1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 658,59 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH CHIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH CHIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Bình Hà Tây 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau ba năm đào tạo cao học lâm nghiệp 2004-2007, trí Khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, thực Luận văn tốt nghiệp "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước" Cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Trọng Bình hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Khoa đào tạo Sau đại học, giảng viên, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bình Phước quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu, luận văn chắn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, 7/2007 Tác giả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN iv KÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới: 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc .3 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở nước: .6 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng CHƯƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 11 2.1.1.Về lý luận: 11 2.1.2.Về thực tiễn: .11 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 11 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 11 2.4 Nội dung nghiên cứu: 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu: .12 2.5.1 Ngoại nghiệp 12 2.5.2.Nội nghiệp 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quá trình hình thành Vườn quốc gia Bù Gia Mập 25 3.2.1 Vị trí hành 25 3.2.1.1 Tọa độ địa lý: .25 3.2.1.2 Địa hình, địa mạo .26 3.2.1.3 Địa chất 26 3.2.1.4 Thổ nhưỡng: .26 3.2.1.5 Khí hậu - Thuỷ văn 28 3.2.2 Tài nguyên rừng 29 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội hoạt động quản lý VQG Bù Gia Mập 32 3.3.1 Tình hình dân cư phạm vi Vườn xã giáp ranh 32 3.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 33 3.3.3 Tình hình quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập 33 3.4 Các cơng trình nghiên cứu Vườn quốc gia Bù Gia Mập 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Phân bố thành phần thực vật Vườn quốc gia Bù Gia Mập .37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii 4.2 Tổ thành thành phần thực vật 38 4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cao .42 4.4.Cấu trúc sinh thái thành phần quần xã thực vật 47 4.4.1 Kiểm tra ô tiêu chuẩn 47 4.4.2 Mô hình hóa phân bố N_D1.3 hai trạng thái rừng 51 4.4.3 Mơ hình hố phân bố N_Hvn hai trạng thái rừng 54 4.5 Quy luật tương quan chiều cao đường kính thân .57 4.6 Hình thái phân bố rừng mặt đất .58 4.7 Đánh giá khả tái sinh .59 4.7.1 Đặc điểm tái sinh rừng trạng thái nghiên cứu 60 4.7.2 Mật độ chất lượng tái sinh phân theo cấp chiều cao .62 4.7.3 Mơ hình hóa Phân bố Nts-H tầng tái sinh 65 4.8 Chỉ số đa dạng sinh học 67 4.9 Mối quan hệ sinh thái loài khu vực nghiên cứu 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Tồn tại: .72 5.3 Khuyến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN BĐ : Biểu đồ c/ha : Cây/ha D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) G% : % tiết diện ngang G : Gộp ô tiêu chuẩn Khu BTTN : Khu Bảo tồn thiên nhiên Hvn : Chiều cao vút HD1.3 : Tương quan đường kính với chiều cao HTPB : Hình thái phân bố IV% : Cơng thức tổ thành (mức độ quan trọng) MHH : Mơ hình hóa N-ha : Mật độ (cây/ha) N% : Tỷ lệ % mật độ N-D1.3 : Phân bố số theo cỡ kính N-Hvn : Phân bố số theo chiều cao vút NLUT : Nhóm lồi ưu Ngành TV : Ngành thực vật OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng QXTV : Quần xã thực vật VQG : Vườn quốc gia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v KÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 Ký hiệu Bli Bla Bua Blo De Cho Kni Khv Gao Lmu Nga Du Dng Tên lồi Bình linh Bằng lăng ổi Bứa Bời lời Dẻ Chò chai Kơ nia Kháo vàng Gáo Lòng mức Ngát Dúi Dái ngựa TT 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ký hiệu Nho Nno Tla Trâ Tra Thn Tru Sde Ươi Re Dâu Lk Tên loài Nhọc Nhọ nồi Tam lang Trâm Trám Thành ngạnh Trường Sao đen Ươi Re Dầu Loài khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng TT 3.1 Tên bảng Hiện trạng rừng sử dụng đất VQG Bù Gia Mập Trang 29 4.1 Thành phần thực vật VQG Bù Gia Mập 37 4.2 Kết so sánh thành phần thực vật VQG Bù Gia Mập với VQG Khu BTTN khác 37 4.3 Đặc trưng trạng thái IIB 38 4.4 Đặc trưng trạng thái IIIA2 40 4.5 Đặc trưng cấu trúc tổ thành trạng thái IIB 42 4.6 Công thức tổ thành trạng thái IIB 43 4.7 Đặc trưng cấu trúc tổ thành trạng thái IIIA2 43 4.8 Công thức tổ thành trạng thái IIIA2 45 Kết kiểm tra theo tiêu D1.3 4.9 Kết kiểm tra trung bình mẫu phương sai - IIB3 46 4.10 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis -IIB 47 4.11 Kết kiểm tra trung bình mẫu phương sai mẫu - IIIA2 47 4.12 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal – IIIA2 48 Kết kiểm tra theo tiêu Hvn 4.13 Kiểm tra trung bình mẫu phương sai mẫu - IIB 48 4.14 Kiểm tra trung bình phương sai mẫu OTC - IIIA2 49 4.15 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis - IIIA2 49 4.16 Kiểm tra trung bình mẫu phương sai 5OTC - IIIA2 49 4.17 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis 5OTC - IIIA2 48 Mơ hình hóa phân bố 4.18 MHH phân bố N_D1.3 hai trạng thái rừng (các OTC nhất) 50 4.19 MHH phân bố N_D1.3 hai trạng thái rừng.(các OTC không nhất) 50 4.20 MHH phân bố N_Hvn trạng thái IIIA2 (các OTC nhất) 53 4.21 MHH phân bố N_Hvn hai trạng thái rừng (các OTC không thuần) 53 4.22 Bảng tính tương quan Hvn – D1,3 cho trạng thái OTC 56 4.23 Mạng hình phân bố rừng mặt 58 4.24 59 Đặc trưng tổ thành tái sinh trạng thái IIB LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii 4.25 Đặc trưng tổ thành tái sinh trạng thái IIIA2 60 4.26 Xác định mật độ chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIB 61 4.27 Xác định mật độ chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIIA2 62 4.28 Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc trạng thái IIB 63 4.29 Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc trạng thái 64 IIIA2 4.30 Kết kiểm tra độ tái sinh theo cấp chiều cao 64 4.31 MHH phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 65 4.32 Kết đánh giá số đa dạng sinh học 67 Danh mục hình vẽ, đồ thị T.tự Nội dung Trang 4.1 Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 trạng thái IIB 51 4.2 Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 trạng thái IIIA2 51 4.3 Mô phân bố N_Hvn trạng thái IIIA2 (gộp OTC 54 4.4 Các biểu mô N_Hvn trạng thái IIB 55 4.5 Biểu đồ phân bố chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao – IIB 62 4.6 Biểu đồ phân bố chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao – IIIA2 63 4.7 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIB 65 4.8 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA2 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói ngành lâm nghiệp đối mặt với nhiều thách thức để xây dựng hệ thống hành lâm nghiệp dịch vụ hỗ trợ đại, động hiệu quả, kết hợp mục tiêu môi trường, kinh tế, xã hội thập kỷ Khơng có Việt Nam mà nhiều nước khác giới gặp thách thức hội nhập vào giới đại – Các thách thức hội nhập toàn cầu thay đổi môi trường thương mại quốc tế - Những ý ngày tăng phủ nhà tài trợ tới bảo tồn đa dạng sinh học, nhu cầu áp dụng phương thức quản lý rừng kết hợp mục tiêu lớn ngành - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua quản lý tốt khu bảo tồn phát triển phương thức để quản lý đặc biệt quan trọng quốc gia quốc tế Nhằm đáp lại nhận thức mối lo ngại ngày gia tăng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên xuống cấp mơi trường tồn cầu chiến lược bảo tồn quốc gia quốc tế, Vườn quốc gia Bù Gia Mập quy hoạch xây dựng chiến lược xây dựng lại khu bảo tồn thiên nhiên chung nước Tuy nhiên, vườn quốc gia Bù Gia Mập có bước tiến đáng kể, vấn đề chưa quan tâm đầy đủ, đặc biệt việc nghiên cứu thực tiễn phục vụ cho việc quản lý, bảo v rng hiu qu Nghiên cứu cấu trúc lâm phần nhiệm vụ quan trọng nhà lâm nghiệp Nắm đặc điểm cấu trúc lâm phần, nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng bền vững Như vậy, để kinh doanh rừng có hiệu công việc thiếu nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng Mặc dù vậy, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng vÉn ch­a thĨ bao qu¸t cho mäi khu rõng, ch­a thể làm bật điển hình đặc thù loại hình rừng khu vực cụ thể, đặc biệt rừng khu vực phục håi sinh th¸i cđa c¸c v­ên qc gia nãi chung vườn quốc gia Bù Gia Mập nói riêng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 Bảng 4.22: Bảng tính tương quan Hvn – D1,3 cho trạng thái OTC: Trạng thái IIB Dạng phương trình tiêu thống kê H = a + b D1.3 + c D2 1.3+ d D31.3 H=a+blogD1.3 OT C a b R S2 a b R S2 -8,23 7,25 0,71 7,02 3,48 3,48 -0,11 0,0010 0,82 5,24 -7,03 7,17 0,73 5,79 -8,33 2,56 -0,93 0,0011 0,780 5,08 -3,63 6,86 0,66 5,05 1,83 -0,06 0,0008 0,69 5,18 -9,74 7,58 0,91 1,86 9,26 -4,17 -0,41 -0,0006 0,93 1,69 -5,96 7,65 0,68 15,18 -11,98 2,97 0,90 0,0089 0,75 13,03 -11,04 9,45 0,78 3,66 -3,49 2,22 -0,87 0,0013 0,80 3,54 1,78 4,38 0,60 6,61 3,84 1,05 -0,30 0,0003 0,61 6,76 -10,10 7,20 0,78 6,49 0,77 0,10 5,14 0,79 6,55 c d Trạng thái IIIA2: Dạng phương trình tiêu thống kê OT C H = a + b D1.3 + c D2 1.3+ d D31.3 H=a+blogD1.3 a b R S2 a b c d R S2 G.1 -13,99 19,51 0,82 10,94 1,51 1,10 -0,18 0,0001 0,82 10,92 G.2 -46,95 8,39 0,84 6,08 5,38 0,006 7,00 1,8600 0,84 6,17 -3,85 6,67 0,80 5,33 -2,83 1,81 -0,52 0,0005 0,82 5,10 -47,01 8,40 0,83 6,14 0,006 -6,94 1,8140 0,84 6,23 -16,17 11,22 0,80 9,44 11,27 -0,006 0,02 0,0002 0,82 9,14 -65,84 11,33 0,62 38,07 21,86 -0,019 1,38 -2,181 0,68 35,07 -20,90 13,21 0,87 9,01 0,67 -3,42 0,0001 0,88 8,44 10 -68,86 33,12 0,82 36,85 36,26 -6,034 0,42 -0,007 0,88 27,96 11 -47,32 25,14 0,70 42,71 21,45 -2,000 0,15 -0,001 0,82 28,92 12 11,23 7,58 0,20 152,42 1,821 -0,96 0,002 0,22 160,16 4.6 Hình thái phân bố rừng mặt đất Mục đích nghiên cứu hình thái phân bố rừng mặt đất sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật thích hợp cho trạng thái nghiên cứu Đề tài sử dụng tiêu chuẩn Klark Evans theo tiêu chuẩn U phân bố chuẩn số Q để đánh giá Kết tổng hợp bảng 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 Bảng 4.23: Mạng hình phân bố rừng mặt Trạng N/ha max  X n U Q HT phân bố IIB 380 0.038 1.098 30 -5.9928 0.428079 cụm IIIA2 480 0.048 2.102 30 -0.8273 0.92105 Ngẫu nhiên thái Kết bảng 4.23 cho thấy Trạng thái IIB trạng thái rừng phục hồi, đặc trưng trạng thái chủ yếu tập trung có đường kính nhỏ, lâm phần chưa khép tán, rừng trạng thái q trình phát triển nên có phân hóa mạnh chiều cao đường kính, lâm phần chủ yếu tiên phong ưa sáng, mật độ lớn để tân dụng tối đa không gian dinh dưỡng Trạng thái IIIA2: hình thái phân bố theo dạng ngẫu nhiên thể Rừng bắt đầu khép tán, sinh trưởng nhanh chiều cao, tốc độ phân hóa mạnh mẽ, tiểu khí hậu rừng bắt đầu hình thành lâm phần, tầng ưu tồn số loài tiên phong ưa sáng, tán rừng bắt đầu xuất lồi chịu bóng Đường kính chiều cao bình quân rừng tăng lên, mật độ rừng giảm dần theo thời gian có đấu tranh sinh tồn, bắt đầu đào thải tự nhiên, loài khơng cạnh tranh nhường chổ cho lồi khác Như vậy, kết nghiên cứu mạng hình phân bố rừng mặt đất hai trạng thái Vườn quốc gia Bù Gia Mập phù hợp với nghiên cứu trước giả trước nước 4.7 Đánh giá khả tái sinh Tái sinh rừng trình sinh học mang đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu tái sinh rừng xuất hệ gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng (hoặc chưa lâu) tán rừng, lỗ trống rừng, rừng sau khai thác, đất rừng sau làm nương đốt rẫy…Vai trò lịch sử hệ thay thế hệ gỗ già cỗi Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân sinh học rừng, đảm bảo cho rừng tồn liên tục bảo đảm việc sử dụng rừng thường xuyên (dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1986) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 Xét chất sinh học, tái sinh rừng tính từ lúc hoa kết đến tạo rừng non khép tán tán tham gia vào tầng tán rừng, gồm ba giai đoạn: - Ra hoa kết phát tán hạt giống - Nảy mầm hạt giống - Sinh trưởng mạ, 4.7.1 Đặc điểm tái sinh rừng trạng thái nghiên cứu Trạng thái IIB: nói phần trạng thái rừng non phục hồi sau khai thác có đặc trưng thể bảng 4.24 Bảng 4.24: Đặc trưng tổ thành tái sinh trạng thái IIB Loài N% F% IV% 100 100 100 Loài ưu 44.88 46.73 45.81 Bời lời 8.66 15.89 12.27 Trường 10.24 9.35 9.79 Trâm 8.66 6.54 7.60 Săng máu 7.09 4.67 5.88 Nhọc 5.51 5.61 5.56 Máu chó 4.72 4.67 4.70 26 Loài khác 55.12 53.27 54.19 Tổng Kết bảng 4.24: So sánh tổ thành tầng cao tầng tái sinh số quan trọng loài chiếm ưu lâm phần IV% = 45.81%, chứng tỏ lồi thích nghi với điều kiện khu vực Sự biến động mật độ lồi ưu khơng lớn từ Bời lời 12.27%, đến Trường 9.79%, Trâm 7.60%, Săng máu 5.88%, Nhọc 5.56% cuối Máu chó 4.70% với lồi ưu tổng số loài 31 loài tái sinh xuất trạng thái 32 ô dạng nghiên cứu mật độ loài tái sinh biến động cao tùy theo lâm phần nghiên cứu từ 2.338 – 7.061 cây/ha Công thức tổ thành xác định được: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 1.024Trư + 0.866Blo + o.866Tra + 0.709Sma + 0.551Nho + 0.47MCh + 0.394Tlan + 0.315Thi + 0.315Tng (4-8) 4.25: Đặc trưng tổ thành tái sinh trạng thái IIIA2 Loài Tổng số N% F% IV% 100 100 100 Loài ưu 50.43 49.05 49.74 Trâm 8.97 10.00 9.49 Bời lời 9.40 9.52 9.46 Trường 8.12 8.10 8.11 Bứa 6.41 6.19 6.30 Nhọc 5.98 5.24 5.61 Ươi 6.41 4.76 5.59 Nhọ nồi 5.13 5.24 5.18 Loài khác 49.57 50.95 50.26 36 Kết tính tốn đề tài ghi nhận: Trạng thái IIIA2: Với 56 dạng trạng thái IIIA2 số lồi tái sinh tăng lên, có thêm số lồi có giá trị bảo tồn cao Cẩm lai (Dalgerbea sp), Dầu (Dipterocarpaceae) , Sao (Hopea odorata) số lồi khác như: Huỷnh, Trám, Cánh kiến, Chịi mịi, … Mật độ loài ưu 49.74%, Các loài ưu phân bố khơng có biến động lớn mật độ: dẫn đầu Trâm 9.49%, Bời lời 9.46%, Trường 8.11%, Bứa 6.30%, Nhọc 5.61%, Ươi 5.59% Nhọ nồi 5.18% Như vậy, với loài ưu thế/41 loài nhiều loài so với trạng thái IIB, số loài có giá trị bảo tồn cao, triển vọng lớp hệ gỗ lớn chúng già cỗi, chết Mật độ tái sinh cao 4485 – 7583(cây/ha) Công thức tổ thành xác định trạng thái IIIA2: 0.94Blo + 0.90Trâ + 0.64Bua + 0.64Uoi + 0.60Nho +0.51Nno + 0.43Tra + 0.38 Lmu + 0.34Tla + 0.30Re./ (4-9) Việc so sánh đặc trưng tổ thành tầng cao tổ thành tầng tái sinh làm sở để đánh giá mức độ tái sinh VQG Bù Gia Mập ta có nhận xét sau: Cả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 hai trạng thái nghiên cứu có kế thừa lồi mẹ tầng cao, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành nhiều, số loài ưa vừa xuất tầng cao, vừa có tầng tái sinh như: Trâm, Trường, Bời lời, loài cao lồi mẹ có khả gieo giống chỗ, phù hợp với nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới nước 4.7.2 Mật độ chất lượng tái sinh phân theo cấp chiều cao Bảng 4.26: Xác định mật độ chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIB Pchất H (m) Tốt Trung bình Xấu C/ha Cây/ha % Cây/ha % Cây/ha % 1.621 944 58.23 407 25.12 270 16.65 820 477 58.12 228 27.75 116 14.13 1.5 996 473 47.45 422 42.32 102 10.23 625 255 40.75 176 28.15 194 31.1 2.5 625 271 43.43 144 22.98 210 33.59 566 192 33.87 157 27.76 217 38.37 3.5 254 78 30.65 52 20.5 124 48.85 5.508 2689 49 1.585 29 1.233 22 0.5 Tổng hợp Hình 4.5 Biểu đồ phân bố chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao – IIB Kết bảng 4.26 hình 4.5 cho thấy: tập hợp số theo cấp chất lượng phân theo chiều cao, mật độ tái sinh rừng cấp chiều cao khác mật độ số xuất khác nhau, nhìn chung lên cao mật độ giảm, chất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 lượng tốt chiếm trung bình 49% - trung bình 29% chất lượng xấu chiếm 22%, giai đoạn đầu thường tái sinh nhiều, đấu tranh sinh tồn, loài thích nghi tồn cịn ngược bị đào thải Số chất lượng tốt tập trung nhiều cấp chiều cao nhỏ 0.5 – 1.5, lên cao chất lượng tốt giảm Số chất lượng tốt từ 2m trở lên trung bình từ 35 – 40%, số chất lượng xấu tăng lên 40 – 50% Bảng 4.27: Xác định mật độ chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIIA2 Pchất H (m) C/ha Tốt Cây/ha Trung bình % Cây/ha % Xấu Cây/ha % 0.5 2,020 1,344 67 556 28 120 971 535 55 338 35 97 10 1.5 815 368 45 326 40 121 15 759 388 51 270 36 101 13 2.5 670 305 46 139 21 226 34 759 359 47 295 39 105 14 3.5 696 267 38 348 50 81 12 6,689 3,566 53 2,271 34 852 13 Tổng số Hình 4.6 Biểu đồ phân bố chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao – IIIA2 Bảng 4.27 hình 4.6 nhận thấy: Cũng theo quy luật phát triển tái sinh rừng, cấp kính nhỏ có mật độ dày đặc, cấp kính cao số giảm cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng phần lớn bị đào thải số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 lại tiếp tục sinh trưởng đến lúc lại đấu tranh sinh tồn Quá trình xẩy liên tục để đến lúc mật độ tái sinh gần mật độ rừng gỗ để thích nghi với điều kiện môi trường Mật độ tái sinh trạng thái IIIA giảm theo cấp chiều cao, nhiên nhìn chung lồi cấp chất lượng tốt chiếm cao 53%, chất lựong trung bình chiếm 34% Bảng 4.28: Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc - IIB Phẩm chất Nguồn gốc Tốt Trung bình Ncây % Ncây % Xấu Ncây Tổng số % N % Hạt 2,289 85.11 1,168 73.65 562 45.55 4,018 72.95 Chồi 400 14.98 418 6.35 672 54.45 1,490 27.05 Tổng 2,689 48.82 1,585 28.78 1,233 22.39 5,508 100 Kết bảng 4.28 cho thấy: nhìn chung tái sinh chủ yếu có nguồn gốc hạt 72.95% với chất lượng tốt chiếm đa số 85.11%, tái sinh chồi 27.05% chất lượng tốt chiếm 14.98% có nguồn gốc từ mẹ bị sâu, cong queo, bị khai thác trước Tổng số tái sinh chất lượng tốt chiếm 48.82%, chất lượng trung bình chiếm 28.78% Như vậy, với nguồn gốc tái sinh có rừng cơng tác bảo tồn lồi, bảo vệ đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bù Gia Mập đóng vai trị quan trọng trì bảo tồn loài cho hệ mai sau Bảng 4.29: Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc - IIIA2 Phẩm chất Nguồn gốc Tốt Trung bình % Ncây Tổng số Ncây % 2,761 77.42 1,610 70.88 392 45.96 4,762 71.19 Chồi 805 22.58 661 29.12 461 54.04 1,927 28.81 Tổng 3,566 53.31 2,271 33.95 852 12.74 6,689 100 Hạt Ncây Xấu % Ncây % Kết đánh giá chất lượng tái sinh theo nguồn gốc cấp chất lượng trạng thái IIIA2, tái sinh hạt chiếm 71.19%, phần tái sinh chồi 28.81%, chất lượng tái sinh tốt nguồn gốc hạt 77.42%, chất lượng tái sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 đạt tiêu chuẩn cho phục hồi rừng cao loại tốt chiếm 53.31%, trung bình 33.95% điều kiện tốt cho bảo tồn đa dạng VQG Bù Gia Mập 4.7.3 Mô hình hóa Phân bố Nts-H tầng tái sinh Mơ hình hóa phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao, đề tài tiến hành kiểm tra độ ô tiêu chuẩn, phương pháp Pearson theo tiêu 2 Bảng 4.30: Kết kiểm tra độ tái sinh theo cấp chiều cao Trạng thái IIB IIIA2 2tính 2 0.05 31.995 64.590 41.337 72.153 Bậc tự 28 54 Kết H+ H+ Trạng thái IIB với đo đếm, tiến hành dị tiêu 2tính < 2 0.05 để chọn nhất, kết tính tốn có Trạng thái IIIA2 với 14 đo đếm dị  kết có Như ô đại diện cho trạng thái nghiên cứu để xác định quy luật tái sinh khu vực nghiên cứu Bảng 4.31: MHH phân bố tái sinh theo cấp chiều cao hai trạng thái TRẠNG THÁI Dạng hàm IIB IIIA2 Weibull Khoảng cách Weibull Khoảng cách α 1.5 0.3243 1.6 0.3321  0.5232 Các tham số  0.4052 0.5690 K (Bậc tự do)  tính 2 0.05 Kết luận 0.5802 1 2.5212 5.0813 1.8327 12.8224 5.9915 3.8415 3.8415 3.8415 H+ H- H+ H- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 Hình 4.7 : Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIB Hình 4.8: Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA2 Kết mô hình hóa phân bố tái hình theo cấp chiều cao bảng 31 hình 4.8 ghi nhận: Phân bố số theo cấp chiều cao có dạng giảm, nhiên cấp chiều cao từ 2.5 - 3.5m số lượng tái sinh lại tăng đột biến Như vậy, tái sinh có triển vọng bổ sung cho tầng cao tương lai Hàm phân bố Weibull với biến đổi linh hoạt tham số α, 2tính < 2 0.05 Như vậy, phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Vườn quốc gia Bù Gia Mập mơ tả tốt hàm tốn học Weibull theo công thức (4-10), (4-11) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 - Trạng thái IIB Hàm Weibull Nts = 1- e-0.5232*Hi^1.5 (4-10) - Trạng thái IIIA2 Hàm Weibull Nts = 1- e-0.4052Hi^1.6 (4-11) 4.8 Chỉ số đa dạng sinh học Để đánh giá mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu đề tài vận dụng công thức (2 – 6), (2 – 7), ghi bảng 4.32: Bảng 4.32: Kết đánh giá số đa dạng sinh học Trạng thái Chỉ số đa dạng sinh học Trạng thái IIB Chỉ số Simpson: 0.938 0.950 Chỉ số Shannon-Wiener : 1.446 1.495 Trạng thái IIIA2 Chỉ số đa dạng sinh học tiêu thể quy luật biến đổi thành phần loài khu vực nghiên cứu Tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập số đa dạng sinh học cao só Simpson : 0.938 trạng thái IIB 0.950 trạng thái IIIA2, số Shannon – Wiener tăng từ 1.446 lên 1.495 trạng thái IIIA2 thể đa dạng biến đổi thành phần thực vật khu vực nghiên cứu 4.9 Mối quan hệ sinh thái loài khu vực nghiên cứu Việc nghiên cứu mối quan hệ lồi nhằm mục đích: - Phục vụ việc điều chỉnh tổ thành loài, xác định việc nên giữ lại đào thải loài quản lý tài nguyên rừng đưa rừng dạng ổn định - Định hướng việc lựa chọn nhóm lồi hỗn giao trồng rừng, làm giàu rừng Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài tiến hành xác định mối quan hệ sinh thái loài tự nhiên sở trình bày phần phương pháp nghiên cứu Trong rừng nhiệt đới với tổ thành loài đa dạng, phức tạp, khó lúc xác định quan hệ tất lồi, đề tài chọn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 loài quan trọng, loài ưu sinh thái theo số IV%, dựa vào quan điểm Thái Văn Trừng để xác định loài ưu sinh thái Tuy nhiên đặc thù khu vực nghiên cứu đề tài chọn lồi có IV > 3% để xác định Từ ô tiêu chuẩn rút ngẫu nhiên, tiến hành kiểm tra quan hệ cho cặp loài theo tiêu chuẩn  2: Sử dụng tiêu chuẩn thống kê sau để đánh giá quan hệ theo cặp loài: Kết xác định cặp quan hệ loài sau: • cặp lồi có quan hệ âm (quan hệ cạnh tranh) với 2t>3.84 3.84  > 0: o Bằng lăng – Dẻ o Kơ nia – Dẻ o Xuân thôn – Ngát o Dẻ - Ngát o Bời lời – Thành ngạnh o Bình linh – Thành ngạnh Như quản lý rừng ổn định cần ý loại trừ cạnh tranh yếu tố mơi trường lồi Bằng lăng – Ngát có nghĩa khơng nên trì ưu hợp loài để bảo đảm cho rừng phát triển ổn định 07 cặp lồi có quan hệ hỗ trợ rõ rệt Bằng lăng – Ngát – Xuân thôn – Giẻ Bời lời – Thành ngạnh – Bình linh, Kơ nia – Dẻ loài xác định loài cho mục tiêu bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học lồi cịn lại cần trì để tạo bền vững cấu trúc tổ thành 4.10 Ứng dụng kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp k thut lõm sinh Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho QXTV rừng thuộc kiểu phụ IIB IIIA2 với nội dung kỹ thuật chủ yếu là: Chặt dây leo, chặt bỏ vô dụng chất lượng kém; chăm sóc triển vọng dọn vệ sinh, ®iỊu tiÕt ®é tµn che vµ ®é che phđ nh»m cải thiện điều kiện chiếu sáng tán rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 - Điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua việc nuôi dưỡng loài địa, loài quý như: Cẩm lai (Dalbergia sp), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus), Xây (Dialium cochinchinensis), cách trồng bổ sung tra dặm hạt nhằm đáp ứng mục tiêu bảo tồn lồi Việc chọn mẹ có khả gieo giống chổ tốt để xúc tiến tái sinh tự nhiên phân bố toàn lõm phn Đồng thời, thực biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài địa có giá trị phân vùng phục hồi sinh thái có hng iu chỉnh, bổ sung lồi c©y q nhằm đáp ứng mục tiêu bảo tồn loài sinh cảnh - Cần thực công tác Phân loại rừng thường xuyên phục vụ cho công tác điều tra lâm học, điều tra tài nguyên rừng Trên sở áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh với mục tiêu phục vụ cho công tác bảo tồn, quản lý rừng bền vững, lâu dài vườn quốc gia - Điều chỉnh độ tàn che, mở không gian dinh dưỡng tăng cường độ chiếu sáng cho tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, tham gia vào tầng tán rừng Điều chỉnh cấu trúc rừng tạo rừng hỗn giao, nhiều tầng, nhiều hệ Tuy mật độ trạng thái rừng IIB chưa cao (164 – 358 cây/ha), cấu trúc dần ổn định, hình thái phân bố chủ yếu phân bố cụm, cần kết hợp trồng bổ sung loài địa quý, Gõ đỏ, Gõ mật, Đầu ngổng (Anaxagorea cuzonensis), Dây mối (Stephania longa), Cẩm thị (Vàng nghệ Diospyros maritima), Lười ươi (Scaphium macropodium), Trầm hương (Dó – Aquilaria crassna) mở tán tạo ánh sáng cho trồng dặm sinh trưởng làm tăng độ tàn che rừng biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với tái sinh nhân tạo Mật độ tầng cao trạng thái IIIA2 có từ 238 - 344cây/ha, độ tàn che đạt từ 0.6 đến 0.8 rừng phân bố không đều, ngẫu nhiên, số nơi chúng thường tập trung thành đám, nên xuất nhiều lỗ trống rừng Vì vậy, áp dụng biện pháp làm giàu rừng cách gây trồng loài địa quý, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 Việc chọn mẹ có khả gieo giống chỗ tốt để xúc tiến tái sinh tự nhiên phân bố toàn lâm phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận a Mật độ trạng thái rừng IIB từ 165 – 358 cây/ha, G từ 5.42 - 13.77m2/ha, phân bố rừng mặt đất chủ yếu phân bố cụm Đối với trạng thái rừng IIIA2 từ 238 - 344cây/ha  G từ 12.38 - 17.47m2/ha, phân bố rừng mặt đất chủ yếu phân bố ngẫu nhiên b Kết vận dụng thử nghiệm số phương pháp để mơ hình hố cấu trúc sinh thái tầng tầng cao cho thấy - Độ ưu loài tầng gỗ thể cách rõ rệt, qua xác định QXTV chính: Trạng thái rừng IIB gồm ưu hợp: Trâm-Bời lời-Dẻ Trâm-Bời lời – Kháo vàng; Trạng thái IIIA2 gồm ưu hợp: Trâm-Trường – Ngát, Kơ nia –Bời lời - Trường Dái ngựa – Trường – Trâm - Phân bố N_D1.3 phân bố giảm, mô hàm Mayer, Weibull, khoảng cách - Phân bố N-Hvn phân bố đỉnh lệch trái đối xứng, mơ hàm Weibull - Phân bố Nts _H tái sinh có dạng phân bố giảm, có xuất thêm đỉnh phụ, mô tốt hàm Weibull - Tổ thành tái sinh tương đối phù hợp với tầng gỗ lớn, có kế thừa nhóm lồi ưu tái sinh, chứng tỏ khả gieo giống mẹ tốt Cây tái sinh có triển vọng (phẩm chất tốt trung bình, chiều cao H >2m) chiếm 35 – 40% Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 72.95% với chất lượng tốt chiếm đa số 85.11% thể tính đa dạng di truyền tốt điều kiện tốt cho bảo tồn đa dạng VQG Bù Gia Mập c Chỉ số đa dạng sinh học xác định cao có 65 lồi/ha thể biến đổi thành phần lồi diện tích d Phân tích mối quan hệ sinh thái làm sở quản lý rừng ổn định xác định cặp lồi có quan hệ hỗ trợ cặp lồi có quan hệ đối kháng e Quan hệ Hvn ~ D1.3 mô theo phương trình 2-30 phù hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 f Đã đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp gắn với mục tiêu bảo tồn phát triển vườcn quốc gia Bù Gia Mập 5.2 Tồn tại: Điều kiện nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên cơng việc khó khăn phức tạp, vậy, q trình thực đề tài cịn số tồn sau: - Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng hai trạng thái rừng phổ biến VQG phạm vi hẹp, kết đề tài cịn có phần hạn chế áp dụng vùng lân cận - Đề tài chưa nghiên cứu nhân tố, nhân tác ảnh hưởng đến phân bố loài cây, cấu trúc lâm phần mức độ đánh giá cịn có phần hạn chế - Về tiêu đa dạng sinh học đề tài có định lượng vài số đơn giản chưa sâu nghiên cứu nên hạn chế việc đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn VQG Bù Gia Mập 5.3 Khuyến nghị - Để bảo tồn loài thực vật quý cần xây dựng chương trình nghiên cứu theo dõi đa dạng sinh học, đặc biệt nghiên cứu sở khoa học để bảo tồn loài thực vật quý (như phân bố, số lượng cá thể, đặc điểm sinh thái loài, ảnh hưởng tiêu cực sinh trưởng phát triển loài quý hiếm) hoạt động cần thiết sở cho biện pháp quản lý bảo vệ nguồn gen quý khu bảo tồn - Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu hạn chế đề tài để nâng cao giá trị sử dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... NGHIỆP NGUYỄN MINH CHIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP... nghiệp, thực Luận văn tốt nghiệp "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước" Cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Trọng Bình hướng... quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập 33 3.4 Các cơng trình nghiên cứu Vườn quốc gia Bù Gia Mập 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Phân bố thành phần thực vật Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Ngày đăng: 20/12/2022, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w