dụng có hiệu phải dựa quy luật tự nhiên không làm gh tn to cách tùy tiện, tuyệt đối hóa biện pháp Vì giải pháp kỹ thuật lâm p ie sinh coi khâu cốt lõi để điều chỉnh hệ sinh thái rừng theo hướng có lợi Dựa kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất giải pháp khoanh oa nl w nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên xã Gia Hôi sau: - Áp dụng biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát d an lu luống dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến va nhanh q trình phục hồi rừng Trồng bổ sung lồi có giá trị kinh tế cao, oi lm tái sinh có giá trị ul nf q trình cải tạo rừng cần giữ lại gỗ tầng cao lồi z at nh - Khoanh ni xúc tiến tái sinh: Áp dụng biện pháp khoanh ni bảo vệ kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng Điều tiết z tổ thành tầng cao để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ lồi có @ gm giá trị kinh tế , tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng tái sinh l - Điều tiết tổ thành tầng cao theo xu hướng tăng sản lượng gỗ có m co giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác lồi khơng đáp ứng nhu cầu vụ chất đốt cho người dân an Lu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi phục n va ac th si 51 - Chặt bỏ phi mục đích có hại cho tái sinh: Với đối tượng rừng phục hồi tồn rải rác theo đám mà có hại ch tái sinh sâu bệnh, khống chế chèn ép mục đích tầng tái sinh, tái sinh ưu sáng cần chặt bỏ Việc loại bỏ có hại cần hạn chế gãy đổ làm hại tái sinh tầng Mặt khác nơi hồn cảnh khắc nghiệt tạm hoãn việc loại bỏ tầng tron mùa kho hạn - Xác định lồi có giá trị kinh tế xuất khu vực lu nghiên cứu để đưa vào trồng nhằm điều chỉnh tổ thành theo mục đích sử dụng an n va - Phòng trừ sâu bệnh hại to - Phòng chống cháy rừng gh tn + Lập phương hướng phòng chống cháy rừng cho giai đoạn p ie năm + Thành lập tổ, đội phòng chống cháy rừng đến tận xã, oa nl w + Thường xuyên tuần tra phát lửa rừng (đặc biệt vào mùa khô hanh) Những nơi dễ xảy cháy cần làm chòi quan sát ranh giới cản lửa d an lu + Làm giảm vật liệu cháy cách phát dọn thủ công, áp dụng chủ va yếu với diện tích rừng quy hoạch thiết kế đưa vào trồng rừng, diện ul nf tích trồng rừng mới, diện tích khoanh ni phục hồi tái sinh nơi có điều oi lm kiện Đốt trước vật liệu cháy có điều khiển: Biện pháp áp dụng đốt sớm z at nh trước mùa khô hanh để giảm cường độ đám cháy Đốt trước có điều khiển đòi hỏi phải thiết kế cẩn thận nhằm giảm thiểu rủi ro đảm bảo mục đích đề ra, z đốt phải lưu ý đến điều kiện thời tiết cho phép có lực lược canh phịng, @ gm phải lập duyệt phương án cụ thể trước tiến hành m co tháng khô hanh l + Ký kết hợp đồng với nhân dân bảo vệ phòng chống cháy rừng vào an Lu + Kết hợp với ngành Cơng an, Qn đội tổ chức đồn thể cơng tác phịng chống cháy rừng Bên cạnh cơng tác phịng chống cháy rừng, n va ac th si 52 cần thành lập lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp cấp huyện cấp xã, lực lượng cần trang bị phương tiện chữa cháy chuyên nghiệp, tập huấn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng diện tích khoanh ni phục hồi tái sinh - Về sách + Giao đất, giao rừng cho đối tượng cụ thể + Cần có sách hỗ trợ, đảm bảo điều kiện sống cho người dân lu sống vùng khoanh nuôi để họ yên tâm chăm lo bảo vệ khu vực khoanh nuôi an n va nói riêng phát triển nguồn tài nguyên rừng nói chung xóa bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác quản lý bảo vệ khoanh gh tn to - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng p ie nuôi Tập quán phát nương làm rẫy, sử dụng gỗ trái phép để làm nhà, dùng củi đun sinh hoạt, chăn thả gia xúc bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực đến tài oa nl w nguyên rừng cơng tác khoanh ni phục hồi rừng Vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng Tuyên d an lu truyền nhiều phương pháp, hình thức khác đối tượng va cộng đồng dân cư có trình độ nhận thức, hiểu biết khác Nội dung tuyên ul nf truyền phải ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, lồng ghép chương trình, cơng tác oi lm ngành khác để phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật Hiện nay, z at nh địa bàn xã sử dụng số hình thức như: thông qua đài phát xã, bản, phát tờ rơi, pa nơ, áp phích Khuyến khích số gia đình có số lượng z gia súc lớn xây dựn mơ hình trang trại chăn ni theo hướng phát triển m co l gm @ kinh tế, cấm chăn thả gia xúc bừa bãi an Lu n va ac th si 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút số kết luận sau: Tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu đa dạng, với số lượng biến động từ 8-13 lồi/OTC Trong có 7-12 lồi tham gia vào lu cơng thức tổ thành, lồi tham gia vào công thức tổ thành chủ yếu an va loài ưu sáng, mọc nhanh nên giá trị khơng cao như: Kháo,Trị Chỉ, ,Sồi, n Vạng, Xoan Nhừ Mật độ trung chân 127cây/ha, mậ độ trung bình gh tn to sườn 117cây/ha, mật độ trung bình đỉnh 112cây/ha Tổ thành tầng tái sinh phong phú loài , số loài OTC ie p dao động từ 6-10 lồi, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành dao động từ 5- nl w 10 loài Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu lồi ưu sáng oa mọc nhanh có giá trị kinh tế như: : Ba gạc, Táu mật, Kẹn, Giẻ, Táu Muối d ,Re… Mật độ trung bình tái sinh chân 1760 cây/ha, mật độ trung lu đỉnh 1600 cây/ha nf va an bình tái sinh sườn 1813 cây/ha, mật độ trung bình tái sinh oi lm ul Mật độ trung bình tái sinh triển vọng vị trí chân, sườn, đỉnh dao động từ 720 cây/ha – 1040 cây/ha Mật độ tái sinh triển vọng chân z at nh 906 cây/ha chiếm 49,70%, mật độ tái sinh triển vọng sườn 853 cây/ha chiếm 46,69%, mật độ tái sinh triển vọng vị trí đỉnh 800 z @ cây/ha chiếm 50% gm Số tái sinh phân bố chủ yếu cấp chiều cao an Lu m chiếm 7,2% Mật độ tái sinh tăng dần theo cấp chiều cao nhiên số giảm dần mức lớn m, tái sinh chủ yếu mạ, non n va ac th si 54 ưu sáng mọc nhanh Vì phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lí để chúng vượt qua tầng bụi thảm tươi để trở thành triển vọng dần thay cho tầng cao Chất lượng tái sinh tỉ lệ tốt chiếm đa số vị trí Tại vị trí chân chất lượng tốt chiếm 77,17%, trung bình chiếm 13,83%, xấu chiếm 10,03%, vị trí sườn chất lượng tốt chiếm 72,17%, trung bình chiếm 14,75%, xấu chiếm 13,37%, vị trí đỉnh chất lượng tốt chiếm 53,33%, trung bình chiếm lu 30%, xấu chiếm 16,67% Nguồn gốc tái sinh tái chồi chiếm ưu an va hơn, tái sinh chồi trung bình 16,57%, tái sinh hạt trung bình 83,42% Vì n khoanh nuôi bảo vệ tốt rừng phục hồi nhanh chóng thay dần Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng gồm độ tàn che tầng cao, ie gh tn to tầng cao p bụi thảm tươi, địa hình, người, động vật Chúng ảnh hưởng trực tiếp, w gián tiếp đến tái sinh Vì cần có biện pháp kỹ thuật để hạn chế oa nl tác động có hại đến tái sinh rừng d 5.2 Kiến nghị lu an Việc tìm hiểu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên cần thiết oi lm ul bảo vệ rừng nf va có ý nghĩa Để rừng phục hồi lại cần có biện pháp khoanh ni - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nhằm đề xuất z at nh giải pháp nuôi dưỡng phục hồi rừng hợp lý - Cần tiếp tục nghiên cứu số mơ hình khoanh ni, bảo vệ phục hồi z rừng khu vực nghiên cứu @ m co l đa dạng nguồn gen gm - Đảm bảo tính yêu cầu tính đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài, - Nghiên cứu thử nghiện trồng bổ sung lồi có gia trị kinh tế an Lu cho rừng phục hồi trạng thái IIA n va ac th si 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo tổng kết cuối năm xã Gia Hội năm 2013 Đào Công Khanh (1996), “ Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháplâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng”, Luận án PTS khoa lu học nông nghiệp, Hà Nội an Đặng Kim Vui (2002), “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau va n NR – Cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện tn to Đồng Hỷ, Tỉnh Thái nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông ie gh thôn, 02(12), Tr 1109-1113 p Lê Đồng Tấn (1999), “Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau NR Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi”, Luận án w oa nl tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội d Lâm Phúc Cố (1994), “ Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn Sông Đà Mù lu an Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp,94 (5), Tr 14 – 15 nf va Nguyễn Văn Trương (1983), “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài” NXB oi lm ul Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp NXB Nông z at nh nghiệp, Hà Nội Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh z số khu rừng miền Bắc Việt Nam” Một số cơng trình 30 năm điều tra quy @ l nghiệp, Tr 49 – 54 gm hoạch rừng 1961 – 1991, Viện điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm m co Phạm Đình Tam (2001), “ Khả tái sinh phục hồi sau khai thác an Lu Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội n va ac th si 56 11 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Tr 64 – 67 14 Trần Xuân Thiệp (1996), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên lu vùng miền Bắc” Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp an va 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 57 – 61 n 15 Trần Cẩm Tú (1998), “ Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, 16 Vũ Tiến Hinh (1991), “ Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên ”, tạp chí lâm nghiệp,91,Tr 3-4 p ie gh tn to Hà Tĩnh”, Tạp chí lâm nghiệp, 98(11), Tr 40-50 nl w 17 Vũ Đình Huề (1969), “ Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên ” , Tạp san oa lâm Nghiệp, 69 , Tr 28-30 d II Tiếng Anh lu va an 18 A B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosysrems Restoration of tropical forest ecosystems, Pag 110 – 117 nf oi lm ul 19 Baur G.N (1976), “ Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa”, Vương Tấn Nhị Dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội z at nh 20 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam z 21 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn @ m co l SAUNDERS Company gm 22 Odum, E.P (1971) Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB 23 P.W Richards (1952), The Tropical Rain Forest, CamBridge Universit an Lu Press, London n va ac th si PHỤ LỤC CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG CÁC OTC Biều mẫu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Địa điểm .Vị trí: lu Hướng phơi: Tiểu khu: Khoảnh: Lô: an Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: va n Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: ie gh tn to Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): p TT Tên loài D (cm) H (m) C Hvn D1.3 Hdc DT Ghi phẩm chất d oa nl w (m) Cấp oi lm ul nf va an lu z at nh z gm @ m co mẫu để giám định l * Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy DT xác đinh trung bình hai hướng Đơng Tây Nam Bắc an Lu Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) n va ac th si Biểu mẫu 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: .Khu vực: Trạng thái Ô thứ cấp: Độ dốc .Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Loài Chất lu TT tái lượng an sinh Cấp chiều cao (m)/nguồn gốc tái sinh Tổng số ≤ 0.5 TS (cây) n va H 0.6-1.0 1.1-1.5 1.6-2.0 2.1-3.0 3.1-5.0 Ch H Ch H ch H ch H ch H >5.0 ch H ch T ốt tn to ie gh TBình p Xấu d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z gm @ * Ghi chú: H; nguồn gốc từ Hạt; Ch: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số m co l 1,2,3… Lồi khơng xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định an Lu tên loài n va ac th si Biểu mẫu 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra lu Ô thứ Tên an cấp Dạng thân Số (khóm, lượng bụi) (cây) lồi Độ che Sinh trưởng (%) Hvn T (m) TB phủ/ô X n va thứ cấp p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z @ m co l để giám định gm * Ghi chú; Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1,sp2… lấy mẫu Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… an Lu Sinh trưởng; Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) n va ac th si Phụ lục 04 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Điều tra trạng phân bố, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân tái sinh phục hồi rừng I- Thông tin chung: lu an Người vấn: va Ngày vấn: n Địa điểm vấn: gh tn to II- Thông tin người vấn: p ie Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp nl w Số nhân .Lao động d oa Địa chỉ: an lu III- Nội dung vấn: va Ơng (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống ul nf người dân xã? oi lm z at nh Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? z Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý gm @ có hiệu khơng? l m co Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? an Lu Nguồn thu nhập người dân xã từ nguồn nào? n va ac th si Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác khơng? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài ngun từ rừng tự nhiên khơng? Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? Theo ơng/bà hình thức sử dụng có ảnh hưởng tích cực hình thức lu sử dụng có ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng? an va n Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người gh tn to dân nhiều nhất? p ie ………………………………………………………………………………… 10 Những tác động thường xuyên phổ biến nhất? nl w d oa 11 Theo ông/bà, đâu nguyên nhân dẫn đến việc tác động đến rừng? an lu va 12 Ơng (bà) có biện pháp để quản lý rừng có hiệu quả? Làm ul nf để giảm thiểu tác động tiêu cực đến rừng? oi lm z at nh 13 Rừng sử dụng cách bền vững theo cách z nào? @ gm m co dụng rừng phục hồi rừng? l 14 Người dân có kinh nghiệm việc quản lý sử an Lu n va ac th si 15 Ơng/bà có nguyện vọng vấn đề bảo vệ, phát triển, phục hồi rừng tương lai? Người vấn Người trả lời vấn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN